Pdf free LATEX
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C4 H6 O2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được
4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH3 − COO − CH = CH2 .
B. HCOO − CH = CH − CH3 .
C. CH2 = CH − COO − CH3 .
D. HCOO − CH2 − CH = CH2 .
Câu 2. Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy
phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng
nhỏ Y khơng đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Xenlulozơ và fructozơ.
B. Tinh bột và glucozơ.
C. Xenlulozơ và glucozơ.
D. Saccarozơ và fructozơ.
Câu 3. Axit axetic CH3COOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na2CO3 .
B. NaOH.
C. NaCl.
D. Na.
Câu 4. X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là
A. CH3 NH2 .
B. C6 H5 NH2 .
C. (C6H10O5)n.
D. H2 N − CH2 − COOH.
Câu 5. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poliacrilonitrin.
B. Poli(etylen terephtalat).
C. Nilon-6,6.
D. Xenlulozơ triaxetat.
Câu 6. Khối lượng tinh bột cần dùng để khi lên men thu được 1 lít dung dịch ancol etylic 40o (khối
lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 704,35 gam.
B. 305,27 gam.
C. 626,09 gam.
D. 782,61 gam.
Câu 7. Este A là hợp chất thơm có cơng thức C8 H8 O2 . A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32
gam A với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH cịn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn
là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3 )2
(b) Dẫn khí CO qua ống sứ đựng FeO nung nóng
(c) Cho mảnh Ba vào dung dịch NH4 NO3
(d) Nhiệt phân hoàn toàn muối CaCO3
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử Val-Ala-Lys có bốn nguyên tử nitơ.
C. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
B. Dung dịch glyxin làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin làm mất màu nước brom.
D. 4.
Câu 10. Dùng Al dư để khử hoàn toàn 4,64 gam Fe3 O4 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng
Fe thu được là
A. 2,24 gam.
B. 4,48 gam.
C. 1,12 gam.
D. 3,36 gam.
Câu 11. Trong hợp chất CrO3 , crom có số oxi hóa là
A. +2.
B. +3.
C. +6.
D. +5.
Trang 1/6 Mã đề 001
Câu 12. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4 HCO3 , NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2)
vào nước dư, đun nóng để đuổi hết khí. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
chứa chất nào sau đây?
A. NaHCO3 .
B. NaHCO3 và Ba(HCO3 )2 .
C. Na2CO3 .
D. NaHCO3 và (NH4 )2CO3 .
Câu 13. Chia 61,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau:
-Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 12,88 lít H2 (đktc).
-Hịa tan phần 2 trong 250 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn
thì thu được dung dịch Y (khơng có NH4 NO3 ) và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 , N2 và NO
(trong đó NO và N2 O có phần trăm số mol bằng nhau). Tỉ khối của Z So với hiđro là 19,625. Dung dịch
Y tác dụng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của V là
A. 2,25.
B. 2,20.
C. 2,00.
D. 1,95.
Câu 14. Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. glixerol.
D. etanol.
Câu 15. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường?
A. Axetilen.
B. Buta-1,3-đien.
C. Etilen.
D. Metan.
Câu 16. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, đun nóng nhẹ
hỗn hợp ở khoảng 60oC- 70oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X
là
A. anđehit axetic.
B. glixerol.
C. ancol etylic.
D. axit axetic.
Câu 17. Hoà tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 100ml dung dịch H2 S O4
1M. Giá trị của m là
A. 2,3.
B. 4,6.
C. 6,9.
D. 9,2.
Câu 18. Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Axetilen.
B. Etilen.
C. Benzen.
D. Metan.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 10,56 gam
CO2 . Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 20,4 gam AgNO3 trong dung dịch NH3 dư. Giá trị của m
là
A. 1,56.
B. 2,00.
C. 3,00.
D. 6,48.
Câu 20. Nhỏ nước brom vào dung dịch chất X, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Mặc khác, nếu cho một
mẩu natri vào ống nghiệm chứa X, nóng chảy thì thu được chất khí Y cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.
Chất X là
A. phenol.
B. anilin.
C. ancol etylic.
D. anđehit axetic.
Câu 21. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Ala-Gly.
Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào nước dư.
(b) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3 O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch H2 S O4 loãng, dư.
(c) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HCl loãng, dư.
(d) Cho hỗn hợp Al, Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
Có bao nhiêu thí nghiệm chất rắn bị hịa tan hết?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 23. [2 đáp án đúng] Hòa tan m gam hỗn hợp Na, K, Ba và các oxit của chúng vào dung dịch chứa
0,25 mol HCl thì thu được 1,12 lít H2 (đktc) và 500 ml dung dịch Y có pH = 1. Làm bay hơi Y thu được
17,05 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,0.
B. 9,5.
C. 10,0.
D. 11,5.
Trang 2/6 Mã đề 001
Câu 24. Để làm mềm nước có tính cứng tạm thời, có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Ca(OH)2 .
B. NaNO3 .
C. CaCl2 .
D. Na2CO3 .
Câu 25. Thuốc thử để phân biệt các mẫu chất rắn Fe2 O3 và Fe3 O4 là
A. dung dịch HNO3 loãng.
B. dung dịch H2 S O4 loãng.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 26. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoáng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đĩa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Có các phát biểu sau:
(1) Ở bước 1, nếu thay dầu dừa bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(2) Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
(3) Ở bước 2, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(4) Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(5) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hịa bằng dung dịch CaCl2 , bão hịa.
(6) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2 S O4 (lỗng) làm xúc tác.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 28. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. H2 S O4 loãng.
Câu 29. Polime nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Poliacrilonitrin.
B. Polipropilen.
C. Polibutađien.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu 30. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 1%, thêm tiếp từng giọt dung dịch NH3 2M đến dư.
Bước 2: Cho 0,2 gam glucozơ vào cốc thủy tinh chứa 20ml nước cất, khuấy đều.
Bước 3: Lấy 2ml dung dịch glucozơ cho vào ống nghiệm ở bước 1, đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 1, lúc đầu có xuất hiện kết tủa, sau đó tan hồn tồn.
(2) Sau bước 2 thu được dung dịch có khả năng dẫn điện.
(3) Ở bước 3, glucozơ thể hiện tính khử và bị oxi hóa thành amoni gluconat.
(4) Sau bước 3 có kim loại trắng bạc bám vào thành ống nghiệm.
(5) Hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự khi thay thế glucozơ bằng saccarozơ.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 31. Cơng thức hóa học của crom(VI) oxit là
A. CrO.
B. Cr2 O3 .
C. CrO3 .
D. CrO6 .
Câu 32. Trộn hỗn hợp X (gồm etylamin và propylamin) với hiđrocacbon mạch hở Y theo tỉ lệ mol tương
ứng 1:2 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,92 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 1,08 mol O2 ,
sản phẩm cháy gồm CO2 , H2 O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch
tăng 44,8 gam. Khối lượng của Y trong hỗn hợp Z gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 9,50 gam.
B. 6,25 gam.
C. 6,73 gam.
D. 7,10 gam.
Trang 3/6 Mã đề 001
Câu 33. Chất nào sau đây có 1 liên kết pi trong phân tử?
A. C2 H2 .
B. C2 H4 .
C. C6 H6 .
D. CH4 .
Câu 34. Sản phẩm thu được khi đun nóng CH3 − CH2 − COO − CH3 với dung dịch NaOH là
A. CH3 − COONa và CH3 OH.
B. CH3 − COONa và CH3 − CH2 OH.
C. CH3 − CH2 − COOH và CH3 ONa.
D. CH3 − CH2 − COONa và CH3 OH.
Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2 .
(b) Điện phân dung dịch CuS O4 với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 .
(d) Cho dung dịch KHS O4 vào dung dịch Ba(HCO3 )2 .
(e) Cho dung dịch NH4 NO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 36. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Zn2+ .
B. Mg2+ .
C. Cu2+ .
D. Al3+ .
Câu 37. Cho các thí nghiệm sau:
(1)Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(2)Nhỏ dung dịch Ba(HCO3 )2 vào dung dịch KHS O4 .
(3)Dẫn CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(4)Đun sôi nước cứng toàn phần.
(5)Cho bột Al2 O3 vào dung dịch NaOH dư.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 38. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. C2 H5 NH2 .
B. C2 H5 OH.
C. CH3COOH.
D. H2 NCH2COOH.
Câu 39. X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1
và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng
Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2 , 0,39 mol H2 O và 0,13 mol
Na2CO3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong E là
A. 3,84%.
B. 3,78%.
C. 3,92%.
D. 3,96%.
Câu 40. Trong bảng tuần hồn, nhơm ở ơ số 13, chu kì 3, nhóm III
A. tính khử mạnh.
B. tính oxi hóa yếu.
C. tính oxi hóa mạnh.
tính khử yếu
Câu 41. Hiđrocacbon phản ứng được với brom trong dung dịch là
A. toluen.
B. etilen.
C. etan.
D. Nhôm là kim loại có.
D. benzen.
Câu 42. Hịa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2 O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08
mol NaHS O4 và 0,32 mol HNO3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa
có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung
dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 13,6 gam rắn khan. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X có giá trị là
A. 8,64 gam.
B. 6,48 gam.
C. 0,36 gam.
D. 3,24 gam.
Câu 43. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ tằm.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 44. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Cu.
B. Fe.
C. Ag.
D. Na.
Trang 4/6 Mã đề 001
Câu 45. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Câu 46. Cơng thức hóa học của Crom (II) sunfat là
A. CrS.
B. CrS O4 .
C. Fe2 (S O4 )3 .
D. Cr2 (S O4 )3 .
Câu 47. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2 O3 trong X là
A. 5,1 gam.
B. 10,2 gam.
C. 2,7 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 48. Thuỷ phân tripanmitin ((C15 H31COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng
thức
A. C15 H31COONa.
B. CH3COONa.
C. C2 H5COONa.
D. C17 H35COONa.
Câu 49. Sắt có số oxit hố +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeS O4 .
B. Fe(NO3 )3 .
C. Fe2 O3 .
D. Fe2 (S O4 )3 .
Câu 50. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaCl2 .
B. CaO.
C. Ca(NO3 )2 .
D. CaS O4 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/6 Mã đề 001