Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cơ khí tại xí nghiệp Phân xưởng 3,Công ty TNHH Hưng Thịnh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 54 trang )

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU 3
PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG 4
1. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP 4
2. QUY MƠ SẢN XUẤT: 4
3. CƠ SỞ VẬT TRẤT: 4
4. SẢN PHẨM: 5
4.1. Ngun liệu đầu vào: 5
4.2. Sản phẩm đầu ra 5
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP 6
1:THỜI GIAN THỰC TẬP: 6
2:THƠNG SỐ CHỨC NĂNG MÁY: 6
2.1.Máy phay CNC Enshu 6
2.2.Máy phay Makino 7
2.3.Máy mài CNC 8
2.4 Các loại máy vạn năng và máy cầm tay khác 9
3. TÌM HIỂU DỤNG CỤ CẮT 9
PHẦN III .PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC 10
3.1. Phương pháp di chuyển các trục trên máy CNC: 10
3.2. Vận hành theo chế độ MDI (manual data input) 13
3.3. Chức năng EDIT (Soạn thảo chương trình) 15
3.4. Chức năng MEM: 16
3.5. Chức năng T (Tape): 16
3.6. Phương pháp gá đặt: 16
3.7. Phương pháp lấy tâm chi tiết và offset dao: 17
1
3.8. Công dụng các phím trên Panel điều khiển máy hệ 6M: 20
PHẦN IV. GIA CƠNG SẢN PHẨM 22
Bài 1 22
Bài 2: 30
Bài 3: 42


PHẦN IV :TỔNG KẾT 51
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cong người không
thể thiếu máy móc bởi nó là phương tiện từ trước tới nay đã giúp đỡ con người
giải quyết được nhiều vấn đề mà con người không có khả năng làm được.
Hiện là một sinh viên đang theo học tại trường được trang bị những kiến thức
cần thiết về lý thuyết cũng như tay nghề.Để sau này với vốn kiến thức đã được
trang bị em có thể đóng góp một phần nhỏ bé để làm giàu cho đất nước .Thời
gian vừa qua em đã được nhà trường tạo điều kiện đi thực tập tại xưởng sản
xuất
Trong quá tình thực tập với sự chỉ đạo của thầy giáo hướng dẫn ,các bạn
trong lớp và sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đợt thực tập này.
Tuy nhiên do kiến thức chuyên nghành và trình độ tay nghề còn hạn chế nên
không thể tránh những sai sót gặp phải .Vì vậy em kính mong sự chỉ bảo của các
thầy để trình độ của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáoTrương Tất Tài và các bạn đã giúp
đỡ em rất nhiều.

Hưng yên ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
3
PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG
1. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
Tên xí nghiệp: Phân xưởng 3,Công ty TNHH Hưng Thịnh.
Địa chỉ: 125 Nguyễn Huy Tưởng
2. QUY MÔ SẢN XUẤT:
-Diện tích mặt bằng :4000 m
2
-Diện tích phòng kỹ thuật 50 m

2
-Diện tích sản xuất:3800 m
2
- Diện tích nhà kho:150 m
2
- Diện tích nghỉ ngơi:50 m
2
Quy mô xưởng sản xuất
3. CƠ SỞ VẬT TRẤT:
-Máy vi tính: Số lượng 5
-Máy phay CNC: Số lượng 3
-Máy tiện CNC: Số lượng 2
- Máy xung điện : Số lượng 1
4
- Các loại máy vạn năng khác:
4. SẢN PHẨM:
4.1. Nguyên liệu đầu vào:
-Phôi thép từ nhà máy sản xuất gang thép Thái Nguyên
- Các chi tiết sản xuất khuôn nhập từ Nhật Bản ,Đức
Chốt đẩy Lò xo hồi
4.2. Sản phẩm đầu ra
-Sản phẩm khuôn ép nhựa,khuôn đột dập,các loại băng tải trong công nghiệp.
Khuôn dập khóa yên xe máy Khuôn cánh quạt
5
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP
1:THỜI GIAN THỰC TẬP:
- Từ ngày 28 tháng 03 năm 2011 . Đến ngày 16tháng 04 năm 2011
-Ca thực tập :+ Sáng từ 8h đến 12h
+Chiều từ 14h đến 18 h
2:THÔNG SỐ CHỨC NĂNG MÁY:

2.1.Máy phay CNC Enshu
BẢNG THÔNG SỐ MÁY
Xuất xứ Japan
Hãng sản xuất MITSUISEIKI
Hệ điều hành Fanuc 6M
Độ dài gia công : Trục x ( mm)
Trục y (mm)
Trục z (mm)
600
400
600 [900]
Khoảng cách giữa mâm cặp tới bàn ( mm) 90-690 [990]
Tiết diện kẹp: (mm x mm) 750x450
Khe chữ T theo phương X 15x14x 100/80
Khối lượng tối đa của bàn: ( kg ) 500
6
Tải trọng bề mặt tối đa của bàn (kg/dm
2
) 50
Công suất mâm cặp điều khiển ( kW) 13
Momen cực đại (Nm) 82
Khoảng tốc độ (không bước) (vòng/phút) 50-9000
Góc phân đọ bàn máy 0.001
Tốc độ trục chính 40-4000 v/p
Khoảng tốc độ cắt 1-10000mm/phút
Tốc độ chạy ngang nhanh(mm/phút) 30000 (XY)-2400 (Z)
Trọng lượng(Kg) 9000
2.2.Máy phay Makino
BẢNG THÔNG SỐ MÁY
Xuất xứ Japan

Hệ điều hành Fanuc
Số trục 3(XYZ)
Kích thước bàn máy 780x400mm
Hành trình cực đại
trục x= 575mm, y =380 mm
Góc phân độ bàn máy
Tốc độ trục chính 60-8000 v/ph
Công suất trục chính AC7.5/5.5 KW
Khoảng tốc độ cắt 2-1000mm/phút
Tốc độ chạy ngang nhanh 30000 mm/phút(XY)-2400mm/phút (Z)
7
2.3.Máy mài CNC
BẢNG THÔNG SỐ MÁY
Tên máy CNCSurfaceGrinder – MARUFUKU
Model DUK20100
Năm sản xuất 1986
Hệ điều khiển Fanuc OM
Nước sản xuất Japan
Kích thước bàn 510x250 mm
Hành trình X 2150 mm
Hành trình Y 1000 mm
Hành trình Z 700 mm
Khoảng cách giữa 2 trụ 1300 mm
Đường kính đá mài 510 mm
Tốc độ đá mài (max): 1770 rpm
Động cơ trục chính DC
Công suất động cơ 15 kW
Trọng lượng máy 17 ton
Kích thước (DxRxC): 4.0x3.1x6.3
8

2.4 Các loại máy vạn năng và máy cầm tay khác
.Máy khoan cần .Máy mài tay
3. TÌM HIỂU DỤNG CỤ CẮT
-Dao phay mặt đầu
Dao phay ngón dao taro dao khoan
9
PHẦN III .PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC
HỆ ĐIỀU HÀNH FANUC 6M
3.1. Phương pháp di chuyển các trục trên máy CNC:
- Quy tắc bàn tay phải:
Khi bàn máy di chuyển theo hai phương X và Y thì chúng ta xem như bàn
máy đứng
yên và đầu dao di chuyển.
3.1.1. Di chuyển bằng tay: (Handle)
Hình 2 Hình 3
- Chuyển núm mode sang chế độ quay tay (handle) như trên hình 2
- Chọn trục mà ta muốn di chuyển như hình 3
- Khi ta quay một nấc thì trục máy sẽ di chuyển một khoảng cách tương ứng
khi ta chọn các mức sau:
X1 = 0.001 mm
X10 = 0.01 mm
10
X100 = 0.1 mm
3.1.2. Di chuyển theo từng bước:
- Chuyển núm mode tới S (Step)
Hình 4
- Chọn trục di chuyển.
- Chọn mức di chuyển như sau
X1 = 0.001 mm
X10 = 0.01 mm

X100 = 0.1 mm
X10³ = 1 mm
- Nhấn nút + hay - tùy thuộc vào chiều mà ta muốn di chuyển.
Ví dụ: Khi chọn trục Y mức X và nhấn + thì đầu máy sẽ di chuyển theo
chiều Y+
một khoảng cách là 100 mm.
3.1.3. Di chuyển theo chế độ chậm J (Jog)
Chế độ này thông thường di chuyển để cắt gọt kim loại bằng tay mà không
theo
chương trình.
- Tắt phím ZRN (trở về chuẩn máy).
- Chuyển núm mode đến vò trí J.
- Tốc độ di chuyển sẽ phụ thuộc vào núm chỉnh “J.Feed” (Hình 5).
- Chọn trục muốn di chuyển.
- Nhấn nút + hay - và giữ đến khi nào ta không muốn di chuyển nữa.
Ví dụ: Đặt núm chỉnh J.Feed tại 100 thì bàn máy sẽ di chuyển với bước tiến
F =100 mm/phút.
11
J.Feed MODE
Hình 5 mm/phút Hình 6
3.1.4. Di chuyển nhanh không cắt gọt (R):
- Chuyển núm MODE tới vò trí R (Rapid).
Hình 7
- Chọn trục muốn di chuyển.
- Tốc độ di chuyển sẽ phụ thuộc vào núm chỉnh “Rapid override” theo %
F = 200 mm / phút
25 = 600 mm/phút
50 = 1200 mm/phút
100 = 2000 mm/phút
- Nhấn + hay - tuỳ theo chiều ta muốn di chuyển.

12
3.2. Vận hành theo chế độ MDI (manual data input)
Ở chế độ này người sử dụng máy cài đặt máy chạy từng câu lệnh bằng cách
nhập dữ
liệu trực tiếp từ bàn các phím trên panel điều khiển.
- Chuyển núm MODE sang chế độ MDI
Hình 8
- Nhấn phím “ Command”, chọn trang “Next block/MDI” bằng hai phím
“Page up”
hay “Page down”.
- Sau đó nhập các lệnh vào bằng phím “Input” và nhấn nút “Start” để thực
hiện.
Ví dụ\: Di chuyển về điểm chuẩn của máy
G28 → Input
G91 → Input
X0 → Input
Y0 → Input
Z0 → Input
Nhấn “Start” thực hiện di chuyển.
Chú ý: Trước khi thực hiện lệnh này phải kiểm tra trên đường đi của bàn
máy có vật gì
cản hay không, dao đã cách mặt an toàn hay chưa, bởi vì máy nội suy 3 trục
do vậy
nếu không kéo dao ra khỏi vùng nguy hiểm thì dễ xảy ra tai nạn như gãy
dao, hư phôi,
hư máy.
Ví dụ 2: Để thực hiện việc cắt gọt chúng ta thực hiện như sau:
- Cho đầu dao quay
S1000 Input (Dao quay 1000 vòng/phút)
13

M03 Input (Quay theo chiều thuận)
- Thực hiện cắt gọt
G91 → Input
G1 → Input
Z-0.5 → Input
X200. → Input
F500. → Input
Nhấn “Start” đầu dao sẽ di chuyển theo trục Z -0.5 mm và chạy theo
phương X200mm
với bước tiến là 500 mm/phút.
Tương tự ta có thể thực hiện chu trình khoan sâu như sau
G91 → Input
G98 → Input
G83 → Input
Z-50. → Input
R1. → Input
Q5. → Input
F30. → Input
Ghi chú: Riêng trong trường hợp máy CNC của chúng ta không phải là loại
máy vô
cấp tốc độ mà chỉ được chia làm 12 cấp tốc độ tương ứng các lệnh sau như
hình 9
Hình 9
Ví dụ: Khi ta muốn đầu dao quay 1400 vòng/phút ta thực hiện như sau:
Thay vì S1400 M03 ta đổi thành M75 M03
14
3.3. Chức năng EDIT (Soạn thảo chương trình)
3.3.1. Soạn thảo chương trình từ bàn phím máy CNC.
Các phím dùng để soạn thảo chương trình:
EOB (End of block): Kết thúc một dòng lệnh.

ALTER: Đổi và thay thế một lệnh (Ví dụ ta muốn đổi X100. thành Y50 thì
ta dùng
phím này).
INSERT: Phím này dùng để chèn thêm 1 kí tự hay nhiều kí tự phía sau vò trí
đang
đứng.
Ví dụ: Ta có X và ta muốn chèn thêm Y ta thực hiện như sau: Dời con
trỏ đến vò trí X, sau đó nhấn Y và Insert.
DELETE: Phím này dùng để xóa các kí tự tại vò trí con trỏ.
3.3.2. Truyền chương trình từ máy tính sang bộ nhớ máy CNC:
Cách thực hiện:
- Chuyển núm MODE tới vò trí EDIT
MODE
Hình 10
- Nhập tên chương trình bắt đầu bằng chữ O và theo sau là 4 số bất kì trừ
9999(vì
chương trình này dùng để xoá tất cả các chương trình trong bộ nhớ máy
CNC).
- Nhấn phím “READ".
- Khi máy báo lỗi 071 EDIT là tên chương trình trùng với tên chương trình
có trong bộ
nhớ máy CNC. Ta phải đặt lại một tên khác và làm lại các thao tác ban đầu.
o Để kiểm tra bộ nhớ máy đã có những chng trình gì ta nhấn “O” , nhấn
“CAN” và nhấn “ORIGIN”.
15
3.4. Chức năng MEM:
Đây là chức năng chạy chương trình gia công mà ta đã soạn thảo trong phần
EDIT.
Hình 11 Hình 12
- Chuyển núm MODE sang vò trí MEM (Hình 39) và nhấn “START”, nhớ

chuẩn bò
sẵn nút “STOP” kế bên khi chương trình có sự cố.
3.5. Chức năng T (Tape):
Dùng để truyền chương trình từ máy tính sang máy CNC mà không thông
qua bộ nhớ,
trực tiếp gia công (Hình 12).
- Trên máy tính sau khi sửa chữa các thông số xong, chọn truyền sang máy
CNC.
- Trên máy CNC chuyển núm MODE sang vò trí “T” và nhấn “START”,
chuẩn bò nút
“STOP” kế bên khi chương trình có sự cố.
3.6. Phương pháp gá đặt:
- Chuẩn bò đồ gá: bulông, đai ốc, rãnh T, bích kẹp, thỏi kê, cặp gá kê(can).
- Vệ sinh các đồ gá thật sạch sẽ, đặc biệt là ,chi tiết, cặp gá kê và bàn máy .
- Kiểm tra bản vẽ trước khi gia công để gá đặt cho đúng tránh trường hợp
đường di
chuyển dao chạm vào đồ gá.
- Tuỳ theo kích thướt của phôi mà ta dùng 2 hay 4 bích kẹp. Khoảng cách
các bích kẹp
16
lên phôi khoảng từ 10 ÷15 mm. Khi siết đai ốc phải siết đều hết tất cả các
đai ốc.
- Gá đặt xong phải rà thẳng hay rà phẳng bằng đồng hồ so. Rà gá chính xác
theo dung
sai cho phép rồi mới siết thật chặt các đai ốc.
3.7. Phương pháp lấy tâm chi tiết và offset dao:
Khi gia công phôi vuông thô bề mặt ngoài ta dùng dao để set.
3.7.1. Phương pháp lấy tâm:(G54)
- Lấy tâm theo phương X:
+ Đưa dao chạm phôi tại vò trí trên hình 13

Hình 13 Hình 14
+ Chuyển màn hình hiển thò toạ độ sang toạ độ tương đối và nhấn X, nhấn
“Origin”.
Khi đó toạ độ X tại toạ độ tương đối là 0.
+ Nhấc dao lên và chạm dao vào vò trí trên hình 14
+ Xem toạ độ tương đối của X là bao nhiêu, sau đó nhấc dao lên và di
chuyển về một
nửa giá trò X và nhấn X, nhấn”Origin”.
+ Chuyển sang toạ độ máy (machine) và ta ghi lại toạ độ đó.
+ Nhấn phím “offset”, chọn trang work coordinate system (màn hình cài
đặt
G54)(Hình 43).
17
Hình 15. Work coordinate system
Vò trí 01: G54
Vò trí 02: G55
Vò trí 03: G56
+ Chuyển con trỏ xuống vò trí (01) nhập toạ độ X (machine) và nhấn
“Input”.
- Lấy tâm theo phương Y:
Làm các thao tác như lấy tâm theo phương X nhưng khác là chạm phôi theo
phương Y.
Sau đó nhấn nút “Reset”.
Để kiểm tra việc lấy tâm đúng hay sai ta chuyển sang màn hình hiển thò toạ
độ tuyệt
đối (absolute), khi đó X và Y mang giá trò 0. Nếu X hoặc Y khác 0 thì ta đã
nhập sai.
- Offset dao (chiều cao Z):
+ Đưa dao vừa chạm vào trên mặt phôi. Khi dao gần chạm vào mặt phôi
nên chọn

chế độ quay tay (handle) để phôi không bò trầy và bảo đảm an toàn.
+ Hiển thò toạ độ tương đối và nhấn Z, nhấn “origin”. Chuyển sang toạ độ
máy và
ghi lại toạ độ Z(machine), ví dụ Z:-178.120
+ Nhấn phím “Offset” tìm trang offset tool.
+ Dời con trỏ đến vò trí cần offset và nhập P-178.120 và kết quả hiện thò như
hình 16
18
Hình 16. Offset tool
3.7.2. Phương pháp lấy tâm G92
- Lấy tâm theo phương X
+ Đưa dao chạm phôi tại vò trí trên hình 17
+ Chuyển màn hình hiển thò toạ độ sang toạ độ tương đối và nhấn X, nhấn
“Origin”.
Khi đó toạ độ X tại toạ độ tương đối là 0.
Hình 17 Hình 18
+ Nhấc dao lên và chạm dao vào vò trí trên hình 18
+ Xem toạ độ tương đối của X là bao nhiêu, sau đó nhấc dao lên và di
chuyển về
một nửa giá trò X và nhấn”Origin”.
19
+ Chuyển sang màn hình toạ độ tuyệt đối (absolute) và nhấn”Origin”.
- Lấy tâm theo phương Y:
Làm các thao tác như lấy tâm theo phương X.
- Offset dao:
+ Đưa dao vừa chạm vào trên mặt phôi. Khi dao gần chạm vào mặt phôi
nên chọn
chế độ quay tay (handle) để phôi không bò trầy và bảo đảm an toàn.
+ Hiển thò toạ độ tương đối và nhấn Z, nhấn “Origin”. Chuyển sang màn
hình toạ độ

tuyệt đối (absolute) và nhấn “Origin”.
Để kiểm tra việc lấy tâm đúng hay sai ta chuyển sang màn hình hiển thò tất
cả các toạ
độ. Khi đó toạ độ tương đối và toạ độ tuyệt đối là bằng nhau chứng tỏ ta đã
nhập đúng.
3.8. Công dụng các phím trên Panel điều khiển máy hệ 6M:
+ Coolant: Chế độ tắt (OF) hay mở (ON) dung dòch tưới nguội.
+ Tool: dao
+ Clamp: Kẹp dao
+ Unclamp: Nhả dao
Hai núm này chỉ có tác dụng khi núm MODE đặt tại vò trí H, S, J, R.
+ 2nd LS REMOVE: Phím này dùng khi máy bò quá trục báo lỗi 67. Ví dụ
máy
bò quá trục X+, ta chuyển núm MODE sang vò trí H và chọn trục X , sau đó
nhấn “2nd
LS REMOVE” và quay theo chiều X- máy sẽ trở lại bình thường.
+ OSP: Nút này có tác dụng dừng chương trình để kiểm tra khi trong chương
trình có lệnh M1, và lệnh M0 sẽ xóa được lệnh M1 này.
+ MLK (Machine Lock): Khi nút này được bật lên thì tất cả các sự di
chuyển
của máy đều dừng lại, nhưng dữ liệu trên màn hình vẫn hoạt động bình
thường.
+ DLK (Data lock): Khi phím này được bật lên máy vẫn chạy bình thường
nhưng dữ liệu bò khoá. Nút này có tác dụng kiểm tra toạ độ tại vò trí nào đó.
+ ZNG: Dùng để khóa trục Z không cho di chuyển lên xuống.
+ AFL: Dùng để không đọc mã lệnh M, S, T.
+ OBS: Khi phím này được bật lên các câu lệnh có dấu “/” sẽ được bỏ qua
20
không đọc và tiếp tục đọc các câu lệnh sau đó. Phím này được dùng khi
chương trình

cần bỏ qua một số câu lệnh đã thực hiên trước đó.
+ DRN: Nút này được điều chỉnh tốc độ F theo J. Feed không phụ thuộc vào
tốc
độ F trong chương trình.
+ SBK : Khi nút này được bậc thì chương trình sẽ chạy từng câu lệnh. Muốn
chạy tiếp câu lệnh tiếp theo ta phải nhấn “Start”. Công việc này thường
dùng khi bắt
đầu chương trình để kiểm tra.
+ MRX, MRY: Chạy đối xứng theo phương X hoặc theo phương Y. Cách
dùng
(Chọn phím “Setting”, xác đònh lai Mirro X,Y từ 0 → 1 bằng cách chuyển
núm
MODE tại vò trí MDI và nhấn P1 và nhấn “Input”).
+ ABS: Phím này bật lên bắt buộc máy chạy theo toạ độ tuyệt đối.
+ ZRN: Trở về điểm chuẩn máy, thường dùng để khoá cữ hành trình theo
chiều
dương của các trục.
+ KEY: Dùng để khóa hay không khóa bàn phím .
21
PHN IV. GIA CễNG SN PHM
Bi 1
1.1.Chn phụi, mỏy v gỏ t phụi:
Vi yờu cu khi i thc tp l lm sao hiu c v mỏy, quỏ trỡnh gia
cụng, lm vic thc t ti phõn xng v m bo thi gian gia cụng ti xng
c nhanh chúng thỡ cỏc bi gia cụng ch yu l phự hp vi dao ti phõn
xng hin cú v cỏc bi lp trỡnh ch m bo v kớch thc gia cụng.
1.1.1. Chn phụi:
Chn phụi phự hp hoc ct hi t kớch thc, s lý phụi trc khi gia cụng
Vi chi tit trờn ta chn phụi vuụng cú kớch thc l 150x150x11
1.1.2. Chn mỏy: Mỏy phay CNC Enshu

1.1.3. Gỏ t
S dng eto kp cht chi tit
1.2. Xột gc phụi:
Laỏy taõm theo phửụng X
+ ẹửa dao chaùm phoõi taùi vũ trớ treõn hỡnh 1
22
+ Chuyển màn hình hiển thò toạ độ sang toạ độ tương đối và nhấn X, nhấn
“Origin”.
Khi đó toạ độ X tại toạ độ tương đối là 0.
Hình 1 Hình 2
+ Nhấc dao lên và chạm dao vào vò trí trên hình 2
+ Xem toạ độ tương đối của X là bao nhiêu, sau đó nhấc dao lên và di
chuyển về
một nửa giá trò X và nhấn”Origin”.
+ Chuyển sang màn hình toạ độ tuyệt đối (absolute) và nhấn”Origin”.
- Lấy tâm theo phương Y:
Làm các thao tác như lấy tâm theo phương X.
- Offset dao:
+ Đưa dao vừa chạm vào trên mặt phôi. Khi dao gần chạm vào mặt phôi
nên chọn
chế độ quay tay (handle) để phôi không bò trầy và bảo đảm an toàn.
+ Hiển thò toạ độ tương đối và nhấn Z, nhấn “Origin”. Chuyển sang màn
hình toạ độ
tuyệt đối (absolute) và nhấn “Origin”.
Để kiểm tra việc lấy tâm đúng hay sai ta chuyển sang màn hình hiển thò tất
cả các toạ
độ. Khi đó toạ độ tương đối và toạ độ tuyệt đối là bằng nhau chứng tỏ ta đã
nhập đúng.
1.3. Lập trình gia cơng trên phần mềm
1.3.1.Vẽ chi tiết

23
+ Create Rectangle
+ Create Circle Center Point
+ Create Line Endpoint
+ Create Polygon
+ Fillet Entities
+ Xform \ Rotate \ move (90
o
)
1.3.2.Khai báo máy:
Machine \ Mill | Default
1.3.3.Khai báo phôi:
Kích vào Stock setup
Chọn phôi hình chữ nhật:
Kích chọn Bounding box và nhập z = 12
1.3.4.Gia công:
24
-Nguyên công 1:Phay phẳng mặt đầu:
Chọn dao
Chọn chế độ cắt
Chiều sâu lớp cắt
Chiều sâu cắt và chế độ cắt
25

×