Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo tổng hợp Cty TNHH Việt Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.21 KB, 24 trang )

Phần I
Giới thiệu chung và Mô tả hoạt động của hệ thống quản lý
sinh viên:
I. Giới thiệu chung về hệ thống quản lý sinh viên:
Hệ thống quản lý sinh viên là hệ thống quản lý các thông tin liên quan
đến sinh viên trong quá trình học tập tại trờng đại học: quản lý các thông
tin chung nh sơ yếu lý lịch của sinh viên, quản lý sinh viên theo lớp,
khoá, khoa ngành, quản lý chơng trình đào tạo và kết quả học tập của sinh
viên (gồm điểm, xếp loại học tập, học bổng, khen thởng, kỷ luật )
II.Mô tả sơ lợc hoạt động của hệ thống:
1. Quản lý sinh viên theo thông tin cá nhân
Hệ thống quản lý sinh viên làm việc sau khi bộ phận tuyển sinh đã hoàn
tất mọi công việc liên quan đến kỳ thi tuyển sinh và nhận học sinh vào tr-
ờng. Mỗi sinh viên khi nhập trờng sẽ nộp một bộ hồ sơ nhập trờng cho bộ
phận quản lý sinh viên. Sơ yếu lý lịch gồm hồ sơ nhập trờng và hồ sơ
tuyển sinh đợc gửi về Phòng máy tính để nhập vào kho thông tin cá nhân.
Đây là thông tin gốc về một sinh viên, sẽ đợc sử dụng trong quá trình xét
học bổng, xét mức học phí Để quản lý, mỗi sinh viên đ ợc phát một
tấm thẻ gọi là thẻ sinh viên trong đó chứa một số thông tin về sinh viên và
mã số sinh viên (mã số đợc sinh theo một cơ chế nào đó), sinh viên
chuyển giai đoạn hay chuyển chuyên ngành học thì sẽ đợc cấp thẻ mới
(tuy nhiên việc sinh thẻ mới vẫn đảm bảo tính liên hệ với thẻ cũ - thờng
thì thẻ mới chỉ thay đổi phần mã ngành ).
2 Quản lý sinh viên theo lớp
Việc phân lớp tiến hành nh sau: với những trờng có đào tạo đại cơng,
Phòng đào tạo căn cứ vào nguyện vọng đăng ký khoa ban đầu để xếp lớp,
việc xếp lớp có thể làm theo cách thông thờng là bằng tay, hoặc làm bằng
máy theo một cơ chế đơn giản nào đó; nếu phân khoa ngay từ đầu thì bộ
phận tuyển sinh căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh của ngành và nguyện vọng
1
đăng ký để đa ra điểm chuẩn vào khoa, sau đó việc xếp lớp cũng đợc tiến


hành bằng một trong hai cách trên. Phòng đào tạo thống nhất với các
khoa về kế hoạch đào tạo cho từng khoa trong mỗi kỳ. Bảng phân lớp và
bảng phân môn đợc gửi về cho Phòng máy tính để lu trữ và quản lý.
3 . Quản lý kết quả học tập
Cuối mỗi kỳ học, Phòng máy tính in và gửi mẫu bảng điểm từng môn của
từng lớp cho các khoa để vào điểm, sau đó nhập liệu vào hệ thống. Sau
khi nhập xong tất cả các điểm thi lần 1 quy định trong học kỳ , hệ thống
phải tính ra điểm trung bình lần 1 cho từng cá nhân và in ra Danh sách thi
lại/ học lại theo từng môn. Danh sách này cũng đợc dùng làm bảng ghi
điểm thi lại; sau khi nhập điểm thi lại hoặc học lại, hệ thống tính ra Điểm
trung bình cao nhất cho các sinh viên đó. Các sinh viên có những thành
tích đặc biệt khác (chẳng hạn: tham gia công tác Đoàn, cán bộ lớp, đội
xung kích ) hoặc sinh viên thuộc đối t ợng u tiên (chẳng hạn: con thơng
binh nặng, con liệt sĩ, sinh viên khu vực u tiên, sinh viên khuyết tật ), có
thể đợc cộng điểm khi xét học bổng hoặc xét chuyển giai đoạn. Điểm
tổng kết cuối cùng đợc tính bằng tổng điểm trung bình các môn học và
điểm cộng. Đồng thời, dựa vào kết quả học tập và rèn luyện của từng cá
nhân trong năm học đó để xếp loại học tập cho sinh viên sau mỗi năm
học. Bảng xếp loại học tập và bảng kết quả học tập của sinh viên (bao
gồm điểm trung bình, điểm tổng kết và điểm cộng) theo từng lớp đợc in
ra gửi về Phòng đào tạo để nhập kho thông tin cá nhân, xét khen thởng và
gửi về lớp đó. Ngoài ra, sau giai đoạn 1 và khi tốt nghiệp, hệ thống cũng
phải in ra bảng kết quả học tập cá nhân. Cuối mỗi năm học, hệ thống dựa
vào kết quả học tập của sinh viên trong năm đó để xét lên lớp hoặc danh
sách trả nợ môn học. Danh sách xử lý học tập đợc gửi về cho Phòng đào
tạo.
4 Xét chuyển giai đoạn
Việc xét phân ngành giai đoạn 2 căn cứ vào đăng ký phân ngành và chỉ
tiêu tuyển sinh của ngành, dựa vào kết quả học tập trong giai đoạn 1 để
xét lên thẳng (có tính đến một số chế độ u tiên). Danh sách sinh viên sau

khi phân khoa, phân lớp đợc gửi về Phòng máy tính. Khi đó mỗi sinh viên
có một mã số mới.
2
5. Quản lý học phí
Việc quản lý thu học phí của sinh viên gồm xét mức học phí và theo dõi
đóng học phí. Mức học phí gốc của một sinh viên thờng căn cứ vào ngành
học và giai đoạn, ở giai đoạn 1 thì tất cả các sinh viên đều đóng theo mức
chung dành cho đại cơng hoặc có phân mức theo khu vực, ở giai đoạn 2
thì có thể phân theo mức quy định cho chuyên ngành học. Theo quy định
mới thì tất cả các sinh viên có hay không có học bổng -đều phải đóng
học phí. Một số sinh viên thuộc diện u tiên nh khu vực vùng cao, miền
núi, vùng sâu, con thơng binh nặng, con liệt sĩ đ ợc miễn giảm học phí.
Phần miễn giảm đợc tính tỉ lệ phần trăm, và cuối cùng, mức học phí phải
đóng = mức học phí gốc *(100% - phần miễn giảm). Bảng theo dõi học
phí của sinh viên đợc lu lại, hàng tháng hoặc hàng quý, hệ thống sẽ lập
danh sách nhắc đóng học phí gửi đến những sinh viên cha đóng học phí.
Những sinh viên vi phạm quy định đóng học phí sẽ bị xử lý theo quy chế
của nhà trờng.
6.Quản lý học bổng
Việc xét học bổng căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện của kỳ học hoặc
năm học đó, quy chế của trờng và Bộ giáo dục. Theo quy định hiện nay đ-
ợc áp dụng tại trờng Bách khoa, việc xét học bổng cho sinh viên đợc dựa
vào điểm trung bình lần 1 và điểm cộng, có chỉnh sửa cho phù hợp với
ngân sách chi cho học bổng. Danh sách học bổng đợc in ra gửi cho Phòng
tài vụ và các phòng ban liên quan.
3
Phần II
Các công cụ hỗ trợ bài toán quản lí sinh viên:
* Cơ Sở Dữ Liệu SQL Server
Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu là một trong những vấn đề

cốt lõi của tin học. Xét cho cùng khi ứng dụng tin học để giải quyết các
bài toán thì ngời ta phải giải quyết vấn đề xây dựng cơ sở dữ liệu và xây
dựng thuật toán xử lý chúng. Khi cơ sở dữ liệu càng lớn nhu cầu xử lý
phức tạp, yêu cầu bảo mật càng cao thì vấn đề quản trị cơ sở dữ liệu
càng phức tạp. Vì vậy các mục tiêu của đề án này là tìm hiểu khai thác
bộ phận của SQL Server và sử dụng nó để giải quyết bài toán quản lý
sinh viên. Từ mục tiêu của đề án chúng ta thấy rằng nội dung của đề án
gồm có hai phần cơ bản:
1. Tìm hiểu khai thác SQL Server.
2. Giải quyết bài toán quản lý sinh viên trên SQL Server.
Lý do chọn Microsoft SQL Server:
Xuất phát từ đặc điểm bài toán kích thớc lớn, phân tán, đa ngời sử dụng.
MS SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu hỗ trợ tốt với lợng dữ liệu
lớn, cho phép ngời sử dụng theo mô hình Client/Server.
MS SQL Server tiện dụng trong việc phân tán tra cứu dữ liệu nhanh.
MS SQL Server hỗ trợ mạnh với dữ liệu phân tán.
MS SQL Server chạy trên môi trờng Win NT (Server) và Win 9.X, Win
2000 (Client), ...
SQL Server là một trong những hệ phần mềm tiện lợi và hiệu quả trong
việc phát triển các ứng dụng cơ sở dữ liệu lớn, phân tán thích hợp cho cơ
quan, tổ chức, địa phơng, ...
MS SQL Server hỗ trợ tốt trong quản lý xử lý đồng nhất, bảo mật dữ liệu
theo mô hình Client/Server trên mạng.
SQL Server lu trữ cơ sở dữ liệu trên các thiết bị khác nhau, mỗi thiết bị
có thể nằm trên đĩa cứng, mềm, băng từ, có thể nằm trên nhiều đĩa.
SQL Server cho phép quản trị với tệp dữ liệu lớn tới 32 TB (Terabyte).
SQL Server đã kế thừa cùng Windows NT tạo nên một hệ thống bảo mật
tốt quản trị user, Server, và những tiện ích của Windows NT.
4
Chơng I Cấu trúc MS SQL Server

I. Nhóm Server và Server
I.1 Tạo nhóm server
I.2 Cách đăng ký một server
II. Các thiết bị và cơ sở dữ liệu hệ thống
Khi SQL Server đợc cài đặt chơng trình cài đặt tạo ra cơ sở dữ liệu
master, msdb, model, temp, ... và một số cơ sở dữ liệu do ngời sử dụng
tạo ra.
II.1 Cơ sở dữ liệu chính (Master database)
II.2 Mô hình cơ sở dữ liệu (Model Database)
II.3 Cơ sở dữ liệu Msdb (Msdb Database)
II.4 Cơ sở dữ liệu Tempdb (Tempdb Database)
II.5 Cơ sở dữ liệu Pubs (Pubs Database)
II.6 Các bảng hệ thống (System Tables)
II.7 Thủ tục lu trữ hệ thống (System Store Procedure)
II.8 Thiết lập kí tự và trật tự sắp xếp (Character Sets & Sort Order)
III. Các tiện ích, dịch vụ của SQL Server
III.1 Quản lý các công cụ và các tiện ích
III.2 SQL Server Book Online
III.3 Dịch vụ của SQL Server
5
Chơng II các đối tợng cơ sở dữ liệu
I. Đối tợng cơ sở dữ liệu (SLQ-DMO)
Đối tợng cơ sở dữ liệu là thành phần chính của đối tợng cây SLQ-DMO.
Đối tợng cơ sở dữ liệu chứa đựng tập hợp xác định các bảng, các thủ tục
lu trữ, kiểu dữ liệu và ngời sử dụng cơ sở dữ liệu. Phơng thức của đối t-
ợng cơ sở dữ liệu cho phép bạn thực hiện trình diễn bản chất chức năng
duy trì cơ sở dữ liệu, nh là khôi phục.
Với đối tợng cơ sở dữ liệu, bạn có thể:
1. Tạo cơ sở dữ liệu SQL Server.
2. Thêm cơ sở dữ liệu roles, rules, stored

procedures, tables, user-defined data
types, user và các view cho cơ sở dữ liệu
SQL Server.
3. Gỡ bỏ hoặc xoá bỏ đối tợng cơ sở dữ liệu
(tables, views, ...) từ cơ sở dữ liệu SQL
Server.
4. Thay đổi đĩa nguồn sử dụng bởi cơ sở dữ
liệu lu trữ.
5. Khôi phục hoặc lu trữ cơ sở dữ liệu hiện
hành.
6. Điều khiển bảo mật cơ sở dữ liệu SQL
Server bởi thêm users và gán quyền, từ
chối hoặc tớc quyền truy cập tới cơ sở dữ
liệu.
7. Kiểm tra tính toàn vẹn cơ sở dữ liệu.
8. Kiểm tra hớng sử dụng trong cơ sở dữ liệu, riêng biệt, kiểm tra trạng
thái của khoá cung cấp dựa vào cơ sở dữ liệu nguồn.
Tạo cơ sở dữ liệu SQL Server
Tạo giản đồ cơ sở dữ liệu
Xác định sự kiện và kích thớc bảng.
Thiết kế các bảng thực.
6
Thiết kế kích thớc bảng.
I.1 Tập hợp DatabaseRoles
I.2 Tập hợp các mặc định (Defaults)
Với tập hợp các Defaults, bạn có thể:
Tạo ra các Defaults.
Gỡ bỏ các Defaults.
I.3 Tập hợp FileGroup
I.4 Tập hợp FullTextCatalogs

I.5 Tập hợp các quy tắc (Rules Collection)
Với các tập quy tắc, bạn có thể:
Tạo thực thi ràng buộc tính toàn vẹn SQL Server nh các quy tắc.
Xoá bỏ một quy tắc xác định từ SQL Server.
I.6 Tập hợp các thủ tục lu trữ (Stored Procedures Collection)
Với các Stored Procedure, bạn có thể:
Tạo thủ tục lu trữ.
Huỷ thủ tục lu trữ.
I.7 Tập hợp kiểu dữ liệu hệ thống (System Datatypes Collection)
I.8 Tập hợp các bảng (Tables Collection)
Với tập hợp các bảng, bạn có thể:
Tạo bảng.
Xoá bảng.
I.9 Tập hợp kiểu dữ liệu do ngời dùng xác định (user defined)
Với kiểu dữ liệu do ngời dùng xác định, bạn có thể:
Tạo một kiểu dữ liệu mới do ngời dùng xác định.
Xoá bỏ kiểu dữ liệu do ngời sử dụng xác định.
I.10 Tập hợp ngời sử dụng (Users Collection)
Với tập hợp Users, bạn có thể:
Tạo ra cơ sở dữ liệu ngời sử dụng SQL Server.
Huỷ bỏ cơ sở dữ liệu ngời sử dụng SQL Server.
7
I.11 Tập hợp các khung nhìn (Views Collection)
Với tập hợp các Views, bạn có thể:
Tạo ra một bảng view.
Sử dụng khung nhìn để tối u hoá dữ liệu
Sử dụng khung nhìn để xuất dữ liệu
Sử dụng khung nhìn cho sự bảo mật
II. Đặc tả dung lợng cực đại của SQL Server
Chơng III. Làm việc với dữ liệu

I. Dữ liệu
Trong SQL Server bạn có thể làm việc với dữ liệu bởi câu lệnh thay đổi
dữ liệu (modification data), bạn có thể thêm dữ liệu với lệnh INSERT,
thay đổi dữ liệu với câu lệnh UPDATE, WRITETEXT hoặc
UPDATETEXT và huỷ bỏ dữ liệu với câu lệnh DELETE hoặc
TRUNCATE TABLE.
I.1 Thêm vào kế hoạch hoặc thay đổi dữ liệu
Để làm việc với dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, bạn cần hoạch định cho việc
thêm vào hoặc thay đổi. Bạn cần quan tâm ai nên thay đổi dữ liệu, họ
cần thực hiện thay đổi nó nh thế nào và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ
liệu ra sao. Cho phép gán quyền. Đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu.
I.2 Thêm vào, thay đổi hoặc gỡ bỏ dữ liệu
Trong SQL Server, bạn có thể thêm vào, xoá bỏ, hoặc thay đổi dữ liệu
bởi sử dụng câu lênh sửa chữa dữ liệu INSERT, DELETE, TRUNCATE
TABLE, UPDATE, UPDATETEXT và WRITETEXT.
I.3 Nhập, xuất dữ liệu
I.4 Xử lí thực hiện trong khối
II. Truy Tìm dữ liệu với các truy vấn
Bạn có thể truy tìm dữ liệu từ các bảng (table) và các khung nhìn (view)
nhanh chóng và dễ dàng bởi sử dụng các truy vấn (queries). Bạn có thể
sử dụng truy vấn cho rất nhiều các lý do: trả lời nhanh câu hỏi, thiết lập
thông tin báo cáo hoặc tìm kiếm bất kỳ tâp hợp con có liên quan đến dữ
liệu của bạn. SQL Server cung cấp công cụ bạn cần để nhận đợc dữ liệu
bạn cần tìm kiếm.
8
II.1 Tạo ra các truy vấn cơ bản
Bạn có thể sử dụng câu lệnh SELECT để chọn các hàng và các cột từ
bảng, bạn có thể sử dụng nó cho tập hợp (truy tìm tập hợp con của các
hàng trong một hoặc nhiều bảng), dự thảo {Projections} (truy tìm tập
hợp con của các cột trong một hoặc nhiều bảng), liên kết {Joint}(liên

kết hàng trong hai hoặc nhiều bảng để truy tìm dữ liệu bảng chéo).
II.2 Sử dụng liên kết để tạo nhiều truy vấn
Các thao tác liên kết cho phép bạn truy tìm dữ liệu từ hai hay nhiều
bảng hoặc khung nhìn trong cơ sở dữ liệu.
II.3 Sử dụng nhóm các truy vấn
Bạn có thể nhóm dữ liệu bởi mệnh đề GROUP BY hoặc HAVING.
GROUP BY tổ chức dữ liệu thành nhóm, HAVING thiết lập điều kiện
trên nhóm gồm có trong kết quả. Mệnh đề này thờng đợc sử dụng với
nhau. HAVING sử dụng không có GROUP BY có thể đa ra kết quả khó
hiểu.
Bạn có thể sử dụng chức năng tổng quát với mệnh đề GROUP BY.
II.4 Sử dụng truy vấn con (subquery)
Truy vấn con là câu lệnh SELECT lồng trong câu lệnh SELECT,
INSERT, UPDATE, DELETE hoặc trong truy vấn con khác. Câu lệnh
gồm có thao tác truy vấn con trên các hàng dựa vào đánh giá của câu
lệnh truy vấn con.
II.5 Sử dụng chức năng lập sẵn (using built-in functions)
Chức năng hệ thống.
Chức năng chuỗi cho thao tác giá trị char, varchar, binary và
varbinary.
Chức năng text và image cho thao tác giá trị text và image.
Chức năng số học.
Chức năng ngày tháng (date) cho vận dụng giá trị datetime và
smalldatetime.
Chức năng chuyển đổi (convert), cho phép chuyển đổi biểu thức từ
một kiểu dữ liệu tới dạng khác và định dạng date.
9

×