Pdf free LATEX
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Oxit nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH loãng?
A. S O2 .
B. Al2 O3 .
C. S iO2 .
D. ZnO.
Câu 2. Hịa tan hồn tồn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 S O4 4,9% thu được khí H2
và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Ni.
Câu 3. Thủy phân este C4 H6 O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ đều có khả
năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo của este đó là
A. HCOO − CH2 − CH = CH2 .
B. CH2 = CH − COOCH3 .
C. HCOOCH = CH − CH3 .
D. CH3COOCH = CH2 .
Câu 4. Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Etylamin.
B. Metyl fomat.
C. Metylamoni clorua. D. Alanin.
Câu 5. Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình):
C8 H14 O4 + 2NaOH −→ X1 + X2 + H2 O;
X1 + H2 S O4 −→ X3 + Na2 S O4 ;
X3 + X4 −→ Nilon − 6, 6 + 2H2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng.
B. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
C. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức.
D. Các chất X2 , X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 6. Chất X ở dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị và khơng tan trong nước. Thủy phân hoàn toàn
chất X thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho. Tên gọi của X
và Y lần lượt là
A. Saccarozơ va fructozơ.
B. Tinh bột và glucozơ.
C. Xenlulozơ và glucozơ.
D. Xenlulozơ và fructozơ.
Câu 7. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Polietilen.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 22,25 gam một chất béo (triglixerit) bằng O2 thu được 62,7 gam CO2 và 24,75
gam H2 O. Mặt khác, cho 33,375 gam chất béo này vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thì thu
được muối có khối lượng là
A. 34,425 gam.
B. 35,5 gam.
C. 34,875 gam.
D. 37,875 gam.
Câu 9. Cho 1,44 gam Mg vào 75 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 1,26.
B. 2,24.
C. 2,52.
D. 4,20.
Câu 10. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; tetrapeptit Y; Z (C5 H13 O2 N)và T
(C7 H15 O4 N). Đun nóng 37,75 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,05 mol metylamin;
0,1 mol ancol metylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan
của glyxin, alanin, valin và axit butiric (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin lần lượt là 6 : 5). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 1,695 mol O2 , thu được CO2 , H2 O, N2 và 0,215 mol K2CO3 .
Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,23.
B. 16,93.
C. 25,11.
D. 18,35.
Trang 1/6 Mã đề 001
Câu 11. Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit fomic.
B. Axit propionic.
C. Axit panmitic.
D. Axit axetic.
Câu 12. Cho 0, 2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 28, 75
gam chất tan. Thể tích (ml) dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X là
A. 500 ml.
B. 300 ml.
C. 400 ml.
D. 100 ml.
Câu 13. Tiến hành thí nghiệm các dung dịch X1 ; X2 ; X3 và X4 với thuốc thử theo bảng sau:
Mẫu thử
X1
X2
X3
X4
Thuốc thử
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch I2
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Dung dịch K MnO4
Hiện tượng
Có màu tím
Có màu xanh đặc trưng
Kết tủa trắng bạc
Mất màu thuốc tím
Dung dịch X1 , X2 , X3 , X4 , lần lượt là
A. hồ tinh bột, saccarozơ, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, fructozơ, glucozơ.
C. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ.
D. lòng trắng trứng, fructozơ, glucozơ, saccarozơ.
Câu 14. Cho một ít lịng trắng trứng vào 2 ống nghiệm:
Ống (1): thêm vào một ít nước rồi đun nóng.
Ống (2): thêm vào một ít giấm ăn rồi lắc đều.
Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) là
A. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch trong suốt.
B. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy.
C. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng.
D. (1): xuất hiện kết tủa trắng; (2): thu được dung dịch nhầy.
Câu 15. Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (III)?
A. Dung dịch H2 S O4 lỗng.
B. Khí clo.
C. Dung dịch HCl.
D. Bột lưu huỳnh.
Câu 16. Dung dịch NaOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. K2 S O4 .
B. H2 S O4 .
C. FeCl3 .
D. HCl.
Câu 17. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. CaCl2 và Na2CO3 . B. Na2 S và BaCl2 .
C. NaHS O4 và K2CO3 . D. NaHCO3 và HCl.
Câu 18. Đun nóng xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sufuric đặc thu được xenlulozơ trinitrat
có cơng thức cấu tạo dạng thu gọn là
A. [C6 H7 O2 (OCOCH3 )3 ]n.
B. [C6 H7 O2 (ONO2 )3 ]n.
C. [C6 H7 O2 (OH)3 ]n.
D. [C6 H7 O2 (OH)(ONO2 )2 ]n.
Câu 19. Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối có cơng thức là
A. C15 H31COONa.
B. C17 H35COONa.
C. C17 H33COONa.
D. C17 H31COONa.
Câu 20. Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Gly.
C. Ala-Gly-Gly.
D. Ala-Gly.
Câu 21. Cho từ từ tới dư dung dịch NH3 vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. CuS O4 .
B. Fe(NO3 )3 .
C. AlCl3 .
D. Fe(NO3 )2 .
Câu 22. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 - 3 giọt CuS O4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm được đánh số (1).
Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm được đánh số (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml
dung dịch H2 S O4 lỗng. Đun nóng dung dịch trong 3 - 5 phút.
Trang 2/6 Mã đề 001
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 (rắn) vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy
tinh cho đến khi ngừng thốt khí CO2 .
Bước 4: Rót dung dịch trong ống (2) vào ống (1), lắc đều cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 4, thu được dung dịch có màu tím đặc trưng.
B. Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 (huyền phù) thay thế cho tinh thể NaHCO3 .
C. Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm trung hòa H2 S O4 dư.
D. Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm bị tách thành hai lớp.
Câu 23. Chất nào sau đây là chất béo?
A. (C17 H33COO)3C3 H5 . B. C3 H5 (COOC17 H33 )3 . C. (HCOO)3C3 H5 .
D. (C15 H31COO)3C3 H3 .
Câu 24. Hỗn hợp X gồm glucozơ, lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần
đúng 1,825 mol O2 , sản phẩm cháy gồm CO2 , H2 O và N2 được dẫn vào bình đựng H2 S O4 đặc dùng dư,
khí thốt ra khỏi bình có thể tích 35,84 lít (đktc). Mặt khác, cho 32,08 gam X trên vào dung dịch HCl
loãng dư, thu được dung dịch Y có chứa m gam các chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 24,06.
B. 37,92.
C. 36,32.
D. 28,44.
Câu 25. Hỗn hợp E gồm este X (hai chức, mạch hở) và este Y (đơn chức, chứa vòng benzen). Cho m
gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 1,52 gam ancol Z
và 9,22 gam hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hồn tồn T trong khí O2 dư, thu được 5,3 gam Na2CO3
; 15,12 gam hỗn hợp CO2 và H2 O. Cho toàn bộ ancol Z tác dụng với Na (dư), thu được 0,02 mol khí.
Thành phần % theo khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 44%.
B. 53%.
C. 56%.
D. 47%.
Câu 26. Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3 O4 , Mg và FeCO3 vào dung dịch chứa NaNO3
và 0,286 mol H2 S O4 , thu được 0,08 mol hỗn hợp khí Y (gồm CO2 , NO, N2 và 0,02 mol H2 ) có khối
lượng 2,056 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với
0,514 mol NaOH, thu được 18,616 gam kết tủa và 0,01 mol khí. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn koản.
Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14.8%.
B. 15,6%.
C. 25,6%.
D. 12,5%.
Câu 27. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3 )2 , CuS O4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện
khơng đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)
Tổng số mol khí ở 2 điện cực
Số mol Cu ở catot
Giá trị của t là
A. 3860.
B. 2895.
t
a
b
t + 2895
a + 0,03
b + 0,02
2t
2,125a
b + 0,02
C. 5790.
Câu 28. Thành phần chính của quặng đolomit là
A. FeCO3 .Na2CO3 .
B. CaCO3 .Na2CO3 .
C. CaCO3 .MgCO3 .
D. 4825.
D. MgCO3 .Na2CO3 .
Câu 29. Hỗn hợp X gồm Al (2a mol), Cu (a mol), Fe3 O4 , MgO. Cho 0,06 mol X vào lượng dư dung
dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 0,03 mol khí H2 và hỗn hợp chất rắn Y. Hịa
tan hồn tồn Y bằng lượng vừa đủ dung dịch H2 S O4 loãng, thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối
trung hòa. Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào Z, thu được 28,27 gam kết tủa. Mặt khác, hịa tan hồn
tồn 9,33 gam X bằng lượng dư dung dịch HNO3 lỗng, thu được dung dịch có chứa m gam muối và
0,01 mol khí NO. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
B. 37.
C. 33.
D. 31.
Câu 30. Cho 48,6 gam Al phản ứng hoàn toàn với Fe2 O3 , thu được m gam Fe. Giá trị của m là
A. 67,2.
B. 100,8.
C. 151,2.
D. 50,4.
Câu 31. Nung nóng 108,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe(NO3 )2 và FeCO3 trong một bình kín (khơng có
khơng khí) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y và 1 mol hỗn hợp khí M có tỉ khối đối với H2
Trang 3/6 Mã đề 001
là 22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch chứa 3,57 mol HCl và 0,345 mol NaNO3 , đun
nhẹ thu được dung dịch Z và 6,72 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2 O. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3 , thu được 0,448 lít NO là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 512.
B. 519.
C. 523.
D. 525.
Câu 32. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuCl2 ?
A. Mg.
B. Ag.
C. Al.
D. Zn.
Câu 33. Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol
hỗn hợp X, thu được N2 ; 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2 O. Biết số nguyên tử cacbon trong amin lớn
hơn trong anken. Cho tồn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 28,92.
B. 32,85.
C. 52,58.
D. 48,63.
Câu 34. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2:Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ, rồi để yên.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(b) Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
(c) Ở bước 2, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(d) Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(e) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch CaCl2 bão hòa.
(g) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 35. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2 O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung
dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 3,78) gam kết tủa. Biết trong X,
nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 12,8.
C. 8,0.
D. 19,2.
Câu 36. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2 S O4 loãng?
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. Cu.
Câu 37. Sơ đồ phản ứng nào sau đây không đúng?
to
A. Fe + I2 −−−−→ FeI2 .
to
C. 3Fe + 2O2 (kk) −−−−→ Fe3 O4 .
to
B. Fe + S −−−−→ FeS .
to
D. Fe + Cl2 −−−−→ FeCl2 .
Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được 17,92 lít H2 . Nếu cho m gam hỗn
hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 24,64 lít H2 . Phần trăm khối lượng Al trong X là
A. 54,32%.
B. 63,78%.
C. 77,95%.
D. 32,62%.
Câu 39. Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t◦ ) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và
Y lần lượt là
A. tristearin và glixerol.
B. tripanmitin và etylen glicol.
C. tristearin và etylen glicol.
D. tripanmitin và glixerol.
Câu 40. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
A. cacbonyl.
B. amin.
C. cacboxyl.
D. hiđroxyl.
Câu 41. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3 )2 và HCl.
(b) Cho hỗn kim loại chứa 2,5 mol Al và 1 mol Ba vào nước dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch phèn chua.
Trang 4/6 Mã đề 001
(d) Hòa tan hai chất rắn NaHCO3 và CaCl2 vào trong nước, sau đó đun nóng dung dịch.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch Mg(NO3 )2 .
Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và khí là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 42. Saccarozơ được cấu tạo từ 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ liên kết với nhau qua
A. nguyên tử hiđro.
B. nguyên tử oxi.
C. nhóm −CH2 −.
D. nguyên tử cacbon.
Câu 43. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ visco.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ tằm.
D. Tơ nitron.
Câu 44. Chất nào dưới đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 45. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 46. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K2 O tương ứng với
lượng kali có trong thành phần của nó.
B. Urê (NH2 )2CO có chứa 60%N về khối lượng, là loại đạm tốt nhất.
C. Supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2 PO4 )2 và CaS O4 ; supephotphat kép chỉ chứa Ca(H2 PO4 )2 .
D. Nitrophoka là hỗn hợp của (NH4 )2 HPO4 và KNO3 .
Câu 47. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ϵ-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 48. Cho 3 gam H2 NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 3,92.
B. 4,56.
C. 3,88.
D. 4,52.
Câu 49. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,1 gam hỗn hợp Y
gồm các oxit. Hoà tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,5M và H2 S O4 0,5M, thu được
dung dịch chứa 36,6 gam muối trung hoà. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,8.
B. 8,3.
C. 11,9.
D. 10,3.
Câu 50. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2 O và Al2 O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 4:3) vào nước,
thu đưuọc dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)
Khối lượng kết tủa (gam)
Giá trị của a và m lần lượt là
A. 15,6 và 27,7.
B. 23,4 và 56,3.
300
a
600
a + 2,6
C. 15,6 và 55,4.
D. 23,4 và 35,9.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/6 Mã đề 001