Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Báo cáo tại Mỏ than Hà lầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106 KB, 15 trang )

lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay khi xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá
đang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò
quan trọng trong tiến trình kinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam,
một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của một quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá "Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên, là trọng
điểm kinh tế đối ngoại". Hoạt động xuất khẩu mà các ngành kinh tế tham gia
đem lại cho đất nớc một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho quá trình xây
dựng và đổi mới đất nớc.
Công ty Giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn của
Tổng Công ty Da - Giầy Việt Nam chuyên sản xuất giầy xuất khẩu sang
nhiều nớc trên thế giới. Với chức năng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu
giầy đang phát triển đi lên trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự
cạnh tranh gay gắt ở cả trong và ngoài nớc, thị trờng truyền thống bị biến
động.... Để đứng vững và phát triển, Công ty cần không ngừng hoàn thiện
chiến lợc phát triển lâu dài, đề ra phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất
khẩu trong từng giai đoạn cụ thể.
Qua thời gian thực tập 4 tuần tại Công ty Giầy Thăng Long thuộc Tổng
Công ty Da giầy Việt Nam em xin đợc báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt
động của Công ty Giầy Thăng Long.
I. Khái quát về công ty giầy thăng long
1. Khái quát lịch sử hình thành của Công ty Giầy Thăng Long
Công ty Giầy Thăng Long là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng
Công ty Giầy Da Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số QĐ 210 ngày
14/4/1990 của Bộ Công nghiệp. Trụ sở tại đờng Nguyễn Tam Trinh - Mai
Động - Hai Bà Trng - Hà Nội. Tên giao dịch "Thăng Long Shoes Company".
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là giầy vải, giầy thể thao xuất khẩu.
Từ khi thành lập và xây dựng cho đến đầu năm 1993 Công ty thực hiện
hợp đồng xuất khẩu mũ giầy cho Liên Xô. Nhng do mới thành lập, máy móc
thiết bị không đồng bộ, tay nghề của công nhân cũng nh trình độ quản lý sản
xuất của cán bộ quản lý cha cao nên năng suất còn thấp, không đạt chỉ tiêu,


nhiệm vụ đề ra. Đến năm 1993 thị trờng Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hàng
loạt các nhà máy trong đó có Công ty Giầy Thăng Long lâm vào tình trạng
mất thị trờng và không có việc làm cho ngời lao động. Công ty đã thực sự gặp
khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng và bạn hàng cho mình nhằm duy trì sự
tồn tại. Mặt khác Công ty còn khá non trẻ, vốn do Nhà nớc cấp.
Xuất phát từ việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng giầy nội địa và đặc biệt là
xuất khẩu cho bạn hàng nớc ngoài, Công ty đã chủ động gia tăng nguồn vốn
kinh doanh bằng việc vay lãi của ngân hàng và các nhà đầu t, thậm chí huy
động cả nguồn vốn của cán bộ công nhân viên trong Công ty để mạnh dạn
trang bị máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với thị trờng và thị hiếu ngời tiêu
dùng.
Tháng 8/1996 Công ty đã đầu t thêm máy móc thiết bị, xây dựng nhà x-
ởng, mở rộng qui mô sản xuất. Tính đến 31/12/1999, cơ sở sản xuất của
Công ty nh sau:
1. Nguồn vốn chủ sở hữu : 65 tỷ đồng
2. Số lao động : 1900 cán bộ công nhân viên
3. Tổng doanh thu : 80 tỷ đồng
4. Thu nhập bình quân : 700.000 đồng/ngời
2. Chức năng, nhiệm vụ.
2.1. Công ty
a. Chức năng.
- Sản xuất giầy dép và sản phẩm từ da.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp.
+ Xuất khẩu: Giầy dép và sản phẩm từ da.
+ Nhập khẩu: Vật t nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
b. Nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự chủ động và
tuân theo qui định của pháp luật.
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cờng sức mạnh

cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
2.2. Các phòng ban.
- Ban giám đốc.
+ Giám đốc là ngời đứng đầu công ty là ngời đại diện cho quyền lợi và
nghĩa vụ của công ty trớc cơ quan cấp trên, trớc pháp luật và đồng thời là ng-
ời điều hành quản lý mọi hoạt động của công ty thông qua sự giúp đỡ của
phó Giám đốc và các phòng ban chức năng.
+ Một Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
+ Một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
+ Một Phó giám đốc xuất nhập khẩu.
- Phòng tổ chức hành chính.
+ Tuyển dụng lao động
+ Công tác bảo hiểm xã hội, văn th lu trữ.
- Phòng kinh doanh: gồm 2 phòng kế hoạch vật t và phòng xuất nhập
khẩu có nhiệm vụ.
+ Lập kế hoạch mua sắm thiết bị, vật t, quản lý vật t, nguyên liệu phụ.
+ Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, lên kế hoạch sản xuất và
giao hàng cho từng hợp đồng.
- Phòng tài vụ: Thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán của công
ty, quản lý các nguồn thu, đảm bảo vốn cho mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Phòng bảo vệ: Giữ gìn an ninh trật tự, an toàn trong công ty và bảo vệ
nội bộ doanh nghiệp.
- Phân xởng cơ điện: Tiến hành theo dõi và sửa chữa toàn bộ hệ thống
cung cấp điện, nớc, máy móc thiết bị theo định kỳ và thờng xuyên.
- Xí nghiệp I: Gồm 2 phân xởng.
+ Phân xởng chuẩn bị giày vải.
+ Phân xờng chuẩn bị giày thể thao.
- Xí nghiệp II: Gồm 3 phân xởng cán luyện cao su, phân xởng ép đế,
phân xởng làm keo.

- Xí nghiệp III: Gồm 2 dây chuyền sản xuất giầy vải với 3 phân xởng
may, phân xởng giầy và phân xởng vệ sinh, kiểm tra, đóng gói.
- Xí nghiệp IV: Gồm 1 dây chuyền sản xuất giầy thể thao đồng thời có thể
sản xuất giầy vải. Xí nghiệp này cũng có 3 phân xởng nh xí nghiệp III.
II- Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Tình hình sản xuất tiêu thụ giầy trên thế giới.
Tính từ đầu thập kỷ 90 đến nay, tình hình sản xuất và tiêu thụ giầy dép ở
các nớc trên thế giới mỗi năm một tăng với tốc độ tăng trởng tơng đối cao.
Đó là do sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân ở các nớc phát triển tăng
nhanh chóng, giá bán sản phẩm rẻ và nhanh lạc hậu về mẫu mã.
Ta có thể đánh giá đợc mức tăng trởng nhu cầu tiêu thụ mặt hàng giầy
dép trên thế giới qua bảng liệt kê mức tiêu dùng giầy dép của 2 khu vực thị
trờng có mức tiêu thụ giầy dép lớn nhất là Mỹ và EU.
Bảng tiêu dùng giầy dép của Mỹ và EU.
Đơn vị tính: Tỷ USD.
Năm
Thị trờng
1985 1990 1995 Dự đoán 2002
Mỹ 22.8 31.4 35.6 45
EU 17.5 35.2 36.4 40
(Nguồn Global Tracle information Services)
Ngoài 2 thị trờng có mức tiêu thụ hàng năm giầy dép nh trên thì trong
những năm gần đây các thị trờng nh Nhật, Đông Âu và Nga cũng là những n-
ớc tiêu dùng mặt hàng giầy dép tơng đối lớn.
Đặc điểm của các khu vực thị trờng chủ yếu của công ty:
Thị trờng EU: Đây là một thị trờng đông dân khoảng 370 triệu ngời có
mức tiêu dùng giầy dép bình quân đầu ngời rất cao 5-6 đôi/ngời/năm.
Hàng năm EU nhập khoảng 900 triệu đôi giầy dép các loại. Tuy nhiên
sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng này đỏi hỏi phải đạt tiêu chuẩn chất lợng
quốc tế, hợp thời trang.

Hiện nay có trên 11 quốc gia thuộc EU (Anh, Pháp, Italia, Đức, Hà
Lan...) tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty. Giá trị xuất khẩu sang các nớc
này bao giờ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công
ty.
+ Thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ.
Tiềm năng tiêu thụ ở thị trờng này rất lớn. Với dân số gần 400 triệu ng-
ời, mức tiêu thụ giầy dép thuộc một trong những nớc tiêu thụ cao nhất thế
giới, khoảng 1,8 tỷ đôi/năm. Riêng Mỹ 1,5-1,6 tỷ đồng/năm. Mặc dù Mỹ tiêu
thụ khối lợng lớn nh vậy nhng họ chỉ sản xuất đợc 10-15% khối lợng tiêu
thụ. Do vậy đây là một thị trờng mà công ty cần chú trọng trong tơng lai gần
đây là thị trờng quan trọng số một của công ty nhất là khi Việt Nam và Mỹ
đã tiến hành bình thờng hoá mối quan hệ.
+ Thị trờng Nhật.
Nhật Bản với dân số gần 130 triệu ngời là một cờng quốc có tiềm năng
sản xuất nhng do thiếu lao động, giá cả sức lao động cao, sức ép cạnh tranh
ngày càng yếu nên sản xuất bị thu hẹp trong những năm gần đây. Hiện nay
Nhật trở thành quốc gia nhập khẩu giầy dép lớn nhất thế giới. Theo thống kê
hàng năm nhập khoảng 300 triệu đôi. Tuy nhiên thị trờng này đòi hỏi rất cao
về chất lợng sản phẩm mẫu mã đa dạng và phong phú xong phải phù hợp với
bản sắc văn hoá phơng Đông của họ. Do đó công ty cần phải khai thác triệt
để cơ hội này. Vì vậy công ty đang có định hớng đổi mới công nghệ, tạo
nhiều sản phẩm có chất lợng cao mẫu mã đẹp. Ngoài ra cần tận dụng về lợi
thế nhân công, vị trí địa lý gần, giảm cớc phí vận chuyển để nâng cao u thế
cạnh tranh của công ty.
+ Thị trờng Nga và các nớc Đông Âu.
Đây vốn là bạn hàng truyền thống của công ty. Thị trờng này mấy năm
gần đây đã có nhiều thay đổi. Các quan hệ buôn bán với nớc ngoài đợc mở
rộng hơn. Nhu cầu tiêu thụ giầy dép ở khu vực này tơng đối lớn, hơn nữa sản

×