Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Tìm Hiểu Vai Trò, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Cán Bộ Phụ Trách Nông Nghiệp Xã Gia Phong - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.86 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------✍ ✍-----------

ĐINH THỊ THANH HUYỀN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP XÃ GIA PHONG,
HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chun ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:
:

Chính quy
Hƣớng ứng dụng
Phát triển nông thôn
Kinh tế và PTNT
2014 - 2018

Thái Nguyên - năm 2018




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------

ĐINH THỊ THANH HUYỀN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NƠNG NGHIỆP XÃ GIA PHONG,
HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chun ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

:
:
:
:
:
:

Chính quy
Hƣớng ứng dụng

Phát triển nông thôn
Kinh tế và PTNT
2014 - 2018
ThS. Vũ Thị Hải Anh

Thái Nguyên - năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và giáo viên hƣớng dẫn ThS.
Vũ Thị Hải Anh em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu
vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã Gia
Phong, huyện Gia Viễn, Tỉnh Ninh Bình”.
Để hồn thành đƣợc khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy
cơ giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình nghiên cứu và
rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn
giáo viên hƣớng dẫn ThS. Vũ Thị Hải Anh đã tận tình hƣớng dẫn em thực
hiện khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy-HĐND-UBND và các
đoàn thể trong xã Gia Phong đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể
hồn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp trong thời gian em thực tập tại xã.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù em đã cố gắng nhƣng do thời
gian thực tập và kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ của bản thân cịn hạn chế. Vì
vậy bài khóa luận này khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót.
Vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ giáo và tồn
thể các bạn để bài khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2018
Tác giả

ĐINH THỊ THANH HUYỀN


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Gia Phong 2015-2017..................... 22
Bảng 3.2: Tình hình biến động chăn nuôi của xã Gia Phong qua 3
năm 2015 - 2017 ............................................................................. 25
Bảng 3.3: Tình hình lao động của xã Gia Phong năm 2017 ........................... 28
Bảng 3.4: Danh sách cán bộ công chức xã Gia Phong ................................... 38


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Trao chứng nhận đạt chuẩn nông thôn mới cho xã Gia Phong,
huyện Gia Viễn ............................................................................... 33
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức UBND xã Gia Phong ............................................... 39


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt


STT

Nguyên nghĩa

1

BCĐ

Ban chỉ đạo

2

BCH

Ban chỉ huy

3

BVTV

Bảo vệ thực vật

4

CBNN

Cán bộ nông nghiệp

5


CNH-HĐH

Bông nghiệp hóa - hiện đại hóa

6

HĐND

Hội đồng nhân dân

7

KH

Kế hoạch

8

KHKT

Khoa học kĩ thuật

9

KT&PTNT

Kinh tế và phát triển nông thôn

10


MTTQ

Mặt trận tổ quốc

11

NN

Nhà nƣớc

12

NN&PTNT

Nông nghiệp & phát triển nông thôn

13

NTM

Nông thôn mới

14

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng

15


TLP

Thủy lợi phí

16

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

17

TW

Trung ƣơng

18

UBND

Ủy ban nhân dân

19

CT-XH

Chính trị - xã hội



v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
Phần 1: MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu ...................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu .................................................................................................. 2
1.2.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 2
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................... 3
1.2.2.1. Yêu cầu về thực hiện nội dung khóa luận ........................................... 3
1.2.2.2. Yêu cầu về thái độ ý thức trách nhiệm ................................................ 3
1.2.2.3. Yêu cầu về kỉ luật ................................................................................ 3
1.2.2.4. Yêu cầu tác phong ứng xử ................................................................... 3
1.2.2.5. Yêu cầu về kết quả đạt đƣợc................................................................ 4
1.2.2.6. Yêu cầu khác ....................................................................................... 4
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện ......................................................... 4
1.3.1. Nội dung thực tập ................................................................................... 4
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................... 4
1.4. Thời gian thực tập ...................................................................................... 5
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập ................................................. 5
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 6
2.1. Về cơ sở lý luận ......................................................................................... 6
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ................................ 6

2.1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp ................................................................... 6


vi

2.1.1.2. Khái niệm về cán bộ, cán bộ nông nghiệp........................................... 6
2.1.1.3. Khái niệm vai trò và vai trò của cán bộ nơng nghiệp .......................... 7
2.1.2. Vai trị, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp cấp xã ........... 7
2.1.2.1. Vai trị của cán bộ nơng nghiệp cấp xã................................................ 7
2.1.2.2. Nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp cấp xã ........................................... 8
2.1.2.3. Chức năng của cán bộ nông nghiệp cấp xã ......................................... 9
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập ............................ 9
2.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................... 10
2.2.1. Vai trò và thực trạng của cán bộ nông nghiệp trong phát triển nông
nghiệp nông thôn ở Việt Nam ........................................................................ 10
2.2.2. Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển sản xuất ở các địa phƣơng . 12
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho xã Gia Phong ............................................... 19
Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP .................................................................. 21
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ..................................................................... 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 21
3.1.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 21
3.1.1.2. Khí hậu .............................................................................................. 21
3.1.1.3. Thủy văn ............................................................................................ 21
3.1.1.4. Các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ................................................... 22
3.1.1.5. Môi trƣờng ......................................................................................... 23
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................... 23
3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế ............................................................. 23
3.1.2.2. Dân số và lao động ............................................................................ 27
3.1.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng ................................................................... 28
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội .................... 32

3.1.3.1. Thuận lợi............................................................................................ 32
3.1.3.2. Khó khăn ........................................................................................... 32
3.1.4. Những thành tựu đã đạt đƣợc của UBND xã Gia Phong...................... 33
3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............ 34


vii

3.1.5.1. Thuận lợi............................................................................................ 34
3.1.5.2. Khó khăn ........................................................................................... 35
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 36
3.2.1. Tình hình sản xuất nơng nghiệp của xã Gia Phong .............................. 36
3.2.2. Tìm hiểu vai trị, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã
Gia Phong ....................................................................................................... 37
3.2.2.1. Thông tin chung về Ủy ban nhân dân xã Gia Phong ......................... 37
3.2.2.2. Sơ bộ về cán bộ nơng nghiệp xã ........................................................ 42
3.2.2.3. Vai trị của cán bộ nông nghiệp xã Gia Phong .................................. 42
3.2.2.4. Nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã Gia Phong. ............................ 42
3.2.2.5. Chức năng của cán bộ nông nghiệp xã Gia Phong. ........................... 44
3.2.3. Nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập .......... 44
3.2.3.1. Nội dung thứ nhất .............................................................................. 45
3.2.3.2. Nội dung thứ hai ................................................................................ 45
3.2.3.3. Nội dung thứ ba ................................................................................. 46
3.2.3.4. Nội dung thứ tƣ.................................................................................. 47
3.2.3.5. Nội dung thứ năm .............................................................................. 48
3.2.3.6. Nội dung thứ sáu................................................................................ 48
3.2.4. Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn đối với việc thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn của cán bộ nông nghiệp cấp xã ............................................. 49
3.2.5. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ................................................... 49
3.2.6. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 50

Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 52
4.1. Kết Luận .................................................................................................. 52
4.2. Kiến nghị ................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 55
I. Tài liệu tiếng Việt........................................................................................ 55
II. Tài liệu Internet .......................................................................................... 55


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát
triển của xã hội loài ngƣời. Cuộc cách mạng công nghiệp mở ra vào cuối thế
kỷ XVII, cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) giữa thế kỷ XX và đầu thế kỷ
XXI có nhiều ngành ra đời và phát triển lớn mạnh nhƣ: Công nghiệp, xây
dựng, thƣơng mại, dịch vụ, công nghệ thông tin… Mặc dù vậy nông nghiệp
vẫn là một trong hai ngành sản xuất vật chất rất quan trọng của xã hội, nó
cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trƣờng rộng
lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích lũy ban đầu cho
phát triển đất nƣớc.
Nông nghiệp nƣớc ta là một ngành rất quan trọng đối với nền kinh tế và
đời sống của đại đa số ngƣời dân. Hiện nay ngành nông nghiệp tạo ra gần
20% GDP cho cả nƣớc, với hơn 60% lao động đang hoạt động trong lĩnh vực
nơng nghiệp. Vì vậy ngành nơng nghiệp đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong các
chính sách phát triển của quốc gia. Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững
và tạo ra những bƣớc tiến bộ trong q trình sản xuất, địi hỏi đội ngũ cán bộ
nơng nghiệp (CBNN) cần có rất nhiều tố chất, năng lực vào quá trình đào tạo
rèn luyện tay nghề cho nông dân, tƣ vấn giúp nông dân nắm bắt đƣợc các chủ

trƣơng, chính sách về nơng lâm nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc (NN) mang lại
nhiều kiến thức và kỹ thuật, thông tin về thị trƣờng, để thúc đẩy sản xuất cải
thiện, đời sống, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới (NTM).
Xã Gia Phong là một xã thuộc vùng chiêm trũng có nhiều tiềm năng
phát triển nơng nghiệp nhƣ: đất đai, điều kiện về tự nhiên, sông ngịi… Để
ngành nơng nghiệp của xã phát triển cần có một định hƣớng tốt,và quan trọng
đó là cán bộ phụ trách nơng nghiệp, ln đƣợc chính quyền xã quan tâm đầu


2

tƣ hỗ trợ, thơng qua các trƣơng trình hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật cho nông
dân, cho vay vốn phát triển sản xuất.
Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hiện nay đội ngũ cán bộ nông
nghiệp xã đang hoạt động nhƣ thế nào, đã phát huy đƣợc hết vai trị, năng lực
của mình hay chƣa, có giải pháp nào giúp họ nâng cao năng lực của mình hay
khơng? Xuất phát từ thực tiễn trên em đã chọn xã Gia Phong, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình để thực hiện đề tài “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ
của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh
Ninh Bình” từ đó đánh giá đƣợc những thuận lợi, khó khăn của cán bộ nơng
nghiệp cấp xã và có những những giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề khó
khăn, đƣa ra cái nhìn và có những giải pháp nhằm nâng cao tính chun mơn
nghiệp vụ trong q trình cơng tác.
1.2. Mục tiêu, u cầu
1.2.1. Mục tiêu
1.2.1.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu vai trị, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông
nghiệp xã Gia Phong đang thực hiện.
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát những vấn đề chung về đặc điểm tình hình sản xuất nơng

nghiệp xã Gia Phong.
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, vai trị của cán bộ phụ trách nơng
nghiệp xã Gia Phong.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn đối với việc thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ nông nghiệp cấp xã.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao tính chun mơn nghiệp vụ
trong cơng tác của cán bộ nông nghiệp cấp xã.


3

1.2.2. Yêu cầu
1.2.2.1. Yêu cầu về thực hiện nội dung khóa luận
- Biết xác định những thơng tin cần thiết cho khóa luận, từ đó giới hạn
đƣợc phạm vi tìm kiếm, giúp cho việc tìm kiếm thơng tin đúng hƣớng và
chính xác.
- Các kỹ năng nghiên cứu và đánh giá thông tin: Biết xác định thông tin,
thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, đánh giá các thơng tin thu thập đƣợc.
- Biết kỹ năng diễn đạt và trình bày thơng tin tìm đƣợc phục vụ cho
cơng tác học tập và nghiên cứu.
- Khả năng xử lý số liệu, tổng hợp, tổng quan, các nguồn lực thơng tin
tìm kiếm đƣợc. Sử dụng thơng tin có hiệu quả, biết cách vận dụng những
thơng tin tìm đƣợc vào giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra.
1.2.2.2. Yêu cầu về thái độ ý thức trách nhiệm
- Hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định cơ sở thực tập.
1.2.2.3. Yêu cầu về kỉ luật
- Chấp hành phân công của khoa, quy chế thực tập của trƣờng và các
quy định của nơi thực tập.
- Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong cơng việc.

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ngƣời hƣớng dẫn tại nơi thực tập.
- Ln trung thực trong lời nói và hành động.
1.2.2.4. Yêu cầu tác phong ứng xử
- Luôn giữ thái độ khiêm nhƣờng, cầu thị. Thực tập ngồi trƣờng khơng
chỉ là để học tập chun mơn mà cịn là một dịp tốt để tập làm việc trong tập
thể, đặc biệt trong lĩnh vực giao tiếp và đối nhân xử thế.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi ngƣời trong cơ quan nhƣng
không can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập.


4

- Hòa nhã với các cán bộ, nhân viên tại nơi thực tập.
- Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự.
1.2.2.5. Yêu cầu về kết quả đạt được
- Tạo mối quan hệ tốt với mọi ngƣời tại cơ sở thực tập.
- Thực hiện công việc đƣợc giao với tinh thần trách nhiệm cao, góp
phần giữ vững chất lƣợng đào tạo, uy tín và thƣơng hiệu của nhà trƣờng.
- Đạt đƣợc các mục tiêu theo kế hoạch đề ra và tích luỹ đƣợc kinh nghiệm.
- Khơng tự tiện sử dụng các trang thiết bị ở nơi thực tập.
- Với tinh thần tiết kiệm (không sử dụng điện thoại của cơ sở thực tập
cho việc cá nhân).
- Không tự ý sao chép dữ liệu hoặc các phần mềm của cơ sở thực tập.
- Không mang đĩa riêng vào cơ quan để đề phịng mang virus vào máy tính.
1.2.2.6. u cầu khác
- Ghi nhật ký thực tập đầy đủ và sƣu tầm các tƣ liệu có liên quan viết
khóa luận.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Gia Phong.

- Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp tại xã trong năm qua.
- Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã
Gia Phong.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao tính chun mơn nghiệp vụ
trong cơng tác của cán bộ nông nghiệp cấp xã.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
* Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp là phƣơng pháp thu thập các
thơng tin, số liệu có sẵn thƣờng có trong các báo cáo kết quả sản xuất và các


5

tài liệu đã công bố. Các thông tin này thƣờng đƣợc thu thập từ các cơ quan
Văn Phòng HĐND & UBND xã.
- Ngồi ra thơng tin thứ cấp cịn đƣợc thu thập từ mạng Internet, sách,
báo... Về các vấn đề liên quan đến khuyến nông, nông nghiệp.
* Phƣơng pháp tiếp cận thông tin
- Quan sát phỏng vấn trực tiếp, quan sát tác phong làm việc, cách làm
việc và xử lí công việc của các cán bộ, công chức.
- Tổng hợp và phân tích thơng tin: Những thơng tin, số liệu thu thập đƣợc
tiến hành tổng hợp, phân tích lại để có đƣợc thơng tin cần thiết cho đề tài
1.4. Thời gian thực tập
Thời gian: Từ ngày 15/01/2018 đến ngày 30/05/2018.
Địa điểm: Tại Ủy ban nhân dân xã Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh
Ninh Bình.
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập
- Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của cơ sở thực tập.
- Tích cực, nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc.
- Làm việc đúng theo giờ giấc quy định, chấp hành mọi phân công của

cơ sở thực tập.
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của cơ sở thực tập.
- Tham gia các hoạt động cơng ích, hoạt động tình nguyện vì cộng đồng
phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở thực tập.
- Chủ động tham gia các công việc, sẵn sàng hộ trợ ngƣời hƣớng dẫn
thực tập để có thể hồn thành cơng việc chung, khẳng định năng lực bản thân.


6

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và
nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một
số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao
gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa
rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. [13]
Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc
chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử
dụng máy móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản
phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn,
bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị
trƣờng hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chun
sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ

cốc, các sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi.[13]
2.1.1.2. Khái niệm về cán bộ, cán bộ nông nghiệp
a. Khái niệm cán bộ
Cán bộ, công chức là hai phạm trù khác nhau. Theo điều 4, Luật cán bộ
công chức năm 2008.


7

Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, NN, tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) ở trung ƣơng (TW), ở tỉnh,
thành phố trực thuộc TW (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và
hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. [4]
b. Cán bộ nơng nghiệp
Là những ngƣời cán bộ có quyền và trách nhiệm thực hiện việc lập kế
hoạch (KH) quản lý, kiểm soát và triển khai các hoạt động sản xuất và kinh
doanh nông nghiệp nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp nhanh và
bền vững. [4]
2.1.1.3. Khái niệm vai trị và vai trị của cán bộ nơng nghiệp
a,Vai trị: Là tính từ tính chất của sự vật, sự việc hiện tƣợng, dùng để
nói về vị trí chức năng, nhiệm vụ mục đích của sự vật, sự việc, hiện tƣợng
trong một hoàn cảnh, bối cảnh và mối quan hệ nào đó. [7]
b,Vai trị của cán bộ nơng nghiệp: Là cụm từ chỉ ngƣời làm việc trong
cơ quan, đoàn thể, đảm nhiệm một công tác lãnh đạo hoặc công tác quản lí,
cơng tác nghiệp vụ về nơng nghiệp. [7]
2.1.2. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ nơng nghiệp cấp xã
2.1.2.1. Vai trị của cán bộ nơng nghiệp cấp xã
CBNN cấp xã là cầu nối giữa Đảng, NN với nhân dân, CBNN trực tiếp

tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chính sách, pháp luật của NN về nơng
nghiệp cho nhân dân hiểu và thực hiện. CBNN vừa là ngƣời đại diện NN, vừa
là ngƣời đại diện cộng đồng là ngƣời gần gũi dân, sát dân nhất nên họ là
ngƣời trực tiếp nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng, ý chí của nhân dân để phản ánh
lên các cấp chính quyền để các cấp chính quyền đặt ra các chính sách phù
hợp. [7]


8

2.1.2.2. Nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp cấp xã
Theo Thông tư số 04/2009 TT-BNN (ngày 21/01/2009)


Giúp Uỷ ban nhân dân (UBND) xã tổ chức và hƣớng dẫn việc thực hiện

quy hoạch, chƣơng trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn (PTNT).


Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách của Đảng và NN về

NN&PTNT.


Tổng hợp, hƣớng dẫn KH sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ

sản, phát triển rừng hàng năm; hƣớng dẫn nông dân thực hiện các biện pháp
kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông
lâm nghiệp, thuỷ sản theo quy hoạch, KH đƣợc phê duyệt.



Xây dựng KH, huy động lực lƣợng và tổ chức thực hiện phịng trừ

dịch bệnh cây trồng, vật ni, thuỷ sản; tổ chức thực hiện việc tu bổ, bảo vệ
đê điều, đê bao, bờ vùng, cơng trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành, bảo vệ
rừng; phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), chống chặt phá rừng và khắc
phục hậu quả thiên tai hạn hán, bão, lũ, úng, lụt, sạt, lở, cháy rừng; biện pháp
ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ
rừng, công trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành tại địa phƣơng.


Giúp UBND cấp xã giám sát việc xây dựng các cơng trình thủy lợi

nhỏ, cơng trình nƣớc sạch nơng thơn và mạng lƣới thủy nông; việc sử dụng
nƣớc trong công trình thủy lợi và nƣớc sạch nơng thơn trên địa bàn theo quy
định của pháp luật.


Phối hợp hƣớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thống kê diễn biến đất

nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp, thống kê rừng, kiểm kê rừng,
diễn biến tài nguyên rừng, diễn biến số lƣợng gia súc, gia cầm trên địa bàn
cấp xã theo quy định. Tổng hợp tình hình thực hiện tiến độ sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp.


9




Hƣớng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề, làng nghề

truyền thống nông thôn; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển
sản xuất và phát triển các ngành, nghề mới nhằm giải quyết việc làm, cải thiện
điều kiện làm việc, sinh hoạt của ngƣời lao động, cải thiện đời sống của nhân
dân địa phƣơng.


Giúp UBND cấp xã thực hiện công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm,

giống cây trồng, vật ni, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc thú y và vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp xã theo quy định.


Giúp UBND xã tổ chức thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ

công về nông nghiệp và phát triển nông thôn; củng cố các tổ chức dân lập, tự
quản của cộng đồng dân cƣ theo quy định.


Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, công tác thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên
địa bàn cấp xã theo quy định. [1]
2.1.2.3. Chức năng của cán bộ nông nghiệp cấp xã
Theo Thông tư số 04/2009 TT-BNN (ngày 21/01/2009)
Tham mƣu cho UBND xã thực hiện nhiệm vụ quản lý NN trong lĩnh
vực nông nghiệp nhƣ công tác trồng trọt, chăn nuôi, thú y, rừng, đất lâm
nghiệp và các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành tại địa phƣơng.

2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
- Nghị Quyết 26- NQ/TW của Ban chấp hành trung ƣơng ban hành
ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội ban
hành về Luật cán bộ, công chức.
- Thông tƣ số 04/2009/TT-BNN của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn ngày 21 tháng 01 năm 2009 Thông tƣ Hƣớng dẫn nhiệm vụ của


10

Cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành Nông nghiệp và phát triển
nông thôn công tác trên địa bàn cấp xã.
- Thông tƣ số 35/2016/TT-BNNPTNT về việc hƣớng dẫn thực hiện tiêu
chí huyện đạt chuẩn nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020.
- Luật số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc Hội ban
hành về Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Vai trò và thực trạng của cán bộ nông nghiệp trong phát triển nơng
nghiệp nơng thơn ở Việt Nam
Vai trị
Để phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung và phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn nói riêng khơng thể thiếu đội ngũ cán bộ nông nghiệp từ
cấp TW đến địa phƣơng. Cán bộ cấp cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn) là cầu nối
giữa các cơ quan của Đảng, chính quyền các cơ quan chỉ đạo sản xuất và các
tổ chức quần chúng với ngƣời dân trong xã, phƣờng, thị trấn. Cán bộ cơ sở là
những ngƣời gần dân nhất, là những ngƣời trực tiếp tổ chức thực hiện các chủ
trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của NN đến với nhân dân, đồng thời
tham mƣu cho cấp trên về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, biến tinh thần
của các chủ chƣơng, chính sách đó thành hành động quần chúng, làm cho

quần chúng hiểu và tổ chức quần chúng thực hiện tốt các chủ chƣơng, chính
sách đó.
Nhƣ vậy nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn không thể thiếu
đội ngũ cán bộ nông nghiệp cơ sở trực tiếp thực hiện triển khai các chủ
chƣơng, chính sách. Các chƣơng trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tại
địa phƣơng mình.
Nhƣng ở nƣớc ta đội ngũ cán bộ cịn có nhiều hạn chế nhất là mặt năng
lực đặc biệt là cán bộ nông nghiệp ở cấp cơ sở. Vì vậy nâng cao năng lực của


11

bộ máy quản lý NN, năng lực của đội ngũ cán bộ nông nghiệp là nội dung
then chốt và chiến lƣợc để tạo nên cục diện phát triển mới. Nội dung này đòi
hỏi quyết sách táo bạo và đồng bộ trên cả ba mặt: Phát triển nguồn nhân lực,
tăng cƣờng tổ chức, và cải cách thể chế luật pháp.
Hiện nay phần lớn đội ngũ cán bộ nông nghiệp cấp cơ sở của nƣớc ta
đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau nên trình độ học vấn, trình độ chun mơn
khơng đảm bảo vì những trƣờng hợp khác đều tìm cách thốt ly khỏi địa
phƣơng, hoặc họ không muốn làm việc trong hệ thống chính quyền cấp xã.
Do vậy cán bộ cơ sở chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm là chính, “lâu ngày
kiến thức phổ thông bị rơi rụng, kiến thức chun mơn của cán bộ được bồi
dưỡng mang tính chắp nhặt… nên hạn chế tầm nhìn chiến lược về phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn đối với địa phương”.
Mặt khác trình độ của phần lớn cán bộ quản lý nông nghiệp ở cơ sở
chƣa phù hợp với yêu cầu, nói nhiều, làm ít, sợ trách nhiệm; thiếu những
ngƣời có đủ năng lực trình độ để đảm đƣơng nhiệm vụ, tâm huyết, dám nghĩ
dám làm, dám chịu trách nhiệm, không đảm bảo u cầu trong thời kỳ cơng
nghiệp hố - hiện đại hố (CNH - HĐH) đất nƣớc nói chung và u cầu phát
triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng.

Đội ngũ cán bộ quản lý nơng nghiệp cơ sở hiện nay thì cán bộ chuyên
trách là do dân bầu cử, còn cán bộ công chức là do đƣợc tuyển dụng, phân
công. Cán bộ làm việc theo nhiệm kỳ nên kinh nghiệm chuyên sâu cịn thấp vì
ở mỗi chức vụ cán bộ cơ sở phải tham gia học tập những lớp bồi dƣỡng phù
hợp với chức vụ của mình.
Thực trạng đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ nông nghiệp ở nước ta
Chúng ta đang bƣớc vào thời kỳ phát triển mới - Đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc phấn đấu năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành
một nƣớc cơng nghiệp, để thực hiện nhiệm vụ đó hội nghị lần thứ hai ban



×