Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.55 KB, 69 trang )



Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tr-ờng Đại học Ngoại Th-ơng
o0o


Công trình dự thi Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học
Ngoại Thơng năm 2005


Tên công trình:

Thực trạng và giải pháp nâng cao
hiệu quả của nghiệp vụ thị tr-ờng mở
trong quá trình thực thi chính sách
tiền tệ tại Việt Nam

Thuộc nhóm ngành: XH1a

Họ và tên sinh viên: - Đậu Thị Khánh Hoài Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: Anh 2 Khoá: 41 Khoa: Kinh tế ngoại th-ơng
- Nguyễn Trang Nhung Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: Anh 2 Khoá: 41 Khoa: Kinh tế ngoại th-ơng

Họ và tên ng-ời h-ớng dẫn: Cô Vũ Ph-ợng Hoàng


Hà Nội 2005



2


Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách tiền tệ (CSTT) luôn đóng một vai trò quan trọng trong chính
sách vĩ mô nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế. Chính sách tiền tệ càng trở nên
quan trọng và nhạy cảm khi giá cả và lãi suất có diễn biến phức tạp. Đặc biệt
trong thời gian gần đây, do ảnh h-ởng của nhiều nhân tố nh- thiên tai, dịch bệnh
và tác động của giá cả trên thị tr-ờng thế giới nên chỉ số giá cả trong n-ớc có
những biến động bất th-ờng. Năm 2000, chỉ số lạm phát là -0,6% nh-ng năm 2004
lên tới 9,5%, con số này là cao hơn nhiều và có sự đột biến so với 10 năm trở lại
đây. Tr-ớc tình hình nh- vậy, việc sử dụng một cách thực sự có hiệu quả các công
cụ của CSTT để kiểm soát lạm phát là rất quan trọng và cấp thiết. Trong các công
cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ nh- thị tr-ờng mở, lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, thì nghiệp vụ thị tr-ờng mở ngày càng
chứng tỏ là công cụ có vai trò to lớn để ổn định thị tr-ờng tiền tệ, kiềm chế lạm
phát, điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng và đảm bảo khả năng thanh
toán.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (NHNNVN)
chính thức thực hiện từ 7/2000 sau một giai đoạn chuẩn bị lâu dài với sự tham
khảo kinh nghiệm vận hành thị tr-ờng mở của các n-ớc trên thế giới. Trong 5 năm
qua, nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên và đóng góp lớn
trong việc điều tiết l-ợng cung tiền cho nền kinh tế. Thông qua nghiệp vụ thị
tr-ờng mở, NHNNVN đã cung ứng hàng chục nghìn tỷ đồng cho các tổ chức tín
dụng vào những lúc căng thẳng, góp phần ổn định thị tr-ờng tiền tệ, giảm rủi ro
thị tr-ờng và rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng th-ơng mại.
Tuy nhiên, để nghiệp vụ thị tr-ờng mở thực sự phát huy hiệu quả, góp phần

thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ, Việt Nam cần tiến hành một số biện
pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn còn tồn tại (số phiên giao dịch ít, chỉ có một
vài thành viên tham gia, hàng hoá còn đơn điệu về chủng loại và thời hạn, việc chỉ
đạo lãi suất và khối l-ợng tại các phiên đấu thầu lãi suất ch-a thật sự linh hoạt, cơ
sở pháp lý ch-a thực sự hoàn thiện). Vì thế, việc nghiên cứu nghiệp vụ thị tr-ờng


3

mở để tìm ra giải pháp nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của công cụ này là cần
thiết, do vậy nhóm nghiên cứu chúng em đã chọn đề tài:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong
quá trình thực thi chính sách tiền tệ tại Việt Nam .
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nghiệp vụ thị tr-ờng
mở và vai trò của nó trong quá trình thực thi CSTT của Việt Nam, đề tài
tập trung phân tích thực trạng của công cụ này trong giai đoạn từ tháng
07/2000 đến 07/2005, và đề xuất một số giải pháp cơ bản ở tầm vĩ mô và vi
mô nhằm hoàn thiện hoạt động TTM ở Việt Nam.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là hoạt động, tổ chức của thị tr-ờng mở ở Việt
Nam nh- khi lng giao dch, nh k giao dch, k hn giao dch, th tc
giao dch, hàng hoá giao dịch, thnh viờn tham gia
Phạm vi nghiên cứu: là nghiệp vụ thị tr-ờng mở do Ngân hàng Nhà
n-ớc Việt Nam thực hiện từ lúc ra đời cho đến nay.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học nh-: duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu,
thống kê, phỏng vấn chuyên gia, sử dụng số liệu thực tế để luận giải, chứng minh.
5. Kết cấu đề tài

Bên cạnh phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm ba ch-ơng:
Ch-ơng I: Lý luận chung về thị tr-ờng mở và nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị tr-ờng mở tại Việt
Nam
Ch-ơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thị tr-ờng mở
tại Việt Nam.



4

Ch-ơng i
Lý luận chung về thị tr-ờng mở
và nghiệp vụ thị tr-ờng mở

I. Tổng quan về thị tr-ờng mở
1. Khái niệm về thị tr-ờng mở và nghiệp vụ thị tr-ờng mở
Để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, NHTW
1
các n-ớc sử dụng một số
công cụ nh- tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị tr-ờng
mở, và nghiệp vụ bình ổn thị tr-ờng ngoại hối. Trong các nghiệp vụ đó, nghiệp vụ
thị tr-ờng mở với nhiều -u điểm nh- tính linh hoạt, tốc độ lan truyền nhanh, khối
l-ợng giao dịch đã đ-ợc các NHTW sử dụng rộng rãi, hiệu quả và đã trở thành
công cụ đắc lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
Thị tr-ờng mở là thị tr-ờng diễn ra hoạt động tiền tệ giữa NHTW với
các tổ chức tín dụng và phi tín dụng nhằm tác động đến việc tăng, giảm
khối l-ợng tiền tệ một cách trực tiếp đối với nền kinh tế.
Phạm vi thị tr-ờng mở ở những n-ớc khác nhau thì khác nhau. Sự
khác biệt đó là do loại hình công cụ và thời hạn của các công cụ đ-ợc phép

giao dịch trên thị tr-ờng mở ở từng n-ớc không giống nhau. Ví dụ, thị
tr-ờng mở ở Nhật Bản chỉ cho phép giao dịch các giấy tờ có giá mà thời
hạn không quá một năm. Nh- vậy, thị tr-ờng mở ở Nhật Bản là một bộ
phận của thị tr-ờng tiền tệ. Ng-ợc lại, thị tr-ờng mở ở Đức lại cho phép
giao dịch cả giấy tờ có giá ngắn hạn và dài hạn. Giấy tờ có giá dài hạn đ-ợc
phép giao dịch trên thị tr-ờng mở của Đức có thể có thời hạn lên tới 5 năm
(Five-year Federal notes), thậm chí tới 10 hay 30 năm nh- trái phiếu liên
bang (Federal Bonds). Xét theo thời hạn nợ của chứng khoán thì thị tr-ờng
mở của Đức bao gồm cả một phần của thị tr-ờng chứng khoán. Chủng loại
hàng hoá trên thị tr-ờng mở cũng không giống nhau. Ngân hàng Trung


1
Tại Mỹ NHTW là Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ. Tại Châu Âu là Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu. Tại
Nhật là Ngân Hàng Trung Ương Nhật. Khi nói đến Việt Nam thì cách gọi Ngân hàng Trung Ương sẽ
đ-ợc thay thế bằng Ngân hàng Nhà n-ớc để tiện theo dõi.



5

Ương Anh th-ờng thực hiện nghiệp vụ thị tr-ờng mở d-ới hình thức mua
bán tín phiếu chính phủ và th-ơng phiếu. NHTW Nhật Bản thực hiện
nghiệp vụ thị tr-ờng mở chủ yếu trên cơ sở th-ơng phiếu, giấy nợ ngắn hạn,
chứng chỉ tiền gửi. NHTW Đức chủ yếu mua bán hợp đồng mua lại. Do
vậy, về mặt lý thuyết, không có sự hạn chế thời hạn và chủng loại hàng hoá
đ-ợc giao dịch trên thị tr-ờng mở.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở (open market operations - OMOs) là hoạt
động mua bán giấy tờ có giá
2

của NHTW trên thị tr-ờng mở [Trần Trọng
Độ, 2004]. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động
trực tiếp tới dự trữ của các ngân hàng và gián tiếp tới lãi suất thị tr-ờng, từ
đó có thể ảnh h-ởng đến l-ợng tiền cung ứng thông qua tác động cả về
l-ợng và về giá. Điều 9, Mục 4, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam năm
1997 quy định nghiệp vụ thị tr-ờng mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có
giá ngắn hạn do Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện trên thị tr-ờng tiền tệ nhằm
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Theo luật sửa đổi, bổ sung một số
điều Luật NHNN Việt Nam năm 2003, khái niệm nghiệp vụ thị tr-ờng mở
đ-ợc định nghĩa lại là nghiệp vụ mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do
Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện trên thị tr-ờng tiền tệ nhằm thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia.
Tuỳ thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ mà NHTW thực hiện
các nghiệp vụ thị tr-ờng mở t-ơng ứng. Để thực thi chính sách tiền tệ nới
lỏng NHTW sẽ mua vào các giấy tờ có giá từ các đối tác trên thị tr-ờng và
ng-ợc lại NHTW sẽ bán ra các giấy tờ có giá cho các đối tác nếu chính
sách tiền tệ là thắt chặt, từ đó ảnh h-ởng tới khả năng cung tín dụng cho
nền kinh tế nói chung và tới hoạt động của toàn nền kinh tế.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở tác động tới l-ợng cung tiền và lãi suất thị
tr-ờng của nền kinh tế thông qua cơ chế sau:


2
Giấy tờ có giá đ-ợc hiểu là các giá trị có thể đ-ợc giao dịch và có giá trị nh- tiền theo một nghĩa nào đó
và đ-ợc quy định bởi luật định của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, giấy tờ có giá có thể là trái phiếu kho
bạc, trái phiếu chính phủ, công trái nhà n-ớc, tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng, và các giấy tờ có giá
khác theo Luật Ngân Hàng Nhà n-ớc và Luật Tổ Chức Tín Dụng.


6


Thứ nhất, tác động tới dự trữ của các ngân hàng. Việc NHTW
bán/mua các giấy tờ có giá trên thị tr-ờng mở sẽ làm giảm/tăng ngay lập
tức dự trữ của các NHTM. Bằng việc bán/mua giấy tờ có giá cho các
NHTM, NHTW có thể giảm/tăng một khối l-ợng dự trữ t-ơng ứng khi tiền
thanh toán cho l-ợng giấy tờ có giá này đ-ợc ghi Nợ/Có vào tài khoản của
NHTM tại NHTW. Trong tr-ờng hợp ng-ời mua/bán là khách hàng của
NHTM thì số tiền mua giấy tờ có giá sẽ làm giảm/tăng số d- tiền gửi của
khách hàng đó tại NHTM. Sự giảm/tăng của dự trữ sẽ dấn đến giảm/tăng
khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng và vì thế mà giảm/tăng khối
l-ợng cung tiền.
Thứ hai, tác động tới lãi suất. Khi vốn khả dụng của từng ngân hàng
giảm/tăng do tác động của nghiệp vụ thị tr-ờng mở, mức cung vốn trên thị
tr-ờng tiền tệ liên ngân hàng giảm/tăng. Trong điều kiện các yếu tố liên
quan không thay đổi, lãi suất thị tr-ờng liên ngân hàng sẽ tăng/giảm.
Thông qua hoạt động arbitrage
3
về lãi suất, ảnh h-ởng này đ-ợc truyền đến
các mức lãi suất khác trên thị tr-ờng tài chính nói chung. Nghiệp vụ thị
tr-ờng mở còn ảnh h-ởng đến cung cầu và do đó đến giá cả các giấy tờ có
giá mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ thị tr-ờng mở. Những thay đổi về
giá cả này sẽ tạo ra những thay đổi về mức sinh lời của các giấy tờ có giá
(lãi suất của chúng sẽ bị tăng lên hoặc giảm xuống). Nếu các giấy tờ có giá
chiếm tỷ trọng lớn trong giao dịch trên thị tr-ờng mở thì sự thay đổi mức
sinh lời đó sẽ ảnh h-ởng tới lãi suất thị tr-ờng. Chẳng hạn, khi NHTW bán
chứng khoán làm cung chứng khoán tăng, giá cả của các chứng khoán giảm
xuống làm mức sinh lời (hay lãi suất) của chúng tăng lên. Lãi suất tăng lên
buộc các NHTM phải tăng lãi suất tiền gửi lên để tránh tình trạng ng-ời



3
Arbitrage (Đảo hối): Việc mua và bán một tài sản ở hai hay nhiều thị tr-ờng nhằm kiếm đ-ợc lợi nhuận
nhờ sự chênh lệch giá giữa các thị tr-ờng này. Thông qua việc đồng thời mua ở một thị tr-ờng có giá thấp
và bán ở thị tr-ờng khác có giá cao hơn, ng-ời đảo hối kiếm đ-ợc lợi nhuận nhờ sự khác biệt giữa các thị
tr-ờng, nh-ng chính quá trình này làm thay đổi cung cầu trên hai thị tr-ờng theo h-ớng làm giảm sự khác
biệt về giá cả. Vì vậy, hành vi này có tác dụng làm cho sự khác biệt giá cả giữa các thị tr-ờng không v-ợt
quá mức chi phí giao dịch. (Từ điển kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, Nhà xuất bản Thống Kê, 2001)


7

dân và các nhà đầu t- rút tiền ra khỏi ngân hàng đem đầu t- vào chứng
khoán.
Với đúng nghĩa của thị tr-ờng, việc mua bán các giấy tờ có giá trên thị
tr-ờng mở thông qua giá cả là lãi suất giao dịch. Thông qua các kênh l-u
chuyển tiền tệ, lãi suất và khối l-ợng giấy tờ có giá giao dịch trên thị
tr-ờng mở sẽ tác động tới lãi suất thị tr-ờng
4
và do đó tác động tới hoạt
động của nền kinh tế
5
. Trên thực tế, NHTW đ-ợc quyền mua và bán các
loại giấy tờ có giá khác nhau. Khối l-ợng giao dịch và thời gian thực hiện
các nghiệp vụ này hoàn toàn do NHTW quyết định. Trên cơ sở ảnh h-ởng
mong muốn tới dự trữ ngân hàng, cơ số tiền tệ, tổng l-ợng tiền, lãi suất và
các khả năng tín dụng khác, NHTW sẽ tiến hành các nghiệp vụ mua bán
trên thị tr-ờng mở.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở là công cụ ra đời sau so với các công cụ chính sách
tiền tệ khác nh-ng lại cho thấy nó là công cụ hữu hiệu nhất trong việc thực hiện
CSTT. Sự hữu hiệu đó càng trở nên rõ ràng hơn trong mối quan hệ giữa nghiệp vụ

thị tr-ờng mở và các công cụ còn lại. Công cụ tái chiết khấu và nghiệp vụ thị
tr-ờng mở đều nhằm mục đích tái cấp vốn cho các ngân hàng th-ơng mại. Công
cụ tái chiết khấu cho phép cấp vốn khả dụng cho các NHTW d-ới hình thức tái
chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn. Nó chỉ có hiệu quả khi NHTM phụ thuộc
NHTW về vốn khả dụng. Trong điều kiện thị tr-ờng tài chính ngày càng phát
triển thì các NHTM có thể tìm đ-ợc cho mình nhiều nguồn tài trợ khác nhau mà
không cần quá phụ thuộc vào NHTW để giải quyết vấn đề vốn khả dụng. Nghiệp
vụ thị tr-ờng mở có thể làm tăng hoặc giảm vốn khả dụng nh-ng tác động thông
qua cơ chế thị tr-ờng nên các đối t-ợng chịu sự tác động th-ờng khó chống đỡ
hoặc đảo chiều h-ớng điều chỉnh của NHTW.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở và công cụ dự trữ bắt buộc đều cho phép NHTW
chủ động điều tiết dự trữ của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, dự trữ bắt buộc có


4
Th-ờng lãi suất trên thị tr-ờng mở sẽ tác động tr-ớc tới lãi suất trên thị tr-ờng liên ngân hàng, sau đó
mới tác động lên lãi suất của nền kinh tế. Tuy nhiên thời gian để có đ-ợc tác động này là khác nhau với
các nền kinh tế khác nhau.
5
Th-ờng theo các lý thuyết kinh tế học, việc tác động này là ngắn hạn và có ý nghĩa bình ổn nhiều hơn là
tăng tr-ởng. Cũng có một số nghiên cứu cho rằng có những tác động của chính sách tiền tệ lên tăng
tr-ởng kinh tế dài hạn. Trong bài nghiên cứu không đề cập tới vấn đề này mà chỉ tập trung vào việc trả lời
câu hỏi làm thế nào để nâng cao hiệu quả thị tr-ờng mở tại Việt Nam.


8

ảnh h-ởng rất mạnh đến l-ợng tiền cung ứng, chỉ một thay đổi nhỏ trong dự trữ
bắt buộc sẽ dẫn đến những thay đổi rất lớn trong l-ợng tiền cung ứng thông qua
hệ số tạo tiền. Ngoài ra, việc thay đổi liên tục dự trữ bắt buộc sẽ gây ra tình trạng

không ổn định cho hoạt động của các NHTM, làm cho việc quản lý khả năng
thanh khoản khó khăn và tốn kém. Chính điều này đã làm cho công cụ dự trữ bắt
buộc trở nên kém linh hoạt. Trong khi đó, nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể sử dụng
để tạo ra sự thay đổi nhỏ trong mức dự trữ và cơ số tiền bằng cách mua hoặc bán ít
giấy tờ có giá. Ng-ợc lại, nếu sự thay đổi về dự trữ mà NHTW mong muốn lớn thì
nghiệp vụ thị tr-ờng mở đủ sức thực hiện thông qua việc mua hoặc bán giấy tờ có
giá với số l-ợng lớn.
Ngoài ra, công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc đánh giá là công cụ hữu hiệu
nhất để thực thi chính sách tiền tệ còn vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, nghiệp vụ thị tr-ờng mở do NHTW chủ động thực hiện. NHTW có
thể kiểm soát hoàn toàn khối l-ợng của nghiệp vụ thị tr-ờng mở mà không chịu
ảnh h-ởng của bất kỳ nhân tố nào khác.
Thứ hai, nghiệp vụ thị tr-ờng mở rất linh hoạt. NHTW tham gia vào thị
tr-ờng mở hàng ngày, mua bán với số l-ợng lớn các giấy tờ có giá. Vì vậy, NHTW
dễ dàng thay đổi điều chỉnh khi có một sai lầm nào đó xảy ra trong khi tiến hành
nghiệp vụ thị tr-ờng mở. Ví dụ, khi NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá
nhanh do mua chứng khoán trên thị tr-ờng mở quá nhiều thì ngay lập tức NHTW
có thể tiến hành nghiệp vụ bán chứng khoán trên thị tr-ờng vào thời gian sau đó.
Thứ ba, nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể kiểm soát đ-ợc khối l-ợng mà nó
thực hiện. Ví dụ, nếu NHTW muốn tăng l-ợng dự trữ của hệ thống ngân hàng lên
200 tỷ đồng thì nó chỉ cần mua đúng 200 tỷ đồng chứng khoán chính phủ. Hành vi
kiểm soát này không thể có đ-ợc với các công cụ khác. Công cụ dự trữ bắt buộc tự
nó không phản ánh đ-ợc toàn bộ dự trữ thực của hệ thống ngân hàng và do đó,
khó kiểm soát l-ợng tiền cung ứng. Còn lãi suất tái chiết khấu có thể đ-ợc NHTW
sử dụng để điều tiết hay khuyến khích các NHTM vay vốn nh-ng trên thực tế nó
không thể trực tiếp kiểm soát đ-ợc khối l-ợng chiết khấu.
Cuối cùng, nghiệp vụ thị tr-ờng mở có thể thực hiện một cách nhanh chóng
không vấp phải sự chậm trễ của các thủ tục hành chính. Khi NHTW quyết định
muốn thay đổi dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, NHTW chỉ cần đ-a ra yêu cầu cho các



9

nhà giao dịch chứng khoán (trên thị tr-ờng tiền tệ) và sau đó việc mua bán sẽ đ-ợc
thực thi ngay.
2. Sự ra đời của thị tr-ờng mở trên thế giới
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc Ngân hàng Anh áp dụng đầu tiên vào
những năm 1930 của thế kỷ XIX. Vào thời gian này, lãi suất tái chiết khấu
của Ngân hàng Anh đ-ợc sử dụng nh- công cụ chủ yếu để kiểm soát cung
tiền. Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãi suất thị tr-ờng tiền
tệ giảm liên tục v-ợt ra ngoài khả năng chi phối của lãi suất tái chiết khấu.
Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ có hiệu quả hơn để
điều chỉnh lãi suất thị tr-ờng theo h-ớng mong muốn. Cách thức đầu tiên
đ-ợc áp dụng nhằm làm tăng lãi suất thị tr-ờng là: (i) bán chứng khoán
chính phủ, đồng thời hứa mua lại vào một ngày xác định trong t-ơng lai;
(ii) vay trên thị tr-ờng - thực chất là một khoản vay từ nhà chiết khấu, hoặc
từ ng-ời môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ. Ngoài ra các
ph-ơng pháp khác có cùng ảnh h-ởng cũng đ-ợc áp dụng nh-: (iii) bán hẳn
các chứng khoán chính phủ; (iv) vay tiền từ các ngân hàng th-ơng mại; (v)
vay từ những ng-ời gửi tiền đặc biệt. Bằng cách đó, l-ợng tiền cơ sở (base
money) giảm đi t-ơng ứng với khối l-ợng vay hoặc bán chứng khoán, kéo
theo cung tiền giảm và vì vậy lãi suất thị tr-ờng tăng lên.
Cùng thời gian nay, Ngân hàng Trung Ương Thuỵ Sỹ cũng sử dụng
nghiệp vụ bán các chứng khoán chính phủ nhằm thu hút l-ợng vốn khả
dụng d- thừa.
Đ-ợc thành lập vào năm 1913, lúc đầu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cũng
sử dụng nghiệp vụ thị tr-ờng mở nh- một công cụ bổ sung cho chính sách
tái chiết khấu. Tuy nhiên, trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nghiệp
vụ thị tr-ờng mở ở những nhiều n-ớc đ-ợc sử dụng nh- công cụ để tài trợ
cho các chi phí chiến tranh và các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến

tranh. Cùng với các hoạt động này, l-ợng chứng khoán chính phủ nằm
trong tay các NHTW tăng lên.


10

Nh- vậy, khi hiệu quả và tầm quan trọng của nghiệp vụ thị tr-ờng mở ngày
càng tăng lên, nó đ-ợc sử dụng nh- công cụ chính sách tiền tệ độc lập ở Anh, Thuỵ
Sỹ, Mỹ và sau đó hầu hết NHTW khác đều sử dụng th-ờng xuyên. Điều này xuất
phát từ: (i) hạn chế của chính sách tái chiết khấu; (ii) sự mở rộng và hoàn thiện
của hệ thống thị tr-ờng tài chính; (iii) sự tăng lên nhanh chóng l-ợng chứng khoán
chính phủ và các chứng khoán có tính thanh khoản cao.
Ngày nay, nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc sử dụng nh- một công cụ
chính sách tiền tệ hiệu quả nhất ở hầu hết NHTW các n-ớc từ những n-ớc
phát triển cho đến những n-ớc đang phát triển.
II. Tổ chức và hoạt động của thị tr-ờng mở
1. Chủ thể tham gia thị tr-ờng mở
1.1. Điều kiện tham gia
Tuỳ theo đặc điểm kinh tế - xã hội của từng n-ớc mà các chủ thể tham
gia thị tr-ờng này rất đông đảo, phong phú với nhiều mục đích khác nhau.
Về nguyên tắc, thị tr-ờng mở là thị tr-ờng không giới hạn ng-ời tham gia,
mọi ng-ời đầu t- đều có thể là đối tác với NHTW trong nghiệp vụ thị
tr-ờng mở nếu thoả mãn những tiêu chuẩn cụ thể của NHTW.
Các tiêu chuẩn này th-ờng nhằm hai mục đích: các đối tác phải đảm
bảo độ tin cậy nhất định và việc giao dịch với các đối tác đó mang lại hiệu
quả chính sách xét ở khía cạnh mong muốn của NHTW.
1.2. Các chủ thể
1.2.1. Ngân hàng Trung Ương
Ngân hng Trung Ương tham gia th trng m vi t cách l ngi
ch o th trng thông qua vic mua bán các giấy tờ có giá nhm điều

chỉnh cung tiền thông qua hệ thống tài chính trung gian (chẳng hạn nh- h
thng ngân hng th-ơng mại), tác động trực tiếp lên khả năng thanh khoản
và cung cấp tín dụng cho nền kinh tế qua hệ thống này. NHTW tham gia
th trng mở qun lý, điều tiết th trng, lm cho CSTT luôn đ-ợc
thực hiện theo đúng những mục tiêu chung của nền kinh tế. NHTW không
vì mục tiêu lợi nhuận khi tham gia thị tr-ờng này.


11

1.2.2. Ngân hàng th-ơng mại và tổ chức tài chính phi ngân hàng
Các ngân hàng th-ơng mại với số thành viên đông đảo là đối tác quan
trọng trong nghip v th trng m ca NHTW. Điều này là do NHTM l
trung gian ti chính ln đảm nhận trung chuyển mt s lng vốn khng l
d-ới dạng tin gi và cho vay lại d-ới dạng các khoản tín dụng. Việc tác
động trực tiếp lên l-ợng tiền mặt tại các NHTM sẽ nhanh chóng tác động
lên thị tr-ờng tiền tệ nói chung và thị tr-ờng tín dụng nói riêng.
Các công ty bảo hiểm, công ty ti chính, qu u t, các hi tit kim
nh v các nh ch ti chính khác coi th trng m l ni tìm kim thu
nhp qua vic s dng vn nhn ri mua, bán các giấy tờ có giá.
Mc ích tham gia th trng mở ca các t chc ti chính phi ngân
hng cng ging nh NHTM, đó là: (i) giảm thiểu rủi ro do việc giao dịch
với đối tác là NHTW và với các công cụ có độ rủi ro thấp nh- Tín phiếu
Kho bạc, Tín phiếu NHTW sẽ mang lại sự an toàn gần nh- tuyệt đối cho
các NHTM và các tổ chức phi ngân hàng; (ii) đảm bảo khả năng thanh toán
khi cần thiết do các NHTM có thể cơ cấu khoản dự trữ đảm bảo thanh toán
của mình bao gồm một tỷ lệ nhất định các giấy tờ có giá ngắn hạn có độ
thanh khoản cao, có thể giao dịch trên thị tr-ờng. Nh- vậy, các NHTM vừa
đ-ợc h-ởng lãi suất đầu t- từ các giấy tờ có giá đồng thời vẫn có thể
chuyển ra tiền bất kỳ lúc nào thông qua giao dịch trên thị tr-ờng mở; (iii)

đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh do ngoài các nghiệp vụ truyền thống
nh- cho vay, bảo lãnhcòn có thêm nghiệp vụ kinh doanh mới là mua bán
giấy tờ có giá.
1.2.3. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn cũng có thể tham gia thị
tr-ờng mở. Đối tác này thng s hu các thng phiu, tín phiu, trái
phiu chính ph hoc l ngoi t. H tham gia thị tr-ờng mở nếu họ có nhu
cu bán các chng khoán (bán hn hoc tm thi) i ra tin mt hoc
kim li trong thi gian ngn hoặc cũng có thể mua các loại chứng


12

khoán nh- tín phiếu NHTW. Những hoạt động mua bán trên đây của các
doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh có thể do họ trực tiếp thực hiện hoặc có
thể tiến hành qua những ng-ời môi giới chuyên nghiệp hay qua môi giới
của các NHTM.
1.2.4. Các tầng lớp dân c-
Các tầng lớp dân c- tham gia thị tr-ờng mở xuất phát từ những động
cơ nh- cần tiền mặt để thanh toán mua hàng, phòng ngừa rủi ro, kiếm lời
qua chênh lệch lãi suất. Sự tham gia của các tầng lớp dân c- này là hạn chế
do độ tin cậy thấp. Thông th-ờng, họ tham gia thị tr-ờng mở qua các công
ty môi giới.
1.2.5. Các nhà giao dịch chuyên nghiệp (dealers)
H tham gia vo nghip v th trng m vi t cách l ngi trung
gian trong vic mua bán các giy t có giá gia NHTW v các đối tác
khác. Qua nghip v ny, h hng chênh lệch do mua bán. Các nhà giao
dịch này cũng tham gia nghip v th trng m cho qu chng khoán của
bản thân họ. Thông th-ờng, các nhà giao dịch chuyên nghiệp là các công ty
chứng khoán hay các công ty môi giới chuyên nghiệp.

1.2.6. Kho bạc Nhà n-ớc
Kho bc Nh nc tác động tích cực vào quá trình hình thành và phát
triển thị tr-ờng mở thông qua việc cung cấp hàng hoá và kết hợp với
NHTW trong các hoạt động của thị tr-ờng mở. Đặc biệt, tình hình thu chi
ngân sách có ảnh h-ởng trực tiếp tới hoạt động của Kho bạc Nhà n-ớc từ
đó có ảnh h-ởng tới chiều h-ớng tác động của chính sách tiền tệ nói chung
và thị tr-ờng mở nói riêng.
2. Hàng hóa trên thị tr-ờng mở
2.1. Tiêu chuẩn để trở thành hàng hóa
Tính thanh khoản đ-ợc coi là tiêu chí hàng đầu để một loại giấy tờ có
giá trở thành hàng hoá trên thị tr-ởng mở. Tính thanh khoản càng cao thì
khả năng trở thành hàng hoá trên thị tr-ờng này càng lớn. Tính thanh khoản


13

giấy tờ có giá sẽ giúp các đối tác tham gia thị tr-ờng này vừa đảm bảo
đ-ợc rủi ro thanh khoản vừa đảm bảo đ-ợc việc sinh lời trong giao dịch với
NHTW. Các giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao trên thị tr-ờng mở có
thể kể đến là Tín phiếu NHTW, Tín phiếu Kho bạc, Trái phiếu Chính
phủ
Rủi ro tín dụng của giấy tờ có giá cũng là một trong những tiêu chí
quyết định xem loại giấy tờ có giá đó có thể trở thành hàng hóa trên thị
tr-ờng mở hay không. Các giấy tờ có giá với mức rủi ro cao sẽ khó đ-ợc
chấp nhận giao dịch trên thị tr-ờng này. Trên thực tế, rủi ro thanh toán của
hàng hoá trên thị tr-ờng mở là rất thấp vì các giấy tờ này có giá trị nh- tiền
và chính NHTW đã dùng quyền kiểm soát tiền tệ của mình để đảm bảo cho
các giấy tờ này đ-ợc giao dịch.
Thời hạn của giấy tờ có giá cũng là một đặc tính cần xét đến để các
giấy tờ có giá trở thành hàng hoá trên thị tr-ờng mở. Có những thị tr-ờng

mở chỉ chấp nhận hàng hoá là giấy tờ có giá ngắn hạn hoặc thời hạn còn lại
của giấy tờ có giá nằm trong khoảng thời gian nào đó. Việc quy định thời
hạn của giấy tờ có giá trong giao dịch trên thị tr-ờng mở phần lớn nhằm
kiểm soát chính sách tiền tệ tốt hơn trong thời gian ngắn, đặc biệt là ở các
nền kinh tế nhỏ, mở cửa.
2.2. Các loại hàng hoá cơ bản
Hàng hoá trên thị tr-ờng mở ngày càng có xu h-ớng đa dạng hoá do
một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các tổ chức tài chính trong
xu h-ớng toàn cầu hoá các hoạt động tài chính. Việc này buộc các tổ chức
tài chính phải tìm kiếm và đa dạng hoá các hàng hoá của họ trên các khía
cạnh: thời gian, mức độ rủi ro, mức sinh lời và cách thức thanh toán. Kéo
theo đó là ảnh h-ởng tới các hàng hoá đ-ợc phép giao dịch trên thị tr-ờng
mở.
Thứ hai, do sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ ngân hàng đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, rút ngắn thời gian giao dịch


14

ngân hàng. Việc này cho phép đa dạng hoá các mặt hàng theo kỳ hạn khác
nhau trên thị tr-ờng mở và cũng cho phép mở rộng các bên tham gia thị
tr-ờng mở. Hàng hoá của thị tr-ờng mở do vậy sẽ ngày càng đ-ợc đa dạng
hoá.
D-ới đây là một số hàng hoá cơ bản và phổ biến trên thị tr-ờng mở
của đa số các n-ớc.
2.2.1. Tín phiếu Ngân hàng Trung Ương (Central Bank Bills)
Tín phiếu do Ngân Hàng Trung Ương phát hành là một trong những
hàng hoá phổ biến trên thị tr-ờng mở. NHTW trực tiếp phát hành tín phiếu,
xác định hình thức đấu thầu, lãi suất trúng thầu trên thị tr-ờng mở. Th-ờng

tín phiếu NHTW có thời gian ngắn (có thể từ 1 tuần tới d-ới 12 tháng), lãi
suất cạnh tranh, rủi ro gần nh- bằng không, và có tính thanh khoản rất cao.
Trên thị tr-ờng mở, NHTW cũng có thể bán hoặc mua các tín phiếu này.
2.2.2. Tín phiếu Kho bạc (Treasury Bills)
Tín phiếu Kho bạc là giấy nhận nợ do chính phủ phát hành để phục vụ
cho chính sách tài khoá và cân bằng ngân sách trong năm tài chính. Thời
hạn của Tín Phiếu Kho Bạc th-ờng d-ới 12 tháng. Với tính thanh khoản
cao, rủi ro tín dụng hầu nh- bằng không, khối l-ợng phát hành lớn, kỳ hạn
thuận lợi cho chính sách tiền tệ, TPKB là một trong những giấy tờ có giá
đ-ợc giao dịch chủ yếu trên thị tr-ờng mở. Bộ Tài Chính là ng-ời có vai trò
quan trọng trong việc xác định khối l-ợng phát hành và kỳ hạn cho từng
đợt phát hành, thanh toán gốc và lãi với Tín Phiếu Kho Bạc. Tại một số
n-ớc, việc phát hành TPKB có thể diễn ra trên thị tr-ờng chứng khoán hoặc
trực tiếp đấu thầu tại Kho bạc, hoặc uỷ nhiệm cho một tổ chức tài chính
trung gian thực hiện (có khi là chính NHTW)
6
. Sau đó, NHTW có thể thực
hiện đấu thầu với các tổ chức tín dụng sở hữu TPKB trên thị tr-ờng mở để
gia tăng l-ợng cung tiền nếu thấy cần thiết - b-ớc thứ hai này chính là
CSTT. Sự kết hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính trong


6
Về bản chất, việc phát hành TPKB nhằm phục vụ cho chi tiêu của Chính phủ và do vậy đ-ợc coi là chính
sách tài khoá.


15

chính sách kinh tế vĩ mô đã làm cho TPKB là loại hàng hoá đ-ợc giao dịch

phổ biến trên thị tr-ờng mở.
2.2.3. Chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nh-ợng (Negotiable
Certificates Of Deposit)
Chứng chỉ tiền gửi là giấy chứng nhận nợ của ngân hàng hay các định
chế tài chính phi ngân hàng phát hành cho ng-ời gửi tiền và xác nhận cho
khoản tiền đã đ-ợc gửi với thời hạn và lãi suất nhất định. Thời hạn của
chứng chỉ tiền gửi th-ờng là ngắn hạn và trung hạn (d-ới 5 năm). Việc
chứng chỉ tiền gửi ra đời và đ-ợc phép giao dịch nh- là hàng hoá trên thị
tr-ờng mở cho phép các tổ chức tín dụng tăng thêm kênh huy động vốn
(bán chứng chỉ tiền gửi cho NHTW) mà không bị phụ thuộc chỉ vào tiền
gửi của khách hàng. Trong tr-ờng hợp muốn tăng cung tiền cho nền kinh
tế, NHTW có thể mua các chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển đổi này
từ ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.
2.2.4. Th-ơng phiếu (Commercial Papers)
Thng phiu l chng ch có giá ghi nhn lnh yêu cầu thanh toán
hoặc cam kết thanh toán một số tiền xác định trong một thời gian xác định.
Đây là giấy nhận nợ đ-ợc phát hành bởi các doanh nghiệp trong quá trình
thanh toán hàng hoá nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn. Luật và Pháp
lệnh th-ơng phiếu ở các n-ớc đảm bảo tính chất an toàn cho loại giấy tờ
này bằng các quy định về điều kiện đ-ợc phát hành th-ơng phiếu. Th-ơng
phiếu là tài sản Có đối với ng-ời sở hữu. Vì vậy, việc giao dịch th-ơng
phiếu với NHTW sẽ ảnh h-ởng mạnh đến vốn tiền mặt tại ngân hàng hoặc
tài khoản của khách hàng tại NHTM.
2.2.5. Trái phiếu Chính phủ (Government Bonds)
Trái phiếu Chính phủ là giấy tờ có giá dài hạn do Chính Phủ phát hành
nhằm huy động vốn cho các dự án dài hạn và đôi khi còn để bù đắp thiếu
hụt ngân sách Nhà n-ớc. Cũng t-ơng tự nh- TPKB, TPCP đ-ợc sử dụng
rộng rãi trên thị tr-ờng mở tại một số quốc gia đặc biệt khi NHTW muốn
tăng l-ợng cung tiền bằng cách mua vào các TPCP này. Do thời hạn của



16

TPCP là dài trong khi thực thi chính sách tiền tệ diễn ra trong thời gian
ngắn nên đa phần các TPCP là hàng hoá đ-ợc thực hiện với giao dịch có kỳ
hạn
7
.
2.2.6. Trái phiếu chính quyền địa ph-ơng (Municipal Bonds)
T-ơng tự nh- TPCP nh-ng do Chính quyền địa ph-ơng phát hành.
Loại trái phiếu này có một số -u đãi nhất định và đ-ợc các nhà đầu t- -a
chuộng. Các ngân hàng có thể bán loại trái phiếu này trên thị tr-ờng mở khi
NHTW có nhu cầu mua và mở rộng cung tiền.
2.2.7. Các hợp đồng mua lại (Repos)
Đây là các khoản thế chấp ngắn hạn trong đó TPKB đ-ợc dùng làm
vật đảm bảo cho tài sản có mà ng-ời cho vay nhận đ-ợc nếu ng-ời đi vay
không thanh toán đ-ợc nợ. Phần lớn các hợp đồng mua lại là do ng-ời kinh
doanh thực hiện với các tổ chức tín dụng. Các ngân hàng th-ơng mại và các
tổ chức tài chính phi ngân hàng th-ờng dùng hợp đồng mua lại để giao dịch
trên thị tr-ờng mở nhằm giải quyết thanh khoản trong thời gian ngắn.
3. Ph-ơng thức hoạt động của thị tr-ờng mở
3.1. Ph-ơng thức mua bán trên thị tr-ờng mở
3.1.1. Mua hẳn - Bán hẳn
Theo hình thức mua bán này, quyền sở hữu giấy tờ đ-ợc mua bán kể
từ thời điểm việc mua bán có hiệu lực cho đến khi hết kỳ hạn của giấy tờ có
giá, không có hình thức cam kết mua bán lại sau này. Chẳng hạn, ng-ời
mua Tín phiếu Ngân hàng Trung Ương của NHTW không nhất thiết phải
bán lại cho NHTW sau này mà có thể giữ Tín phiếu cho đến khi đáo hạn
hoặc bán cho một ai khác ngoài NHTW. Nghiệp vụ này đ-ợc áp dụng khi
NHTW cần can thiệp vào cung tiền trong một thời gian dài.

3.1.2. Mua và bán có kỳ hạn
Mua bán có kỳ hạn là hình thức chuyển quyền sở hữu của giấy tờ có giá
trong khoảng thời gian nhất định giữa NHTW và các đối tác tham gia thị


7
Khái niệm giao dịch kỳ hạn trên thị tr-ờng mở sẽ đ-ợc đề cập cụ thể ở phần sau.


17

tr-ờng mở. Sau khoảng thời gian đó giấy tờ có giá lại đ-ợc cam kết mua bán
lại và chủ sở hữu không thay đổi so với ban đầu. Trong mua bán có kỳ hạn
có một số loại sau:
- Mua bán có kỳ hạn theo thoả thuận RPs
Đây là hình thức mua bán có kỳ hạn cực ngắn có thể là một ngày cho
tới ba ngày. Hình thức giao dịch này khá phổ biến với các công ty chứng
khoán, NHTM và các công ty tài chính khác mỗi khi cần tiền mặt (đặc biệt
cho đảm bảo thanh khoản và dự trữ bắt buộc cuối ngày). Trong hoạt động
này, NHTW chấp nhận mua có kỳ hạn với đối tác và đồng ý bán lại cho đối
tác ngày hôm sau. Các đối tác đồng ý bán giấy tờ có giá cho NHTW và
cam kết mua lại vào ngày hôm sau. RPs cũng có thể thực hiện mua bán có
kỳ hạn trong hai hoặc ba ngày. Hoạt động của giao dịch này không làm
tăng thêm l-ợng cung tiền trong l-u thông mà chỉ giảm thiểu các rủi ro
thanh khoản và rủi ro toàn hệ thống tài chính, giúp cho thị tr-ờng tài chính
tiền tệ trở nên linh hoạt và vận hành trơn tru. Bên cạnh đó NHTW thu đ-ợc
lợi nhuận không nhỏ từ hình thức mua bán này.
- Mua bán theo thoả thuận chuyển dịch t-ơng đ-ơng hay mua
bán lại (Reserve RPs)
NHTW mua/bán giấy tờ có giá cho các đối tác trên thị tr-ờng mở với

lãi suất nhất định và thoả thuận sẽ bán/mua lại vào một ngày xác định nào
đó trong t-ơng lai. Nói cách khác, đó là một hợp đồng vay tiền. Chẳng hạn,
theo hình thức này khi NHTW bán và các ngân hàng trung gian và công ty
tài chính mua giấy tờ có giá sẽ làm giảm tiền mặt tại quỹ của các đối tác tài
chính, dẫn tới giảm mức độ sẵn sàng cung tín dụng vào nền kinh tế và giảm
cung tiền. Khi NHTW mua lại giấy tờ có giá, thanh toán tiền lại cho các
chủ thể nói trên, các ngân hàng trung gian, công ty tài chính tăng l-ơng
tiền mặt lại quỹ và tăng khả năng cung tín dụng và kết quả là cung tiền
tăng. Mua bán theo hình thức này có thể kéo dài từ 7 ngày tới 1 năm. Khi
tiến hành nghiệp vụ này NHTW đang thực hiện điều chỉnh nhiệt độ cho thị
tr-ờng tài chính.


18

3.2. Ph-ơng thức đấu thầu trên thị tr-ờng mở
3.2.1. Đấu thầu khối l-ợng - Lãi suất cố định
Là việc NHTW mua/bán giấy tờ có giá với các đối tác tham gia trên
thị tr-ờng với mức lãi suất cố định tr-ớc. Việc xác định khối l-ợng trúng
thầu của các tổ chức tài chính-tín dụng tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở
trên cơ sở khối l-ợng dự thầu của các tổ chức tín dụng, khối l-ợng giấy tờ
có giá mua hoặc bán và lãi suất do NHTW thông báo.
Quy trình đ-ợc tiến hành nh- sau: NHTW thông báo cho các tổ chức
tín dụng mức lãi suất, khối l-ợng và chủng loại giấy tờ cần mua hoặc bán
(NHTW có thể không thông báo khối l-ợng cần mua hoặc bán). Các đơn vị
thành viên tham gia dự thầu khối l-ợng các loại giấy tờ cần mua hoặc cần
bán theo mức lãi suất NHTW công bố.
Sau khi mở thầu, NHTW xác định khối l-ợng trúng thầu của các đơn
vị tham gia dự thầu theo nguyên tắc sau:
- Nếu tổng khối l-ợng dự thầu của các tổ chức tín dụng bằng hoặc

thấp hơn khối l-ợng NHTW cần mua hoặc cần bán thì khối l-ợng trúng
thầu của đơn vị chính là khối l-ợng dự thầu.
- Nếu khối l-ợng dự thầu của các tổ chức tín dụng lớn hơn khối l-ợng
NHTW cần mua hoặc cần bán thì khối l-ợng trúng thầu của các tổ chức tín
dụng sẽ đ-ợc phân bổ tỷ lệ thuận với khối l-ợng dự thầu theo công thức
sau:
*
1
i
i
n
j
j
TT
TT D
TT
, trong đó
*
i
TT
,
i
TT
t-ơng ứng là khối l-ợng trúng thầu và
khối l-ợng dự thầu của đơn vị đấu thầu i, D là khối l-ợng NHTW cần
mua/bán, và
1
n
j
j

TT
là tổng khối l-ợng tham gia dự thầu của các đơn vị đấu
thầu.
3.2.2. Đấu thầu lãi suất
Là việc xác định lãi suất trúng thầu, sau đó mới đến khối l-ợng trúng
thầu của các tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở trên cơ sở


19

khối l-ợng dự thầu của các tổ chức tín dụng và khối l-ợng giấy tờ có giá
mà NHTW cần mua hay bán. Tại thời điểm xét thầu (hoặc khớp lệnh), quy
trình xét thầu đ-ợc tiến hành nh- sau:
- NHTW có thể công bố hoặc không công bố tr-ớc khối l-ợng các loại
giấy tờ có giá cần mua hoặc cần bán. Xác định mức lãi suất sẽ trúng thầu
tại thời điểm xét thầu (lãi suất thấp nhất nếu NHTW bán giấy tờ có giá và
mức lãi suất cao nhất nếu NHTW mua giấy tờ có giá). NHTW cũng đồng
thời xác định khối l-ợng mong muốn mua/bán giấy tờ có giá.
- Các đơn vị thành viên dự thầu theo mức lãi suất và khối l-ợng giấy
tờ có giá cần mua hoặc cần bán t-ơng ứng. Lãi suất dự thầu đ-ợc tính theo
tỷ lệ phần trăm và đ-ợc làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy. Lãi suất sẽ
đ-ợc sắp xếp theo thứ tự lãi suất dự thầu giảm dần nếu NHTW là ng-ời
mua và ng-ợc lại lãi suất sẽ đ-ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần nếu NHTW
là ng-ời bán.
- NHTW sẽ xác định mức lãi suất trúng thầu thấp nhất (nếu NHTW
mua giấy tờ có giá) hoặc cao nhất (nếu NHTW bán giấy tờ có giá) sau đó
phân chia khối l-ợng trúng thầu giữa các đối tác tham gia theo mức -u tiên
lãi suất. Nếu không có khối l-ợng tham gia dự thầu đạt tới mức lãi suất này
thì sẽ không một đơn vị nào trúng thầu.
- Tuỳ tình hình cụ thể để áp dụng ph-ơng thức xét thầu theo lãi suất

thống nhất hoặc theo lãi suất riêng lẻ để tính toán số tiền phải thanh toán
cho khối l-ợng giấy tờ có giá trúng thầu:
Lãi suất thống nhất: Toàn bộ khối l-ợng trúng thầu đ-ợc tính
theo một mức lãi suất trúng thầu để tính số tiền phải thanh toán.
Lãi suất riêng lẻ: Khối l-ợng trúng thầu đ-ợc tính t-ơng ứng
với từng mức lãi suất dự thầu đ-ợc công bố trúng thầu để tính
số tiền thanh toán. Nếu v-ợt mức khối l-ợng mong muốn, lãi
suất sẽ đ-ợc -u tiên tr-ớc.


20

3.3. Xác định giá mua/bán giấy tờ có giá trên thị tr-ờng mở
3.3.1. Mua/ bán hẳn giấy tờ có giá
8

Giá mua/bán đ-ợc xác định theo công thức:
1
365
d
GT
G
LT

Trong đó:
G
d
: giá bán (mua) giấy tờ có giá tại thời điểm hiện tại
GT: giá trị của giấy tờ có giá đến khi đến hạn thanh toán
T: số ngày còn lại của giấy tờ có giá

365: số ngày quy -ớc của một năm
9

L: lãi suất trúng thầu thống nhất hoặc riêng lẻ (tr-ờng hợp đấu
thầu lãi suất) hoặc lãi suất thông báo (tr-ờng hợp đấu thầu khối l-ợng)
và tính theo %/năm tại phiên đấu thầu.
3.3.2. Mua/ bán có kỳ hạn giấy tờ có giá
10

Giá bán và giá mua tại thời điểm kết thúc hợp đồng đều phải đ-ợc
tính.
Giá bán vẫn đ-ợc tính theo công thức nh- trong mua/bán hẳn.
Giá mua đ-ợc tính theo công thức:
1
365
b
vd
LT
GG

Trong đó:
G
v
và G
d
t-ơng ứng là giá mua lại giấy tờ có giá và giá bán tại thời điểm
hiện tại.
L: lãi suất đ-ợc xác định giống nh- trong mua/bán hẳn và đều đ-ợc tính
theo %/năm.
365: số ngày quy -ớc của một năm

11
.


8
Hoàng Xuân Quế, 2002
9
Tuỳ thuộc vào từng n-ớc mà số ngày quy -ớc của một năm có thể là 360 hoặc 365.
10
Hoàng Xuân Quế, 2002
11
Tuỳ thuộc vào từng n-ớc mà số ngày quy -ớc của một năm có thể là 360 hoặc 365


21








22

Ch-ơng ii
Thực trạng hoạt động của thị tr-ờng mở
tại việt nam

I. Quá trình hình thành thị tr-ờng mở ở Việt Nam

Chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các
mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô (nh- tăng tr-ởng kinh tế, ổn định đồng tiền,
cân bằng cán cân thanh toán và giải quyết công ăn việc làm). Quan điểm điều
hành CSTT hiện nay ở Việt Nam là đa mục tiêu từ đó dựa trên diễn biến kinh tế -
xã hội của từng giai đoạn mà lựa chọn mục tiêu thích hợp. Yêu cầu cho sự ổn định
thị tr-ờng tiền tệ và tài chính đồng thời ổn định giá trị đồng VND trong điều kiện
hội nhập vào nền kinh tế thế giới càng đặt ra những thách thức lớn cho NHNNVN
nói riêng và Chính phủ Việt Nam nói chung phải nâng cao trình độ hoạch định, dự
báo cũng nh- vận hành chính sách tiền tệ.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế và tiền tệ của Việt Nam
trong giai đoạn 2001-2005


2001
2002
2003
2004
2005*
Tốc độ tăng tổng ph-ơng tiện thanh toán (M2) (%)
23,7
21,2
24,7
20,68
20,0
Vòng quay tiền tệ (vòng)
3,3
3,4
3,5
3,7

4,0
Tỷ lệ lạm phát (%)
0,8
4,0
3,0
9,5
6,5
Tăng tr-ởng kinh tế (%)
6,84
7,04
7,27
7,7
8,5
Nguồn: Niên giám thống kê các năm 2001 tới 2004. Số liệu năm 2005 là
-ớc tính của Chính phủ và của NHNNVN.

Với các chỉ tiêu tăng tr-ởng ph-ơng tiện thanh toán, vòng quay tiền tệ và
lạm phát đ-ợc kiểm soát trong khi mức độ tăng tr-ởng kinh tế cao cho thấy chính
sách tiền tệ hiện nay đã thực hiện tốt vai trò ổn định thị tr-ờng tiền tệ trong n-ớc.
Hơn nữa, vòng quay tiền tệ liên tục tăng lên cho thấy tốc độ chu chuyển vốn trong


23

toàn bộ nền kinh tế đang gia tăng. Chỉ tiêu này cũng cho thấy độ sâu tài chính
đ-ợc cải thiện, tiết kiệm chi phí in tiền, nh-ng cũng cho thấy yêu cầu về điều hành
CSTT ở mức độ ngày phức tạp hơn và linh động hơn. Thị tr-ờng mở do vậy cần
đ-ợc phát triển và vận hành ở mức độ rộng hơn, đa dạng hơn, và hiệu quả hơn.
Vì thế, sau một quá trình chuẩn bị, ngày 12/7/2000 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt
Nam đã chính thức khai tr-ơng nghiệp vụ thị tr-ờng mở trong nỗ lực nâng cao

năng lực và hoàn thiện khả năng kiểm soát CSTT quốc gia trong nền kinh tế thị
tr-ờng. Khai tr-ơng thị tr-ờng mở là một b-ớc tiến mới trong quá trình đổi mới
điều hành CSTT theo h-ớng từ sử dụng các công cụ trực tiếp mang cơ chế xin-cho
sang công cụ gián tiếp mang tính chất thị tr-ờng, phù hợp với thông lệ quốc tế và
phù hợp với xu h-ớng phát triển kinh tế của đất n-ớc trong thời kỳ mới.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc coi là công cụ rất quan trọng trong việc
điều hành CSTT của NHNNVN. Thông qua thị tr-ờng mở, NHNNVN tác
động lên cung tiền thông qua hệ thống các NHTM và tổ chức tài chính và
từ đó tác động lên lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tín dụng, mức cung vốn
tín dụng cho nền kinh tế và cuối cùng tác động lan toả lên toàn bộ nền kinh
tế vĩ mô. Trung Nguyễn (2005) cũng đã cho rằng: cho đến nay, hoạt
động nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã có những b-ớc tiến đáng kể, trở thành một
công cụ gián tiếp quan trọng của CSTT, có tác động to lớn đến vốn khả
dụng của các tổ chức tín dụng, đảm bảo hỗ trợ vốn cho thanh toán và góp
phần ổn định lãi suất Theo các chuyên gia tài chính tiền tệ, nghiệp vụ
thị tr-ờng mở là một công cụ hết sức hiệu quả và đầy quyền lực mà không
cần đến tác động trực tiếp. Bên cạnh chức năng điều tiết cung cầu tín dụng
để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng cho toàn hệ thống, trong năm 2005, thị
tr-ờng mở sẽ đ-ợc NHNN điều hành cho mục tiêu điều tiết lạm phát. Dự
kiến, vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so
với năm 2004.
II. Tổ chức và hoạt động của thị tr-ờng mở tại Việt Nam
1. Cơ sở pháp lý của thị tr-ờng mở
Trong thời gian qua, NHNN VN đã ban hành nhiều văn bản nhằm hoàn
thiện và phát huy hiệu quả của thị tr-ờng mở nh- Quy chế hoạt động nghiệp vụ


24

thị tr-ờng mở, Quy chế quản lý vốn khả dụng, Quy trình nghiệp vụ đấu thầu tín

phiếu Ngân hàng Nhà n-ớc, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc, Luật các tổ chức tín dụng,
Quy định về hàng hoá và các thành viên tham gia thị tr-ờng mở, đây là yếu tố nền
tảng quan trọng cho hoạt động của thị tr-ờng mở. Hệ thống văn bản pháp luật cho
phép thị tr-ờng mở hoạt động trôi trảy từ khâu thông báo mở thầu, quy trình đấu
thầu, ký quỹ, đặt lệnh, thông báo kết quả đấu thầu, l-u giữ giấy tờ có giá, hoạch
toán - thanh toán giao dịch, và cả thời gian tác nghiệp của thị tr-ờng mở.
Quy chế hoạt động nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc thống đốc Ngân hàng Nhà
n-ớc Việt Nam ban hành theo Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 09/3/2000
và đ-ợc sửa đổi, bổ sung bởi các Quyết định số 1439/2001/QĐ-NHNN ngày
20/11/2001, Quyết định số 877/2002/QĐ NHNN ngày 19/08/2002, Quyết định số
1085/2003/QĐ-NHNN ngày 16/09/2003, và Công văn số 1511/NHNN-TD ngày
28/12/2004. Những Quyết định này điều chỉnh sự hình thành, hoạt động, vận hành,
t- cách thành viên, hàng hoá của thị tr-ờng mở cũng nh- việc xử phạt các đối tác
vi phạm hoạt động trên thị tr-ờng này.
Bên cạnh đó là những quy chế hỗ trợ cho nghiệp vụ thị trờng mở nh: Quy
chế quản lý vốn khả dụng đợc ban hành kèm theo Quyết định số 37/2000/QĐ-
NHNN1 ngày 24/01/2000 của thống đốc NHNN và Quy chế lu ký giấy tờ có giá
đ-ợc ban hành kèm theo Quyết định số 1022/2004/QĐ-NHNN ngày 17/08/2004
thay thế Quyết định số 171/2000/QĐ-NHNN13 ngày 25/03/2000 tr-ớc đây.
Hiện tại, các quy chế và h-ớng dẫn có liên quan vẫn còn ch-a đầy đủ ở một
số điểm sau. Thứ nhất, ch-a bao hàm điều kiện phát triển thị tr-ờng mở thông qua
thị tr-ờng chứng khoán do khi l-ợng thành viên đông đảo và khối l-ợng giao dịch
lớn thì khó có thể chỉ giao dịch tại Sở giao dịch NHNN. Thứ hai, các quy định về
giấy tờ có giá trên thị tr-ờng mở vẫn ch-a rõ ràng. Hiện các loại giấy tờ có giá d-ới
dạng chỉ đích danh, việc này gây khó khăn cho việc tăng chủng loại giấy tờ có giá
trên thị tr-ờng.
2. Hoạt động của thị tr-ờng mở
2.1. Đơn vị trực tiếp điều hành thị tr-ờng mở
Theo các quy định hiện hành, việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ thị tr-ờng mở
đ-ợc tiến hành tại NHNN. Hiện nay thành viên của thị tr-ờng mở tại Việt Nam

chủ yếu là NHNNVN và các tổ chức tính dụng. Ban điều hành nghiệp vụ thị


25

tr-ờng mở đặt tại NHNNVN và do Thống đốc NHNNVN chỉ định. Ban điều hành
bao gồm:
Tr-ởng ban điều hành là một Phó thống đốc NHNNVN;
Một Phó tr-ởng ban Th-ờng trực là Vụ tr-ởng Vụ Chính sách tiền tệ;
Một Phó tr-ởng ban là Giám đốc sở giao dịch NHNNVN;
Các uỷ viên ban điều hành là đại diện lãnh đạo các Vụ tín dụng, Vụ
quản lý ngoại hối và Sở giao dịch;
Th- ký ban là các chuyên viên các Vụ CSTT và Sở giao dịch.
Mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của thị tr-ờng mở đều đ-ợc Ban
điều hành bàn bạc tập thể và Tr-ởng ban quyết định trên cơ sở các ý kiến
đã thống nhất. Việc điều hành nghiệp vụ thị tr-ờng mở đã ngày càng mang
tính thị tr-ờng, các quyết định mua hoặc bán giấy tờ có giá với các ph-ơng
án đấu thầu, xét thầu cụ thể đối với từng phiên đều đ-ợc Ban điều hành cân
nhắc kỹ l-ỡng trên cơ sở xem xét tình hình vốn khả dụng của hệ thống các
tổ chức tín dụng, xu h-ớng lãi suất thị tr-ờng và mục tiêu điều hành CSTT
của NHNN.
2.2. Thành viên của thị tr-ờng mở
Thành viên tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở là các tổ chức tín dụng thành
lập và hoạt động theo Luật các TCTD, khi có các điều kiện cần thiết nh-: (i) Có tài
khoản tiền gửi tại NHNN; (ii) Có đủ các ph-ơng tiện cần thiết để tham gia nghiệp
vụ thị tr-ờng mở; và (iii) Có đăng ký tham gia nghiệp vụ thị tr-ờng mở. Hiện nay
có 27 tổ chức tín dụng là thành viên chính thức đủ điều kiện và đ-ợc phép tham
gia mua bán giấy tờ có giá với NHNNVN trên thị tr-ờng mở, tăng 9 thành viên so
với khi mới khai tr-ơng năm 2000. Trong 27 thành viên có 5 ngân hàng th-ơng
mại nhà n-ớc, 13 ngân hàng th-ơng mại cổ phần, 1 ngân hàng liên doanh, 6 chi

nhánh ngân hàng n-ớc ngoài, 1 công ty tài chính và Quỹ tín dụng Nhân dân Trung
Ương. Tuy nhiên không phải tất cả các thành viên này đều th-ờng xuyên tham gia
trên thị tr-ờng mở.
Tham gia trên thị tr-ờng mở chủ yếu là các NHTMNN (Ngân hàng Ngoại
th-ơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu t- và
phát triển, Ngân hàng Công th-ơng). Tỷ trọng trong khối l-ợng trúng thầu của 4

×