Pdf free LATEX
ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Mã đề thi 001
Câu 1. Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Benzen.
B. Etilen.
C. Etylen glicol.
D. Axit axetic.
Câu 2. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Na.
B. Cs.
C. Os.
D. Li.
Câu 3. Đốt cháy 1 mol este C4 H8 O2 thì thu được khối lượng nước là
A. 44,8 gam.
B. 48 gam.
C. 72 gam.
D. 144 gam.
Câu 4. Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng được với nhau không tạo thành kết tủa?
A. NaOH và Fe(NO3 )2 .
B. CuS O4 và KOH.
C. NaOH và H2 S O4 .
D. Ca(HCO3 )2 và Ca(OH)2 .
Câu 5. Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOC6 H5 .
B. (COOCH3 )2 .
C. CH3COOCH3 .
D. HCOOCH3 .
Câu 6. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính và kém bền với nhiệt
A. KAlO2 .
B. AlCl3 .
C. Al2 O3 .
D. Al(OH)3 .
Câu 7. Cho các phát biểu sau:
(1) Khi thủy phân peptit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ sản phẩm chỉ thu được các α-amino axit.
(2) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(3) Các amin thơm đều là chất lỏng và dễ bị oxi hóa.
(4) Etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(5) Thủy phân hoàn toàn este dạng RCOOR’ bằng dung dịch NaOH thu được khối lượng muối lớn hơn
khối lượng este ban đầu thì R là gốc CH3 -.
(6) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat).
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch Ba(NO3 )2 vào dung dịch NaOH (II) Cho dung
dịch KCl vào dung dịch AgNO3 (III) Điện phân nóng chảy MgCl2 với điện cực trơ (IV) Sục khí CO2 vào
dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Khi đun nóng dung dịch chất X, thu được kết tủa Y là thành phần chính của vỏ các lồi sị, ốc,
hến. Chất X là
A. CaCO3 .
B. Ca(HCO3 )2 .
C. Ba(HCO3 )2 .
D. NaHCO3 .
Câu 10. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. (CH3COO)2C2 H4 .
B. CH2 = CHCOOCH3 .
C. C2 H5COOCH3 .
D. HCOOC2 H5 .
Câu 11. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn
toàn 0, 09 mol E cần dùng vừa đủ 0, 67 mol O2 , thu được N2 , CO2 và 0, 54 mol H2 O. Khối lượng của X
trong 14, 56 gam hỗn hợp E là
A. 7, 04 gam.
B. 8, 80 gam.
C. 7, 20 gam.
D. 10, 56 gam.
Câu 12. Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2 S O4 loãng, dư và cho vào mỗi
ống một mẩu kẽm có khối lượng, kích thước bằng nhau. Quan sát bọt khí thốt ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 − 3 giọt dung dịch CuS O4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thốt ra ở 2 ống.
Trang 1/6 Mã đề 001
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, bọt khí thốt ra ở ống nghiệm 2 nhanh hơn so với ống 1.
(b) Sau bước 2, trong ống 1 chỉ xảy ra ăn mịn hóa học cịn ống 2 chỉ xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(c) Số mol khí thốt ra ở hai ống là bằng nhau.
(d) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hóa thành Zn2+ .
(e) Ở bước 1: lúc đầu khí thốt ra nhanh sau chậm dần, có bọt khí bám lên bề mặt viên kẽm.
(g) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuS O4 bằng dung dịch Al2 (S O4 )3 thì khí thốt ra sẽ nhanh hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 13. Cho 36,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, ZnO và Fe(NO3 )2 tan hết trong dung dịch loãng chứa
0,87 mol H2 S O4 . Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y chỉ chứa 108,48 gam muối sunfat
trung hịa và 4,704 lít (đktc) (ứng với 1,98 gam) hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 . Thành phần % theo khối
lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 24,0%.
B. 28,0%.
C. 18,0%.
D. 20,0%.
Câu 14. Anilin (C6 H5 NH2 ) phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3 .
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 15. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), HCl (2), KNO3 (3). Giá trị pH của các dung
dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (2), (3), (1).
B. (3), (2), (1).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (2).
Câu 16. Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (III)?
A. Dung dịch H2 S O4 loãng.
B. Dung dịch HCl.
C. Bột lưu huỳnh.
D. Khí clo.
Câu 17. Khi thủy phân tristearin trong mơi trường axit, thu được sản phẩm là
A. C15 H31COOH và glixerol.
B. C15 H31COONa và glixerol.
C. C17 H35COONa và glixerol.
D. C17 H35COOH và glixerol.
Câu 18. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuS O4 và NaCl (có tỉ lệ mol
tương ứng 3 : 2) bằng dịng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y
chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X.
Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong q trình điện phân thốt hết ra khỏi
dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,7.
C. 5,4.
D. 4,5.
Câu 19. Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy trong nồi nước nóng 65◦C - 70◦C.
- Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hịa.
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đun sơi hỗn hợp.
(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hòa.
(e) Có thể dùng dung dịch axit axetic 5% và ancol etylic 10◦ để thực hiện phản ứng este hóa.
(g) Để tăng hiệu suất phản ứng có thể thêm dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic
và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 . Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12
lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 29,63%.
B. 40,40%.
C. 62,28%.
D. 30,30%.
Trang 2/6 Mã đề 001
Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 .
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2 S O4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuS O4 .
(d) Cuốn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mịn hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 22. Kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Al.
B. Cu.
C. Mg.
D. Na.
Câu 23. Lấy hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 (có cùng số mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch loãng chứa
0,78 mol HNO3 thì thu được dung dịch Y và thoát ra 0,02 mol N2 O (duy nhất). Làm bay hơi Y thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 51,920.
B. 51,120.
C. 137,552.
D. 34,080.
Câu 24. Trung hòa 0,9 gam một amin đơn chức X cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2 S O4 có pH = 1. Phát
biểu khơng chính xác về X là
A. X là chất khí.
B. Tên gọi của X là etylamin.
C. X tác dụng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3 .
D. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 25. Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2 S O4 .
B. NaOH.
C. Quỳ tím.
D. HCl. .
Câu 26. Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch CrCl3 (trong môi trường axit), sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối X là kim loại nào sau đây?
A. Cu.
B. Mg.
C. Na.
D. Zn.
Câu 27. Tên gọi của este CH3COOCH3 là
A. propyl fomat.
B. metyl propionat.
C. etyl axetat.
Câu 28. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. H2 S O4 loãng.
C. NaCl.
D. metyl axetat.
D. NaOH.
Câu 29. Dung dịch chất nào sau đây có thể được sử dụng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Cu và Ag?
A. Cu(NO3 )2 .
B. Fe(NO3 )3 .
C. HNO3 .
D. HCl.
Câu 30. Hịa tan hồn tồn 11,64 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2 S O4 loãng dư, thu được
7,392 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 63,84.
B. 37,56.
C. 43,32.
D. 43,98.
Câu 31. Điện phân nóng chảy hồn tồn 14,9 gam muối clorua của một kim loại kiềm R, thu được 2,24
lít khí (đktc) ở anot. Kim loại R là
A. Na.
B. K.
C. Li.
D. Ca.
Câu 32. Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế kêu gọi người dân thực hiện tốt “THƠNG
ĐIỆP 5K: Khẩu trang-Khử khuẩn-Khoảng cách-Khơng tập trung-Khai báo y tế”. Hóa chất nào sau đây
trong nước rửa tay sát khuẩn có tác dụng khử khuẩn?
A. Axit axetic.
B. Etanol.
C. Benzen.
D. Anđehit fomic.
Câu 33. Thực hiện thí nghiệm, như hình vẽ sau:
Trang 3/6 Mã đề 001
2ml glixerol
Lòng trắng trứng
4 ml dung dịch NaOH 10%
Lắc nhẹ
2 giọt CuS O4
Sau khi lắc nhẹ, rồi để yên thì thấy tại ống nghiệm (A) và (B) lần lượt xuất hiện dung dịch
A. (A): màu tím; (B): màu xanh lam.
B. (A): màu tím ; (B): màu vàng.
C. (A): màu xanh lam (B): màu vàng.
D. (A): màu xanh lam (B): màu tím.
Câu 34. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước?
A. Al.
B. Na.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 35. Chất nào sau đây phản ứng với nước sinh ra khí H2 ?
A. Na.
B. K2 O.
C. CaO.
D. MgO.
Câu 36. Etylamin (C2 H5 NH2 ) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. NaCl.
B. NH3 .
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 37. Số nguyên tử cacbon trong phân tử etyl fomat là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 38. Sắt(II) clorua là chất keo tụ được sử dụng để trợ lắng làm trong nước thải các ngành dệt nhuộm,
sơn, xi mạ, chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, bệnh viện. Công thức của sắt (II) clorua là
A. Fe2 (S O4 )3 .
B. FeCl2 .
C. FeCl3 .
D. Fe(NO3 )3 .
Câu 39. Kim loại nào sau đây có từ tính?
A. Al.
B. Ca.
C. Fe.
D. Na.
Câu 40. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối nào sau đây?
A. Fe(NO3 )2 .
B. Fe(NO2 )2 .
C. Fe(NO3 )3 .
D. Fe(NO2 )3 .
Câu 41. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Fe(OH)3 + 3HNO3 −→ Fe(NO3 )3 + 3H2 O.
B. Fe2 O3 + 6HCl −→ 2FeCl3 + 3H2 O.
C. Fe + Cl2 −→ 2FeCl2 .
D. 3Fe(OH)2 + 10HNO3 −→ 3Fe(NO3 )3 + NO + 8H2 O.
Câu 42. Kim loại khơng bị hịa tan trong dung dịch H2 S O4 loãng là
A. Na.
B. Mg.
C. Cu.
D. Al.
Câu 43. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2 O, K, K2 O, Ba và BaO (trong X, oxi chiếm 8,75%
về khối lượng) vào H2 O, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 . Trộn 200 ml dung dịch Y với
200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,20M và H2 S O4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH=13.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14.
B. 15.
C. 13.
D. 12.
Câu 44. Trong hợp chất nào dưới đây Crom có số oxi hóa +6?
A. CrCl2 .
B. Cr(OH)3 .
C. Cr2 O3 .
D. K2Cr2 O7 .
Câu 45. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tính oxi hóa.
B. Tính axit.
C. Tính bazơ.
D. Tính khử.
Trang 4/6 Mã đề 001
Câu 46. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2 O3 (trong đó Al2 O3 chiếm 40% khối lượng) tan hoàn
toàn trong dung dịch Y gồm H2 S O4 loãng và KNO3 , thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa
và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2 ). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch KOH 56% thì
phản ứng tối đa là 93,5 gam dung dịch KOH. Giá trị gần nhất của m là
A. 1,48.
B. 2,50.
C. 1,52.
D. 1,25.
Câu 47. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ϵ-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 48. Ở nhiệt độ thường, kim lọi Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. NaNO3 .
C. KOH.
D. Ca(NO3 )2 .
Câu 49. Nhiệt phân hoàn toàn 17,82 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí
và hơi) và 4,86 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 120 ml dung
dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 10,2 gam. Phần
trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 64,65%.
B. 53,87%.
C. 48,48%.
D. 59,26%.
Câu 50. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ag.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 5/6 Mã đề 001