Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
1
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ GRAPH
ĐỂ DẠY MỘT SỐ TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 6, 7, 8
A. PHẦN MỞ ĐẦU
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việcdùng sơ đồ (Graph) trong dạy học Tiếng Việt được coi như là một
phương tiện dạy học. Trong lí luận dạy học, phương tiện dạy học được hiểu là tất
cả những gì có thể dùng để tác động tới học sinh, giúp các em hình thành tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo cũng như hình thành đđược nhân cách tốt đđẹp mà gia đđình,
nhà trường và xã hội mong muốn. Phương tiện ấy có thể là lời nói hay
hànhđđộng của giáo viên, là SGK hay tài liệu học tập, là thiết bị máy móc hay
dụng cụ thí nghiệm trực quan, là các tập bản đồ, tranh ảnh, máy ghi âm trong
số phương tiện ấy, lí luận dạy học thừa nhận lời nói và hành động của giáo viên
được coi là phương tiện chính của việc dạy học, còn những phương tiện
khácđđóng vai của những phương tiện hỗ trợ. Với cách hiểu này về phương tiện,
chúng ta cũng có thể coi việc giáo viên sử dụng sơ đđồ ( Graph) trong dạy học
Tiếng Việt cũng giống như sử dụng những phương tiện khác trong dạy học. giáo
viên thể dùng sơ đđồ tác động tới học sinh, giúp các em hình thành tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo Tiếng Việt mà mình muốn. Sơ đđồ tác động tới học sinh để đạt mục
đích dạy học và học sinh cũng nhờ phương tiện ấy mà thu nhận kiến thức, đđạt
đđược kĩ năng, đđạt đđược mục đđích học tập. Chúng ta có thể hình dung ra sự tác
động giữa ba mặt này trong mối quan hệ với việc đđạt mục đđích dạy học qua sơ
đđồ (Graph) sau đây:
Như vậy, khi đđược sử dụng như một phương tiện dạy học, sơ đđồ (Graph)
sẽ trở thành chiếc cầu nối vừa để dẫn giáo viên đến với học sinh vừađđể dẫn học
sinh đến với giáo viên với mục đích dạy học .
Phương tiện dạy học
( Sơ đồ Graph)
Giáo viên
(Dạy)
Mục đđích dạy học Tiếng Việt
(kiến thức, kỉ năng, kỉ xảo Tiếng Việt)
Học sinh
(học)
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH:
Giáo viên: Vì thời gian và đối tượng học sinh chủ yếu là trung bình và yếu
nhiều nên bài giảng thường kéo dài, học sinh ít có chuẩn bị bài ở nhà, sau phần
củng cố bài ở mỗi tiết dạy, giáo viên chỉ dặn học sinh về nhà học bài và hoàn
thiện các bài tập cô sửa trên lớp, và làm một số bài tập còn lại trong SGK, nhắc
học sinh coi trước bài tiếp theo nhưng không hướng dẫn sự chuẩn bị bài của học
sinh một cách cụ thể, và sự chuẩn bị đđồ dùng cần thiết cho bài học mới, phải
chăng giáo viên tự chuẩn bị cho mình .
Thường giáo viên soạn tiết nào lên lớp tiết đđó, nên cũng khó dẫn dắt kĩ cho
học sinh khâu chuẩn bị. Mặt khác vận dụng phương pháp dạy và học mới đđòi
hỏi sự chuẩn bị bài của học sinh, thì mới phát huy tính tích cực của học sinh.Vấn
đề này mới đđược thực hiện những năm gần đđây nên sự chuẩn bị chưa có chuẩn
mực như về sự thống nhất.
Học sinh :
Khảo sát chất lượng đđầu năm 2008-2009 của khối lớp 6/1, lớp 7/3, lớp 8/4 tôi
đđược dạy như sau :
Lớp 6/1 (45HS) trên trung bình (18 đđạt tỉ lệ 38,3%)
Lớp 7/3 (40HS) trên trung bình (15 đđạt tỉ lệ 37,5%)
Lớp 8/4 (43HS) trên trung bình (14 đđạt 31,1%)
Một số em chưa chuẩn bị bài, không làm bài tập ở nhà nên một số kiến thức bị
hỏng, giờ tiếng việt nhưng không khí học rất buồn tẻ. Để đđảm bảo thời gian 45
phút giáo viên trả lời thay cho học sinh, như vậy vô hình chung áp đặt cách hiểu,
suy nghĩ của mình cho học sinh.
TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
Tồn tại :
- Học sinh trường ở phường, xã, làng dân tộc cũng không xa thành phố
lắm nhưng học sinh ít đọc sách, về nhà còn giúp đỡ bố mẹ công việc, một số học
sinh lại ham chơi đđiện tử, ảnh hưởng đđến chất lượng giảng dạy ở tất cả các môn
học nói chung, môn ngữ văn nói riêng.
- Học sinh dân tộc quá rụt rè, khả năng tiếp thu chậm, các em ít trò chuyện
với học sinh kinh, phát âm không chuẩn nên đọc sai viết sai.
Nguyên nhân:
- Qua tìm hiểu từ bản thân học sinh và phụ huynh tôi thấy có một số
nguyên nhân sau:
* Tââm lí chung của học sinh là không thích học môn Ngữ văn xem nhẹ môn
này dù đó là môn sẽ thi tốt nghiệp bắt buộc, số tiết trong tuần cao. Việc học sinh
học cho xong, đđối phó, lười suy nghó là phổ biến, học thụ động ít phát biểu xây
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
3
dựng bài, làm bài tập cho co,ù không chú trọng đúng sai chủ yếu đđể đđối phó với
lớp, cô kiểm tra.
* Có số em buổi chiều phải đđi chăn bò, hoặc đi nương rẩy với gia đđình ít có
thời gian học.
* Gia đđình không thể kiểm tra việc học của em hoặc chỉ cho em học.
* Một phần do giáo viên dặn dò về nhà còn quá sơ sài, qua loa, không cụ thể
vì hết giờ.
* Khi cho bài tập học sinh, sự chuẩn bị bài ở nhà có trường hợp giáo viên
“Đánh trống bỏ dùi” không kiểm tra nhắc nhở.
Từ thực trạng tình hình trên. Năm học 2006- 2007; 2007-2008; 2008-2009
Tôi đã vận dụng cải tiến theo hướng dạy học cải cáchđđể nâng cao chất lượng,
tôi đã vận dụng sử dụng đồ dùng dạy học cụ thể tôi sử dụng sơ đđồ Graph trong
số tiết Tiếng Việt đđể khắc sâu, củng cố và ôn tập cho học sinh nhớ lâu ít làm tốn
nhiều thời gian học bài và chuẩn bị bài của học sinh.
Với quan điểm như trên và những trăn trở của bản thân trong nhiều năm
dạy theo SGK mới (chương trình thay sách thí đđiểm và thay sách đại trà ), đặc
biệt là nghiên cứu trong các tiết dạy Tiếng Việt ở các lớp 6,7,8 bản thân tôi rút
ra kinh nghiệm nho nhỏ: “ Sơ đđồ Graph để dạy một số tiết Tiếng Việt 6,7,8”.
Với kinh nghiệm này, bản thân tôi không có tham vọng gì lớn mà hy vọng
rằng nó sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giờ học Tiếng Việt sinh đđộng, hứng
thú; học sinh vui, thích học các giờ Tiếng Việt và dần yêu thích môn học Ngữ
văn. Đồng thời dùng sơ đđồ sẽ tạo đđiều kiện cho học sinh tiếp nhận kiến thức theo
nguyên lí thông tin: Biết thu nhập thông tin đđể xử lí lập ra các sơ đđồ học tập, sử
dụng sơ đđồ đđể lưu giữ ở “bộ nhớ ngoài” các thông tin, tiếp theo chuyển vào “bộ
nhớ trong” là ghi nhớ trong óc, vừa lâu bền và nhanh chóng tái hiện thông tin
khi vận dụng vào các tình huống giao tiếp và bài tập khác nhau.
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
4
B. PHẦN NỘI DUNG:
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. QÚA TRÌNH THỰC HIỆN :
Kết hợp thực tế giảng dạy và tham khảo tài liệu, trong sự so sánh với các
cách sử dụng phương pháp dạy học khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng và
hiệu quả của giờ dạy. Vì hiện nay, đđặc trưng của môn Ngữ văn là sử dụng đồ
dùng dạy học (Đồ đùng dạy học cũng là một phương tiện) rất ít, thậm chí không
có gì ngoài một số tranh, một số chân dung của các tác giả đđược Bộ giáo dục và
đào tạo cấp,đđể phục vụ giới thiệu rất ít ở một số văn bản trong chương trình từ
lớp 6-9, còn lại phần lớn giáo viên và học sinh tự sáng tạo đồ dùng cho phù hợp
với tiết dạy để đđạt hiệu quả của mục tiêu bài dạy và đối tượng học sinh, để các
em dễ dàng tiếp thu kiến thức tạo đđược sự hứng thú. Vậy nên việc tạo các sơ đđồ
nhất là cho giờ dạy Tiếng Việt nhằm mục đđích đđem lại hiệu quả cho giờ dạy, HS
học đđảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học mới.
Dùng sơ đđồ (Graph) là một hình thức phong phú, sinh đđộng trong giờ học
Tiếng Việt. Giáo viên có thể đđưa vào phần khai thác kiến thức mới, đđưa vào
phần luyện tập hoặc củng cố, đưa vào phần ôn tập
Sau đđây là một hình thức sử dụng sơ đđồ vào bài dạy:
1. Đưa sơ đồ Graph vào phần luyện tập củng cố :
* Tiếng Việt 7
Trong phần luyện tập của bài 19 SGK Ngữ văn 7 tập 2 nội dung của bài tập
như sau :
“Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần
nào là được rút gọn? rút gọn như vậy đđể làm gì ?
a) Người ta là hoa đđất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đđứng.
d) Tất đđất tất vàng.
Với bài tập này, ta hình dung ra ba yếu tố đđể tạo đđỉnh của Graph là: Câu
rút gọn - Phần đđược rút gọn- Tác dụng của rút gọn. Như vậy Graph của bài tập
này là:
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
5
* Tiếng Việt 6
Hay với nhóm các tập 1,2,3 trong phần luyện tập của bài 8 SGK, Trang 87,
sách Ngữ văn 6, tập 1 có nội dung như sau:
1. Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một trong
những danh từ ấy.
2. Liệt kê các loại từ:
a) Chuyên dùng trước danh từ chỉ người, Ví dụ : Ông, bà, cô
b) Chuyên dùng trước danh từ chỉ đđồ vật, Ví dụ: Cái, bức, cơn,
giấc
3. Liệt kê các danh từ:
a) Chỉ đđơn vị quy ước chính xác, Ví dụ: Mét, ki- lô- gam, lít,
b) Chỉ đđơn vị quy ước chừng , Ví dụ: Nắm, mớ, đđàn ”
Nếu xét riêng từng bài tập trên thì việc lập Graph là không cần thiết vì nội
dung bài tập rất đđơn giản. Nhưng nếu nhìn tổng quát, cả ba bài tập này đđều có
liên quan đđến việc thống kê lại các tiểu loại khác nhau trong sự phân chia của
danh từ. Vì vậy việc gộp 3 bài tập này vừa giúp học sinh nhớ lại cách phân chia
tiểu loại đđể củng cố lý thuyết mới học vừa có kết quả của bài tập. Graph của ba
bài tập này có thể là:
Rút gọn câu
Câu rút
gọ
n
a.) Ăn quả nhớ kẻ
trồng cây
b).Nuôi lợn ăn cơm
nằm, nuôi tằm ăn cơm
đứng
Thành
phần rút gọn
a) Chủ ngữ
b) Chủ ngữ
Mục đích
a) Nêu quy tắc ứng xử
chung
b) Nêu ngắn gọn kinh
nghiệm sản xuất
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
6
2. Đưa sơ đồ Graph vào để ôn tập:
* Tiếng Việt 7:
Gv có thể dùng Graph đđể ôn tập Tiếng Việt giúp học sinh hệ thống lại toàn
bộ kiến thức của chương, hay phần, có thể là cả học kì. Chẳng hạn, trong chương
trình Ngữ văn 7 có tiết ôn tập của bài 16, trang 183 SGK Ngữ văn 7, tập 1: Nội
dung ôn tập về từ phức và đại từ. Với nội dung này, GV có thể tạo sẳn các đỉnh
của Graph đđể lộn xộn, kết hợp với vai trò chơi, thi hoàn thành nhanh Graph giữa
các tố nhằm khái quát lại toàn bộ nội dung của từ ghép, bài từ láy, bài đại từ về
khai niệm cho đến phân loại và cả phần ví dụ. Graph đó sau khi hình thành như
sau:
BT1: Danh từ chỉ sự vật
_. Từ : bàn ghế, học sinh, nai,
thỏ
_. Đặt câu: Học sinh chạy chơi
ngoài sân
b) Ước chừng: bó,bầy,
nắm,
a) Chính xác: cân, tạ, kí
Danh từ
BT2: Danh từ tự nhiên.
a) Đứng trước danh từ chỉ người:
ngài, viên, chú
b) Đứng trước danh từ chỉ đồ vật:
vật, hòn, quyển
BT3
Danh từ qui ước
BT2,3
Danh từ chỉ đơn vò
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
7
Ví dụ:
Ví dụ
Từ phức
Từ
l
áy
Từ ghé
p
Từ láy
vần
Từ láy
âm đầu
Từ láy bộ
phận
Từ láy
toàn bộ
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đđẳng lập
Hỏi về
hoạt
động tính
chất
Hỏi về
số
lượng
Hỏi về
người
sự vật
Trỏ hoạt
đđộng, tính
chất
Trỏ
số
lượng
Trỏ
người –
sự vật
Đạ
i từ
đ
để trỏ
Đại từ để hỏi
Đại từ
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
8
Đối với các đỉnh trống yêu cầu học sinh ghi ví dụ đúng, sau đó nhận xét,
kiểm tra đánh giá, hoàn chỉnh các đỉnh Graph với nội dung ghi đỉnh cho phù
hợp và xem xét tính thẩm mỹ của Graph.
Đối với có tính chất hệ thống lại kiến thức của các bài: Sự phát triển của
từ vựng tiết 21, 22 tuần 5 lớp 9; Từ Hán Việt tiết 8, Tiết 22 tuần 6, 7- lớp 7; Từ
nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiết 19 tuần 5 - lớp 6; Ẩn dụ,
hoán dụ tiết 95 tuần 24 và tiết 101 tuần 26 - lớp 6; cácđđơn vị kiến thức này còn
vận dụng tích hợp xuyên suốt ở lớp 7,8,9 nên việc giáo viên dùng sơ đđồ trong
tiết học sẽ giúp học sinh hệ thống được một khối lượng kiến thức khá lớn với số
lượng thời gian qúa ít. Bằng mặt bằng của sơ đđồ học sinh dễ dàng tái hiện, hình
dung lại kiến thức đã học ở nhiều lớp cùng một lúc. Nếu không cósơ đđồ việc
nhớ lại kiến thức sẽ hạn chế và tất nhiên hiệu quả sẽ không cao. Sơ đđồ như sau:
Thêm
nghóa
mới
chuyển
nghóa
của từ
Chuyển
nghóa
theo
phương
thức
hoán dụ
chuyển
nghóa
theo
phương
thức ẩn
dụ
M
ượ
n
tiếng
Hán
Mượn
ngôn
ngữ
khác
Tạo từ
mới
theo
mô
hình
Ghép
các
từ có
sẵn
Mượn từ
nước
ngoài
Tạo từ ngữ
mới
Phát triển về nghóa của
từ
Phát triển về số lượng cuả
từ
C
ác cá
ch ph
át
triển từ vựng
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
9
* Tiếng Việt 8:
Với tiết ôn tập phần Tiếng Việt 8 ở học kì 2: Tiết 126 Tuần - 32 – Bài 31:
Ôn tập Tiếng việt - Phần I Sách giáo Khoa Ngữ văn 8 tập 2, Phần này nhằm hệ
thống kiến thức về kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ
định của tiết 75 tuần 19; tiết 78 tuần 20; tiết 82 tuần 21; tiết 86 tuần 22; tiết 89-
tuần 23; tiết 91 tuần 23; giáo viên có thể lập sơ đđồ sau đđây để học sinh dễ dàng
nhớ lại một cách hệ thống về đđặc đđiểm, chức năng và có được những ví dụ cụ
thể. Từ đó học sinh nhớ lâu và phục vụ kiểm tra học kì tốt hơn.
Để hình thành sơ đđồ có thể yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về các kiểu câu
chuẩn bị ôn. Từ ví dụ chỉ ra cácđđặc điểm hình thức và chức năng của các loại
câu một cách dễ dàng vì học sinh quan sát trực quan vào ví dụ, Tận mắt “nhìn”
một cách tường minh qua sơ đđồ mối quan hệ giữa các nội dung lí thuyết và bài
tập qua những dấu hiệu trực quan.
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
10
C
ó những từ ngữ
cảm thán: Ôi, than
ôi, hỡi ơi, biết bao
Thường kết thúc
bằng dấu chấm than
CẢM
THÁN
Có những từ cầu
khiến: Hãy, chớ
.đđi, thôi, hoặc ngữ
điệu cầu khiến
kết thúc câu dấu
chấm than, dấu
chấm
Có những từ nghi
vấn: ai, sao, bao
nhiêu, đđâu, ừ, hả
- Kết thúc câu bằng
dấu chấm hỏi
Có những từ ngữ phủ
đđònh: Không, chua,
chẳng, Không phải
(là), đđâu có phải
Kết thúc bằng dấu
chấm
Dùng để kể, thông
báo, nhận đònh,
miêu tả.
Người buồn
nhất là Lang
Liêu
PHỦ
ĐỊNH
Hỡi cánh rừng
ghê gớm của
ta ơi
( Nhớ rừng -
Thế Lữ)
Dùng để bộc lộ cảm
xúc
Ông Giáo hút
thuốc đi.
(Lão Hạc-
Nam Cao)
Dùng để yêu cầu,
đề nghị, khuyên
bảo
Không có đặc điểm
hình thức của câu
nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán.
Kết thúc bằng dấu
chấm, chấm than,
chấm lửng
TRẦN
THUẬT
CẦU
KHIẾN
Dùng để hỏi. Ngoài
ra còn dùng để cầu
khiến, khẳng đđònh,
đđe doạ, bộc lộ cảm
xúc
Em được thì
cho anh xin
Hay là emđđể
làm tin trong
nhà
NGHI
VẤN
VÍ DỤ
CHỨC NĂNG
ĐẶC ĐIỂM HÌNH
THỨC
KIỂU
CÂU
Nam
chưa
đđi
Huế.
Nam chẳng đđi
Huế.
Không phải là
không hiểu
(Tức là có
hiểu)
Dùng để
th
ô
ng
báo, xác nhận là
không có sự vật,
sự việc, tính chất
quan hệ nào đó
hoặc phản bác
một ý kiến biểu
thị ý nghóa khẳng
định
HIỆ
U QỦA
GIAO TIẾ
P
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
11
3. Đưa sơ đồ Graph để dạy bài mới.
* Tiếng Việt 8
Ở tiết 100 tuần 27- Bài luyện viết đđoạn văn chứng minh: Trình bày luận
đđiểm để đạt được yêu cầu: Học sinh trình bày được đoạn văn nghị luận có luận
đđiểm (Câu chủ đề) ở đầu hoặc cuối đoạn trong đó có đầy đủ luận cứ cần thiết, tổ
chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm, đồng thời giúp các
em nhớ laị các yêu cầu nghị luận đã học ở lớp 7, giáo viên có thể dùng sơ đồ
phân tích mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn bằng Graph. Ngoài đoạn văn
tìm hiểu ở sách giáo khoa chúng ta có thể bắt đầu từ đoạn văn sau:
(1) Thành đọc sách nhiều nhưng cũng chơi nhiều. (2) Chú thích đánh đáo,
đánh cờ. (3) Chú thích lên núi chung. (4) Trên đó có những chỗ đất bằng đánh
cù rất tiện. (5) Lại có lúc chú thơ thẩn một mình trước cửa đền Thánh Cả. (6)_
Đứng đó nhìn ra xung quanh rất đẹp. (7) Lại có lúc mấy anh em kéo nhau đi
chơi thật xa. (8) Đi lên Rú Mượu. (9) Đi qua đền Độc Lôi. (10) Đi đến tận Rú
Thành. (11) Nơi đó cách làng vài chục cây số.
(Theo Hoài Thanh – Thanh Tịnh)
Tìm hiểu đoạn văn, ta thấy nổi lên một số điểm đđáng chú ý sau:
a) Câu (1) Thành đọc sách nhiều nhưng cũng chơi nhiều là chủ đề (câu nêu
luận điểm). Các câu còn lại giải thích, bổ sung cho rõ thêm nghĩa của câu (1)
mà chủ yếu làm rõ nghĩa cho từ ngữ chốt: chơi nhiều. Từ ngữ này lập thành điểm
xuất phát của Graph.
b) Để làm rõ cho nội dung các câu được phân ra làm thành từng nhóm, nội
dung nhỏ hơn:
- Nhóm 1: Gồm câu (2) với từ ngữ trung tâm: Thích đánh đáo, đánh cờ.
- Nhóm 2: Gồm câu (3), (4) với từ ngữ trung tâm: Thích lên núi Chung.
- Nhóm 3: Gồm câu (5), (6) với từ ngữ trung tâm: thích thẩn thơ một
mình trước đền Thánh Cả.
- Nhóm 4: Gồm câu (7), (8), (9), (10), (11) với từ ngữ trung tâm: đi chơi
thật xa.
Đây là những câu trực tiếp làm sáng tỏ nghóa cho câu chủ đề, cụ thể là làm
sáng tỏ nghĩa cho từ ngữ chốt: chơi nhiều. Những câu này tạo thành các đỉnh
bậc (1) của sơ đồ (Graph).
Tới đây, ta có thể lập một Graph cho các nhóm câu trên như sau:
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
12
c) Nhưng ở bốn đỉnh bậc 1 này ta lại thấy những đỉnh là một cụm câu.
Những câu này củng có mối quan hệ nghĩa với nhau rất chặt chẽ. Bởi thế, ta lại
có thể tiếp tục phân tích đỉnh bậc 1 này nhỏ hơn nữa để thấy đủ mối quan hệ giữa
tất cả các câu trong đoạn văn:
- Đỉnh lên núi Chung gồm 2 cââu. Trong hai câu này, câu (4) bổ sung,
làm rõ cho nghĩa cụm từ núi Chung ở câu (3). Vậy trong mối quan hệ nghĩa, câu
(3) là chính còn câu (4) là phụ, trực tiếp làm sáng tỏ nghĩa cho câu tạo đỉnh bậc
1. Ta gọi câu (4) là câu thuộc đỉnh bậc 2, Đỉnh bậc 1 và đỉnh bậc 2 là những
đđỉnh thuộc hai bậc nghĩa khác nhau.
- Đỉnh thẩn thơ một mình trước đền Thánh Cả cũng gồm 2 câu. Trong
hai câu này, câu (6) bổ sung, làm rõ cho cụm từ đền Thánh Cả ở câu (5) và trả
lời cho câu hỏi: Đền Thánh Cả có đặc điểm như thế nào? Vậy, câu (5) thuộc
đỉnh bậc 1, còn câu (6) thuộc đỉnh bậc 2.
- Đỉnh đi chơi xa gồm 5 câu. Trong năm câu này, câu (8), (9), (10) trực
tiếp bổ sung, làm rõ nghĩa cho cụm từ thật xa ở câu (7) và trả lời cho câu hỏi: đi
thật xa là đi những đâu? Vậy, câu (7) là câu thuộcđđỉnh bậc 12, các câu (8), (9),
(10) thuộc đỉnh bậc 2, câu (10) lại có câu (11) làm sáng tỏ nghĩa chơi từ Rú
Thành ở câu (10) và trả lời cho câu hỏi: Nơi đđó cách làng bao xa? Vậy câu (11)
lại thuộc vào bậc ý khác. Đó là câu thuộc đỉnh 3.
Từ sự phân tích trên, ta có thể lập Graph cho mối quan hệ nghĩa giữa tất
các câu trongđđoạn văn như sau. Đây là sơ đồ của đoạn văn trình bày luận điểm ở
đầu đoạn (diễn dịch).
Thành
chơi nhiề
u
Nhó
m 1:
Đánh đáo,
Đánh cờ
Nhóm
2
:
Lên núi
Chung
Nhóm 3:
Thẩn thơ một
mình trước đền
Thánh Cả
Nhóm
4
:
Đi chơi thật
xa
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
13
Đỉnh xuất phát
Đỉnh bậc 1
Đỉnh bậc 2
Đỉnh bậc 3
II. KẾT QUẢ VẬN DỤNG:
Để thấy rõ thế mạnh của việc dùng sơ đồ (Graph) trong việc dạy học Tiếng
Việt, ta hãy so sánh hai cách thể hiện nội dung bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
(SGK Ngữ văn 6, NXB Giáo Dục) như sau:
1. Cách dùng lời: (Ngữ văn 6, tập 1, trang 14):
“Từ chỉ gồm một tiếng làtừ đơn. Từ gồm nhiều tiếng là từ phức.
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau
về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng được gọi là từ láy.”
Thành
chơi nhiề
u
Nhóm 1:
Đánh đáo,
đánh cờ
NHóm 2:
Lên núi
Chung
Nhóm 3:
Thẩn thơ một mình
trước đđền Thánh
Cả
Nhóm 4:
Đi chơi
thật xa
Có
những
chỗ đđất
bằng
đánh
curất
tiện
Đứng
đđó nhìn
ra xung
quanh
rất đẹp
Lên
Rú
Mượu
Đến
tận Rú
Thành
Qua
đền
Độc
lôi
Cách
làng
vài
chục
cây số
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
14
2. Cách dùng sơ đồ (Graph) (Ngữ văn 6, tập 1, trang 13)
Mức độ cụ thể (phức tạp) hay sơ lược (đơn giản) trong nội dung của sơ đồ
tùy thuộc vào dụng ý của người tạo lập. Chẳng hạn, với sơ đồ trên, ta cũng có thể
cụ thể hoá bằng việc cung cấp một cách chi tiết hơn, đầy đủ hơn nội dung cho
mỗi đỉnh một sơ đồ (Graph):
CẤU TẠO TỪ
TỪ
ĐƠN
TỪ PHỨ
C
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
CẤU TẠ
O
TỪ
TỪ
ĐƠ
N
TỪ PHỨ
C
TỪ
GHÉP
TỪ
LÁY
Gòm một tiếng
Gồm hai hoặc nhiều tiếng
Ghép các tiếng
có quan hệ với
nhau về nghóa
Giữa các tiếng
có quan hệ láy
âm
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
15
So sánh hai cách thể hiện nội dung bài học: “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”
như trên, dùng lời và dùng sơ đồ (Graph), chúng ta thấy rõ là cách dùng lời chủ
yếu mới tập trung cung cấp cho học sinh những khái niệm khoa học, còn mối
quan hệ giữa các khái niệm trong ngôn ngữ như đã bị nhoà đi. Nhưng dùng sơ
đđồ chúng ta có lợi thế hơn: một mặt, vừa cung cấp khái niệm cho học sinh, mặt
khác lại vừa có điều kiện làm nổi bậc được mối quan hệ tầng bậc, đa chiều trong
ngôn ngữ, giúp các em quan sát nội dung bài học được dễ dàng hơn. Đây cũng
là một trong những cơ sở gíup các em nhớ lâu, đúng bản chất hơn những hiện
tượng ngôn ngữ được tìm hiểu.
Mặt khác, việc dùng sơ đồ trong các tiết dạy Tiếng Việt còn tạo không khí
học tập sôi nổi, khám phá của học sinh. Các em hứng thú hơn so với những tiết
học dùng lời mà không dùng sơ đồ như đã nêu ở phần so sánh trên. Qua quan
sát, trong một tiết học Tiếng Việt có dùng sơ đồ thì tỉ lệ học sinh có ý kiến chính
xác cũng cao hơn. Sau đây là bảng so sánh tỉ lệ ý kiến chính xác của học sinh ở
lớp, 6.7.8.
Bảng so sánh số ý kiến tham gia xây dựng bài chính xác:
Lớp 6/2 Lớp 7/5 Lớp 8/9
Phương
pháp
Số ý kiến
tham gia
xây dựng
bài chính
xác
Tỉ lệ
%
Số ý kiến
tham gia xây
dựng bài
chính xác
Tỉ lệ Số ý kiến
tham gia
xây dựng
bài chính
xác
Tỉ lệ
%
Dùng
lời
8/17 47,1%
7/15 46,6%
11/20 55,0%
Dùng
sơ đồ
14/17 82,3%
12/15 80,0%
16/20 80,0%
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
16
C. PHẦN KẾT LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
I. Mức độ, phạm vi tác dụng và sáng kiến của sáng kiến kinh
nghiệm:
- Là giáo viên làm nghề dạy chữ: phải biết chấp nhận thấy được ưu thế,
khiếm khuyết bản thân.
- Không ngừng trao dồi, tự học sáng tạo kiến thức, không dấu dốt, cầu toàn,
mạnh dạn xông xáo cần mẫn thực tập thao giảng, không né tránh.
- Tham gia viết sáng kiến, hội giảng là một lần nâng cao tay nghề.
- Trong tiết dạy ta đã phân hoá trình độ học sinh vừa dạy, vừa phụ đđạo học
sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Với những tài liệu tham khảo không nhiều, chủ yếu là những cố gắng suy
nghĩ từ thực tế giảng dạy đđối tượng học sinh phần lớn là yếu và trung bình (đưa
thêm một số câu hỏi tìm hiểu giúp học sinh nắm kĩ hơn kiến thức bằng cách nào
để giúp các em nắm bắt, hiểu bài tốt nhất. Cần vận dụng kiến thức khoa học một
cách triệt để trong qúa trình giảng dạy có một kết qủa từ bài yếu lên trung bình ,
còn một số học sinh biết vận dụng tốt chắc chắn sẽ làm được bài khá, tốt.
Một trong những xu hướng dạy học Tiếng Việt hiện nay là cố gắng biến
những nội dung trừu tượng thành những dấu hiệu trực quan nhằm gíup học sinh
dễ hình dung hơn kiến thức cơ bản một bài học. So với dùng lời, việc dùng những
dấu hiệu trực quan như vậy mang tính cụ thể hơn và được coi là một phương tiện
“tường minh hoá”, biến những lí thuyết vốn rất khó hiểu trở nên đơn giản hơn,
học sinh dễ quan sát hơn. Nội dung của một bài học không chỉ được các em tiếp
thu bằng cách nghe qua bài giảng của giáo viên mà còn được tận mắt chứng
kiến, tận mắt được “nhìn” một cách tường minh mối quan hệ giữa các nội dung
lí thuyết qua những dấu hiệu trực quan.
Phương tiện này có thể vận dụng cho mọi môi trường dạy học: Vùng thuận
lợi cũng như khó khăn. Đặc biệt vùng khó khăn đđây là biện pháp hiệu quả trong
việc truyền kiến thức Tiếng Việt.
Việc dùng sơ đồ được trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm này có thể
làm thành các bộ đồ dùng dạy sinh động, bắt mắt và lôi cuốn hứng thú của học
sinh bằng cách tái hiện các đỉnh của sơ đồ (Graph) trên những mẫu giấy bìa cứng
với nhiều màu sắc (đđể sử dụng được lâu, bền có thể ép nhựa) rồi gắn trên bảng
từ bằng nam châm.
Với kiến thức kinh nghiệm này, bản thân tôi đã báo cáo cho đồng nghiệp
trong lớp bồi dưỡng chuyên môn hè với chuyên đề: Cách làm và sử dụng đồ
dùng dạy học bằng sơ đồ trong dạy học Tiếng Việt.
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
17
Riêng bản thân tôi đã dùng bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt bằng sơ đồ để
dạy một số tiết Tiếng Việt như đđã trình bày ở trên.
Hiện nay, ngành Giáo dục đang khuyến khích các trường ứng dụng công
nghệ thơng tin vào dạy học, đặc biệt là sử dụng trang Gíao án điện tử trong giờ
dạy học thì sơ đồ (Graph) trong dạy Tiếng Việt là rất thuận lợi, hiệu qủa và có
tác dụng cho những trang giáo ánđấy.
Nghề dạy học với những người có tâm huyết không có điểm dừng ở tìm
tòi nghiên cứu và sáng tạo, một tiết dạy dù ở mức độ nào cũng để lại không ít
nhiều những băn khoăn thắc mắc. Vì thế trên đây là những kinh nghiệm ít ỏi hết
sức khiêm tốn của bản thân được rút ra từ thực tế giảng dạy của một gíao viên
lâu năm. Qua sự nổ lực của bản thân, sự giúp đỡ của đồng nghiệp, vì thế không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được Ban Giám khảo đóng góp xây
dựng ý kiến để tôi dần dần hoàn thiện mình trong sự nghiệp “Trồng người”.
Tôi chân thành cảm ơn.
II. Kiến nghị về việc áp dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm:
Tuy vậy, vẫn khẳng định lại rằng, trong dạy học, không có phương pháp
nào là vạn năng. Mỗi phương pháp, phương tiện đều cóđđiểm mạnh và yếu riêng.
Điều quan trọng là người giáo viên phải biết điểm mạnh của từng phương pháp
để khi cần thiết có thể lựa chọn và sử dụng được một phương pháp đúng nhất,
phù hợp và có hiệu quả nhất trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Việc
dùng sơ đđồ (Graph) cũng không nằm ngồi qui luật chung đó.
III. Tài liệu tham khảo
- Bài soạn Ngữ văn 8.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Tập 1, 2.
- Sách giáo viên lớp 8;
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
- Tư liệu Ngữ văn 8.
Tham khảo tài liệu: Đọc tài liệu tìm hiểu những kiến thức kĩ năng liên quan
đến Tiếng việt làm cơ sở nghiên cứu.
- Khảo nghiệm thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6,7,8 ( qua 3 năm học
2006-2007, 2007-2008, 2008-2009): Suy nghĩ vận dụng vào thực tế giảng dạy,
trao đổi và dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm.
- Phân tích: Phân tích kết quả bài làm của học sinh
- So sánh đối chiếu: Kết quả trước và sau khi vận dụng, những đề xuất ở lớp
mình dạy, ở những lớp chưa vận dụng.
Đinh Lệ Quỳnh Nga – THCS Trần Phú
18