Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.73 KB, 86 trang )

Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
SV: Lưu Thị Thu Thảo Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có
trong tay một lượng vốn nhất định, vốn luôn được coi là điều kiện cương quyết
cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó mọi doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triÓn đểu phải quan tâm và coi trọng việc tổ chức quản lý, sử dụng
vốn hiệu quả nhất, thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai loại: vốn cố định và
vốn lưu động. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng mỗi loại vốn đó đều nhằm
đưa lại kết quả cuối cùng là tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Chuyển sang
nền kinh tế thị trường với nguyên tắc tự hạch toán doanh, bất kỳ doanh nghiệp
nào muốn tối đa lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh và khẳng định chỗ đứng của
mỡnh trờn thị trường thì đều phải quan tâm đến việc sử dụng vốn kinh doanh nói
chung và vốn lưu động nói riêng. Bởi vì, vốn lưu động giữ vị trí quan trọng, có
khả năng quyết định tới quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về việc
tăng hiệu quả sử dông VLĐ trong các doanh nghiệp, trong thời gian thực tập
tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng, và qua những kiến thức đã học ở trường
cùng với thực tế công tác nghiên cứu tìm hiểu tại công ty, luận văn cuối khóa
với đề tài: “ Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu
quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng” đã
được xây dựng và hoàn thành với mục đích đưa ra các giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dông VLĐ tại công ty.
Nội dung của bài luận văn gồm 3 chương, ngoài phần mở đầu và kết
luận
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về vốn lưu động và sự cần


thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
Chuơng 2: Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở
công ty cổ phần cao su Sao Vàng ( SRC ).
SV: Lưu Thị Thu Thảo Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Chương 3: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ
chức và sừ dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng.
Do những hạn chế về thời gian và trình độ kiến thức nên luận văn còn
nhiều điều thiếu sót, hạn chế. Em kính mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của
các thầy cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
SV: Lưu Thị Thu Thảo Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN
THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn lưu động:
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của vốn lưu động:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh đựơc tiến hành một cách thường xuyên, liờn tục đòi
hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định. Để hình thành
nên một lượng tài sản lưu động đó, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền
tệ nhất định. Số vốn này được gọi là VLĐ của doanh nghiệp.
“ Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên
các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân
chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn
thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. ”
Trong doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường
xuyên liên tục nên VLĐ của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua

các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, ở các giai đoạn khác nhau thì hình thái
biểu hiện của VLĐ là khác nhau. Thông thường chu kỳ sản xuất kinh doanh
chia làm ba giai đoạn: dù trữ, sản xuất, lưu thông.
Sự vận động của vốn lưu động được thể hiện qua sơ đồ sau:
T – H SX H’ – T’ (T’ > T)
- Giai đoạn dự trữ ( T – H ): doanh nghiệp mua nguyờn vật công cụ
dụng cụ nhỏ, vật tư hàng hoá dự trữ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Vốn lưu động chuyển từ tiền sang vật tư, hàng hoá.
- Giai đoạn sản xuất (H SX H’ ): vốn chuyển từ vật tư hàng hoá dự trữ
sang sản phẩm chế tạo dở dang, thành phẩm, bán thành phẩm, rồi chuyển sang
thành phẩm.
SV: Lưu Thị Thu Thảo 1 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
- Giai đoạn lưu thông ( H’ – T’ ): kết thỳc quỏ trỡnh này VLĐ từ hình
thái
vèn thành phẩm chuyển về hình thái tiền tệ ban đầu với T’ > T.
VLĐ do bị chi phối bởi các đặc điểm của tài sản lưu động nên VLĐ của
doanh nghiệp cú cỏc đặc điểm sau:
- VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
- VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn
bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mét chu kỳ kinh doanh.
Trên thực tế, doanh nghiệp cần nắm rừ cỏc đặc điểm trên để có biện
pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả VLĐ.
1.1.2 Phân loại vốn lưu động:
Có hai cách phân loại VLĐ chủ yếu đó là dùa theo vai trò của VLĐ đối
với quá trình sản xuất kinh doanh và dùa theo hỡnh thỏi biểu hiện và tính
thanh khoản củaVLĐ. Cỏc cách phân loại này đều để đáp ứng những nhu cầu
nhất định trong công tác quản lý.
1.1.2.1. Dùa theo hình thái biểu hiện và tính thanh khoản của vốn:

Theo cách phân loại này, VLĐ có thể chia thành: Vốn bằng tiền và vốn
về hàng tồn kho.
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
Vốn bằng tiền gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ
dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt
động sản xuất kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có một lượng tiền
nhất định.
Các khoản phả thu bao gồm chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng
thể hiện là số tiền mà các khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá
trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài ra
còn có thể có khoản tạm ứng, được áp dụng trong mét sè truờng hợp doanh
SV: Lưu Thị Thu Thảo 2 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
nghiệp phải ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng khi mua sắm vật tư
khan hiếm.
- Vốn về hàng tồn kho:
Trong doanh nghiệp sản xuất vốn về HTK bao gồm: vốn về vật tư dự
trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm. Trong doanh nghiệp thương mại,
vốn về HTK chủ yếu là giá trị các loại hàng hoá dự trữ. Xem xét một cách chi
tiết hơn nữa thì vốn về HTK bao gồm: vốn về nguyên vật liệu chính; vốn
nguyên vật liệu phụ; vốn phụ tùng thay thế; vốn vật đóng gói; vốn công cụ
dụng cụ; vốn sản phẩm dở dang; vốn về chi phí trả truớc; vốn thành phẩm.
Việc phân loại VLĐ theo cách này cho thấy mức tồn kho dự trữ và tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá khả năng thanh toán của doanh
nghiệp. Đồng thời cũng cho biết cơ cấu theo hình thái biểu hiện củaVLĐ, từ
đó đưa ra biện pháp quản lý thích ứng để phát huy hiệu quả sử dụng cao nhất
của tổng bộ phận vốn.
1.1.2.2. Dùa theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh:

Dùa vào vai trò của từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vốn lưu động bao gồm: VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ trong khâu
trực tiếp sản xuất, VLĐ trong khâu lưu thông.
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Là bộ phận VLĐ cần thiết
nhằm thiết lập bộ phận dự trữ về vật tư, hàng hoá cho quá trình sản xuất nhằm
đảm bảo cung cấp đầy đủ vật tư đối với doanh nghiệp sản xuất và đủ hàng hoá
đối với doanh nghiệp thương mại trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bao
gồm các khoản: vốn nguyên vật liệu chính; vốn nguyên vật liệu phụ; vốn phụ
tùng thay thế; vốn vật đóng gói; vốn công cụ dụng cụ nhỏ.
- Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất: Là bộ phận VLĐ kể từ khi
doanh nghiệp đưa vật tư vào trong sản xuất cho đến khi tạo sản phẩm. Bao
gồm các khoản: vốn sản phẩm đang chế tạo và vốn về chi phí trả truớc.
SV: Lưu Thị Thu Thảo 3 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
- Vèn lưu động trong khâu lưu thông: Là sè VLĐ chiếm dụng kể từ khi
sản phẩm, thành phẩm nhập kho cho đến khi bán thành phẩm thu tiền về. Bao
gồm các khoản: vốn thành phẩm; vốn bằng tiền; vốn trong thanh toán và các
khoản vốn đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, cho vay ngắn hạn.
Việc phân loại theo phương pháp này thấy được cơ cấu VLĐ theo vai trò
để điều chỉnh phù hợp với mục tiêu quản trị doanh nghiệp. Và là cơ sở để xác
định mức dự trữ hàng tồn kho trong phương pháp trực tiếp.
1.1.3 Nhu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu
động của doanh nghiệp:
1.1.3.1. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết của doanh nghiệp:
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục tạo
thành chu kỳ kinh doanh. Mỗi chu kỳ kinh doanh thông thường có ba giai
đoạn. ở giai đoạn mua sắm vật tư dự trữ, doanh nghiệp cần có một lượng tiền
tệ để trả nhà cung cấp vật tư ( trường hợp mua trả tiền ngay). Ở giai đoạn sản
xuất, doanh nghiệp cũng cần ứng ra một số vốn nhất định để thực hiện quá
trình sản xuất. Ở giai đoạn lưu thông hàng hoá, nếu thực hiện chính sách bán

chịu cho nguời mua thì sau một thời gian nhất định doanh nghiệp mới thu
được tiền, do đó doanh nghiệp cũng cần có một lượng vốn để phục vụ cho
chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. Như vậy, ở tất cả các giai đoạn của chu
kỳ sản xuất kinh doanh đều phát sinh nhu cầu VLĐ. Vốn lưu động được ứng
ra tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Vì vậy, một vấn đề rất
quan trọng trong công tác quản lý vốn lưu động đó là phải xác định được nhu
cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết ứng với một quy mô và điều kiện kinh
doanh nhất định.
“ Nhu cầu vốn lưu động là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp
phảI trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho và các
khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sủ dụng khoản tín dụng của nhà cung
cấp.”
SV: Lưu Thị Thu Thảo 4 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Việc xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu VLĐ thường xuyờn có ý
nghĩa vô cùng quan trọng, vì:
- Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết được xác định đúng đắn và hợp
lý là cơ sở để tổ chức tốt các nguồn tài trợ.
- Đáp ứng kịp thời đầy đủ VLĐ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp tiến hành bình thường và liên tục. Nếu nhu cầu VLĐ được xác đinh
quá thấp sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp như: làm gián đoạn quá trình sản
xuất, sản xuất bị đình trệ, không có đủ vốn để thực hiện các hợp đồng đã được
ký kết, không có khả năng trả lương cho người lao động và trả nợ cho nhà
cung cấp khi tới hạn thanh toán. Ngược lại, nếu nhu cầu VLĐ được xác định
quá cao dẫn đến thừa vốn gây ứ đọng vốn, vốn luân chuyển chậm, phát sinh
chi phí sử dụng vốn không hợp lý làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Như vậy, việc xác định đúng đắn và hợp lý nhu cầu VLĐ thường xuyên
là cần thiết.
1.1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu vốn lưu động của doanh
nghiệp

Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là đại lượng không cố định và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Những yếu tố về đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh như : chu
kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc kinh
doanh, những thay đổi về mặt kỹ thuật trong công nghệ sản xuất Các yếu tố
này ảnh hưởng trực tiếp tới sè VLĐ mà doanh nghiệp phải ứng ra và thời gian
ứng vốn. Chẳng hạn như đối với những doanh nghiệp có quy mô kinh doanh
lớn thì nhu cầu VLĐ sẽ lớn hơn nhu cầu của những doanh nghiệp có quy mô
nhỏ. Hay như đối với những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài,
do phải dù trữ vật tư nên nhu cầu VLĐ sẽ cao và ngựơc lại.
- Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm, bao gồm:
SV: Lưu Thị Thu Thảo 5 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
• Khoảng cách giữa các doanh nghiệp với các nhà cung cấp vật tư, hàng
hoá: Nếu khoảng cách này gần, việc chuyên trở sẽ được thuận tiện hơn, nhu
cầu dự trữ vật tư sẽ Ýt hơn, do đó nhu cầu VLĐ sẽ Ýt hơn và ngược lại.
• Sự biến động về giá cả của các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp
sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Nếu giá cả các loại vật tư hàng
hoá có xu hướng tăng trong tương lai thì doanh nghiệp sẽ dự trữ vật tư nhiều
hơn, nhu cầu VLĐ sẽ cao và ngươc lại.
• Khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trường bán hàng, điều kiện và
phương tiện vận tải.
- Chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ
chức thanh toán. Nghĩa là nếu doanh nghiệp mở rộng chính sách bán chịu thỡ
cỏc khoản phải thu từ khách hàng sẽ tăng cao, do đó nhu cầu VLĐ cũng sẽ
tăng và ngược lại. Mặt khác, việc tổ chức tiêu thụ và thực hiện các thủ tục
thanh toán và tổ chức thanh toán thu tiền bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến
nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp.
Ngoài các nhân tố kể trên thì nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp còn chịu
ảnh hưởng của các nhân tố khác như trình độ quản lý của nhà quản trị, năng lực

đội ngò cán bộ công nhân viên, khả năng tiếp cận thông tin thị trường. Nắm bắt
được các nhân tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp kịp thời đưa ra những biện
pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của chúng tới hoạt động
của doanh nghiệp. Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà những nhân tố này tác
động với những mức độ khác nhau, vì thế mỗi doanh nghiệp khi xây dựng kết
cấu VLĐ cần xem xét những nhân tố chủ yếu để có cơ cấu VLĐ hợp lý.
1.1.3.3. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của
doanh nghiệp
Việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là một vấn
đề phức tạp. Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ mà có thể lùa chọn áp dụng các phương pháp khác
SV: Lưu Thị Thu Thảo 6 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
nhau để xác định nhu cầu VLĐ. Hiện nay, có hai phương pháp chủ yếu để xác
định nhu cầu VLĐ là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.
*) Phương pháp trực tiếp:
Nội dung cơ bản của phương pháp này là: Căn cứ vào các yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến lượng VLĐ doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu
cầu VLĐ thường xuyên. Việc xác định nhu cầu VLĐ theo phương pháp này
có thể thực hiện theo trình tự sau:
- Xác đinh nhu cầu VLĐ trong khâu dự trữ hàng tồn kho cần thiết: xác
định nhu cầu vốn dự trữ của từng loại nguyờn vật liệu. Sau đó tổng hợp lại để
tính mức dự trữ nguyên vật liệu hoặc hàng hóa.
+ Dù kiến khoản phải thu: dựa trờn độ dài thời gian cho khách hàng nợ
để dự kiến khoản nợ phải thu trung bình từ khách hàng.
Nợ phải thu
dự kiến kỳ kế
hoạch
=
Thời hạn trung

bình cho khách
hàng nợ
X
Doanh thu bán hàng bình
quân 1 ngày trong kỳ kế
hoạch
+ Dù kiến khoản phải trả: tính toán dựa trờn kỳ trả tiền bình quân và giá
trị nguyên vật liệu (hàng hóa) mua chịu bình quân 1 ngày trong kỳ kế hoạch.
Nợ phải trả
Nhà cung cấp
=
Kỳ
trả tiền bình
quân
X
Giá trị nguyên vật liệu(hàng
hóa) mua vào bình quân 1
ngày trong kỳ kế hoạch
Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ HTK, dù kiến các khoản phải
thu, các khoản phải trả. Ta sẽ xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết
năm kế hoạch theo công thức:
Nhu cầu VLĐ
thường xuyên
cần thiết
=
Mức dự trữ
hàng tồn kho
bình quân
+
Các khoản

phải thu
bình quân
-
Khoản phải
trả nhà
cung cấp
Nhu cầu VLĐ xác định theo phương pháp này tưong đối sát và phù hợp
với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Tuy vậy nó có hạn chế: việc
SV: Lưu Thị Thu Thảo 7 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
tính toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toán nhiều và mất nhiều thời
gian.
*) Phương pháp gián tiếp:
Phuơng pháp này dùa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu
vốn lưu động. Có thể chia làm hai trường hợp:
- Trườn hợp 1: Là dùa vào tình hình thực tế sử dông VLĐ ở thời kỳ vừa
qua để xác định nhu cầu chuẩn về VLĐ cho các thời kỳ tiếp theo.
Nội dung của phương pháp này là xác định số dư bình quân các khoản
hợp thành nhu cầu VLĐ trong năm báo cáo. Trên cơ sở đó xác định tỷ lệ nhu
cầu VLĐ so với doanh thu thuần từ đó xác đinh nhu cầu VLĐ cho năm kế
hoạch.
- Trường hợp 2: dùa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng
loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình.
Việc xác định nhu cầu VLĐ theo cách này là dùa vào hệ sè VLĐ tính
theo doanh thu được rót ra từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng
loại trong ngành. Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến trên
doanh thu của doanh nghiệp mình để rót ra nhu cầu VLĐ cần thiết.
Phương pháp gián tiếp này tương đối đơn giản, tuy nhiên mức độ chính
xác không cao bằng phương pháp trực tiếp. Doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc
điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp trong từng thời kỳ mà

có thể áp dụng các phương pháp khác nhau cho phù hợp.
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dông VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những
biện pháp quản lý về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất cũng như quản lý toàn bộ
các hoạt động khác của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, thúc đẩy doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
SV: Lưu Thị Thu Thảo 8 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dông VLĐ của doanh nghiệp cần sử
dụng chỉ tiêu hiệu quả sử dụngVLĐ. Hiệu quả sử dông VLĐ của doanh
nghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
1.2.2.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Việc sử dụng hợp lý VLĐ biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu
động. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dông
VLĐ của doanh nghiệp là cao hay thấp. Tốc độ luân chuyển VLĐ được thể
hiện ở hai chỉ tiêu: số lần luân chuyển và kỳ luân chuyểnVLĐ.
*) Số lần luân chuyển vốn lưu động ( Vòng quayVLĐ ): Phản ánh số
vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong
một năm. Công thức tính:

§L
V
M
L
=
Trong đó:
L :số lần luân chuyển L :số lần luân chuyển VLĐ ở trong kỳ.

M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ, được xác định
bằng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
§L
V
: VLĐ bình quân trong kỳ.
*) Kỳ luân chuyển vốn lưu động: chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình
quân cần thiết để VLĐ thực hiện được một lần luân chuyển hay độ dài thời
gian một vòng quay của VLĐ ở trong kỳ. Công thức tính:
L
N
K =
hay
M
NV
K
§L
×
=
Trong đó:
K: Kỳ luân chuyểnVLĐ.
N: Số ngày trong kỳ, thường là một năm (360 ngày).
M,
§L
V
: Như đó chỳ trớch ở trên.
*) Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
SV: Lưu Thị Thu Thảo 9 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
)KK(
360

M
V
01
1
TK
−×=
Hoặc:
0
1
1§L
0
1
1
1
TK
L
M
V
L
M
L
M
V −=−=
Trong đó:
V
TK
: Mức tiết kiệm VLĐ.
V
LĐ1
: VLĐ bình quân kỳ kế hoạch

K
1
, K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trước.
L
1
, L
0
: Sè vòng quay VLĐ kỳ này, kỳ trước.
Chỉ tiêu này phản ánh sè VLĐ có thể tiết kiệm được của kỳ kế hoạch với
kỳ trước do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ (VTK> 0: lãng phí, VTK < 0: tiết
kiệm vốn).
*) Hàm lượng vốn lưu động:
Hàm lượng vốn lưu động=
VLĐ bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần phải bá ra bao
nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dông VLĐ càng cao và
ngược lại.
*) Tỷ suất sinh lời trên vốn lưu động: Là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng
VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Lợi nhuận sau thuế
VLĐ bình quân trong kỳ
1.2.2.2. Chỉ tiêu về hệ số hoạt động:
*) Số vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh tốc độ quay vòng của vốn vật tư
hàng hoá.
Số vòng quay hàng tồn kho được xác định như sau:

Số vòng quay hàng tồn kho =
Tổng giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
SV: Lưu Thị Thu Thảo 10 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ một đồng vốn HTK tạo ra
được bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Số vòng quay HTK càng cao chứng
tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp là tốt.
*) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày bình quân cần
thiết để thực hiện một vòng quay HTK.
Số ngày một vòng quay HTK được xác định như sau:
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
Số ngày trong kỳ (360)
Số vòng quay hàng tồn kho
*) Vòng quay các khoản phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu là tỷ lệ giữa doanh thu bán hàng( có thuế)
và số dư bình quân các khoản phải thu. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thu hồi
vốn trong thanh toán của doanh nghiệp, chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu
hồi các khoản phải thu là nhanh, giảm số vốn bị chiếm dụng, giúp quay vòng
vốn nhanh.
Vòng quay các khoản phải thu được xác định như sau
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu bán hàng( có thuế)
Số dư bình quân các khoản phải
thu
*) Kỳ thu tiền trung bình: phản ánh thời gian trung bình cần thiÕt để thu
hồi các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp.
Kỳ thu tiền trung bình được xác định như sau:
Kỳ thu tiền trung bình =
Số ngày trung bình trong kỳ (360)

Số vòng quay các khoản phải thu
1.2.2.3 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
*) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hệ số khả năng thanh toán
hiện thời): Là tỷ lệ giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn,
phản ánh một đồng vốn vay nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng
tài sản lưu động.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
TSLĐ và ĐTNH
Tổng nợ ngắn hạn
SV: Lưu Thị Thu Thảo 11 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Hệ số này cao thể hiện khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến
hạn của doanh nghiệp ở mức độ cao và ngược lại.
*) Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một đặc trưng tài chính quan trọng
của doanh nghiệp, là thước đo về khả năng trả nợ của doanh nghiệp trong một
thời gian ngắn, khụng dựa vào việc bán vật tư hàng hoá. Độ lớn hệ số này phụ
thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của một món nợ phải
thu, phải trả trong kỳ.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh được xác định như sau:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
TSLĐ và ĐTNH - HTK
Tổng nợ ngắn hạn
*) Hệ số khả năng thanh toán tức thời( hay hệ số khả năng thanh toán
bằng tiền): phản ánh khả năng thanh toán ngay ở các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời được xác định như sau:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tiền & TĐT
Tổng nợ ngắn hạn

1.2.3. Sự cần thiết phải năng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp
Việc nâng cao hiệu quả sử dông VLĐ là rất cần thiết đối với doanh
nghiệp, xuất phát từ những lý do sau:
*) Xuất phát từ mục đớch kinh doanh của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế hiện nay, mục tiêu được quan tâm hàng đầu đặt ra với
các doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp và lợi nhuận. Để có
được lợi nhuận như mong muốn doanh nghiệp phải tăng doanh thu, đồng thời
tối thiểu hoá chi phí. Mặt khác trong nền kinh tê thị trường hiện nay, sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở lên khốc liệt và gay gắt. Doanh
nghiệp vừa tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời vẫn phải đảm
bảo chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thì mới có thể đứng vững trên thị
SV: Lưu Thị Thu Thảo 12 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
trường. Để đạt được điều này thì doanh nghiệp phải tổ chức, quản lý sử dụng
tiết kiệm vốn lưu động có hiệu quả làm sao để việc luân chuyển VLĐ càng
nhanh, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ.
*) Xuất phát từ vai trò, vị trí của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp:
- VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình sản xuất, ở mỗi
chu kỳ kinh doanh vốn lưu động tồn tại dưới nhiều hình thức khõc nhau. Hoạt
động của mỗi doanh nghiệp là một hệ thống những mắt xích, trũn đú VLĐ là
một mắt xích lớn, chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng VKD của doanh nghiệp.
- VLĐ còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư.
Số lượng VLĐ nhiều hay Ýt phản ánh số lượng vật tư, hàng hoá dự trữ sử
dụng ở cỏc khõu nhiều hay Ýt. Vòng quay VLĐ nhanh hay chậm phản ánh
chất lượng vật tư hàng hoá sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở
cỏc khõu trong quá trình sản xuất đã hợp lý chưa. Qua việc đánh giá hiệu quả
sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp biết được tình hình các khoản tiền và tương
đương tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho để tiến hành những biện pháp

điều chỉnh hợp lý.
Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dông VLĐ của doanh nghiệp có
ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Bởi vì, nú giỳp doanh nghiệp có thể tiết kiệm vốn, có thể
giảm được một số lượng VLĐ nhất định mà vẫn đảm bảo khối lượng sản xuất
kinh doanh như cũ. Doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, tăng
doanh thu mà không tăng VLĐ. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dông VLĐ có ý nghĩa trong việc làm giảm chi phí lưu thông, chi phí sản xuất,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3. Các nhân tố ảnh hưỏng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động
SV: Lưu Thị Thu Thảo 13 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố,
có yếu tố tác động tích cực, có yếu tố tác động tiêu cực, có yếu tố chủ quan và
yếu tố khách quan. Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụngVLĐ,
ta không thể không quan tâm tới cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới VLĐ.
*) Nhóm nhân tố khách quan: là những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát
của doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể khắc phục một cách hoàn toàn mà
chỉ có thể hạn chế một phần nào, trong đó:
- Lạm phát: Khi nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền giảm, giá
cả hàng hoá tăng, giá nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng cao làm cho giá thành
sản phẩm tăng cao, việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn có thể kiến cho sản
xuất bị cầm chõng, làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Rủi ro: Khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, doanh
nghiệp luôn gặp phải những rủi ro như thị trường tiêu thụ hàng hoá bất ổn, thị
trường yếu tố đầu ra biến động, sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cùng
ngành, sự thay đổi trong cơ chế chính sách của nhà nước, lũ lụt, hoả hoạn
Có thể gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dông

vốn nói chung và hiệu quả sử dông VLĐ nói riêng.
- Các chính sách vĩ mô của nhà nước: sự thay đổi của các chính sách từ
phía Nhà nước ảnh hưởng đến VLĐ của doanh nghiệp như luật thuế, hệ thống
pháp luật.
- Sù tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới
hiệu quả sử dông VLĐ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp ứng dụng được
tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ
giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. Từ đó, làm tăng tốc độ luân
chuyểnVLĐ, làm cho VLĐ được sử dụng có hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu
doanh nghiệp không kịp thời ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
sẽ làm cho sản phẩm của mỡnh kộm sực cạnh tranh, hàng hoá vật tư bị ứ
đọng, dẫn đến tốc độ quay vòng vốn chậm, hiệu quả sử dông VLĐ kém.
SV: Lưu Thị Thu Thảo 14 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
*) Nhân tố chủ quan: là những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp,
tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn nói chung, hiệu quả sử dông VLĐ
nói riêng.
- Xác định nhu cầu VLĐ: Nếu xác định nhu cầu VLĐ không hợp lý sẽ
dẫn tới tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh. Nguợc lại, nếu xác định
nhu cầu vốn lưu động đúng đắn sẽ nâng cao hiệu quả sử dụngVLĐ.
- Chính sách bán hàng và thanh toán: Nếu doanh nghiệp mở rộng chính
sách bán chịu sẽ làm cho VLĐ bị chiếm dụng nhiều, đồng thời phát sinh thêm
chi phí quản lý, chi phí thu hồi nợ, nghiêm trọng hơn sẽ không thu hồi được
nợ. Nhưng nếu doanh nghiệp không thực hiện chính sách bán chịu, thì sẽ làm
cho sản phẩm khó tiêu thụ dẫn đến ứ đọng hàng hoá, làm cho vòng quay VLĐ
giảm, từ đó hiệu quả sử dông VLĐ cũng sẽ giảm sút.
- Chính sách huy động vốn: Nếu việc huy động không hợp lý sẽ làm cho
chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp cao, gây lãng phí, làm tăng giá thành
sản phẩm, ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm và thu hồi VLĐ, từ đó

làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Lĩnh vực và phương án đầu tư: Là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu
quả
sử dông VLĐ trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quyết định đầu tư vào
những sản phẩm mới mà tiết kiệm được chi phí, hạ giá bán sản phảm thì
doanh nghiệp thực hiện được quá trình tiêu thụ nhanh, tăng vòng quayVLĐ.
Nguợc lại, sản phẩm của doanh nghiệp mà chất lượng kộm, khụng phự hợp
với thị yếu của người tiờu dựng, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đựơc thì
vốn sẽ bị ứ đọng, hiệu quả sử dông VLĐ thấp.
- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Đây là nhân tố chủ đạo, quan trọng
nhất quyết định hiệu quả sử dông VLĐ của doanh nghiệp. Nếu trình độ quản
lý của doanh nghiệp tốt thì sẽ bảo toàn được vốn, và ngược lại, sẽ làm thất
thoát, hoặc ứ đọng vốn.
SV: Lưu Thị Thu Thảo 15 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Trên đây là một số nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu quả sử dụng VLĐ.
Mỗi nhân tố đều có tính hai mặt của nó, vì vậy các doanh nghiệp cần xem xét
kỹ lưỡng tác động của từng nhân tố để áp dụng linh hoạt những biện pháp để
có biện pháp để nhằm nâng cao hiệu quả sử dông VLĐ trong doanh nghiệp.
1.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dông VLĐ nói
riêng là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp. Bởi đó là điều kiện cho doanh
nghiệp không ngừng phát triển. Tuy nhiên để thực hiện được điều đó thì cần
phải đưa ra các biện pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Ta
có thể đưa ra một số giải phỏp nâng cao hiệu quả sử dông VLĐ như sau:
* Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản
xuất kinh doanh
Việc xác định hợp lý, đúng đắn nhu cầu VLĐ là căn cứ để doanh nghiệp
tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ lượng VLĐ trong hoạt động

sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra bình thường,
liên tục, hạn chế tình trạng thiếu vốn găy gián đoạn cho sản xuất, phải đi vay
bổ sung với lãi suất cao ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giảm lợi nhuận.
Mặt khác cũng tránh được tình trạng ứ đọng vốn do tính thừa lớn hơn nhu cầu
thực tế sử dụng.
* Lùa chọn hình thức huy động vốn thích hợp: Đầu tiên là huy động
nguồn vốn bên trong doanh nghiệp để đảm bảo khả năng tự chủ trong kinh
doanh, sau đó phải tính toán huy động các nguồn vốn bên ngoài với mức độ
hợp lý nhằm giảm tới mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn và đảm bảo cơ cấu
nguồn vốn tối ưu.
* Quản lý chặt chẽ từng bộ phận của vốn lưu động:
- Quản lý vốn tồn kho dự trữ:
Vốn tồn kho dự trữ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của doanh
nghiệp. Nếu dự trữ vật tư, hàng hoỏ quỏ lớn sẽ làm tăng chi phí lưu kho, chi
SV: Lưu Thị Thu Thảo 16 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
phí bảo quản, chi phí đặt hàng găy ứ đọng vốn. Còn nếu dự trữ quá Ýt sẽ làm
cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. Vỡ võy, doanh nghiệp cần có
kế hoạc mua sắm, dự trữ đầy đủ, kịp thời các loại vật tư, nguyờn nhiờn vật
liệu cả về số lượng, chất luợng nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh được tiến hành bình thuờng.
- Quản lý tốt vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định tới khả năng thanh thoán của
một doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có quy mô kinh doanh khác nhau thì sẽ
phải cú một lượng tiền tương xứng khác nhau để đảm bảo cho tình hình tài
chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường.
Vấn đề doanh nghiệp cần xác định lượng dự trữ tiền mặt một cách hợp lý
để đảm bảo thực hiện các giao dịch kinh doanh hàng ngày cũng như đáp ứng
nhu cầu về phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn. Lượng tiền mặt dự trữ
phải đáp ứng được ba nhu cầu: chi cho các khoản phục vụ nhu cầu sản xuất

kinh doanh hàng ngày như trả cho nhà cung cấp, trả cho công nhân viên, dự
phòng cho các khoản chi ngoài kế hoạch, dự phòng cho các cơ hội pháp sinh
ngoài dự kiến khi thị trường có sự thay đổi đột ngột.
- Quản trị tốt các khoản phải thu:
Vấn đề đặt ra là đòi hỏi doanh nghiệp phải ước lượng, xác định, đánh
giá, được tác động của việc bán chịu, việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận,
tăng thêm chi phí, tăng thêm rủi ro do tăng các khoản nợ phải thu. Từ đó, xây
dựng chính sách bán chiu phù hợp và chiến lược trong việc quản lý các khoản
nợ phải thu. Muốn như vậy doanh nghiệp phải xây dựng chính sách tín dụng
thương mại hợp lý và mức độ nợ phải thu của doanh nghiệp, xác định các
điều khoản tín dụng thương mại, kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu, áp dụng các
biện pháp thớch hợp để thu hồi nợ. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải chủ động
trích lập dự phòng nợ phải thu khú đũi, mua bảo hiểm.
* Tăng cường phát huy vai trò của tài chính trong việc sử dụng vốn lưu
động:
SV: Lưu Thị Thu Thảo 17 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
Thực hiện công tác này thì doanh nghiệp phải tăng cường công tác kiểm
tra tài chính đối với việc sử dông VLĐ ở tất cả cỏc khõu của quá trình sản
xuất kinh doanh để kịp thời tìm ra những chỗ thiếu xót làm chậm trễ vòng
tuần hoàn vốn lưu động và có biện pháp xử lý. Phân tích thường xuyên tình
hình sử dụng vốn lưu động để thấy được những tồn tại trong quản lý từ đó
đưa ra những biện pháp điờự chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
VLĐ.
* Quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực:
Nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngò cán bộ quản lý, nhất là đội
ngò cán bộ tài chính thật sự có trình độ nhạy bén với thị trường để có thể đưa
ra các quyết định đúng đắn. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải cú cỏc chính
sách và chế độ đãi ngộ hợp lý để khuyến khích đội ngò cán bộ, công nhân
viên phát huy sức sáng tạo, nhiệt tình và gắn bó với lợi Ých chung của toàn

doanh nghiệp.
* Bảo toàn vốn lưu động:
Đây là vấn đề vô cùng quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. VLĐ chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố chủ quan và khách
quan. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn VLĐ nhằm đảm
bảo cho quá trình kinh doanh được thuận lợi. Sau đây là một số biện pháp hợp
lý giúp doanh nghiệp bảo toàn VLĐ:
+ Thường xuyờn đỏnh gớa lại hàng hoá, tiền tệ.
+ Chủ động giải quyết hàng hoá tồn đọng, kém phẩm chất.
+ Để ra một phần lợi nhuận để bù đắp cho những hao hụt vì lạm phát.
SV: Lưu Thị Thu Thảo 18 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
2.1. Khái quát về tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
cong ty cổ phần cao su Sao Vàng:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
2.1.1.1. Những thông tin chung về công ty:
Công ty cổ phần cao su Sao Vàng thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam,
tiền thân là công ty cao su Sao Vàng được chuyển đổi từ loai hình doanh
nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần theo quyết định số 3500/QĐ-BNC
ngày 24 tháng 10 năm 2005 của Bộ Công Nghiệp. Đến ngày 03 tháng 04 năm
2006 công ty hoàn thiện cổ phần hoá và chính thức lấy tên là: công ty cổ phần
cao su Sao Vàng. Một số thông tin chung về công ty như sau:
* Tên công ty: Công ty cổ phần cao su Sao Vàng.
* Tên giao dich quốc tế: Sao Vang Rubber Joint stock Company.
* Địa chỉ: Số 231 Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
* Điện thoại: 0438583656. Fax: 0438583644.
* Webside: www.src.com.vn – Mã số thuế: 0100100625.
* Sổ đăng ký kinh doanh: 0103011568. Ngày cấp: 03/04/2006.

* Vốn điều lệ: 108.000.000.000 đồng Việt Nam.
* Mã CK: SRC.
* Tên cổ phiếu: Cổ phiếu công ty cổ phần cao su Sao Vàng.
* Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông.
* Sè lượng cổ phiếu phát hành: 10.800.000.
* Mệnh giá: 10.000 đồng/ 1 Cổ phiếu.
2.1.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành- phát triển và những thành tự đạt
được:
Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng là một thành viên của Tổng công ty
Hoá chất Việt Nam, tiền thân là Xưởng đắp vá săm lốp ô tô thành lập
ngày7/10/1956 tại số 2 Đặng Thái Thân, Hà Nội( nguyên là xưởng Indoto của
SV: Lưu Thị Thu Thảo 19 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
quân đội Pháp) và bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956, đến đầu năm 1960
thì sáp nhập vào nhà máy cao su Sao Vàng và trở thành Nhà máy cao su Sao
Vàng Hà Nội sau này.
Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và hàng năm lấy
ngày này làm ngày truyền thống, ngày kỷ niệm thành lập nhà máy. Và cũng
từ đó nhà máy mang tên “ Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà Nội”.
Năm 1988-1989, nhà máy trong thời kỳ quá độ, chuyển đổi từ cơ chế
hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường. Với tinh thần sáng tạo, đoàn kết
nhất trí, nhà máy đã tiến hành tổ chức, sắp xếp lại sản xuất có chọn lọc với
phương châm vì lợi Ých của nhà máy. Do đó, nhà máy đã bước đầu thoát ra
khỏi tình trạng khủng hoảng. Năm 1990, sản xuất ổn định, thu nhập người lao
động có chiều hướng tăng lên, chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập
được trong cơ chế mới.
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình là
mét doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các
khoản phải nép ngân sách năm sau cao hơn năm trước. Thu nhập của người
lao động được nâng cao và đời sống luôn được cải thiện.

- Ngày 27/8/1992 theo QĐ số 645/CNN của bộ công nghiệp nặng đổi tên
nhà máy thành Công ty Cao su Sao Vàng.
- Tiếp đến ngày 5/5/1993 theo QĐ số 215 QĐ/TCNSĐT của Bộ Công
nghiệp nặng cho thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước.
- Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng như của Tổng
công ty Hoá chất Việt Nam trong việc đổi mới sắp xếp lại các Doanh nghiệp
Nhà nước, ngày 24/10/2005, công ty Cao su Sao Vàng được Cổ phần hoá theo
Quyết định số 3500/QĐ-BCN của Bộ Công Nghiệp. Ngày 3/4/2006, Công ty
được sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh lần đầu với số vốn điều lệ 49.048.000.000 đồng.
- Ngày 07/12/2006, Công ty đã thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần đầu
với số vốn điều lệ đã tăng lên thành 80.000.000.000 đồng.
SV: Lưu Thị Thu Thảo 20 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
- Ngày 27/7/2007 công ty thay đổi lần 2 đăng ký kinh doanh với số vốn
điều lệ đã tăng lên thành 108.000.000.000 đồng.
Với bề dày lịch sử của hơn 47 năm. công ty đã khẳng định được uy tín
cũng như thương hiệu Sao Vàng của mỡnh trờn thị trường trong nước và thế
giới. Công ty cao su Sao Vàng đã được Đảng và nhà nước khen tặng nhiÒu
huân chương cao quý trong suốt hơn 47 năm qua vì những đóng góp xuất sắc
vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước. Các sản phẩm chủ yếu cảu
công ty như: săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ô tô mang tính truyền thống đạt
chất lượng quốc tế, có tín nhiệm trên thị trường và được người tiêu dùng ưa
chuộng.
Sản phẩm mang nhãn hiệu SRC hiện nay được đảm bảo bởi hệ thống
Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do Trung tâm chứng nhận
phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Quacert cấp giấy chứng nhận.
Bằng những sản phẩm chất lượng cao nổi tiếng, sản phẩm Cao su Sao
Vàng đã đoạt nhiều giải thưởng uy tín:
• Huân chương lao động hạng nhất về thành tích xuất sắc trong giai

đoạn đổi mới.
• Giải vàng- giải thưởng Chất lượng Việt Nam do Bé Khoa học Công
nghệ và Môi trường trao tặng.
• Giải Sáng tạo Khoa học công nghệ VIFOTEC cho đề tài nghiên cứu
sản xuất săm lốp máy bay phục vụ Quốc Phòng.
• 5 năm liền đoạt giảI TOP-TEN hàng tiêu dùng Việt Nam.
• Vị trí thứ nhất trong TOP-5 Sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng
cao- ngành hàng xe và phụ tùng.
• Đạt danh hiệu “ THƯƠNG HIỆU MẠNH” năm 2007, năm 2008 do
người tiêu dùng bình chọn.
Công ty luôn thực hiện đúng khẩu hiệu đề ra “ Chất lượng quyết định sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp”. Vì vậy công ty đã không ngừng hoàn
thiện, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt hơn
SV: Lưu Thị Thu Thảo 21 Líp K44/11.07
Học viện tài chính Khoa: Tài chính Doanh nghiệp
nữa nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước, hoàn thành vượt mức
các khoản phải nép ngân sách, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người lao động.
Mọi nỗ lực của công ty cổ phần cao su Sao Vàng đều hướng tới mục
tiêu: “LỐP VIỆT Vè LỢI ÝCH NGƯỜI VIỆT”
2.1.2. Mục tiêu hoạt động và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty:
* Các ngành nghề kinh doanh tại công ty:
• Kinh doanh các sản phẩm cao su.
• Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, hoá chất phục vụ
sản xuất ngành Công nghiệp cao su.
• Chế tạo, lắp đặt và mua bán máy móc, thiết bị phục vụ ngành cao su.
• Cho thuê cửa hàng, nhà xưởng, văn phòng, kho bói.
• Mua bán, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy và phụ tùng thay thế.
• Mua bán kính mắt thời trang, thiết bị quang học.
• Mua bán hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ dùng cá nhân và gia đình.

• Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá.
* Các sản phẩm chủ yếu tại công ty:
• Săm lốp xe đạp các loại;
• Săm lốp xe máy các loại;
• Săm lốp ô tô các loại;
• Yếm ô tô, ủng, ống cao su, băng tải;
• Dây chuyền sản xuất đắp lốp.
Tính đến hết tháng 6/2009, sản phẩm săm lốp xe đạp của công ty chiếm
khoảng 40% thị phần, săm lốp xe máy chiếm 25% thị phần, săm lốp ô tô
chiếm 30% thị phần cả nước.
2.1.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty:
2.1.3.1. Đặc điểm về bộ máy quản lý và lao động của công ty
* Đặc điểm về lao động:
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2008
Số
người
Tỷ lệ(%)
Số
người
Tỷ lệ(%)
1. Tổng lao động toàn DN 1526 100 1623 100
SV: Lưu Thị Thu Thảo 22 Líp K44/11.07

×