Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (514)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.69 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề thi 001
Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai este có cùng cơng thức phân tử C8 H8 O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản
ứng hết với 34 gam X cần tối đa 19,6 gam KOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm ba chất hữu
cơ. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong Y là
A. 16,2 gam.
B. 21,0 gam.
C. 35,6 gam.
D. 14,6 gam.
Câu 2. Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc hoàn toàn, sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị của m

A. 135.
B. 54.
C. 270.
D. 108.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy
phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một
ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được
0,05 mol H2 O. Hỏi phần trăm khối lượng của este trong X là
A. 87,38%.
B. 56,34%.
C. 62,44%.
D. 23,34%.
Câu 4. X là amin no, đơn chức, mạch hở. Cho 4,72 gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl
0,8M. Số đồng phân của X là.
A. 8.


B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 5. Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại
polime tổng hợp là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về phản ứng: Al + NaOH + H2 O.
A. Chất oxi hóa là NaOH.
B. Chất khử là Al.
C. Sản phẩm của phản ứng là NaAlO2 và H2 .
D. Chất oxi hóa là H2 O.
Câu 7. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al (trong đó số mol của Al gấp 5 lần số mol của Ba). Cho m gan nước
dự đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,92 lít khí H2 và 2,7 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 56,7.
B. 31,8.
C. 30,6.
D. 28,1.
Câu 8. Dãy các kim loại đều có thể được điều tiết bằng phương pháp thủy luyện là ?
A. Na, Mg, Zn.
B. Ba, Zn, Cu.
C. K, Fe, Ag.
D. Fe, Cu, Ag.
Câu 9. Dùng Al dư để khử hoàn toàn 4,64 gam Fe3 O4 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng
Fe thu được là
A. 4,48 gam.
B. 1,12 gam.
C. 3,36 gam.

D. 2,24 gam.
Câu 10. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất phèn chua để làm
trong nước. Công thức của phèn chua là
A. Na2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
B. K2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
C. Li2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
D. (NH4 )2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
Câu 11. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozo.

Câu 12. Dung dịch thu được khi hòa tan chất X vào nước gọi là nước vôi trong. Chất X là
A. Ca(NO3 )2 .
B. Ca(OH)2 .
C. phèn chua.
D. CaCl2 .
Câu 13. Cho 88,4 gam triolein phản ứng vừa đủ với V lít khí H2 (đktc), xúc tác Ni, đun nóng. Giá trị
của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 2,24.
Trang 1/6 Mã đề 001


Câu 14. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại

A. chì.
B. nhơm.
C. natri.

D. đồng.

Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng:
enzim

(1) Glucozơ −−−−−−−→ 2X1 + 2CO2
H+

(2) X1 + X2 −−−−−→ X3 + H2 O

H+

(3) Y (C7 H12 O4 ) + 2H2 O ←−−−−−−−−−−−−−−o−−−−−−−−−−→−− X1 + X2 + X4
t

xt

(4) X1 + O2 −−−−→ X4 + H2 O
Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Cho các phát biểu sau:
(a) Có ba cơng thức cấu tạo của Y thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) X1 và X4 có nhiệt độ sơi bằng nhau vì có khối lượng mol phân tử bằng nhau.
(c) X1 là thành phần chính của nước rửa tay khơ để phịng chống dịch Covid-19.
(d) X3 là hợp chất đa chức.
(e) X4 có vị chua của me.
(g) X2 có khối lượng mol phân tử bằng 90.
Số phát biểu đúng là

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 16. Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3 .
B. Al2 O3 .
C. ZnS O4 .

D. NaHCO3 .

Câu 17. Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y
gồm bốn ancol (khơng có ancol bậc III). Anken trong X là
A. propilen và but-2-en.
B. propilen và but-1-en.
C. propilen và isobutilen.
D. etilen và propilen.
Câu 18. Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Metan.
B. Benzen.
C. Axetilen.

D. Etilen.

Câu 19. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?
A. Be.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 20. Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là

A. CuS O4 .
B. Fe(NO3 )3 .
C. AlCl3 .
D. Fe(NO3 )2 .
Câu 21. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2 H8 N2 O3 ) và Z (C2 H8 N2 O4 ). Trong đó, Y là muối của amin, Z
là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol
khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. 30,40.
B. 20,10.
C. 26,15.
D. 28,60.
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào nước dư.
(b) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3 O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch H2 S O4 loãng, dư.
(c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HCl loãng, dư.
(d) Cho hỗn hợp Al, Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
Có bao nhiêu thí nghiệm chất rắn bị hịa tan hết?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 23. Hịa tan hồn tồn 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít
khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 47,06%.
B. 38,47%.
C. 52,94%.
D. 50,00%.
Câu 24. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được
A. glixerol.
B. etanol.

C. axit axetic.

D. axit béo.

Câu 25. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit kim loại nào sau đây thành kim loại?
A. CuO.
B. Na2 O.
C. CaO.
D. MgO.
Trang 2/6 Mã đề 001


Câu 26. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glucozơ.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Glyxin.
Câu 27. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H2 S O4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
B. Dung dịch chuyển từ mau da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 28. Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.

Câu 29. Đốt cháy hồn tồn m gam đimetylamin bằng khí O2 thì thu được CO2 , H2 O và 3,36 lít khí N2 .

Giá trị của m là
A. 9,30.
B. 10,95.
C. 13,5.
D. 6,75.
Câu 30. Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng
phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt
cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2 , thu được H2 O và 1,86 mol CO2 . Mặt khác, hidro hóa
hồn tồn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 2,240.
C. 1,344.
D. 0,896.
Câu 31. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A. Fe.
B. Cu.

C. Al.

D. Na.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp gồm Fe3 O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Cho Al vào dung dịch NaOH thấy xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan.
(3) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thấy có kết tủa trắng và khí bay lên.
(4) Fe tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được Fe(NO3 )3 .
(5) Hỗn hợp gồm Ba và Al2 O3 (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.

C. 4.
D. 2.
Câu 33. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2 S O4 loãng sinh ra khí H2 ?
A. NaHCO3 .
B. Ca.
C. NaOH.
D. CaCO3 .
Câu 34. Trong hợp chất Cr2 O3 , crom có số oxi hóa là
A. +2.
B. +3.
C. +4.

D. +6.

Câu 35. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt
cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2 , thu được N2 , CO2 và 1,94 mol H2 O. Mặt khác, nếu
cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng
của Y trong 0,26 mol E là
A. 12,00 gam.
B. 10,00 gam.
C. 10,55 gam.
D. 10,32 gam.
Câu 36. Sơ đồ phản ứng nào sau đây không đúng?
to

A. 3Fe + 2O2 (kk) −−−−→ Fe3 O4 .
to

C. Fe + S −−−−→ FeS .


to

B. Fe + Cl2 −−−−→ FeCl2 .
to

D. Fe + I2 −−−−→ FeI2 .

Câu 37. Hiđrocacbon phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được kết tủa vàng là
A. Etilen.
B. Buta-1,3-đien.
C. Axetilen.
D. Metan.
Câu 38. Cho 3,24 gam Al vào dung dịch H2 S O4 1M (loãng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
thu được V lít khí H2 . Giá trị của V là
A. 2,240.
B. 4,032.
C. 3,360.
D. 2,688.
Câu 39. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra mưa axit?
A. H2 S và N2 .
B. S O2 và NO2 .
C. CO2 và O2 .

D. NH3 và HCl.
Trang 3/6 Mã đề 001


Câu 40. Trong bảng tuần hồn, nhơm ở ơ số 13, chu kì 3, nhóm III
A. Nhơm là kim loại có. B. tính khử mạnh.
C. tính oxi hóa mạnh.

tính khử yếu

D. tính oxi hóa yếu.

Câu 41. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3 )2 và HCl.
(b) Cho hỗn kim loại chứa 2,5 mol Al và 1 mol Ba vào nước dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch phèn chua.
(d) Hòa tan hai chất rắn NaHCO3 và CaCl2 vào trong nước, sau đó đun nóng dung dịch.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch Mg(NO3 )2 .
Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 42. Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2 O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08
mol NaHS O4 và 0,32 mol HNO3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa
có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 13,6 gam rắn khan. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X có giá trị là
A. 8,64 gam.
B. 3,24 gam.
C. 0,36 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 43. Trong các ion sau: Ag+ , Cu2+ , Fe2+ , Al3+ . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
B. Ag+ .
C. Fe2+ .
D. Al3+ .
A. Cu2+ .
Câu 44. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

A. Cu.
B. Li.
C. Os.

D. Fe.

Câu 45. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được HCOONa và C2 H5 OH. Chất X là
A. HCOOH.
B. C2 H3COOCH3 .
C. HCOOC2 H5 .
D. CH3COOC2 H5 .
Câu 46. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là
A. Fe2 (S O4 )3 .
B. Cr2 (S O4 )3 .
C. CrS.

D. CrS O4 .

Câu 47. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2 O3 trong X là
A. 5,4 gam.
B. 2,7 gam.
C. 10,2 gam.
D. 5,1 gam.
Câu 48. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2 O và Al2 O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3 O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHS O4 vào nước (dư).

Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất rắn?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 49. Sắt có số oxit hố +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe2 (S O4 )3 .
B. FeS O4 .
C. Fe(NO3 )3 .

D. Fe2 O3 .

Câu 50. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.

D. Ag.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 4/6 Mã đề 001




×