Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Câu hỏi và bài tập môn dự báo kinh tế kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.58 KB, 23 trang )

câu hỏi và bài tập ôn tập
Môn học dự báo phát triển kinh tế - xã hội
A. Câu hỏi ôn tập
Câu : Bản chất của dự báo phát triển kinh tế xã hội. Tại sao nói dự báo mang
tính xác suất nhng đáng tin cậy?
Câu 2: Cơ sở khoa học của dự báo phát triển kinh tế xã hội.
Câu3: Vì sao dự báo phải quán triệt 5 nguyên tắc. Nêu những ví dụ điển hình
về việc thực hiện các nguyên tắc này.
Câu 4: Phơng pháp đánh giá dự báo.
Câu 5: Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp của mô hình san mũ.
Câu 6: Tham số san trong mô hình san mũ có vai trò gì? Trình bày phơng
pháp lựa chọn tham số san tối u.
Câu 7: Mô hình san mũ có u nhợc điểm gì? Nêu phạm vi áp dụng của phơng
pháp trong dự báo.
Câu 8: Thế nào là chuỗi thời vụ? Việc dự báo các quá trình có biến động thời
vụ đợc thực hiện trên nguyên tắc nào?
Câu 9: Hãy phân biệt đối tợng áp dụng đối với các phơng pháp dự báo thời
vụ đợc trình bày trong giáo trình.
Câu 10: Phân biệt quá trình tự hồi quy và quá trình trung bình trợt.
Câu 11: Phơng pháp nhận dạng mô hình ARIMA thích hợp.
Câu 12: Bản chất của dự báo dựa trên mô hình tăng trởng và bão hoà là gì?
Câu 13: Thông qua các mô hình tăng trởng và bão hoà có thể rút ra nhận thức
gì về phơng pháp dự báo dựa trên các chuỗi thời gian.
Câu 14: T tởng cơ sở của dự báo bằng mô hình nhân tố. Nêu quy trình dự
báo.
Câu 15: Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng của mô hình nhân tố.
Câu 16: Cơ sở lý luận của dự báo bằng mô hình cân đối liên ngành.
Câu 17: Ưu nhợc điểm của dự báo bằng mô hình cân đối liên ngành.
Câu 18: Bản chất và phạm vi áp dụng của phơng pháp chuyên gia.
Câu 19: Tại sao nói phơng pháp Delphi là một phơng pháp điển hình trong
lớp phơng pháp chuyên gia?


Câu 20: Quy trình dự báo một hiện tợng kinh tế xã hội bằng phơng pháp
chuyên gia.
Câu 21: Hãy nhận xét u nhợc điểm của phơng pháp chuyên gia. Theo anh
(chị) cần làm gì để nâng cao độ tin cậy của phơng pháp?
Câu 22: Việc đánh giá độ thống nhất ý kiến của chuyên gia (trong trờng hợp
xếp hạng) bằng hệ số phơng sai phù hợp có u, nhợc điểm gì? Phơng hớng
khắc phục nhợc điểm đó?
Câu 23: Phân biệt nhu cầu tiêu dùng và cầu thị trờng. Có thể rút ra những kết
luận gì về phơng pháp luận dự báo cầu thị trờng từ việc nghiên cứu mối quan
hệ giữa nhu cầu tiêu dùng và cầu thị trờng?
Câu 24: Có thể ớc lợng hàm cầu bằng những phơng pháp gì? Ưu nhợc điểm
và khả năng vận dụng?
Câu 25: Dự báo cầu thị trờng bằng kỹ thuật định tính, khả năng áp dụng ở n-
ớc ta?
Câu 26: Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ có vai trò nh thế nào trong hệ
thống dự báo kinh tế xã hội?
Câu 27: Trình bày các phơng hớng tiến bộ khoa học kỹ thuật chủ yếu trong
thời đại ngày nay.
2
Câu 28: Nêu quy trình dự báo tiến bộ khoa học công nghệ bằng phơng
pháp chuyên gia.
Câu 29: Trong dự báo dân số cần nhận thức rõ đặc điểm nào có tính quy luật
trong quá trình tái sản xuất dân số?
Câu 30: Phân tích mối quan hệ giữa dự báo số lợng và dự báo chất lợng phát
triển dân số.
Câu 31: Phơng pháp dự báo chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực.
Câu 32: Phân tích mối quan hệ giữa vốn đầu t và vốn sản xuất.
Câu 33: Phơng pháp dự báo giá trị của tiền theo thời gian.
Câu 34: Dự báo nhu cầu vốn đầu t bằng mô hình cân đối liên ngành có u, nh-
ợc điểm gì?

Câu 35: Dự báo tăng trởng kinh tế bằng mô hình kinh tế lợng. Ưu nhợc điểm
của chúng.
Câu 36: Trong dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần nắm vững những tính
quy luật phổ biến nào? Hãy phân tích các tính quy luật đó.
Câu 37: Phân tích mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. ý nghĩa của vấn đề.
Câu 38: Theo anh (chị) triển khai công tác dự báo ở Việt nam hiện nay có
những khó khăn chủ yếu gì? Phơng hớng khắc phục nh thế nào?
B. Bài tập
Chơng 2
1.Có số liệu về sản lợng lúa của Việt Nam qua các năm nh sau:
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Sản lợng(tr.tấn)
7,06 8,08 9,12 10,19 11,2 12,23 13,3
Năm
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Sản lợng(tr.tấn)
14,36 15,4 16,42 17,45 18,5 19,54 20,59
a)Hãy dự báo sản lợng lúa Việt Nam năm 2005?
3
b)Tính sai số bình phơng trung bình?
c) Xác định sai số dự báo và khoảng dự báo tơng ứng?
d) Có thể dự báo tin cậy sản lợng lúa đến năm nào? Vì sao?
( X^t = 6,006264 +1,041451*t ; s
2
= 0,013646 )
2. Cũng hỏi nh bài toán 1 đối với chuỗi thời gian Kim ngạch xuất khẩu của
một Công ty qua các năm nh sau: ( triệu USD)
Năm

1994 1995 1996 1997 1998 1999
Kim ngạch xuất
khẩu ( tr.USD)
4,65 6,75 9,6 13,2 17,5 22,5
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Kim ngạch xuất
khẩu ( tr.USD)
28,3 34,8 42,0 50,0 58,7 68,1
3. Cho dãy số liệu thống kê về tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, ngành Nông
nghiệp, ngành Công nghiệp Xây dựng và ngành Dịch vụ của Việt Nam
giai đoạn 1991 -2004 (%) ở bảng sau:
Năm
Tốc độ
tăngGDP
Tốc độ
tăng của NN
Tốc độ tăng của
CN
Tốc độ tăng
của DV
1991 5.8 2.2 7.7 7.4
1992 8.7 6.9 12.8 7.6
1993 8.1 3.3 12.6 8.6
1994 8.8 3.4 13.4 9.6
1995 9.5 4.8 13.6 9.8
1996 9.3 4.4 14.5 8.8
1997 8.2 4.3 12.6 7.1
1998 5.8 3.5 8.3 5.1
1999 4.8 5.2 7.7 2.3

2000 6.8 4.6 10.1 5.3
2001 6.9 3.0 10.4 6.1
2002 7.1 4.2 9.5 6.5
2003 7.3 3.6 10.4 6.5
2004 7.7 3.5 10.3 7.5
Nguồn: Tổng cục thống kê
a) Bằng phơng pháp San mũ bất biến, với hệ số san = 0,4, hãy:
- Dự báo tốc độ tăng trởng của nền kinh tế năm 2005? (7,3%)
- Dự báo tốc độ tăng trởng của ngành nông nghiệp năm 2005 ( 3,71%)
- Dự báo tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp năm 2005? ( 10,17%)
- Dự báo tốc độ tăng trởng của dịch vụ năm 2005? ( 6,69 %).
b) Xác định mức ảnh hởng của quan sát năm 1995 đến giá trị dự báo trong
mỗi chuỗi trên.
4
c) Xác định Sai số bình phơng trong mỗi trờng hợp trên và hãy cho biết đối
với mỗi chuỗi nên chọn tham số san bằng bao nhiêu để đạt sai số nhỏ
nhất.
4. Có số liệu về sản lợng lơng thực của một Quốc gia đợc cho ở bảng sau,
hãy dự báo sản lợng năm 2006 bằng phơng pháp San mũ, cho biết hệ số san
= 0,4. Đánh giá mô hình dự báo qua Sai số bình phơng và cho biết nên
chọn tham số san nh thế nào để có mô hình dự báo tốt hơn.
Năm
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Sản lợng(tr.tấn)
12,6 14,3 16,1 17,8 19,4 21,2 23,1
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Sản lợng(tr.tấn)
24,8 26,6 28,6 30,8 33,2 35,8
5. Có số liệu về dân số của một Quốc gia , thống kê với khoảng thời gian 5

năm 1 lần, đợc ghi chép ở bảng sau:
Khoảng thời gian
1 2 3 4 5 6 7
Dân số(triệu ngời)
12,5 14,2 16,1 18,21 20,51 23,01 25,7
Khoảng thời gian
8 9 10 11 12 13 14
Dân số( triệu ngời)
28,6 31,7 34,99 38,49 42,18 46,05 50,12
Sử dụng phơng pháp San mũ dự báo dân số cho khoảng thời gian 5 năm
tiếp theo, với hệ số san = 0,3. Xác định Sai số bình phơng và hãy cho biết
nên chọn tham số san là bao nhiêu để có dự báo tốt nhất.
6. Có số liệu ghi chép về tình hình tiêu thụ Gạo của một Cửa hàng địa phơng
A qua các tuần cho trong bảng sau.
Tuần Khối lợng (tấn) Tuần Khối lợng (tấn)
1 15 7 16
2 16 8 16.5
3 14.5 9 16
4 15 10 15.5
5 15.5 11 16
6 15 12 15.5
a. Dự báo khối lợng gạo tiêu thụ của Cửa hàng ở tuần thứ 13 theo ph-
ơng pháp san mũ, biết = 0,2.
b. Tính phần trăm sai số tuyệt đối trung bình.
c. Cho biết mức độ ảnh hởng của quan sát thứ nhất tới giá trị dự báo.
Mức độ ảnh hởng này thay đổi nh thế nào khi thay đổi.
5
7. Một đơn vị kinh doanh xăng trên địa bàn huyện X đã theo dõi trong vòng
nhiều năm về khối lợng xăng bán ra của đơn vị qua các năm nh sau:
Năm Khối lợng (tấn) Năm Khối lợng (tấn)

1995 14 2001 25
1996 15 2002 27
1997 17 2003 29
1998 19 2004 32
1999 20 2005 34
2000 22 2006 36
a. Với = 0,5, hãy dự báo khối lợng xăng bán ra của đơn vị bán ra
trong năm 2007.
b. Làm gì để có thể cải thiện đợc chất lợng các dự báo?
8. Mức tiêu thụ Than của một Công ty Than thành viên (thuộc Tổng Công ty
Than Việt nam) hàng năm nh sau:
Năm Khối lợng (1000 tấn) Năm Khối lợng (1000 tấn)
1995 24 2001 24
1996 25 2002 26
1997 24 2003 25
1998 26 2004 24
1999 23 2005 27
2000 24 2006 26
a. Với = 0,4, hãy dự báo lợng than tiêu thụ của Công ty trong năm
2007.
b. Tính phần trăm sai số dự báo tuyệt đối trung bình.
c. Trọng số ảnh hởng của quan sát thứ 6 (năm 2000) tới giá trị dự báo
là bao nhiêu. Làm thế nào để tăng trọng số đó?
9. Có chuỗi thời gian về tiêu thụ Xi măng của một địa phơng A trong thời
gian từ năm 1995 đến năm 2006, đơn vị tính là nghìn tấn.
Năm SL tiêu thụ Năm SL tiêu thụ Năm SL tiêu thụ
1985 180 1999 201 2003 234
1996 180 2000 209 2004 245
1997 188 2001 221 2005 246
1998 194 2002 229 2006 251

1.1 .Sử dụng phơng pháp san mũ, hãy dự báo sản lơng xi măng tiêu
thụ trong năm 2007, 2008 và 2009 ở địa phơng A. Cho tham số
san = 0,2.
6
1.2 .Tính các sai số đánh giá dự báo.
10. Có số liệu về doanh thu của một cửa hàng kinh doanh của một huyện A
(đơn vị: triệu đồng) theo các tuần nh sau:
Tuần Doanh thu Tuần Doanh thu Tuần Doanh thu
8 12.3 12 12.2 16 12.5
9 12.2 13 12.4 17 12.4
10 12.4 14 12.3 18 12.5
11 12.3 15 12.4 19 12.3
Sử dụng phơng pháp san mũ với = 0,3, hãy:
a. Dự báo doanh thu ở tuần thứ 20 và thứ 21.
b. Tính mức độ ảnh hởng của doanh thu ở tuần thứ 10 tới kết quả dự báo?
Chơng 3
11. Hãy dự báo khối lợng hàng hoá tiêu thụ của một công ty ở năm thứ 4 trên
cơ sở dãy số liệu thống kê sau ( đơn vị tính: 10.000 tấn):
( Sử dụng phơng pháp chỉ số thời vụ)
Năm
1 2 3
Quý
I II III IV I II III IV I II III IV
Khối lợng
23 26 21 28 27 30 25 32 30 35 28 37
12. Sử dụng phơng pháp giải tích điều hoà, dự báo Khối lợng kim ngạch xuất
khẩu ở năm thứ 5 trên cơ sở số liệu thống kê về xuất khẩu của một Công ty
sau đây ( đơn vị: triệu USD):
Năm 1 2 3 4
Quý I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV

Khối l-
ợng
22,2 26,2 24 32,2 27 30 29,2 36 34,1 37 38 43 39 43,2 41,4 50
13. Có chuỗi thời gian về tình hình tiêu thụ đồ uống của một đại lý ở địa ph-
ơng A theo các quý trong năm đợc theo dõi trong bảng dới.
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Quý I 8 10 12 16
Quý II 14 19 21 23
Quý III 12 16 17 20
Quý IV 9 12 13 15
a. Dự báo doanh thu của đại lý trong năm 2002. Biết rằng các tham số
= 0,01; = 0,1; = 0,8; a
0
= 10,97 ; b
0
= 0,61
7
b. Làm gì để dự báo cho kết quả tốt hơn.
14. Một công ty khai khoáng có khối lợng khai thác theo các mùa Ma và
mùa Khô từ năm 2001 đến năm 2006 nh sau:
Năm Mùa
Sản lợng
(1000 tấn)
Năm Mùa
Sản lợng
(1000 tấn)
Năm 2001
Ma 13
Năm 2004
Ma 20

Khô 20 Khô 32
Năm 2002
Ma 15
Năm 2005
Ma 22
Khô 25 Khô 34
Năm 2003
Ma 16
Năm 2006
Ma 26
Khô 28 Khô 40
a. Hãy dự báo sản lợng khai thác trong năm 2007.
b. Tính phần trăm sai số dự báo tuyệt đối trung bình
15. Có chuỗi số liệu về tình hình tiêu thụ của một cơ sở kinh doanh nớc sạch
sinh hoạt(1000 m
3
) ở địa phơng X qua các năm nh sau:
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Quý I 16 18 20 23
Quý II 28 34 36 42
Quý III 32 40 44 45
Quý IV 18 20 22 25
a. Hãy dự báo tình hình tiêu thụ nớc sạch sinh hoạt của địa phơng
trong năm 2007.
b. Tính phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)
c. Cần có thông tin gì để dự báo cho kết quả chính xác hơn.
15. Có chuỗi thời gian ghi chép tổng sản lợng lơng thực quy thóc (1000 tấn)
của một xã qua các năm nh sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
Vụ Xuân 20.5 25 32 35 40

Vụ Hè Thu 18.6 22 26 28 32
Vụ Đông 15 20 24 25 30
a. Hãy dự báo sản lợng của từng vụ trong năm 2007.
b. Tính phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)
16. Một cửa hàng bán Thảm Len có doanh số bán ra (đơn vị nghìn USD) theo
các quý trong năm nh sau:
8
Quý Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
I 141 157 181 206
II 132 147 166 193
III 152 168 192 222
IV 171 192 221 254
a. Dự báo doanh số bán ra của Cửa hàng trong năm 2007.
b. Cần những thông tin gì thêm để dự báo cho kết quả tốt hơn?
17. Công ty APPLE Việt nam muốn có kết quả dự báo về doanh thu của
mình trong thời gian tới để có cơ sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh và ra
quyết định quản lý công ty trong năm tới. Căn cứ vào số liệu mà phòng kinh
doanh cung cấp, các chuyên viên kế hoạch tiến hành dự báo. Giả sử rằng bạn
là một chuyên viên của công ty, bạn sẽ:
Bảng ghi chép doanh thu (triệu USD)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Hè - Thu 8.4 8.9 9.4 10.6 10.9 11.2
Đông - Xuân 4.8 4.7 5.3 5.7 6.1 6.5
a. Sử dụng phơng pháp gì để dự báo doanh thu trong năm tới của
Công ty? Hãy giải thích lý do lựa chọn phơng pháp đó và doanh thu
năm tới là bao nhiêu?
b. Tính phần trăm sai số tuyệt đối trung bình MAPE.
18. Có số liệu về năng suất lúa theo mùa ( tấn / ha) đợc thống kê theo chuỗi
sau đây:
Năm

2001 2002 2003 2004 2005
Vụ I II III I II III I II III I II III I II III
Năng
suất
20,5 18,6 15,0 25 22 20 32 26 24 35 28 25 40 32 30
(Ghi chú: I là vụ Xuân; II là vụ Hè Thu; III là vụ đông).
Hãy dự báo năng suất lúa cho năm 2006 theo các phơng pháp:
a) Phơng pháp chỉ số thời vụ giản đơn.
b) Phơng pháp giải tích điều hoà.
c) Phơng pháp thời vụ Winter.( = 0,05; = 0,1; = 0,3)
d) Hãy so sánh và nhận xét về các mô hình dự báo xây dựng.
Chơng 4
19. Có chuỗi thời gian ghi chép giá bán lẻ gạo tại thị trờng Hà nội qua các
tháng nh sau:
9
Tháng
Giá
(100Đ/Kg)
Tháng
Giá
(100Đ/Kg)
Tháng
Giá
(100Đ/Kg)
1 21 5 24 9 23.5
2 25 6 22 10 24.5
3 23.5 7 22.5 11 25
4 23 8 23 12 25
Biết rằng giá gạo tại thị trờng này tuân theo quá trình tự tơng quan bậc
nhất, AR(1).

a. Hãy dự báo giá gạo tại thị trờng này trong các tháng 13 và 15.
b. Khi tầm xa dự báo lớn kết quả còn chính xác không? Vì sao?
20. Có chuỗi thời gian ghi chép số lợng tiền tiết kiệm của dân c tại Ngân
hàng địa phơng theo các tháng thể hiện trong bảng. Ngời ta tiến hành phân
tích và phát hiện ra rằng chuỗi thời gian này tuân theo quá trình tự tơng quan
bậc hai, AR(2).
Tháng
Tiền gửi
(tỷ đ)
Tháng
Tiền gửi
(tỷ đ)
Tháng
Tiền gửi
(tỷ đ)
1 2.5 5 3.5 9 3.1
2 2.3 6 3.2 10 4
3 2.7 7 3.6 11 3.6
4 2.9 8 3.4 12 3.2
a.Hãy dự báo tiền gửi của dân cự tại ngân hàng trong các tháng 13, 14, 15.
b. Tính phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)
c. Có nhận xét gì về kết qủa dự báo.
Chơng 5
21. ở một quốc gia, dân số điều tra tại các thời điểm cách nhau 10 năm đợc
phản ánh trong bảng sau: ( đơn vị: triệu ngời)

Năm t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Dân số 12,5 16,7 21,8 28,2 35,6 43,1 51,2 58,5 65,3 71,2 75,9
Năm t 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Dân số 79,7 82,7 85 86,6 87,8 88,6 89,1 89,4 89,6

a) Biết rằng mức bão hoà dân số có thể xác định đợc là 90 triệu ngời, hãy
chứng minh xu thế của chuỗi thời gian trên có dạng hàm logistic và dự
báo dân số cho thời điểm thứ 22.
10
b) Có thể dự báo dân số với mức tin cậy chấp nhận đợc cho đến năm
nào? Vì sao?
22. Có số liệu về tiền gửi qua các năm ở một địa phơng nh sau ( tỷ đồng):
Năm
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tiền
gửi Xt
29,8 31,0 32,3 33,7 35,1 36,6 38,1 39,7 41,4 43,2
- Chứng tỏ chuỗi thời gian trên có xu thế hàm mũ.
- Hãy xác định xu thế của chuỗi thời gian trên và dự báo lợng tiền gửi cho
năm 2010.
- Có nhận xét gì về mô hình dự báo đợc xây dựng.
23. Phòng Thống kê của huyện vừa công bố số liệu chính thức về tỷ lệ số hộ
có TV màu qua các năm thể hiện trong bảng dới. Một cuộc điều tra cho thấy
rằng, tỷ lệ hộ có và có khả năng mua TV màu trong vòng nhiều năm tới chỉ
có thể đạt ở mức 93,2% trong đó có khoảng 5,2% số hộ không sẵn sàng mua
TV màu thay thế cho loại TV đen trắng đang sử dụng.
Năm
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tỷ lệ
%
5.6 8.7 12.5 18.6 25.4 34.5 46.5 52.4 62.5 74.5
a. Hãy dự báo tỷ lệ hộ có TV màu trong năm 2002, năm 2010
Có nhận xét gì về kết quả dự báo.
24. Với số liệu ở BT 21, hãy xác định hàm dự báo bằng mô hình hàm
Gompertz. ( tham số S tự xác định).


25. Số tiền gửi tiết kiệm (triệu đồng) của một Xã tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện trong thời gian từ năm 1997 đến năm
2006 quan sát đợc nh sau:
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
T gửi 120 124 130 135 140 146 152 158 164 170
a. Hãy dự báo số tiền gửi tiết kiệm của địa phơng trên tại các năm
2010.
b. Tính phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)
c. Có nhận xét gì về kết quả dự báo.
11
26. Hiện tại (năm 2000), ở một địa phơng có 2500 hộ trong đó tỷ lệ hộ
nghèo, đói là 11%, tỷ lệ hộ có mức sống trung bình là 19% và các số liệu này
đợc dự báo là không có thay đổi gì trong vòng nhiều năm tới (có nhiều lý
do). Các nhà Thống kê địa phơng phát hiện ra rằng tỷ lệ hộ có xe máy chỉ rơi
vào các trờng hợp hộ có mức sống từ khá trở lên và cụ thể từng năm nh sau:
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ lệ hộ
có xe máy
3.4 6.7 10.5 14.6 18.7 26.4 37.8 48.6 56.4 62.3
a. Hãy dự báo số hộ trong địa phơng có xe máy năm 2001 là bao
nhiêu?
b. Tính phần trăm sai số dự báo tuyệt đối trung bình (MAPE).
c. Nhận xét về các kết quả tính toán đợc.
27. Có số liệu về dân số của Việt Nam từ năm 1921 1996 ( điều tra cách 5
năm) cho ở bảng sau. ( đơn vị : 1 triệu ngời)
Năm
1921 1926 1931 1936 1941 1946 1951 1956
DS Xt
15,6 17,1 17,7 18,9 20,2 21,4 23,1 26,8

Năm
1961 1966 1971 1976 1981 1986 1991 1996
DS Xt
31,1 36,0 42,3 49,2 54,9 61,1 67,7 75,3

- Chứng tỏ rằng, chuỗi thời gian trên có xu thế Logicstic.
- Hãy xác định hàm dự báo ( biết mức bão hòa S = 130) và dự báo dân số
năm 2011, tính sai số bình phơng.
Chơng 6
28. Cho 3 chuỗi thời gian về các chỉ tiêu sau đây:

- Giá trị sản xuất nông nghiệp (Yt) ( ĐV: 1000 tỷ đồng, giá cố định 1994)

- Diện tích canh tác X1 - ( triệu ha)

- Tỷ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động nông thôn X2 ( %)
Năm
GTrị
SXnn
Yt
Diện tích
X1
Thời
gian X2
1
61.8 9.04 68.42
2
63.5 9.41 71.1
12
3

68.8 9.75 71.23
4
73.4 10.03 71.54
5
76.9 10.38 71.82
6
82.3 10.49 72.08
7
87.6 10.92 72.28
8
93.7 11.31 72.86
9
99.1 11.74 73.44
10
106.4 12.32 73.88
11
112.1 12.64 74.18
12
114.9 12.5 74.26
13
122.2 12.83 75.3
14
127.1 12.97 77.66
a) Hãy dự báo giá trị sản xuất nông nghiệp năm 15 bằng hàm 1 nhân tố
theo Diện tích canh tác , biết diện tích canh tác là 13,03 triệu ha; xác
định khoảng dự báo tơng ứng.
b) Hãy dự báo giá trị sản xuất nông nghiệp năm 15 bằng hàm 1 nhân tố
theo tỷ lệ thời gian lao động nông thôn, biết tỷ lệ năm dự báo là 78%
và xác định khoảng dự báo tơng ứng.
c) Hãy dự báo giá trị sản xuất nông nghiệp năm 15 bằng hàm 2 nhân tố

là Diện tích đất canh tác và Tỷ lệ sử dụng thời gian của lao động nông
thôn ; Xác định khoảng dự báo tơng ứng.
29. Cho hai chuỗi thời gian theo năm thu nhập và tiêu dùng của một địa ph-
ơng trong bảng. Biết rằng thu nhập là yếu tố tác động trực tiếp tới tiêu dùng
trên địa bàn.
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tiêu dùng
12 15 17 22 26 30 34 36 40 55
Thu nhập
16 20 24 29 34 38 42 47 52 56
a. Hãy dự báo tiêu dùng trong năm 2002 ở địa phơng trên.
b. Tính độ xác định R
2
c. Có nhận xét gì về kết quả dự báo?
30. Một Công ty muốn nghiên cứu sự ảnh hởng của Chi phí quảng cáo (X
1
)
và tiền lơng trả cho nhân viến tiếp thị (X
2
) tới doanh thu (Y). Căn cứ vào số
liệu ghi chép đợc trong bảng dới, các nhà kế hoạch muốn dự báo doanh thu
cho tháng tới.
Năm Y X
1
X
2
Năm Y X
1
X
2

13
1992
102 15 7
1997
144 23 12
1993
106 19 6
1998
159 22 14
1994
128 16 12
1999
161 25 14
1995
138 15 15
2000
163 24 16
1996
139 17 12
2001
180 26 17
a. Dự báo doanh thu của Công ty trong tháng tới, biết chi phí quảng
cáo dự kiến là 18 và lơng dự kiến 16.
b. Tính độ xác định R
2
c. Có nhận xét gì về kết quả tính toán đợc?
31. Chúng ta có dãy số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm của một công ty Y
(tấn) với chi phí quảng cáo X
1
(trăm triệu đồng) và giá của sản phẩm (X

2
) đó
(trăm triệu đồng/tấn)
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Y 40 44 46 48 52 58 60 68 74 80
X
1
6 7.5 8 9 11 13 14 15.5 17 19
X
2
10 9.5 9.5 9.2 9.2 9 9 8.6 8.4 8.2
a. Dự báo khối lợng sản phẩm tiêu thụ năm 2001 với dự kiến chi phí
quảng cáo là 20 và giá dự kiến là 9.5
b. Tính hệ số tơng quan bội
c. Đánh giá kết quả dự báo.
32. Cho hai chuỗi thời gian về doanh thu của một Công ty Y (tỷ đồng) và chi phí
quảng cáo theo tháng X (tỷ đồng) trong bảng. Biết rằng chi phí quảng cáo có ảnh
hởng trực tiếp tới doanh thu.
Tháng thứ 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29
Doanh thu 15 18 20 25 28 34 40 45 51 55
Chi phí
Quảng cáo
2 2,5 2,5 3 4 4,5 6 6,5 8 10
Các nhà Kế hoạch công ty dự kiến chi phí cho quảng cáo tháng tới (tháng
30) là 12 tỷ đồng, hãy:
a. Dự báo tiêu dùng trong tháng 30 ở địa phơng trên.
b. Tính độ xác định R
2
c. Có nhận xét gì về kết quả dự báo?
33. Dự báo mức tiêu dùng thực phẩm( Yt) năm thứ 12 theo yếu tố thu nhập

(Xt) trên cơ sở các chuỗi thời gian đã cho sau đây: ( đơn vị tính: 1000 đồng)
14
Năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Xt
250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350
Yt
160 169 178 186 194 201 208 214 220 225 228
Xác định sai số và khoảng dự báo, cho biết t

( 11) = 2,3.
Chơng 7
34. Cho nền kinh tế giả định gồm 3 ngành, có ma trận hệ số chi phí trực tiếp
A, véc tơ sản phẩm cuối cùng Y
(0)
của bảng cân đối liên ngành kỳ gốc nh
sau:
A=










3,01,02,0
2,02,01,0

2,01,02,0
và Y
(0)
=










24
20
18
Nếu trong kỳ dự báo (ngắn hạn), để đạt đợc mục tiêu Y
(1)
=











36
28
20
thì tốc độ
tăng trởng kinh tế phải đạt bao nhiêu? Lập bảng cân đối liên ngành tĩnh.
35. Giả sử nền kinh tế có 3 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp, ma trận
hệ số vốn cận biên và véc tơ sản phẩm các ngành của bảng cân đối liên
ngành kỳ gốc nh sau:
A=










2,01,02,0
1,02,01,0
1,01,02,0
; f =











03,003,002,0
02,004,001,0
02,001,001,0
và X
(0)
=










70
60
50

Nếu trong kỳ dự báo (ngắn hạn ), để đạt mục tiêu Z
(1)
=











48
40
30
thì sản l-
ợng của các ngành là bao nhiêu? Hãy lập bảng cân đối liên ngành của năm
dự báo.
36. Giả sử nền kinh tế có 3 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp và véc tơ
sản phẩm cuối cùng của bảng cân đối liên ngành kỳ gốc nh sau:
A=










3,01,02,0
2,02,01,0
2,02,02,0
và Y
(0)

=










30
24
20
15
a) Nếu trong kỳ dự báo (ngắn hạn), để đạt đợc mục tiêu Y
(1)
=










40
36

24
thì tốc độ
tăng trởng kinh tế phải đạt bao nhiêu?
b) Xác định nhu cầu vốn đầu t cho mục tiêu tăng trởng trên biết véc tơ tỷ suất
đầu t trực tiếp là e =










20.0
15.0
25.0

37. Giả sử nền kinh tế có 3 ngành với ma trận hệ số chi phí trực tiếp và véc
tơ sản phẩm cuối cùng của bảng cân đối liên ngành kỳ gốc nh sau:
A=











2,01,02,0
15,02,01,0
2,01,015,0
và Y
(0)
=










24
20
18
a) Nếu trong kỳ dự báo (ngắn hạn), để đạt đợc mục tiêu Y
(1)
=











32
24
20
thì tốc độ
tăng trởng kinh tế phải đạt bao nhiêu?
b) Xác định nhu cầu vốn đầu t thời kỳ dự báo, cho biết: e =
0,15
0,12
0, 25





38. Một nhà máy sản xuất ba loại sản phẩm A, B, C và các sản phẩm này có
quan hệ với nhau thể hiện thông qua ma trận hệ số chi phí trực tiếp:
A =











2,03,02,0
4,01,02,0
1,02,01,0

a. Hãy dự báo tổng sản lợng của Nhà máy trong năm (t+1), biết
vector sản lợng tiêu dùng sau cùng năm dự báo là Y=










30
30
25
b. Với hệ số vốn đầu t e = (0,1 0,15 0,2), tính nhu cầu vốn đầu t
năm dự báo. Biết sản lợng từng sản phẩm năm t là X
2001
=











70
75
50
.
16
39. Giả sử một ngành có ba nhà máy và mỗi nhà máy chỉ sản xuất một loại
sản phẩm và chúng có mối quan hệ với nhau thông qua ma trận hệ số chi phí
trực tiếp của bảng cân đối liên ngành năm 2006 là:
A =










2,03,01,0
2,01,03,0
1,02,02,0
a. Với vector sản lợng tiêu dùng sau cùng là Y =











30
40
25
, hãy dự báo sản
lợng của ngành trong năm 2007.
b. Hãy lập bảng cân đối của ngành trong năm dự báo (2007).
40. Giả sử một nền kinh tế chỉ có ba ngành với các ma trận hệ số chi phí trực
tiếp A và hệ số vốn cận biên f cũng nh vector sản lợng cho năm gốc (năm t)
là X
0
nh sau:










=





















=
50
70
60
X
0,20,10,1
0,1 0,2 0,3
0,2 0,1 0,2
=f
0,10,10,2
0,2 0,1 0,1

0,2 0,2 3,0
0
A
Các nhà lập kế hoạch dự báo rằng đến năm (t+1) và (t+2) vector sản
phẩm tiêu dùng sau cùng lần lợt sẽ là:










15
20
15











20

28
22
a. Dự báo sản lợng của nền kinh tế cho các năm (t+1), ( t+2).
b. Lập bảng cân đối liên ngành động.
41. Giả sử một nền kinh tế có ba ngành. Tại năm 2005 các này ngành có mối
quan hệ thể hiện trong bảng hệ số chi phí trực tiếp và vector sản phẩm sau
cùng là Y:
A =










3,01,02,0
2,04,03,0
2,02,01,0
Y =











52
17
40
a. Tính tổng sản lợng của toàn bộ nền kinh tế năm 2005.
17
b. Biết hệ vector sản phẩm tiêu dùng sau cùng của ba ngành trong năm
2006 thay đổi thành Y =










65
24
30
. Hãy dự báo sản lợng của các ngành cho năm
2006.
c. Lập bảng cân đối liên ngành cho năm 2006
Chơng 8
42. Hãy xử lý và đa ra kết luận trong trờng hợp đánh giá của các chuyên gia
đợc cho trong bảng sau đây:
Thời gian xuất hiện sự kiện
( Tính từ năm 1990 )

Số ý kiến trả lời đồng ý
-Sớm hơn 10 năm 3
- Từ 10 -12 năm 8
- Từ 12 -14 năm 15
- Từ 14 -16 năm 12
- Từ 16 -18 năm 13
- Từ 18 -20 năm 11
- Từ 20 -22 năm 13
- Từ 22 -24 năm 13
- Từ 24 -26 năm 6
- Từ 26 -28 năm 4
- Sau 28 -30 năm 2
-Trên 30 năm 0
43.Hãy xử lý và rút ra kết luận từ bảng đánh giá sau của các chuyên gia:
O / E E1 E2 E3 E4 E5
O1
100 100 90 90 100
O2
90 100 100 90 100
O3
80 90 90 90 90
O4
70 80 60 80 90
O5
60 70 70 70 80
O6
50 60 50 60 70
07
50 50 40 50 60
O8

40 40 40 40 50
44. Ngời ta tiến hành cuộc trng cầu hỏi ý kiến 120 chuyên gia để dự báo
Khi nào thì cuộc chiến ở Afganistan kết thúc, thu đợc kết quả nh sau:
18
Thời gian <20 ngày 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 70-80 80-90 >90 ngày
Số ý kiến
3 15 16 12 17 12 15 20 10
Giả sử mốc thời gian đợc tính từ ngày Mỹ bắt đầu tiến công
Afganistan (7/10/2001), hãy tính số trung vị, tứ phân vị, khoảng tứ phân vị và
giải thích ý nghĩa của các giá trị này.
45. Có 5 chuyên gia đợc mời để đánh giá tầm quan trọng của các nguyên
nhân chủ yếu ảnh hởng tới tốc độ phá hoại rừng ở Tánh Linh (tỉnh Bình
thuận), kết quả thu đợc nh sau:
E
1
E
2
E
3
E
4
E
5
Nghèo đói
90 100 100 100 90
Thất nghiệp
80 90 90 90 90
Buông lỏng quản lý
100 80 90 70 80
Nhu cầu về gỗ cao

70 80 90 60 100
Lợi nhuận
80 90 80 80 90
Đất canh tác
90 70 80 100 80
a. Hãy đánh giá tầm quan trọng của các sự kiện. Tính độ thống nhất ý
kiến chuyên gia.
b. Có bình luận gì về kết quả dự báo?
46. Ngời ta tiến hành cuộc trng cầu hỏi ý kiến 140 chuyên gia để dự báo
Khi nào có các chuyến bay thơng mại dài ngày lên Sao Hỏa, thu đợc kết
quả nh sau:
Thời
gian
< 5
năm
5-
10
10-
15
15-
20
20-
25
25-
30
30-
35
35-
40
40-

45
45-
50
> 50
năm
Số ý
kiến
3 6 8 12 17 18 24 20 15 10 7
Giả sử mốc thời gian đợc tính từ năm 2000, hãy tính số trung vị, tứ
phân vị, khoảng tứ phân vị và giải thích ý nghĩa của các giá trị này.
47. Có 5 tập thể chuyên gia đợc mời để đánh giá tầm quan trọng của các nguyên
nhân chủ yếu làm phức tạp thêm hoạt động buôn lậu trên địa bàn cửa khẩu A, kết
quả thu đợc nh sau:
Một số nguyên nhân chủ yếu E
1
E
2
E
3
E
4
E
5
Cán bộ cửa khẩu tham nhũng O
1
100 90 100 100 90
Nạn thất nghiệp dân địa phơng O
2
80 70 80 70 70
Buông lỏng quản lý O

3
90 80 90 90 80
Cầu trong nớc về hàng lậu cao O
4
70 80 70 80 70
19
Siêu lợi nhuận O
5
100 100 90 90 100
c. Tính độ thống nhất ý kiến của các chuyên gia và đa ra kết luận.
d. Anh (chị ) có ý kiến gì khi liên hệ kết quả dự báo này với tình hình thực
tế ở nớc ta hiện nay?
48. Hãy xử lý và đa ra kết luận trong trờng hợp đánh giá của các chuyên gia
đợc cho trong bảng sau đây:
Thời gian xuất hiện sự kiện
( Tính từ năm 2000 )
Số ý kiến trả lời đồng ý
-Sớm hơn 10 năm 3
- Từ 10 -12 năm 6
- Từ 12 -14 năm 17
- Từ 14 -16 năm 12
- Từ 16 -18 năm 13
- Từ 18 -20 năm 11
- Từ 20 -22 năm 13
- Từ 22 -24 năm 13
- Từ 24 -26 năm 8
- Từ 26 -28 năm 4
- Sau 28 năm 0
Một số bài tập tổng hợp chơng 11, 12 và 13
Bài 1: Một xí nghiệp sản xuất ba mặt hàng có mối quan hệ với nhau

thông qua ma trận hệ số chi phí trực tiếp và vector biểu thị vốn lu động cần
thiết:
A=










2,03,01,0
3,01,02,0
1,02,01,0
s = (0,2 0,15 0,2)
a. Dự báo sản lợng của toàn xí nghiệp trong năm tới, biết rằng vector
sản lợng tiêu dùng sau cùng năm tới là: Y=










60

50
40
b. Dự báo vốn lu động năm tới.
20
Bài 2: Một ngành có ba công ty thành viên chuyên môn hoá vào ba
lĩnh vực khác nhau và chúng có mối liên hệ theo ma trận hệ số chí phí trực
tiếp A=










2,03,01,0
1,03,02,0
3,01,02,0
.
Biết rằng sản lợng của từng ngành năm 2001 là: X
2001
=











160
120
100
a. Tính sản lợng của toàn ngành năm 2002, biết vercor Y=










80
50
40
b. Tính nhu cầu vốn đầu t biết e = (0,15 0,2 0,1).
Bài 3: Giả sử một nền kinh tế có ba ngành chính mà các ngành này có
quan hệ với nhau thông qua ma trận hệ số chi phí trực tiếp A=











2,01,015,0
15,02,02,0
1,015,015,0
và sản lợng của từng ngành năm gốc (2001) là X=










20
26
18
.
a. Dự báo tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nói trên, biết rằng
vector tiêu dùng sau cùng Y=











10
2,7
5,4
b. Tính hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bài 4: Giả sử một nền kinh tế có ba ngành. Tại năm 2001 các này
ngành có mối quan hệ thể hiện trong bảng hệ số chi phí trực tiếp cua rbảng
cân đối liên ngành và vector sản phẩm sau cùng là Y:
A =










3,01,02,0
2,04,03,0
2,02,01,0
Y =











52
17
40
a. Tính tổng sản lợng của toàn bộ nền kinh tế năm 2001.
21
b. Biết hệ vector sản phẩm tiêu dùng sau cùng của ba ngành trong năm
2002 thay đổi thành Y =










65
24
30
. Hãy dự báo sản lợng của các ngành
cho năm 2002.
c. Dự báo khối lợng vốn đầu t cho năm 2002, biết vector e = (0,1, 0,15,
0,1).

d. Tính tốc độ tăng trởng kinh tế.
e. Tính hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong năm.
Bài 5: Giả sử một ngành kinh tế có 3 cơ sở sản xuất khác nhau và giữa
chúng có mối quan hệ thông qua ma trận hệ số chi phí trực tiếp:
A =










2,01,02,0
2,02,01,0
1,01,02,0
và sản lợng của từng cơ sở năm gốc là X
2001
=











22
20
4,15
a. Dự báo sản lợng của ngành năm 2002, biết vector tiêu dùng sau cùng năm
2002 là: Y
2002
=










15
12
10
. Tính tốc độ tăng trởng của ngành năm dự báo.
b. Tính nhu cầu vốn đầu t, biết rằng e = (0,2 0,25 0,2)
Hết
22
23

×