Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

giải mẫu đề thi cuối kỳ môn giải tích 1( đề 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.18 KB, 11 trang )

GIẢI MẪU ĐỀ THI CUỐI KÌ GIẢI TÍCH 1
Bản quyền thuộc về Ngân Hàng Đề Thi ĐH Bách Khoa HCM
/>1 Câu 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
y =

x
2
− 6x + 10
x − 5
1.1 Hướng dẫn giải
- Tập xác định của hàm số: D = R \ {5}
- Ta viết lại hàm số: y = (x
2
− 6x + 10)
1
2
(x − 5)
−1
⇒ ln|y| =
1
2
ln(x
2
− 6x + 10) − ln|x − 5|
- Đạo hàm của hàm số:
y

y
=
x − 3


x
2
− 6x + 10

1
x − 5
=
(x − 3)(x − 5) − (x
2
− 6x + 10)
(x
2
− 6x + 10)(x − 5)
⇒ y

=

x
2
− 6x + 10
x − 5

5 − 2x
(x
2
− 6x + 10)(x − 5)

=
5 − 2x
(x − 5)

2

x
2
− 6x + 10
+ Điểm làm đạo hàm bằng 0:
y

= 0 ⇔ x =
5
2
+ Điểm làm đạo hàm không xác định là: x = 5
- Bảng biến thiên:
1
x
y

y
−∞
5
2
5
+∞
+
0
− −
−1−1


5

5


5
5
−∞
+∞
11
- Kết luận:
+ Hàm số đồng biến trên:

−∞,
5
2

+ Hàm số nghịch biến trên:

5
2
, 5

∪ (5, +∞)
+ Hàm số đạt chỉ đạt cực đại tại x =
5
2
và y

= −

5

5
- Các điểm dùng để vẽ đồ thị:
x = −2 ⇒ y = −

26
7
≈ −0, 7284
x = −1 ⇒ y = −

17
6
≈ −0, 6872
x = 0 ⇒ y = −

10
5
≈ −0, 6325
x =
5
2
⇒ y = −

5
5
≈ −0, 4472
x = 3 ⇒ y = −
1
2
x = 6 ⇒ y =


10 ≈ 3, 1623
x = 7 ⇒ y =

17
2
≈ 2, 0616
- TIỆM CẬN ĐỨNG:
lim
x→5
+

x
2
− 6x + 10
x − 5
= lim
x→5
+

5
x − 5
= +∞
lim
x→5


x
2
− 6x + 10
x − 5

= lim
x→5


5
x − 5
= −∞
2
⇒ hàm số có x = 5 tiệm cận đứng.
- TIỆM CẬN XIÊN:
a = lim
x→∞

x
2
− 6x + 10
x − 5
1
x
= lim
x→∞

1 −
6
x
+
10
x
2
x − 5

= 0
b = lim
x→+∞

x
2
− 6x + 10
x − 5
= lim
x→+∞
x

1 −
6
x
+
10
x
2
x

1 −
5
x

= 1
b = lim
x→−∞

x

2
− 6x + 10
x − 5
= lim
x→−∞
|x|

1 −
6
x
+
10
x
2
x

1 −
5
x

= −1
⇒ không có tiệm cận xiên.
⇒ y = 1 là tiệm cận ngang về phía phải và y = −1 là tiệm cận ngang về
phía trái của đồ thị hàm số.
- ĐỒ THỊ HÀM SỐ:
2 Câu 2
Cho miền D giới hạn bởi các đường cong sau:
x = 0, y = −1, y = x
2
− 2x

Tính thể tích vật thể tạo ra khi D quay quanh trục Oy.
3
2.1 Hướng dẫn giải
2.1.1 Cách 1
- Ta có: x = 0 ⇒ y = x
2
− 2x = 0
- Đổi biến của hàm y = x
2
− 2x
+ Ta có:
x
2
− 2x − y = 0
⇒ ∆

= 1 + y
⇒ x = 1 +

1 + y ∨ x = 1 −

1 + y
+ Ta chọn x = 1 +

1 + y (vì đường cong bị giới hạn bởi x = 0, nếu chọn
x = 1 −

1 + y thì với giá trị y > 0 làm cho giá trị x âm dẫn đến không
thỏa).
- Từ đó ta có:

V
Oy
= π

0
−1
[(1 −

1 + y)
2
]dy = π

0
−1
(2 + y − 2

1 + y)dy
= π

2y +
y
2
2

4
3

(1 + y)
3


|
0
−1
=
π
6
2.1.2 Cách 2
- Hoành độ giao điểm của y = x
2
− 2x và y = −1:
x
2
− 2x = −1 ⇒ x = 1
- Ta có công thức sau, như đã đề cập trong các đề ôn trước:
V
Oy
= 2π

x
b
x
a
|xf(x)|dx
- Từ đó ta có:
V
Oy
= 2π

1
0

[x(x
2
− 2x) − x.(−1)]dx = 2π

1
0
(x
3
− 2x
2
+ x)dx
= 2π

x
4
4

2x
3
3
+
x
2
2

|
1
0
=
π

6
4
3 Câu 3
Tìm α để tích phân sau hội tụ
I =

+∞
1
x
α

e
2
x
2
− e

3
x
2

dx
Tính tích phân khi α = −5
3.1 Hướng dẫn giải
- Đây là tích phân suy rộng loại 1.
- Khi x → +∞, ta có:
x
α

e

2
x
2
− e

3
x
2

= x
α
[(e
2
x
2
− 1) − (e

3
x
2
− 1)] ∼ x
α

2
x
2

−3
x
2


=
5x
α
x
2
=
5
x
2−α
- Để tích phân hội tụ thì:
2 − α > 1 ⇒ α < 1
- Khi α = −5, tích phân trở thành:
I =

+∞
1
e
2
x
2
− e

3
x
2
x
5
dx
+ Đặt:

u =
1
x
2
⇒ du = −
2
x
3
dx
+ Đổi cận:
x = 1 ⇒ u = 1 ; x = +∞ ⇒ y = 0
+ Tích phân trở thành:
I =
1
2

1
0
u(e
2u
− e
−3u
)du =
1
2

1
0
ue
2u

du −
1
2

1
0
ue
−3u
du = I
1
− I
2
- Tính I
1
:
+ Đặt:
t = u ⇒ dt = du
5
dv = e
2u
du ⇒ v =
1
2
e
2u
⇒ I
1
=
1
2


u
2
e
2u
|
1
0


1
0
1
2
e
2u
du

=
1
2

u
2
e
2u
|
1
0


1
4
e
2u
|
1
0

=
e
2
8
+
1
8
- Tính I
2
:
+ Đặt:
t = u ⇒ dt = du
dv = e
−3u
du ⇒ v = −
1
3
e
−3u
⇒ I
2
=

1
2


u
3
e
−3u
|
1
0
+

1
0
1
3
e
−3u
du

=
1
2


u
3
e
−3u

|
1
0

1
9
e
−3u
|
1
0

= −
2
9e
3
+
1
18
- Vậy:
I =
e
2
8
+
2
9e
3
+
5

72
4 Câu 4
Giải phương trình:
a) 2(3xy
2
+ 2x
3
)dx + 3(2x
2
y + y
2
)dy = 0
b) y

+ 4y

+ 8y = 10xe
−x
− 24
4.1 Hướng dẫn giải
4.1.1 Câu a
- Đặt:
P (x) = 2(3xy
2
+ 2x
3
) = 6xy
2
+ 4x
3

Q(x) = 3(2x
2
y + y
2
) = 6x
2
y + 3y
2
- Xét:
∂Q(x)
∂x
= 12xy
∂P (x)
∂y
= 12xy
6

∂Q(x)
∂x
=
∂P (x)
∂y
⇒ đây là phương trình vi phân toàn phần.
- Nghiệm tổng quát của phương trình là:
u(x, y) =

x
0
P (x, y)dx +


y
0
Q(0, y)dy = C


x
0
(6xy
2
+ 4x
3
)dx +

y
0
(0 + 3y
2
)dy = C
⇔ 3x
2
y
2
+ x
4
+ y
3
= C
4.1.2 Câu b
y


+ 4y

+ 8y = 10xe
−x
− 24
- Phương trình đặc trưng:
k
2
+ 4k + 8 = 0 ⇔ k
1
= −2 + 2i ∨ k
2
= −2 − 2i
- Với k
1
= −2 + 2i, nghiệm của phương trình thuần nhất:
y
0
= e
−2x
(C
1
cos 2x + C
2
sin 2x)
- Ta xét:
f(x) = 10xe
−x
− 24 = f
1

(x) + f
2
(x)
- Với:
f
1
(x) = 10xe
−x
= P
n
(x)e
αx
+ Từ đó suy ra được:
α = −1 ; P
n
(x) bậc 1
- Nghiệm riêng có dạng:
y
r
= x
s
e
αx
Q
n
(x)
+ Trong đó:
s = 0 vì α = −1 không là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng.
Q
n

(x) = Ax + B vì cùng bậc với P
n
(x)
+ Khi đó ta được:
y
r1
= e
−x
(Ax + B)
7
y

r1
= −e
−x
(Ax + B) + Ae
−x
= e
−x
(−Ax + A − B)
y

r1
= −e
−x
(−Ax + A − B) − Ae
−x
= e
−x
(Ax − 2A + B)

+ Nhân thêm hệ số để cộng theo vế, ta được:
8y
r1
= e
−x
(8Ax + 8B)
4y

r1
= −e
−x
(Ax + B) + Ae
−x
= e
−x
(−4Ax + 4A − 4B)
y

r1
= −e
−x
(−Ax + A − B) − Ae
−x
= e
−x
(Ax − 2A + B)
+ Cộng 2 vế lại, ta được:
y

r1

+ 4y

r1
+ 8y
r1
= e
−x
(Ax − 2A + B) + e
−x
(−4Ax + 4A − 4B) + e
−x
(8Ax + 8B)
= e
−x
(5Ax + 2A + 5B)
+ Từ đó ta có:
e
−x
(5Ax + 2A + 5B) = 10xe
−x
+ Từ đó ta có hệ sau:

5A = 10
2A + 5B = 0


A = 2
B = −
4
5

+ Ta có nghiệm riêng ứng với f
1
(x) là:
y
r1
= e
−x

2x −
4
5

- Với:
f
2
(x) = −24 = P
n
(x)e
αx
+ Từ đó suy ra được:
α = 0 ; P
n
(x) bậc 0
- Nghiệm riêng có dạng:
y
r
= x
s
e
αx

Q
n
(x)
- Tương tự, suy ra:
y
r2
= A
8
y

r2
= 0
y

r2
= 0
+ Nhân thêm hệ số để cộng theo vế, ta được:
8y
r2
= 8A
4y

r1
= 0
y

r1
= 0
+ Suy ra:
8A = −24 ⇒ A = −3

+ KẾT LUẬN: Nghiệm của phương trình là:
y = e
−2x
(C
1
cos 2x + C
2
sin 2x) + e
−x

2x −
4
5

− 3
5 Câu 5
Giải hệ phương trình:

x

= −11x + 5y − 2e
−t
(1)
y

= −30x + 14y (2)
5.1 Hướng dẫn giải
5.1.1 Phương pháp khử
- Ta lấy 30 × (1) − 11 × (2), ta được:
30x


− 11y

= −4y − 60e
−t
(3)
- Đạo hàm 2 vế của phương trình (2) theo t, ta được:
y

= −30x

+ 14y

⇒ 30x

= −y

+ 14y

(4)
- Thay (4) vào (3), ta được:
y

− 3y

− 4y = 60e
−t
(3)
9
+ Phương trình đặc trưng:

k
2
− 3k − 4 = 0 ⇒ k
1
= −1 ∨ k
2
= 4
+ Nghiệm của phương trình thuần nhất:
y
0
= C
1
e
−t
+ C
2
e
4t
+ Ta xét:
f(t) = 60e
−t
= e
αt
P
n
(t)
+ Suy ra:
α = −1 ; P
n
(t) bậc 0

+ Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất có dạng:
y
r
= t
s
e
αt
Q
n
(t)
+ Trong đó:
s = 1 do α = −1 là nghiệm đơn của phương trình thuần nhất.
Q
n
(t) = A do cùng bậc với P
n
(t)
+ Do đó:
y
r
= Ate
−t
y

r
= Ae
−t
− Ate
−t
= e

−t
(−At + A)
y

r
= −e
−t
(−At + A) − Ae
−t
= e
−t
(At − 2A)
+ Nhân hệ số để cộng theo vế dễ dàng, ta được:
−4y
r
= −4Ate
−t
−3y

r
= e
−t
(3At − 3A)
y

r
= e
−t
(At − 2A)
+ Cộng theo vế lại ta được:

y

r
− 3y

r
− 4y

r
= −5Ae
−t
+ Và ta có:
60e
−t
= −5Ae
−t
⇒ A = −12
- Vậy nghiệm tổng quát là:
y = C
1
e
−t
+ C
2
e
4t
− 12te
−t
10
+ Suy ra:

y

= −C
1
e
−t
+ 4C
2
e
4t
− 12e
−t
+ 12te
−t
+ Thay vào (2), ta được:
−C
1
e
−t
+ 4C
2
e
4t
− 12e
−t
+ 12te
−t
= −30x + 14[C
1
e

−t
+ C
2
e
4t
− 12te
−t
]
⇔ 30x = C
1
e
−t
− 4C
2
e
4t
+ 12e
−t
− 12te
−t
+ 14C
1
e
−t
+ 14C
2
e
4t
− 168te
−t

⇔ 30x = 15C
1
e
−t
+ 10C
2
e
4t
− 180te
−t
+ 12e
−t
⇔ x =
1
2
C
1
e
−t
+
1
3
C
2
e
4t
− 6te
−t
+
2

5
e
−t
- KẾT LUẬN: Nghiệm của hệ phương trình là:

x =
1
2
C
1
e
−t
+
1
3
C
2
e
4t
− 6te
−t
+
2
5
e
−t
y = C
1
e
−t

+ C
2
e
4t
− 12te
−t
- Để kiểm chứng lại nghiệm của hệ đã đúng hay không, ta thay các nghiệm
tương ứng này vào hệ, sao cho 2 vế bằng nhau là được.
11

×