Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

nghiên cứu công nghệ sản xuất vắcxin chống dị ứng từ mạt bụi nhà acarien d pteronyssinus (DP) và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị một số bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc nghiên cứu quy trình nuô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.75 KB, 59 trang )

Bộ khoa học và công nghệ
Công ty Vaccin pasteur Đà lạt



Báo cáo kết quả đề tài nhánh
KC 10-10/ 06-10/03




Nghiên cứu quy trình Nuôi cấy mạt bụi nhà Acarien
D.pteronyssinus gây các bệnh dị ứng: Hen phế quản, viêm
mũi dị ứng, viêm kết mạc





Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS. Võ Thanh Quang.
Thời gian thực hiện: 01/07/2007 - 30/03/2009







7598-3
20/01/2010



Hà nội , 05 2009



Bộ khoa học và công nghệ
Công ty Vaccin pasteur Đà lạt



Báo cáo kết quả đề tài nhánh
KC 10-10/ 06-10/03




Nghiên cứu quy trình Nuôi cấy mạt bụi nhà Acarien
D.pteronyssinus gây các bệnh dị ứng : Hen phế quản, viêm
mũi dị ứng, viêm kết mạc . . .



Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS. Võ Thanh Quang.
Cỏn b thc hin:
GS.TSKH. V Minh Thc
TS. Nguyn Vn Chõu
Ths. Hunh Quang Thun
BSCKI. Trn Quc Tun
KS. inh Vn Minh
KTV. Nguyn Th Oanh







Hà nội , 05 - 2009
1

§Æt vÊn ®Ò

Hàng năm bệnh hen suyễn dị ứng và viêm mũi dị ứng không ngừng tăng cao,
gây nguy hại đến sưc khoẻ cộng đồng. Tổ chức Y tế thế giới WHO đã đưa bệnh dị
ứng đường hô hấp là một trong ba bệnh nguy hiểm để nghiên cứu và tìm biện pháp
phòng trừ.
Bệnh hen do dị ứng chiếm tỷ lệ 60% trong các bệnh hen suyễn và số người mắc
bệnh từ khi còn nh
ỏ đến khi trưởng thành chiếm từ 30-50%. Hen suyễn xuất hiện
nhiều nhất trước khi trẻ bước vào tuổi lên 7. Với trẻ mắc bệnh hen trên 6 tuổi cần
phải tính đến khả năng áp dụng liệu pháp miễn dịch. Nhất là khi biết rằng trên 80%
các trường hợp suyễn của trẻ em có nguồn gốc dị ứng. Thường xuyên tái phát hen
suyễn có thể gây ảnh hưởng lớn đến công việc, họ
c tập, sinh hoạt hàng ngày và sự
phát triển của trẻ nhỏ.
Sự gia tăng bệnh viêm mũi dị ứng có hậu quả kinh tế lớn lao gây phí tổn trực
tiếp về chi phí điều tri, gián tiếp về giảm số ngày công lao động và thời gian học
hành. Ngoài ra triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi gây mất ngủ, làm giảm sự minh mẫn
ảnh hưởng bất lợi đến phẩm chất
đời sống, đến sự làm việc và giao tiếp. Ngày nay
viêm mũi dị ứng được coi là biểu hiện tại chỗ của một bệnh dị ứng tổng quát vì quả

thực viêm mũi dị ứng thường liên hệ với suyễn, 40% bệnh nhân viêm mũi dị ứng bị
suyễn và 80% người bị suyễn cũng bị viêm mũi dị ứng. Điều này đưa đến quan
niệm cho rằ
ng viêm mũi dị ứng và suyễn là một bệnh của đường hô hấp.
Nguyên nhân gây bệnh dị ứng đường hô hấp
Các bệnh dị ứng đường hô hấp đã trở nên ngày càng phổ biến hơn do thời đại
công nghiệp hoá: khói, bụi, hoá chất…lan toả nhiều trong không khí mà niêm mạc
mũi của chúng ta lại quá mẫn cảm với các chất kích thích đó, y học gọi là dị
nguyên. Ngoài ra, có những dị nguyên khác cũng có thể gây d
ị ứng mũi như: mạt
bụi nhà, phấn hoa, lông vật nuôi, nấm mốc, nước thơm xịt phòng…
2

Trong s ú d ng vi con mt l trng hp thng thy nht. Chỳng sng
trong mụi trng m t v bi trong nh. Cú 55-90% cỏc trng hp d ng u
liờn quan n con mt. Nú nh hng ln n sc kho con ngi, c bit l tr
nh.
Các loài đợc nghiên cứu nhiều nhất do sự phong phú và tầm quan trọng dị
nguyên của chúng thuộc về họ Pyroglyphidae, đặc biệt là Dermatophagoides
pteronyssinus, và D. farinae
Mặc dù bằng chứng đầu tiên cho thấy mạt là nguồn dị nguyên chính trong bụi
nhà đã có từ năm 1964, nhng sự hiểu biết của xã hội về tầm quan trọng của các
động vật chân đốt này đã bị chậm. Có một số yếu tố khác nhau có vẻ đóng góp vào
sự chậm trễ này:
Mạt có chiều dài khoảng 1/3 mm, và do vậy không thể nhìn thấy đ
ợc
bằng mắt thờng; và nhiều ngời khó hiểu về khái niệm động vật chân
đốt mà họ không thể nhìn thấy đợc
Các triệu chứng, đặc biệt là hen, gây ra bởi mạt bụi là triệu chứng mạn
tính và quanh năm, và do vậy bệnh nhân (hay thầy thuốc của họ)

thờng không quy cho sự tiếp xúc trong nhà
Trong vòng vài năm kể từ sau khi khám phá ra mạt, các chất phản ứng
tét da cần thiết để làm chẩn đoán đặc hiệu tính mẫn cảm với mạt hoặc
là chất lợng kém, hoặc là không đợc sử dụng rộng rãi
Cho đến tận gần đây, vẫn cha có kỹ thuật chứng minh sự hiện diện của
mạt trong nhà, hoặc để đo lợng dị nguyên mạt
Các dị nguyên mạt có khả năng gây đáp ứng miễn dịch IgE. Những dị nguyên
này có thể chiết và phân lập bằng các phơng pháp hóa sinh thông thờng, nhân bản
phân tử, hoặc bằng cách sử dụng các phơng pháp phân tử. Dị nguyên mạt hiẹn diện
ở cơ thể mạt, chất tiết và chất bài tiết của mạt. Các tiểu hạt phân cha một tỷ lệ lớn
dị nguyên mạt.
Sự hiểu biết bằng chứng hiện nay về vai trò của các dị nguyên mạt bụi nhà
trong bệnh dị ứng là cơ sở tốt cho việc nghiên cứu vai trò của các dị nguyên D.pt
3

ngoài môi trờng cũng nh là cơ sở nghiên cứu, phân loại, giám định hình thái học,
giám định phân tử, nuôi cấymạt bụi nhà D.pt để từ đó tạo nên một nguồn dị nguyên
phục vụ cho công tác tạo nên một chế phẩm sinh học hay còn gọi là chế phẩm
vaccin đặc trị dị ứng, nói một cách chính xác là đặc trị con mạt sinh vật chính gây
nên các bệnh Hen phế quản, Viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc . . . . Sử dụng chế phẩm
vaccin này có thể điều tiết cân bằng Th1/Th2, thúc đẩy tính đề kháng IgG và từ đó
có thể tăng tính miễn dịch của ngời bệnh với mạt bụi nhà.
Xuất phát từ những ý tởng trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên
cứu nhân nuôi mạt bụi nhà D.pteronyssinus với mục tiêu sau;
1. Nghiên cứu các loại môi trờng tối u để mạt bụi nhà sinh trởng và phát
triển.
2. Xây dựng quy trình nhân nuôi mạt bụi nhà D.pteronyssinus trong phòng
thí nghiệm.


















4



Chơng 1
TNG QUAN TI LIU

1.1. Sự liên quan của mạt trong các dị ứng hô hấp
Dekker (1928) là ngời đầu tiên đã cho rằng mạt sống trong bụi nhà và trong
đệm giờng là nguyên nhân gây ra các dị ứng hô hấp. Tác giả đã thu đợc các phản
ứng tét da dơng tính với các chiết xuất sản xuất từ mạt có trong bụi nhà
Năm 1944, Carter, Webb và dAbrera, không biết đến bài viết của Dekker, đã mô
tả ở Ceylon (Sri Lanka) một hội chứng hô hấp đặc trng bởi viêm phế quản, thờng
theo kiểu hen, tăng bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên và mờ nhất thời trong
phổi nhìn thấy trên phim X quang. Hội chứng này đợc đặt tên là nhiễm mạt phổi.

Trong đờm của những bệnh nhân này, các tác giả đã phát hiện một cách đều đặn mạt
sống thuộc về một loài thờng thấy trong bụi nhà. Các tác giả này nghi ngờ rằng các
triệu chứng phổi này gây ra bởi hít vô tình mạt vào phổi
Những trờng hợp nhiễm mạt phổi mới đã đợc phát hiện ở một vài vùng khác
trên thế giới, chủ yếu ở các nớc nhiệt đới Châu á, Châu Phi và Nam Mỹ
Cần ly ý rằng hội chứng này đã cha từng đợc định nghĩa một cách rõ ràng từ
quan điểm y học, nhng liên quan về mặt lâm sàng với một số bệnh tăng bạch cầu ái
toan tơng tự, chủ yếu là các dạng nhiệt đới, ví dụ hội chứng Loeffler, bệnh tăng
bạch cầu ái toan phổi hoặc bệnh tăng bạch cầu ái toan nhiệt đới
Nguyên nhân thực của bệnh nhiễm mạt phổi vẫn còn cha rõ ràng. Sự hiện diện
của mạt trong phổi của những bệnh nhân này cha bao giờ đợc chứng minh một
cách chắc chắn và chẩn đoán chỉ dựa trên sự hiện diện của chúng trong đờm
Vấn đề hen phế quản liên quan với bụi nhà đã đợc Voorhorst và Spieksma giải
đáp năm 1964 ở Hà lan, chính xác là 1 thế kỷ sau khám phá đầu tiên của Bogdanov
về loài mạt pyroglyphid. Những tác giả này đã chứng tỏ rằng bệnh này gây ra do hít
5

phải các dị nguyên nguồn gốc từ loài mạt Dermatophagoides, là mạt hiện diện với
các số lợng lớn trong bụi nhà
Hàng loạt các công trình nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới đã
chứng minh chính MBN, đặc biệt là loài D. pteronyssinus - thành phần quan trọng
nhất của bụi nhà quyết định hoạt tính KN của nó và cho rằng DNBN chỉ mang tính
KN khi có mạt trong bụi .
Ngoài 2 loài mạt gây dị ứng chủ yếu là D. pteronyssinus và D. farinae (còn
gọi là mạt giờng), các loài MBN khác nh D. microseras, Euroglyphus maynei, E.
longior, Blomia tropicalis v.v cũng có tác dụng gây dị ứng nhng hoạt tính yếu
hơn.
ở nớc ta, trong một công trình đã thông báo rằng D. pteronyssinus và
Glycyphagus domesticus là 2 loài mạt phổ biến ở nớc ta có vai trò trong việc gây
bệnh dị ứng nh HPQ và các bệnh dị ứng khác.


Hình 1.1. Mạt D.pteronyssinus
1.2. Đặc điểm cấu tạo, sinh học và sinh thái của Mạt Bụi Nhà
1.2.1. Đặc điểm cấu tạo
MBN thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), lớp Nhện (Arachnida). Chúng có
kích thớc nhỏ (200 500 àm), hình oval.

6

MBN không phân chia một cách rõ ràng đầu, ngực, bụng nh các côn trùng
mà đầu - ngực và bụng hợp thành một khối duy nhất gồm thể hàm và phần thân
(hình 1.3).
1) Thể hàm: Gồm có miệng và bộ phận phụ. Đó là các chân xúc giác phát
triển nhiều hoặc ít theo từng loài, chúng tơng ứng với râu và các kìm. Tùy theo
từng loài mà các kìm có chức năng cầm nắm hoặc gộp lại với miệng thành vòi hút
hay vòi châm đốt.
2) Phần thân: Ngực và bụng, gồm 3 phần:

Hình 1.2. Cấu tạo mạt bụi nhà
+ Phần ngực: mang 2 cặp chân trớc
+ Thân giữa: mang 2 cặp chân sau
+ Thân sau: là phần sau cùng
Phần thân nói chung có hình oval, có lông ở phần hông nhiều hơn phần lng
và bụng. Độ dài và hình dạng lông thay đổi theo loài.
3) Vỏ (da): Có các kiểu khác nhau:
+ Mềm và mịn: có chức năng trao đổi nớc và hô hấp. Vỏ có thể trơn nhẵn
hoặc có nếp nhăn hoặc gai rất nhỏ.
+ Cứng hoặc một lớp vỏ xơ cứng.
7


4) Chân: Con trởng thành có 8 chân, gồm nhiều đốt. Các lông ở chân đóng
vai trò cơ quan xúc giác và đợc dùng để xác định loài.
5) Lỗ thở: Trên bề mặt thân của nhiều loài có các lỗ thở (stigmates) tơng ứng
với các lỗ ống khí để hô hấp. Những lỗ này không có ở những loài hô hấp bằng da.
Sự phân bố các lỗ thở cho phép xác định các bộ khác nhau.
6) Hậu môn và cơ quan sinh sản: ở mặt bụng, phần dới cùng là hậu môn. Cơ
quan sinh sản nằm giữa các chân sau. MBN phân biệt đực cái. Con cái đẻ trứng. Con
đực khác con cái ở hình dạng chung.
1.2.2. Đặc điểm sinh học
Tuổi thọ của MBN rất khác nhau, trung bình là 3 tháng. Trong thời gian đó,
con cái đẻ 1 2 lần, mỗi lần từ 20 40 trứng. Đến ngày thứ 6 trứng nở thành ấu
trùng di chuyển với 3 đôi chân. Sau 6 ngày ấu trùng trở nên bất động và biến đổi
thành tiền thiếu trùng (protonymphe), xuất hiện đôi chân thứ 4 và cơ quan sinh sản.
Giai đoạn sau nữa là hậu thiếu trùng (tritonymphe) gần giống với mạt trởng
thành.
Giữa 2 giai đoạn tiền thiếu trùng và hậu thiếu trùng có thể có một giai đoạn
trung gian là hypope hay deuteronymphe. Đây là giai đoạn tiềm tàng nếu nh môi
trờng bên ngoài không thuận lợi cho chúng phát triển (nhiệt độ, độ ẩm, dinh
dỡng ). Vòng đời từ trứng đến mạt trởng thành khoảng 1 tháng, mạt trởng thành
sống thêm từ 1 đến 3 tháng.
1.2.3. Sinh thái học nói chung của các mạt bụi
+ Môi trờng sống của mạt bụi nhà
Phần lớn mạt trong họ Pyroglyphidae sống trong tổ của các loài chim và động vật
có vú, và do vậy mạt của nhóm này sống trong bụi nhà chắc đã tiến hóa từ các mạt
sống trong tổ động vật, đã trở nên thích nghi với môi trờng hay tổ của ngời.
Trong môi trờng này, mạt pyroglyphid thông thờng không tiếp xúc trực tiếp với
ngời mà là chúng sống, phát triển và lấy thức ăn trong bụi nhà. Bụi nhà là một hỗn
hợp đa dạng gồm các sợi tự nhiên và tổng hợp, da tạp động vật, các chất khoáng,
muối, tro, phấn hoa, nấm và các mảnh côn trùng. Phân tích hóa học bụi nền nhà cho
8


thấy lợng chất khoáng cao và cũng có những lợng đáng kể protein và
carbohydrate, ngợc lại trong đệm giờng, lợng protein cao hơn và vảy da là thành
phần chính (Bronswijk, 1981). Thành phần chính của chế độ ăn của mạt bụi nhà nói
chung là vảy da ngời. Do vậy, không có gì ngạc nhiên là trong nhà, mạt
pyroglyphid thờng đông đảo nhất trong đệm giờng, và cũng ở ghế sofa và các đồ
bọc đệm khác, vì những thứ này là những nơi mà con ngời thờng dành nhiều thời
gian nghỉ ngơi và do vậy là những nơi tích lũy vảy da
+ Phân bố và mức độ phong phú của mạt trong bụi
Mặc dù mạt bụi nhà pyroglyphid đợc phát hiện chủ yếu trong đệm giờng,
nhng các nghiên cứu về sự phân bố của chúng bên trong đệm đã thu đợc các kết
quả khác nhau. Maunsell và cộng sự (1968), Sesay và Dobson (1972) và Bronswijk
(1973) đã phát hiện rằng các lớp trên của đệm chứa nhiều mạt, ngợc lại Mulla và
ngời khác (1975), Dusbabek (1979) và Colloff (1988) đã phát hiện phần lớn mạt ở
mặt bên của đệm. Sự phân bố của bụi trên bề mặt đệm bị ảnh hởng nhiều bởi kiểu
của các đờng may nổi trên đệm, mép khuy và khuy cài, và ngời ta đã phát hiện
thấy sự tập trung mạt ở những vị trí này (Blythe, 076)
Bên cạnh đệm giờng và các đồ bọc đệm, mạt pyroglyphid còn đợc phát hiện,
mặc dù ở số lợng tí hơn, trong bụi nền nhà, đặc biệt là khi nền nhà có phủ thảm.
Đôi khi cũng phát hiện thấy các mạt này ở số lợng lớn trong các đồ chơi mềm của
trẻ em (Hart và Young, các quan sát cá nhân), và đây có thể có tầm quan trọng trong
bệnh hen ở trẻ em. Mạt ít đợc phát hiện trong gối, đồ ngủ, quần áo và rèm. Nghiên
cứu gần đây của Eaton và cộng sự (1985b) đã phát hiện mạt bụi nhà pyroglyphid với
số lợng đáng kể trong chỗ ngủ của động vật cảnh nuôi trong nhà
Ngợc lại, mạt của họ Acaridae và Glycyphagidae phong phú hơn trong bụi nền
nhà so với trong đệm, các đồ bọc v.v. Loài mạt sau có lẽ không liên quan một cách
thực sự với ngời vì chúng không sống bằng nguồn vảy da mà sống dựa vào hạt ngũ
cốc và các mảnh thực phẩm nhỏ khác có trong bụi nền nhà. Chỗ thích hợp chính của
các mạt này là hạt ngũ cốc và các sản phẩm thực phẩm bảo quản khác, và các mạt
này có thể chỉ sống nhất thời trong nhà, dù vậy trong một số hoàn cảnh mạt này có

thể phát triển trong nhà (Cooreman, 1944)
9

+ Vi khí hậu của bụi nhà
ảnh hởng của khí hậu trong nhà lên mạt bụi, đặc biệt là D. pteronyssinus đã
đợc nghiên cứu ở một số chi tiết và ngời ta cho rằng yếu tố hạn chế chính là độ
ẩm không khí trong nhà (Bronswijk, 1973; Cunnington, 1980). Nhiệt độ có vẻ ít
quan trọng hơn. Mạt bụi điều tiết thẩm thấu thông qua lớp cutin và do vậy đòi hỏi độ
ẩm môi trờng cao để ngăn chặn sự mất nớc quá mức. Do vậy, chúng sẽ tăng sinh ở
độ ẩm không khí tuyệt đối trong nhà 7 g/kg (tơng đơng độ ẩm tơng đối 75% ở
15
0
C) (Korsgaard, 1979), tuy nhiên độ ẩm trong nhà hiếm khi đạt tới giá trị cao
này, ngoại trừ ở những vùng có độ ẩm bên ngoài cao quá mức. Có thể giải thích sự
mâu thuẫn rõ ràng này bằng cách kiểm tra vi khí hậu của môi trờng chính của các
mạt này, tức là đệm giờng
Trong thời gian khoảng 8 giờ đệm có ngời sử dụng, nhiệt cơ thể ngời và sự tiết
mồ hôi làm cho nhiệt độ tăng lên tới khoảng 25-30
0
C, bất luận nhiệt độ bên ngoài
nh thế nào, và độ ẩm tơng đối tăng thêm 5-8% (Haarlứf và Alani, 1970;
Koekkoek và Bronswijk, 1972; Hughes và Maunsell, 1973). Nh vậy, trong 8 giờ
mỗi ngày, mạt trong đệm có đợc các điều kiện vi khí hậu thuận lợi. Hơn nữa, nếu
giờng ngay lập tức dựng lên, nó cần tới 16 giờ để cho nhiệt độ và độ ẩm trong đệm
giảm xuống tới mức môi trờng (Taylor, 1971). Dù vậy, bất luận mức độ độ ẩm nh
thế nào trong thời gian có ngời nằm, độ ẩm tối thiểu trong phòng ngủ khi đệm
không có ngời sử dụng sẽ là yếu tố hạn chế lên quần thể mạt. Mỗi ngôi nhà có mức
độ độ ẩm trong nhà riêng của nó (ảnh hởng bởi số lợng ngời ở, hệ thống sởi,
cấu trúc nhà v.v) do vậy sẽ tạo ra những khác biệt số lợng mạt giữa các nhà
Không giống đệm giờng sử dụng hàng ngày, thảm không có sự tăng đều đặn

nhiệt độ hoặc độ ẩm. Do vậy thảm chịu ảnh hởng nhiều hơn bởi độ ẩm không khí
trong nhà và ít có khả năng hơn duy trì quần thể mạt lớn nếu độ ẩm không khí trong
nhà thấp. ủng hộ cho nhận định này, trong nghiên cứu của mình về động học quần
thể mạt trong đệm giờng và thảm phòng khách, Bronswijk (1973) đã báo cáo quần
thể mạt tồn tại liên tục nhng dao động trong đệm giờng, nhng quần thể mạt trong
10

thảm phòng khách chỉ phát hiện thấy trong những tháng mùa hè khi mà độ ẩm
không khí trong nhà ở mức cao nhất
Một số yếu tố có thể ảnh hởng đến vi khi hậu của đệm giờng. Những tác động
của việc sử dụng chăn điện đã đợc Mosbech và ngời khác (1988) nghiên cứu. Họ
đã phát hiện rằng trong vòng một tháng sử dụng chăn điện mỗi ngày 8 giờ, số lợng
mạt trong đệm giờng đã giảm xuống tới một nửa so với mạt đối chứng. Các tác giả
quy sự giảm phát triển mạt này cho phát hiện rằng trong vòng 3 giờ bật chăn điện,
nhiệt độ đệm tăng lên tới 26
0
C và độ ẩm tơng đối giảm xuống 24%. Trong các
điều kiện bình thờng, chăn điện trong nghiên cứu này không để bật trong thời gian
dài, mà ngời ta quan tâm nghiên cứu đến việc sử dụng chăn điện một cách thông
thờng. Một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến nhiệt độ và độ ẩm
của vi khí hậu đệm giờng là việc sử dụng sởi trung tâm. Điều này liên quan đến
tính thay đổi theo mùa của số lợng mạt bụi nhà và do vậy sẽ đợc thảo luận trong
phần đó
Các yếu tố khác không phải yếu tố khí hậu cũng đã đợc coi là ảnh hởng quan
trọng lên quần thể mạt trong đệm. Ví dụ (Walschaw và Evans, 1987) trong một
nghiên cứu mạt bụi ở Anh đã phát hiện những số lợng lớn mạt trong đệm giờng
của những ngời thuộc tầng lớp công nhân, và đã cho rằng sự tăng này có thể là do
mức độ tiết mồ hôi nhiều hơn của những ngời liên quan đến công việc thể chất hơn.
Tăng các sản phẩm tiết mồ hôi, nh ion natri trên vảy da đợc cho là có ảnh hởng
tích cực lên sự phát triển của mạt E. maynei. Cũng cho rằng tồn tại sự liên quan

thuận giữa tuổi của các đồ đặc trong nhà và số lợng mạt (Bronswijk, 1981)
+ Các ảnh hởng mùa lên mạt bụi nhà
ở các khí hậu ôn hòa, các dao động theo mùa của số lợng mạt phát hiện trong
bụi nhà là rõ ràng, số lợng thấp vào đầu mùa hè và đạt tới đỉnh điểm vào cuối hè
trớc khi lại giảm xuống vào cuối thu cho tới mức độ thấp vào mùa đông. Sự dao
động này xảy ra do sự kết hợp của nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài cùng với việc sử
dụng hệ thống sởi trung tâm. ở những tháng mùa hè, cửu sổ và cửa chính mở trong
thời gian dài và không sử dụng hệ thống sởi, do vậy độ ẩm trong nhà cân bằng với
11

độ cao ngoài trời ở thời gian này. Tuy nhiên, mùa đông, của sổ và cửa chính ít mở
hơn và điều này kết hợp với việc sử dụng hệ thống sởi trung tâm tạo ra môi trờng
rất ấm mà lại rất khô trong nhà. Do mạt cần có độ ẩm tơng đối cao để phát triển,
nên những điều kiện mùa đông không thích hợp cho mạt và do vậy làm giảm số
lợng quần thể mạt. Nh vậy, vào mùa đông, quần thể mạt bụi nhà giảm xuống,
nhng sự tăng nhất thời độ ẩm của đệm khi có ngời nằm cho phép mạt sống sót
qua những điều kiện bất lợi này một cách tốt hơn so với ở thảm. Mặc dù số lợng
mạt giảm xuống ở đầu mùa đông, nhng phân dị nguyên do mạt thải ra vẫn còn
trong môi trờng và giảm một cách từ từ hơn (Hình 1). Nh vậy, mặc dù số lợng
mạt cho thấy xu hớng thay đổi theo mùa, nhng các triệu chứng dị ứng với dị
nguyên của mạt lại không thay đổi theo mùa, nh trong bệnh viêm mũi dị ứng quanh
năm do mạt



Có thể là việc sởi trung tâm cùng với các biện pháp hiện đại tiết kiệm năng
lợng, ví dụ lắp kính kép và các biện pháp cách nhiệt khác tạo ra các điều kiện rất
khô và ấm làm cho mạt không thể sống sót một cách hiệu quả. Các điều kiện nh
vậy thấy ở các ngôi nhà mới, trong đó thờng có ít mạt hơn so với các ngôi nhà cũ,
lạnh và cách nhiệt kém (Haarlứf và Alani, 1970; Koekkoek và Bronswijk, 1972).

Tuy nhiên, Korsgaard (1982) đã cho rằng việc không có tuần hoàn không khí trong
những ngôi nhà cách nhiệt tốt thực tế làm tăng độ ẩm trong nhà. Trong nghiên cứu
sau đó (Korsgaard, 1983), các biện pháp phòng ngừa chống lại mạt bụi nhà liên
12

quan đến các nỗ lực giảm độ ẩm trong nhà bằng cách làm thoáng khí nhà (mở cửa
sổ), sự giảm độ ẩm trong nhà bị hạn chế và số lợng mạt tăng lên trong vòng 24
tuần; tuy nhiên thông tin cụ thể về thời gian trong năm khi tiến hành nghiên cứu này
đã không đợc mô tả
1.2.4. Các phơng pháp nghiên cứu sinh thái học của mạt bụi
+ Su tập các mẫu bụi
Nhiều phơng pháp lấy mẫu bụi đã đợc sử dụng, tuy nhiên phơng pháp sau đây
mới đợc mô tả gần đây (Platts-Mills và de Weck, 1988) trong một nỗ lực tiêu
chuẩn hóa việc định lợng mạt và dị nguyên của chúng trong các mẫu bụi nhà:
- Máy hút bụi sử dụng để lấy mẫu bụi cần đợc trang bị một thiết bị đặc biệt để
lấy bụi trên màng lọc (nh vải lanh hoặc giấy mềm) hoặc bụi có thể đợc lấy trực
tiếp vào trong một túi giấy
- Thời gian lấy mẫu bụi cần đợc chuẩn hóa và từ trớc đến nay thông thờng sử
dụng 2 phút/m
2

- Vị trí lấy mẫu cần thích hợp và nên lấy mẫu từ các vị trí sau:
* Bề mặt trên của đệm (khoảng 2 m
2
) cần đợc hút trong vòng 2 phút, trừ phi thời
gian hút ngắn hơn cung cấp mẫu bụi > 200 g, việc lấy mẫu cần cách nhau chứ không
tập trung ở một vùng. Nếu đệm bọc plastic, cần lấy mẫu bụi từ các đồ ngủ, tuy nhiên
kết quả không tơng ứng trực tiếp với đệm
* Mẫu bụi nền cần lấy từ một vùng có diện tích 1 m
2

trong phòng ngủ ngay bên
dới và bên cạnh giờng ngủ
* Trong phòng khách, tức là phòng bận rộn nhất cách xa phòng ngủ (không phải
bếp), cần lấy mẫu từ thảm trong một diện tích đủ rộng (thí dụ 1 m
2
trong vòng 2
phút). Cũng có thể lấy mẫu thảm phòng khách từ các đồ bọc, nhng kết quả có thể
khác với kết quả thu đợc trong thảm
- Các kỹ thuật khác để lấy mẫu bụi bao gồm rũ chăn trong một túi plastic, sử
dụng bàn chải cầm tay để quét bề mặt và cạo các bề mặt phẳng nằm cao hơn nền
bằng một mảnh bìa cứng, nhng các biện pháp này kém hiệu quả hơn so với hút
bụi.
13

Việc so sánh số lợng mạt và dị nguyên của chúng ở các mẫu su tập bởi các
nhà nghiên cứu khác có thể dễ dàng hơn nhiều nếu việc lấy mẫu đợc tiêu chuẩn hóa
nh tóm tắt ở trên. Thông số duy nhất không tính đến ở đây và có thể ảnh hởng đến
số lợng mạt, do vậy làm cho việc so sánh trở nên khó khăn, đó là thời điểm lấy
mẫu. Do số lợng mạt bụi nhà dao động theo mùa, nên các mẫu bụi su tập tạo các
thời điểm khác nhau trong năm sẽ khác biệt nhiều về mức độ phong phú mạt. Do
vậy, chúng tôi khuyên nên lấy mẫu bụi bất cứ khi nào có thể vào cuối mùa hè hoặc
đầu mùa thu và thời điểm lấy mẫu cần luôn luôn đợc xác định
Cho dù việc lấy mẫu bụi đơn giản chỉ để lấy mạt để nuôi chứ không phải để phân
tích định lợng, thì các chỉ dẫn trên vẫn có ích, tuy nhiên không nhất thiết phải tuyệt
đối tuân theo vùng lấy mẫu và thời gian lấy mẫu ở chỉ dẫn trên. Bụi đệm thông
thờng là nguồn cung cấp giàu nhất mạt bụi nhà pyroglyphid và bụi nền phòng
khách nhiều khả năng hơn chứa mạt bụi không phải pyroglyphid, ví dụ nh
Glycyphagidae và Acaridae (Colloff, 1987b; Hart, các quan sát cá nhân)



Bảng 1: Các mẫu 10 cm2 từ các nhà gỗ kiểu Thụy Sĩ cho các dịp nghỉ dài
Vị trí lấy mẫu Khối lợng bụi
(mg)
Mạt (trong 100
cm
2
)
Mạt (trong 100
mg bụi)
Đệm
Dunlopillo *
3,5

9,7 276,0
Thảm cạnh
giờng
189,4 32,0 16,9
* Giá trị trung bình của 3 mẫu. Theo Blythe, 1976

+ Chiết mạt từ bụi để định dạng và định lợng
Giống nh việc lấy mẫu bụi, nhiều phơng pháp đã đợc mô tả để chiết mạt từ
bụi nhà. Một số trong số này đã đợc xem xét bởi Wharton (1976), Gridelet de
Saint- Georges (1975) và van Bronswijk và ngời khác (1978)
Tất cả đều có u điểm và nhợc điểm, phụ thuộc vào trang bị và thời gian có sẵn,
hoặc cần phân tích định lợng hay định tính. Các số liệu tính toán hiệu quả chiết của
14

các kỹ thuật này dao động trong khoảng 60-90%, tuy nhiên các kỹ thuật này có thể
khá phức tạp và thờng đòi hỏi sàng, ly tâm, tách đãi hoặc lọc nhiều lần. Các kỹ
thuật này cũng thờng tốn rất nhiều công sức, nên sẽ nảy sinh vấn đề nếu cần phải

lấy một số lợng lớn mẫu vật để phân tích ví dụ nh trong các khảo sát lâm sàng
bụi. Tuy nhiên, gần đây một phơng pháp mới nhanh chóng và đơn giản đã đợc
miêu tả (Fain và Hart, 1986; Hart và Fain, 1987) với hiệu quả chiết lên tới 97-98%
Nói một cách ngắn gọn, kỹ thuật này gồm ngâm 0,1 gam mẫu bụi ít nhất 4 giờ
trong một ống tuýp thủy tinh hình trụ (12 x 3 cm) chứa cồn 80%. Sau đó đổ bỏ cồn
một cách nhẹ nhàng để làm xáo động một cách tối thiểu chất lắng, rồi cho thêm 80
ml dung dịch NaCl bão hòa. Sau 10 phút mẫu đợc gạn vào các đĩa petri nhỏ và
kiểm tra tìm mạt nổi trên bề mặt. Có thể lấy mạt ra khỏi NaCl bão hòa bằng cách sử
dụng một kim hoặc móc mảnh và rửa trong cồn 80% trớc khi đặt vào các lam kính
để định dạng và định lợng
Trong phần lớn nghiên cứu, mật độ mạt đợc thể hiện bằng số lợng mạt trong
một đơn vị khối lợng bụi, tuy nhiên, cách này không tính đến tổng khối lợng bụi
su tập. Bảng 1 cho một ví dụ về những khó khăn trong việc định lợng mạt từ bụi
có liên quan đến các biến số này. Điều này có các ý nghĩa quan trọng không chỉ
trong các nghiên cứu sinh thái học của mạt bụi, mà còn trong các nghiên cứu lâm
sàng trong đó các so sánh tiếp xúc dị nguyên giữa các bệnh nhân có thể bị ảnh
hởng bởi những khác biệt về lợng bụi su tập giữa các nhà. Vấn đề này đã không
đợc nhiều nhà nghiên cứu lu tâm (Blythe, 1976; Ishii và ngời khác, 1979), và do
vậy đáng đợc nghiên cứu thêm
+ Định dạng mạt bụi nhà

Soi hiển vi quang học
Đây là kỹ thuật phổ biến nhất sử dụng để định dạng mạt từ các mẫu bụi hoặc các
mẫu nuôi phòng thí nghiệm. Để định dạng mạt một cách chính xác, nên sử dụng
kính hiển vi quang học phản quang, vì nhiều đặc điểm quan trọng không nhìn thấy
rõ bằng các kính hiển vi trờng sáng. Để kiểm tra, cần cố định mạt, làm sạch và để
vào trong bản kính mang vật có đậy trên ở kính hiển vi
15

Để cố định mạt, cần ngâm chúng trong dung dịch cồn 70- 80% ít nhất 1 giờ, nếu

kỹ thuật chiết có ngâm các mẫu trong cồn thì bớc này không cần thiết. Sau đó mạt
trong cồn chuyển sang ống thủy tinh quan sát, bằng cách sử dụng kính hiển vi cắt
đoạn- là nguồn ánh sáng lạnh và một kim mảnh hay bút lông chồn, chuyển một số
lợng mạt cần thiết vào giọt dung dịch gắn mạt trên bản kính mang vật của kính
hiển vi và rửa trong đó để loại bỏ mọi lợng cồn d. Sau đó cần chuyển ngay mạt
vào một giọt dung dịch gắn mạt mới trên bản kính mang vật sạch khác và hớng đầu
trớc vào hớng ngời quan sát (do vậy đầu trớc sẽ xuất hiện theo hớng phần trên
của trờng quan sát và nhãn của bản kính mang vật sẽ nằm theo hớng đúng khi
đợc kiểm tra dới kính hiển vi hai kính (compound microscope), sau đó đặt cẩn
thận một phiến kính mỏng đậy vật (coverslip) hình tròn (đờng kính 12-16 mm, độ
dày số 0). Cần đặt mạt vào đáy của giọt chất gắn trên bản kính mang vật vì nếu đặt
trên bề mặt giọt, mạt sẽ di chuyển đến bờ của miếng đậy vật khi đặt nó lên
Việc gắn những số lợng lớn mạt từ các mẫu bụi (có thể lên tới 500-1000
mạt/gam bụi) là vô cùng vất vả và có thể đòi hỏi vài giờ cho một mẫu bụi. Tuy
nhiên, Colloff (1989) đã miêu tả một kỹ thuật đơn giản cho phép có thể chuyển một
số lợng lớn mạt trực tiếp lên bản kính mang vật (slide) của kính hiển vi. Sau khi
chiết từ bụi, dùng pipet Pasteur chuyển mạt chuyển sang ống quan sát (watch glass)
chứa nớc cất. Sau đó đem vào nhiệt độ lạnh -20
0
C đến - 70
0
C. Khối nớc đá sau
đó đợc để vào bản kính mang vật tráng silicon (Sigmacote, Sigma Chemical Co,
Poole, U.K) và làm ấm trên đĩa nóng cho đến khi tất cả nớc bay hơi. Sau đó gắn
mạt bằng cách sử dụng môi trờng gắn thích hợp. Mọi vấn đề xảy ra khi chuyển
khối nớc đá từ ống quan sát có thể đợc giải quyết bằng cách cho thêm một giọt
axit lactic vào mẫu trong ống quan sát trớc khi làm lạnh
Chất gắn vô cùng hiệu quả đối với mạt rất nhỏ trong bụi nhà là chất gắn Hoyer,
công thức của nó thể hiện bên dới. Ưu điểm của chất gắn này là ở chỗ nó làm sạch
mạt một cách hiệu quả, do vậy loại bỏ sự cần thiết thao tác làm sạch trớc khi gắn

mạt; nó là dung dịch có thể tan trong nớc, do vậy cho phép có thể tái gắn mạt nếu
cần (đơn giản là cạo bong môi trờng và ngâm coverslip trong nớc sạch để loại bỏ);
và có thể sử dụng để gắn vĩnh viễn. Nhiều chất gắn khác đã đợc sử dụng; nh gôm
16

cloral và Heinze-PVA, tuy nhiên khả năng làm sạch của chúng khá hạn chế. Để gắn
tạm thời, có thể sử dụng axit lactic
Một khi mạt đã đợc gắn vào bản kính mang vật, cần đánh nhãn mác và đặt vào
trong lò sấy hoặc vào đĩa nóng ở nhiệt độ 45-60
0
C trong vòng 5 phút, sau đó có thể
ép nhẹ lên coverslip để loại bỏ mọi chất gắn thừa. Thao tác này có u điểm bổ sung
giúp làm duỗi chân và phần miệng của mạt, do vậy làm cho chúng dễ kiểm tra hơn.
Sau thao tác này, cần chuyển lại bản kính mang vật vào lò hấp hoặc đĩa nóng 45-60
0

C trong vòng 7 ngày để làm sạch. Sau đó mạt gắn vĩnh viễn có thể đợc gắn đai hoặc
bịt kín bằng một chất thích hợp, ví dụ Euparal, Glyceel (cả hai là sản phẩm của BDH
Ltd, Poole, U.K) hoặc vecni sơn móng
Công thức cho chất gắn Hoyer (Theo Baker và Wharton, 1952):
- 50 ml dung dịch nớc cất
- 30 g tinh thể gôm làm sạch ả rập (không phải bột)
- 200 g clorua hydrat
- 20 ml glycerine
Hòa tan tinh thể gôm ả rập hoàn toàn trong nớc cất ở nhiệt độ trong phòng,
thỉnh thoảng lắc. Sau đó bổ sung clorua hydrat và glycerine và lại hòa tan ở nhiệt độ
trong phòng, Khi đã hòa tan, có thể lọc dung dịch này qua một miếng gạc bông ẩm


Soi kính hiển vi điện tử quét

(SEM)
Nhiều kỹ thuật đã đợc miêu tả để chuẩn bị mạt cho kiểm tra dới kính hiển vi
điện tử quét (scanning electron microscope- SEM). Một kỹ thuật đơn giản, nhng
hiệu quả là mạt đợc làm sạch đầu tiên khỏi các mảnh thực phẩm bằng cách rửa
trong dung dịch HCl 0,05% trong 15 phút. Sau đó làm sạch nớc bằng cách rửa
trong một loạt dung dịch cồn tăng dần nồng độ (40%,50%, 60%, 70%, 80%, 90%)
trong vòng 10 phút và cuối cùng bằng cách rửa trong cồn tuyệt đối 3 x 15 phút. Sau
đó cần làm khô mạt đến một điểm giới hạn và cố định trên các mặt phẳng bằng băng
dính trớc khi phủ vàng và kiểm tra dới SEM (Hart và Fain, 1988)
17

Trong thực hành, những vấn đề chính khi chuẩn bị mạt để soi SEM là làm sạch
hoàn toàn mạt khỏi các mảnh thực phẩm bám trên cơ thể mạt, và những vấn đề xảy
ra do lớp cutin cứng hóa yếu của mạt, việc làm vỡ vỏ cutin thờng xảy ra. Có thể
khắc phục đợc vấn đề sau bằng cách sử dụng SEM-đông lạnh, mặc dù trang bị để
làm kỹ thuật này vẫn còn rất hạn chế
SEM là kỹ thuật khá chuyên ngành và phức tạp và do vậy không thực tế để định
dạng các số lợng lớn mạt bụi nhà. Dù sao đi nữa nó cũng là công cụ hữu ích khi
cần phải nghiên cứu chi tiết hình thái học của mạt (Griffiths 1064, 1970)
Điện di isoenzym
Khi có sẵn mạt sống, có thể định dạng loài dựa theo kiểu tạo vạch
carboxylesterase thu đợc bằng các phơng pháp điện di. Ngời ta đã miêu tả các
phơng pháp khác nhau để sử dụng với mạt bụi nhà (Silberstein và ngời khác,
1979; Dujardin và ngời khác, 1981; Hart và ngời khác, 1989) và sự khác biệt ở
kiểu tạo vạch giữa các loài có thể nhìn thấy rõ. Phơng pháp điện di đòi hỏi một số
trang bị hiện đại riêng mà phơng pháp soi hiển vi quang học không đòi hỏi, tuy
nhiên một khi đã thiết lập đợc kỹ thuật đáng tin cậy, thực tế có thể định dạng mạt
một cách tơng đối nhanh chóng. Ví dụ, hệ cellulose acetate mà Hart và cộng sự đã
miêu tả (1989) chỉ cần dới 2 giờ để thu đợc kết quả. Tuy nhiên, do kỹ thuật điện
di đòi hỏi mạt sống có enzym esterase hoạt tính, nên có vẻ nó không thích hợp cho

việc phân tích các mẫu bụi. Dù vậy, nó vẫn là công cụ vô giá trong việc phân biệt
giữa các loài mạt hầu nh không thể phân biệt đợc bằng hình thái học, ví dụ D.
farinae và D. microceras hay T. putrescentia và T. longior. Kỹ thuật này cũng có
thể đợc sử dụng để cung cấp cái nhìn vào những khác biệt giữa loài và trong loài
cũng nh các liên quan phát triển giữa các quần thể mạt bụi nhà và mạt khác
(Cicolani và ngời khác, 1981; Hart và ngời khác, 1989)

Thí nghiệm hóa miễn dịch
Các thí nghiệm hóa miễn dịch sử dụng kỹ thuật ELISA (thí nghiệm chất hấp phụ
miễn dịch gắn enzym), kỹ thuật ức chế RAST (thí nghiệm chất hấp phụ dị nguyên
phóng xạ) hoặc ức chế RIA (xét nghiệm miễn dịch phóng xạ) đã đợc phát triển gần
đây để định dạng và định lợng dị nguyên mạt trong các mẫu bụi nhà (Lind, 1986;
18

Platts-Mills và ngời khác, 1986; Woods và ngời khác, 1986). Do các thí nghiệm
này cung cấp sự đánh giá chính xác nồng độ dị nguyên trong các mẫu bụi, nên
chúng trở nên vô giá trong việc đánh giá lâm sàng các dị nguyên mạt trong nhà.
Ngời ta đã phát hiện sự tơng quan tốt giữa nồng độ dị nguyên xác định bằng các
thí nghiệm này và số lợng mạt có trong mẫu bụi, và ngoài ra do các dị nguyên có
epitop đặc hiệu loài, nên có thể suy ra các loài khác nhau của họ Pyroglyphidae
trong các mẫu bụi từ sự hiện diện của các dị nguyên đặc hiệu của chúng. Những thí
nghiệm in vitro này đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật viên thí nghiệm đợc đào tạo cũng nh
trang bị thí nghiệm tinh xảo, nhng một khi đợc thiết lập, chúng có thể đợc tự
động hóa cho các khảo sát bụi mức độ lớn, đỡ hao tổn sức lực hơn nhiều so với đếm
mạt. Cho đến nay, mới chỉ có ba loài mạt bụi D. pteronyssinus, D. farinae và D.
microceras là có thể đợc phân biệt và định lợng bằng cách sử dụng các phơng
pháp hóa miễn dịch này và hy vọng rằng các loài mạt quan trọng khác, ví dụ nh E.
maynei, có thể áp dụng đợc các phơng pháp đánh giá mẫu bụi hiệu quả và tiết
kiệm lao động này
Một phơng pháp khác mới đợc phát triển gần đây để định dạng mạt và dị

nguyên trong bụi nhà là kỹ thuật dựa trên đo liều guanine trong các mẫu bụi
(Bischoff và Schirmacher, 1984; Le Mao và ngời khác, 1988). Guanine là sản phẩm
cuối chính của chất thải mang nitơ của mạt và lợng guanine trong các mẫu bụi có
thể cho chỉ dẫn tốt về sự hiện diện của mạt. Trong phơng pháp này, có thể nhìn
thấy guanine trong các mẫu bụi bằng phản ứng màu hóa học. Phơng pháp này đơn
giản đến mức bệnh nhân có thể tự thực hiện đợc. Dù vậy, phơng pháp này không
cho thông tin về loài mạt hiện diện trong bụi và do không đo trực tiếp dị nguyên,
nên phơng pháp này vẫn bị hạn chế sử dụng trong các nghiên cứu lâm sàng
1.3. sinh lý học của mạt bụi
1.3.1. Dinh dỡng và tiêu hóa
Phần miệng của mạt bụi nhà đợc gọi là gnathosoma và chủ yếu gồm chelicera,
pedipalps (chân xúc giác) và labrum (môi trên). Các thành phần này chuyển động
bằng sự kết hợp áp lực thủy tĩnh và các cơ, cho phép chelicera và pedipalps thao tác
các hạt thức ăn cứng ví dụ nh các mảnh da. Pedipalps chủ yếu là cơ quan cảm giác
19

và chelicera đợc sử dụng để làm vỡ thức ăn và đa vào vùng trớc miệng (pre-oral
region). Khi khoang trớc miệng lấp đầy thức ăn, nó đóng lại trong đó môi trên
đóng một vai trò quan trọng. Sau đó cơ họng đóng vai trò là bơm chuyển thức ăn vào
trong ống tiêu hóa, ống tiêu hóa gồm họng, thực quản, dạ dày, ruột kết (ruột), sau
ruột kết (ruột thẳng và ruột sau) và hậu môn. Trong quá trình thức ăn đi qua ống tiêu
hóa (do sự nhu động), sự tiêu hóa thức ăn và hấp thu chất dinh dỡng vào trong
haemolymph diễn ra nhờ các tế bào tiết và tế bào tiêu hóa lót trên bề mặt ống tiêu
hóa. Các sản phẩm đào thải đợc vùi vào trong một màng peritrophic mà ngời ta
cho rằng đợc tạo ra trong ruột kết hoặc ruột sau, màng này bao lấy phân khi bài tiết
ra ngoài. Việc hình thành màng peritrophic đã đợc Wharton và Brody (1972) mô tả
chi tiết, các tác giả này cho rằng màng này có thể có vai trò quan trọng trong tính
gây dị nguyên của mạt bụi nhà. Các nghiên cứu sơ bộ (Thompson và Carswell,
1988) đã chỉ ra rằng màng peritrophic có thể là nguồn dị nguyên liên quan đến phân
mạt

1.3.2. Sự bài tiết ra ngoài và điều tiết thẩm thấu

Sự bài tiết ra ngoài

Guanine là sản phẩm đào thải mang nitơ chính của mạt bụi. Tuy nhiên, quá trình
bài tiết sản phẩm này vẫn cha đợc làm sáng tỏ. Việc kiểm tra mạt bụi và các mạt
khác trong cùng một bộ (order) đã phát hiện sự thoái triển mạnh hoặc không có ống
bài tiết malphigi của ruột, vị trí bài tiết hoạt tính nhất rõ ràng là ruột kết (Hughes,
1950; Wharton, 1976). Các hạt cầu nhỏ guanine đã đợc phát hiện trong các tế bào ở
vùng giữa lng và trong haemolymph, nhng nguồn của các hạt cầu guanine này vẫn
cha rõ. Do các dị nguyên chính nhóm I đã đợc phát hiện trong phân của mạt
pyroglyphid, nên các nghiên cứu thêm về sự bài tiết ở các mạt này có thể đóng góp
vào hiểu biết của chúng ta về sự sản xuất dị nguyên
Điều tiết thẩm thấu
Độ ẩm là yếu tố hạn chế chính sự phát triển và sống sót của mạt bụi và do vậy
hiểu biết về quá trình điều tiết thẩm thấu có thể tạo dễ dàng cho các biện pháp kiểm
soát mạt bằng thao tác điều chỉnh độ ẩm (Korsgaard, 1983). Kết quả là sự điều tiết
20

thẩm thấu đã đợc nghiên cứu tơng đối chi tiết ở mạt bụi nhà, đặc biệt là D. farinae
(Arlian và Wharton, 1974; Arlian và Veselica, 1981)
Mạt bụi pyroglyphid có 50-80% trọng lợng cơ thể là nớc, nhng một lợng
nớc quan trọng không nhận từ ăn uống hoặc chuyển hóa. Do vậy, để duy trì sự cân
bằng nớc của mình, mạt phải dựa vào sự hấp thu nớc từ môi trờng qua lớp cutin.
Trong lĩnh vực này, có thể định nghĩa hoạt tính cân bằng tới hạn (critical
equilibrium activity- CEA) là độ ẩm tơng đối (RH) thấp nhất của môi trờng mà tại
đó mạt có thể chiết đủ nớc để bù đắp cho lợng nớc thoát ra khỏi cơ thể và do vậy
có thể duy trì đợc sự cân bằng nớc và sống sót (Arlian và Veselica, 1981)
CEA là 70% RH đối với D. farinae và 73% RH đối với D. pteronyssinus (Arlian,
1975). ở các độ ẩm tơng đối lớn hơn CEA, sự cân bằng giữa nớc mất đi và nớc

thu nhận đợc duy trì, nhng dới CEA mạt sẽ mất nhiều hơn do vậy cuối cùng mạt
trở nên bị mất nớc và chết. Dù vậy, thờng phát hiện thấy các quần thể mạt trong
những ngôi nhà mà RH hầu nh liên tục dới CEA và thực tế đã phát hiện thấy tăng
quần thể mạt nếu RH trung bình hàng tháng vợt quá 40-50% (Bronswijk, 1973;
Dusbabek, 1975). Điều này có thể giải thích bằng phát hiện rằng ở D. farinae, CEA
đối với khoảng nhiệt độ 15-35
0
C giao động từ 55 đến 75% RH (Arlian và Veselica,
1981), nh vậy cho phép nó sống sót ở một phạm vi độ ẩm rộng. Phạm vi độ ẩm
tơng tự cũng có thể thích hợp đối với các mạt bụi pyroglyphid khác mặc dù mỗi
loài mạt có vẻ thích nghi với các độ ẩm hơi khác nhau
Mạt của họ Acaridae và Glycyphagidae nhậy cảm hơn với sự mất nớc
(Bronswijk, 1981), tuy nhiên các quần thể mạt này có thể sống sót qua các thời kỳ
khô bằng cách sản xuất hypopi chống lại đợc các điều kiện khắc nghiệt.
Pyroglyphidae không có hypopi do vậy đã tiến hóa để chống lại khủng hoảng nớc
bằng cách có sự dung nạp độ ẩm rộng. Hơn nữa, Pyrogliphidae có giai đoạn phát
triển không hoạt động tiền nhộng (protonymph), là giai đoạn tơng đối không thấm
nớc, có mức độ tiêu thụ ôxy thấp và sự trao đổi nớc chậm hơn nhiều so với các
giai đoạn hoạt động (Arlian và Wharton, 1974; Ellingsen, 1975, 1978). Do vậy, giai
đoạn này thích nghi tốt với các giai đoạn khô hạn kéo dài và Arlian cùng cộng sự
21

(1983) đã cho rằng giai đoạn này là yếu tố cơ bản để cho mạt pyroglyphid sống sót
qua mùa đông ở những ngôi nhà khô
Bên cạnh sự phát tán hơi nớc qua lớp cutin, các cặp tuyến trên háng, nằm ở phía
sau sclerite trên háng đợc cho là có vai trò chủ chốt trong điều tiết thẩm thấu. Mỗi
tuyến có một lỗ mở ra bên ngoài nằm trên lng khớp háng của chân I và chứa chất
tiết, chất này chạy từ lỗ mở vào trong vùng trớc miệng (pre-oral) của gnathosoma.
Chất tiết này là chất hút ẩm và giàu muối, do vậy cho phép hấp thu nớc từ không
khí bên ngoài. Khi độ ẩm thấp, các chất tan làm kết tủa chất tiết này và bít lỗ mở của

tuyến, làm cho nó không thể mất thêm nớc. Cơ chế này có thể hồi chuyển khi mạt
tiếp xúc lại với các độ ẩm cao, và đã đợc phát hiện ở mạt D. farinae, A. siro và T.
putrescentia (Wharton và ngời khác, 1979)
Trao đổi khí
Trong mạt bụi và mạt kho dị nguyên của bộ Astigmata, không giống ở các bộ
mạt khác, không có hệ thống hô hấp rõ ràng. Các mạt này trao đổi oxy và CO
2
qua
lớp vỏ cutin với tốc độ 0,008 àl oxy/ giờ ở 75% RH ở giống cái D. farinae, ngợc lại
protonymph hoạt động và yên tĩnh của loài này tiêu thụ lần lợt 0,11 àl và 0,003 àl
oxy/ giờ (Arlian, 1972; Ellingsen, 1978). Ngời ta còn biết ít về tốc độ trao đổi khí ở
các mạt dị nguyên khác
1.4. Sinh sản và phát triển mạt bụi
Các tác giả khác nhau đã nghiên cứu sự sinh sản và phát triển của mạt
pyroglyphidae, chủ yếu là D. pteronyssinus và D. farinae. Gần đây E. maynei và E.
longior đã đợc nghiên cứu, nhng các loài khác của Pyroglyphidae cũng nh của
Acaridae và Glycyphagidae đang chờ nghiên cứu. Cho đến nay, các kết quả nghiên
cứu thu đợc của các tác giả khác nhau đã đợc đối chiếu so sánh
1.4.1. Sinh sản
Chỉ có sinh sản hữu tính diễn ra ở Pyroglyphidae, Acaridae và Glycyphagidae, và
do vậy có thể phát hiện cả hai giống ở các họ này. Con đực trởng thành thờng giao
phối với con cái tritonymph, nhng cũng có thể nhìn thấy con đực và con cái trởng
thành giao phối với nhau trong môi trờng nuôi
22

Hành vi giao phối của D. pteronyssinus và D. farinae đã đợc Spieksma (1967)
và Bronswijk và Sinha (1971) miêu tả chi tiết. Sau khi giao phối, con cái trởng
thành đẻ trứng một mình lên đáy của đĩa nuôi hoặc trên các hạt chất cứng. Một số
tác giả (Fain, 1969b, 1977; Bronswijk và Sinha, 1971) đã công bố phát hiện các ấu
trùng bên trong cơ thể của con cái ở các loài Proglyphidae và cho rằng họ này có thể

có tính đẻ con ngẫu nhiên (facultative viviparity). Tuy nhiên, Fain và Hrin (1978)
đã phát hiện rằng ở L. destructor, trứng có thể tiếp tục phát triển thành ấu trùng bên
trong con cái trởng thành đã chết trớc khi đẻ trứng. Hiện tợng này cũng có thể
giải thích cho tính đẻ con ngẫu nhiên ở D. pteronyssinus và D. farinae
Vài ngày sau khi giao phối, con cái bắt đầu đẻ trứng. Giai đoạn tiền sinh sản
thay đổi giữa các loài Pyroglyphidae và có thể dao động trong khoảng 9-13 ngày
(Hart và Fain, 1988), mặc dù đã có báo cáo về giai đoạn này còn 3 ngày ở D.
pteronyssinus (Spieksma, 1967). G. domesticus và T. putrescentia có giai đoạn tiền
sinh sản lần lợt là 11 và 5 ngày (Hart, các quan sát cá nhân)
Giai đoạn sinh sản hay giai đoạn đẻ trứng cũng thay đổi giữa các loài mạt, có thể
dao động trong khoảng 20-60 ngày (Spieksma, 1967; Hart và Fain, 1988). ở D.
pteronyssinus, con cái có thể giai đoạn đẻ trứng thứ hai sau giai đoạn đẻ trứng thứ
nhất (Spieksma, 1967). Trong giai đoạn đẻ trứng, mạt bụi cái có thể đẻ 40- 80 trứng
(Spieksma, 1967; Hart và Fain, 1988), ngoại trừ ở T. putrescentia đã quan sát thấy
đẻ tới 207 trứng (Hart, các quan sát cá nhân). Tuy nhiên, sự mắn đẻ rất cao tới 200-
300 trứng cũng đã đợc công bố đối với D. farinae và D. microceras (Griffiths và
Cunnington, 1971; Furumizo, 1973). Sự khác biệt kết quả này có thể giải thích bằng
sự khác biệt giữa các môi trờng nuôi mạt khác nhau và các điều kiện chăm sóc
khác nhau (nh
các thành phần dinh dỡng)
Tốc độ tạo trứng thờng là 1 trứng một ngày ở các mạt bụi pyroglyphid. Tuy
nhiên, G. domesticus và T. putrescentia có thể sản xuất tới 3-7 trứng ngày trong thời
gian sinh sản (Hart, quan sát cá nhân). ở D. pteronyssinus con đực có thời gian sống
60-80 ngày và con cái 100-150 ngày. Tuy nhiên, việc sản xuất trứng của con cái chỉ
quan sát thấy trong nửa đầu quãng đời của mạt (Spieksma, 1967)
23

Tóm lại, các thông số sinh sản có thể thay đổi một cách rộng rãi giữa các loài
mạt bụi pyroglyphid nuôi trong cùng điều kiện phòng thí nghiệm. Không có xu
hớng của bất kỳ loài mạt pyroglyphid nào sinh sản tốt hơn loài khác (Hart và Fain,

1988), mặc dù tính mắn đẻ cao đã công bố của D. farinae và D. pteronyssinus cần
đợc khẳng định. Ngợc lại, các mạt kho họ Glycyphagidae và Acaridae đã nghiên
cứu cho đến nay dờng nh khác biệt đáng kể với mạt họ Pyroglyphidae, đặc biệt về
khía cạnh tốc độ sinh sản của chúng, có thể cao gấp 3-7 lần so với mạt
Pyroglyphidae cũng nh ở tính mắn đẻ cao của T. putrescentia (Bảng 2)
Dù vậy, các thông số sinh sản này, đợc ghi lại trong các điều kiện phòng thí
nghiệm, liên quan với điều kiện tự nhiên trong nhà nh thế nào vẫn cha cha đợc
rõ. Gần đây, Colloff (1987c) đã báo cáo về những khác biệt ở sự phát triển và tỷ lệ
chết trứng giữa các quần thể mạt trong phòng thí nghiệm và quần thể hoang dã
của loài D. pteronyssinus, và đã cho rằng trong các nghiên cứu liên quan đến kiểm
soát vật lý thụ động, cần thận trọng khi áp dụng các kết luận cho các quần thể hoang
dã sống trong môi trờng tự nhiên bụi nhà
Tóm tắt vòng đời của bọ nhà nh sau :



Hình 1.3. Vòng đời mạt bụi nhà

Thiểu trùn
g
4 đôi chân
Tiền trởn
g
thành
Thiểu trùng 3 đôi chân
Giai đoạn n
g
ừn
g
phát triển

(Khi gặp điều kiện bất lợi)
Mạt trởng thành
Trứn
g

Mạt tiền sinh sản

×