Tải bản đầy đủ (.pdf) (566 trang)

Nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của một số cây thuốc dân tộc việt nam nhằm tạo sản phẩm thuốc có giá trị cao phục vụ cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.31 MB, 566 trang )





Bộ khoa học và công nghệ



Báo cáo tổng kết nhiệm vụ
Hợp tác quốc tế theo nghị định th
việt nam-italia

(2006-2008)


Nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của
một số cây thuốc dân tộc Việt Nam nhằm tạo
sản phẩm thuốc có giá trị cao phục vụ
cuộc sống


Cơ quan chủ trì: Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Chủ nhiệm: TS Phan Văn Kiệm











7300
16/4/2009


Hà Nội - 2009

VHHCHCTN
BKH&CN
BKH&CN
VHHCHCTN
BKH&CN
VHHCHCTN
Mục lục
Trang
Thông tin tóm tắt về đề tài
1
Danh sách cán bộ tham gia
2
Phần I. Tổng quan tài liệu
3
Phần II. Phơng pháp nghiên cứu
27
Phần III. Thực nghiệm và kết quả
35
3.1. Thu mẫu
35
3.2. Đánh giá sàng lọc hoạt tính sinh học

51
3.3. Phân lập các hoạt chất
57
3.3.1. Các hoạt chất từ cây chổi xuể (Baeckea frutescens).
57
3.3.2. Các hoạt chất từ cây mỡ Phú Thọ (Manglietia phuthoensis)
62
3.3.3. Các hoạt chất từ cây cúc gai Silybum marianum (L.) Gaertn.
69
3.3.4. Các hoạt chất từ cây bạch thợc Paeonia lactiflora Pall.
(Paeoniaceae)
75
3.3.5. Các hoạt chất từ cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack)
78
3.3.6. Các hoạt chất từ cây Ôrô nớc (Acanthus ilicifolius L.)
83
3.3.7. Các hoạt chất từ cây Hoàng liên ô rô Mahonia nepalensis DC. (M.
Annamica Gagnep.)
86
3.3.8. Các hoạt chất từ cây mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir.,)
88
3.3.9. Các hoạt chất từ quả cây bồ kết (Gleditschia australis Hemsl)
93
Phần IV. thảo luận và kết quả
96
4.1. Thu mẫu và đánh giá sàng lọc hoạt tính sinh học
96
4.2. Xác định cấu trúc hóa học và đánh giá htsh của các
hợp chất
97

4.2.1. Các hợp chất tách chiết từ cây chổi xuể
97
4.2.2. Các hợp chất tách chiết từ cây mỡ phú thọ
139
4.2.3. Các hợp chất tách chiết từ cây cúc gai
178
4.2.4. Các hợp chất tách chiết từ cây bạch thợc
212
4.2.5. Các hợp chất tách chiết từ cây bách bệnh
248
4.2.6. Các hợp chất tách chiết từ cây ôrô nớc
273
4.2.7. Các hợp chất tách chiết từ cây hoàng liên ôrô
290
4.2.8. các hợp chất tách chiết từ cây mâm xôi
306
4.2.9. Các hợp chất tách chiết từ quả bồ kết
339
4.3. Đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất
361
Bảng tổng hợp các hợp chất đ chiết tách
372
4.4. nghiên cứu tạo chế phẩm PG1 thử nghiệm
381
4.5. Nghiên cứu an toàn và tác dụng chống viêm loét dạ
dày của chế phẩm PG1
388
4.6. Nghiên quy trình sản xuất viên nang pg1
402
4.7 các kết quả khác

411
4.8. Danh mục các sản phẩm của đề tài
415
PHần V. Kết luận
416
Tài liệu tham khảo
420




1
Thông tin tóm tắt về nhiệm vụ

1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của một số cây thuốc
dân tộc Việt Nam nhằm tạo sản phẩm thuốc có giá trị cao phục vụ cuộc sống
Phytochemical and Biological studies of Vietnamese plants for the development of high-
value healthcare products.
2. Mã số: 18MH2.
3. Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/2006 đến tháng 11/2008)
4. Cơ quan thực hiện:
Phía Việt Nam:
Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84-4-8363375
Fax: 84-4-7564390
Email:

Phía Italia:
Trờng Đại học tổng hợp Pisa, Italia

Địa chỉ: Khoa Sinh hoá Hữu cơ và Hoá Dợc, Trờng Đại học Pisa.
Via Bonanno, 33, I-56126 Pisa, Italy
Tel: 0039-050-44074
Fax: 0039-050-43321
Email:

5. Chủ nhiệm Đề tài:
Phía Việt Nam:
1. TS Phan Văn Kiệm
Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Phía Italia:
1. Dr. ALESSANDRA BRACa
Department of Bio-Organic Chemistry and Bio-pharmaceutics, Pisa
University
6. Mục tiêu của đề tài:
- Đánh giá đợc tiềm năng của một số cây thuốc dân tộc Việt Nam theo hớng hoạt
tính chống oxi hoá, gây độc tế bào và kháng sinh thông qua sàng lọc hoạt tính sinh học.
- Tìm kiếm đợc một số hợp chất có hoạt tính sinh học cao theo mô hình nghiên cứu
hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học nhằm tạo chế phẩm thuốc chữa bệnh phục
vụ cuộc sống.
- Đào tạo cán bộ trong lĩnh vực hoá hợp chất thiên nhiên.

2

7. Danh sách cán bộ tham gia
STT Họ và tên
Học hàm
học vị
Chuyên môn

Cơ quan
1 Châu Văn Minh GS TS Viện HCTN
2 Lê Mai Hơng TS Viện HCTN
3 Phan Văn Kiệm TS Viện HCTN
4 Vũ Mạnh Hùng TS Học viện Quân Y
5 Nguyễn Hoài Nam NCS Viện HCTN
6 Nguyễn Xuân Cờng CN Viện HCTN
7 Nguyễn Thị Hồng Vân NCS Viện HCTN
8 Nguyễn Hải Đăng Th.S Viện HCTN
9 Vơng Văn Trờng ThS ĐH KHTN
10 Trần Hồng Hà CN Viện HCTN
11 Mai Ngọc Toàn Th.S Viện HCTN
14 Trần Hồng Quang ThS Viện HCTN
15 Trần Anh Tuấn ThS Viện HCTN
17 Nguyễn Tiến Đạt TS Viện HCTN
18 Mai Đình Trị NCS Viện HCTN
19 Trịnh Thị Điệp TS Viện Dợc Liệu
20 Trần Huy Thái TS Viện STTNSV
21 Phạm Hải Yến ThS Viện HCTN
22 Nguyễn Hữu Tùng ThS Viện HCTN
23 Nguyễn Xuân Nhiệm ThS Viện HCTN
24 Phạm Minh Diệp CN Viện HCTN




3
Phần I. Tổng quan tài liệu

Trải suốt lịch sử nhân loại, thực vật, động vật và vi sinh vật trên đất liền cũng nh

dới biển đã trở thành một nguồn không thể thiếu của các sản phẩm tự nhiên sử dụng làm
thuốc. Một phần quan trọng của các sản phẩm bắt nguồn từ con đờng trao đổi thứ cấp có
vai trò nh là các tác nhân bảo vệ chống lại các con đờng gây bệnh (nh côn trùng, nấm
hay vi khuẩn) hay các phân tử điều tiết sự phát triển (các hợp chất dạng hoocmôn kích thích
hay kìm hãm sự phân chia tế bào và sự phát triển hình thái). Tác dụng chữa bệnh của cây cỏ
là do các hợp chất tự nhiên có ở trong chúng quyết định. Do đó, nói tới nguồn tài nguyên
thực vật làm thuốc phong phú trên đất nớc ta cũng là nói tới khả năng sinh tổng hợp,
chuyển hóa và tích lũy các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học của nguồn gen thực vật.
Đã có một thời, các sản phẩm hóa dợc chiếm u thế trên thị trờng. Còn các cây
thuốc, bài thuốc dân tộc có lúc chỉ đợc quan tâm rất ít hoặc gần nh không đợc coi trọng.
Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, một số sản phẩm thuốc có nguồn gốc tổng hợp đã bộc
lộ những nhợc điểm nh gây ra những tai biến hoặc các tác dụng phụ có hại về lâu dài
đối với sức khỏe con ngời mà phải sau hàng chục năm mới phát hiện ra.
Ngày nay, các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên đợc dùng làm thuốc chữa bệnh
đã và đang đợc các nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm do tính ít độc và khả năng
dung nạp tốt của chúng với cơ thể sống. Các hợp chất thiên nhiên từ thực vật cũng nh các
sinh vật khác rất phong phú về mặt cấu trúc hóa học và thể hiện nhiều hoạt tính đáng quan
tâm nh: kháng sinh, kháng viêm, chống ôxy hóa, chống ung th, kìm hãm HIV, điều hòa
miễn dịch, chống sốt rét Đây là nguồn nguyên liệu lý tởng để nghiên cứu, phát triển các
dợc phẩm, thuốc mới chữa các bệnh hiểm nghèo, các chất bảo quản thực phẩm Theo
đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì có tới 80% dân số thế giới sử dụng cây thuốc
cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu. Nhiều tài liệu đã cho rằng, 80-90% dân số vùng nông
thôn của các nớc nghèo, các nớc đang phát triển lấy cây cỏ là nguồn thuốc chữa bệnh
chủ yếu. Theo dự đoán, dân số thế giới sẽ đạt 10 tỷ ngời vào nửa cuối thế kỷ 21. Với sự
gia tăng dân số khổng lồ, nhu cầu sử dụng hiệu quả các phơng pháp chăm sóc sức khỏe
cộng đồng ngày càng là một thách thức lớn đối với nhân loại. Cùng với sự cạn kiệt của các
nhiên liệu tự nhiên nh than đá, dầu mỏ, việc sử dụng các dợc phẩm tổng hợp cũng sẽ gặp
rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, việc phát sinh các loại bệnh mới cũng nh sự kháng thuốc
của các nhân tố viêm nhiễm cũng là một thách thức lớn cần giải quyết. Hớng đi phù hợp
giải quyết các vấn đề trên có lẽ là phát triển các dợc phẩm mới có nguồn gốc thực - động

vật phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe và kéo dài tuổi thọ con ngời. Theo các tài liệu
thống kê hiện nay, có tới trên 50% các loại thuốc đã và đang đ
ợc sử dụng trên thế giới có
nguồn gốc từ thực vật. Rất nhiều biệt dợc ở các nớc công nghiệp đều phải nhập nguyên
liệu thực vật từ các nớc nhiệt đới [5].
Thảo dợc ngày nay đợc sử dụng chủ yếu ở 2 dạng: Một là trong hỗn hợp các
thành phần khác nhau (hỗn hợp tinh dầu, dịch chiết, dịch cô, chng cất) và hai là các
hoạt chất đơn lẻ. Các hoạt chất đơn lẻ đợc cho là các thành phần có hoạt tính chính trong
thảo dợc, chúng thể hiện hoạt tính rất cao, đặc hiệu, yêu cầu liều dùng và cách sử dụng
chính xác. Ngợc lại, việc sử dụng các dịch chiết, hỗn hợp thờng đợc áp dụng cho các
thảo dợc thể hiện dợc tính thấp hoặc hoạt chất chủ yếu của chúng cha đợc phát hiện.
Nhiều hoạt chất từ cây cỏ đã và đang đợc ứng dụng là mặt hàng làm thuốc và đợc quan
tâm sản xuất ở nhiều nớc nh reserpin từ cây ba gạc (Rawolfia serpantina (L.) Benth. ex
Kurz.), vinblastin từ cây dừa cạn (Catharathus roseus (L.) D.Don.), quinidin, quinin từ cây
canh ki na (Cinchona spp.), diosgenin từ cây củ mài (Dioscorea deltoidea Wall. ex
Kunth) Gần đây, nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng chữa trị các bệnh hiểm nghèo
(chống ung th, chống HIV, tăng cờng hệ miễn dịch của cơ thể ) đã đợc phát hiện từ
cây cỏ nh taxol, 10-deacetyl baccatin từ loài thông đỏ (Taxus spp.), cepharanthin từ bình
vôi hoa đầu (Stephania cepharantha Hayata), (+)-calanoid A và (-)-calanoid B từ các loài
mù u (Calophyllum lanigerum Miq., C. teysmanii Miq.), baicalin từ cây thuẫn baican

4
(Scutellaria baicalensis Georgi), các nhóm ent-labdan, diterpene glucoside,
dehydroandrographolid succinic acid monoester và các dẫn xuất từ loài xuyên tâm liên
(Andrographis paniculata (Burm.f.) Wallich ex Nees), alternanthin, -spinasterol, -
spinasterol từ một loài trong chi rau rệu (Alternanthera spp.), các nhóm chất curcumin từ
chi nghệ (Curcuma L.), hợp chất trichosanthin từ loài qua lâu (Trichosanthes kirilowii
Maxim) và rất nhiều hợp chất thiên nhiên khác có trong nhiều loài thực vật [5].
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có tới 3/4 diện tích
của cả nớc là rừng núi trùng điệp, địa hình chia cắt nên điều kiện khí hậu cũng rất đa

dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu khá đặc trng. Đất đai của cả nớc đều thể hiện tính chất
nhiệt đới ẩm điển hình, rất phức tạp, rất đa dạng về loại hình, về phân bố và về chất lợng.
Những yếu tố đó tạo nên những điều kiện sinh thái, những thảm thực vật nhiệt đới rậm, ẩm,
thờng xanh, hoặc tha, nửa rụng lá và cả các thảm thực vật mang tính cận nhiệt đới ở các
khu vực núi cao Theo ớc tính, Việt Nam có khoảng gần 13000 loài thực vật bậc cao có
mạch (chiếm khoảng 5% tổng số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25%
số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu á) trong đó có khoảng hơn 4000 loài đợc sử dụng
làm thuốc.
Đất nớc ta đã có lịch sử lâu đời sử dụng cây cỏ tự nhiên để chữa bệnh cho con
ngời. Từ thời Văn Lang dựng nớc, cha ông ta đã biết dùng trầu, gừng và rợu. Đến thời
kỳ An Dơng Vơng, ngời ta đã biết dùng tên tẩm độc trong săn bắn và chiến đấu. Trải
qua thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc, việc sử dụng thuốc cổ truyền Trung Quốc trong chữa
bệnh đã trở nên phổ biến ở nớc ta. Danh y Tuệ Tĩnh, ngời viết cuốn Nam dợc thần
diệu và Thập tam phơng gia giảm, đã liệt kê 580 cây thuốc và 3932 bài thuốc dân tộc.
ông cũng chính là ngời đã khơi gợi ý tởng Dùng thuốc Việt để chữa cho ngời Việt.
Đến thời kỳ 1720-1791, Hải Thợng Lãn ông đã biên soạn bộ Bách khoa th về Y học cổ
truyền Việt Nam Hải Thợng Y Tông Tâm Lĩnh. Công trình của ông là sự đúc rút kinh
nghiệm, tri thức về sử dụng cây cỏ để chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ từ xa xa của dân
tộc ta. Trải qua một thời kỳ dài không đ
ợc sử dụng rộng rãi do sự du nhập của Tây dợc,
ngày nay y học dân tộc đã tìm lại vị trí của mình trong điều trị và chăm sóc sức khoẻ ngời
dân. Đặc biệt, với sự hỗ trợ của các phơng pháp nghiên cứu mới, tiên tiến và xu thế Quay
về với tự nhiên, y học cổ truyền nay đã và đang đợc áp dụng rộng rãi bênh cạnh y học
hiện đại [3-6].
Đến nay, theo những thống kê ban đầu, đã có 39813 bài thuốc và phơng thuốc cổ
truyền ở nớc ta. Đây chính là kho tàng tri thức vô giá cần đợc bảo tồn, khai thác và ứng
dụng trong đời sống, phục vụ cho công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.Với
truyền thống sử dụng thuốc dân tộc từ lâu năm, Việt Nam đã thực hiện việc nghiên cứu áp
dụng y học cổ truyền vào hệ thống y học hiên đại từ những năm 1950. Toàn quốc có 03
Viện nghiên cứu y học cổ truyền, 45 bệnh viện y học dân tộc, 242 bệnh viện có sử dụng

thuốc dân tộc trong điều trị bệnh và khoảng hơn 30.000 thầy thuốc hành nghề y học cổ
truyền ở khắp nơi. Những nghiên cứu gần đây cho thấy hầu hết các công ty dợc phẩm đều
sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên để sản xuất thuốc và có khoảng 60% ngời dân đợc
hỏi cho biết họ lựa chọn thuốc dân tộc nh là lựa chọn hàng đầu trong phòng chữa bệnh [3-
6].
Việt Nam, với lợi thế nguồn tài nguyên thực vật phong phú, với hơn 4000 loài thực
vật đợc sử dụng trong y học cổ truyền đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà khoa
học trong nớc và trên thế giới. Do đó, việc điều tra nghiên cứu về hoá học và hoạt tính
sinh học của các loài cây thuốc có giá trị cao nhằm đặt cơ sở khoa học cho việc phát triển
các dợc phẩm và sử dụng chúng một cách hợp lý, có hiệu quả có một tầm quan trọng đặc
biệt.
Thông qua chơng trình Dự án này, chúng tôi đã sàng lọc hoạt tính sinh học theo
các hớng kháng sinh, chống ôxi hóa và độc tế bào của 102 loài thực vật Việt Nam. Kết
quả là đã lựa chọn đợc 9 loài có triển vọng cả về hoạt tính sinh học và nguồn dợc liệu để

5
tiến hành nghiên cứu hóa học theo hoạt tính sinh học, đó là các cây chổi xuể (Baeckea
frutescens), mỡ Phú Thọ (Manglietia phuthoensis), cúc gai (Silybum marianum), ô rô
nớc Acanthus ilicifolius, bạch thợc (Paeonia lactiflora), mẫu đơn (Paeonia
suffruticosa), mâm xôi (Rubus alceaefolius) và hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis). Dới
đây là một số nghiên cứu tổng quan các nghiên cứu đã đợc tiến hành trên thế giới về các
cây thuốc đã đợc lựa chọn.
1. Cây chổi xuể (Baeckea frutescens).
Chổi xuể (Baeckea frutescens L.) là một loài cây nhỏ thuộc họ Sim (Myrtaceae).
Cây thờng mọc thành bụi, cao khoảng 0,5-2m, thân mềm, phân cành nhiều, phân nhánh từ
gốc, có vỏ màu nâu, mùi thơm. Lá mọc đối, hình sợi hẹp, không có cuống, nhẵn bóng,
phiến có tuyến mờ nâu, chỉ có một gân giữa. Hoa nhỏ, màu trắng, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, lá
bắc rất nhỏ, rụng sớm; nụ hoa hình chóp ngợc; ống đài chia 4-5 thuỳ hình tam giác hơi
nhọn đầu; cánh hoa tròn, rời nhau; nhị 8 - 10 có chỉ nhị ngắn; bầu dới, 3 ô, rất nhiều noãn.
Quả nang, mở theo đờng nứt ngang, hạt có cạnh. Mùa hoa quả vào tháng 4-6 [3],[6].




Cây chổi xuể - Baeckea frutescens L.
Phân bố và sinh thái
Các đại diện của chi Baeckea L. chỉ thấy phân bố ở vùng nhiệt đới châu á và châu
Đại Dơng. Cây chổi xuể phân bố rải rác ở một số nơi thuộc Campuchia, Thái Lan, ấn Độ,
đảo Hải Nam của Trung Quốc và phân bố rộng rãi ở các vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ
và Trung bộ ở Việt Nam. Chổi xuể là loại cây a sáng, chịu hạn tốt, thờng mọc trên các
đồi đất khô cằn. Nguồn chổi xuể ở Việt Nam nhìn chung rất dồi dào [3],[6].
Công dụng
Lá cho vào chum đựng đậu xanh để trừ mối, mọt và để vào trong tủ quần áo để trừ
nhậy cắn. Chổi xuể có vị đắng, tính hàn, có tác dụng kh ứ, chỉ thống, thông lâm lợi tiểu và
sát khuẩn. Chổi xuể đợc dùng để chữa đau bụng, cảm sốt nhức đầu, sổ mũi, thấp khớp,
vàng da, sởi. Cũng đợc dùng để chữa chảy máu cam, lở ngứa và đi ngoài ra máu.
Hoa và lá chổi xuể chữa kinh nguyệt không đều, ăn uống khó tiêu. Phụ nữ sau khi
đẻ uống nớc sắc chổi xuể để ăn ngon cơm, chóng đói. Nớc sắc đặc cây chổi xuể dùng để
ngâm rửa chữa nấm lở ngứa ở kẽ chân. Tinh dầu đợc chế biến thành dầu xoa, rợu chổi
xuể dùng xoa bóp chữa tê thấp, cảm cúm. ở Trung Quốc, cây chổi xuể đợc ủ rợu để chữa
sốt rét. Tuy nhiên chổi xuể không đợc sử dụng cho phụ nữ có thai [3],[6].
Các nghiên cứu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học
Các bộ phận của cây chổi xuể chứa tinh dầu nhiều hơn ở lá. Theo Đỗ Tất Lợi, toàn
cây chổi xuể thu hái ở Quảng Bình, Bắc Cạn và Thái Nguyên có hàm lợng tinh dầu trong
cây tơi là 0,5-0,7%, trong lá khô từ 1-3%.
Tinh dầu chổi xuể có màu vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu. Thành phần tinh dầu chổi
xuể ở Đông Triều gồm 15% cineol, 35% +-thuyen, và -pinen, 4% linonen, 14% ylangen.

6
Ngoài ra tinh dầu chổi xuể còn chứa -terpineol, linalool, humulen, fenchol, baeckeol,
borneol, artranscarveol, myrtenal, d-carvone, -copane, ocidentalol guaiazulence, blemol,

nerol, thymol, calamenene và -cardinol [3].
Một số công trình nghiên cứu nớc ngoài đã thông báo về thành phần hoá học của
cây chổi xuể, trong đó chủ yếu là các hợp chất thuộc lớp flavonoid.
O
OO
OH
O
O

BF 4, C
30
H
32
O
6
[7]
O
OO
OH
O
O

BF 5, C
30
H
32
O
6
[7]
O

OO
OH
O
O

BF 6 [7]

OH
HO

()-Clovanediol [8]

O
O
O

BF 2 [11]

O
OOH
O
OH

2,5-Dihydroxy-7-methoxy-2,6-dimethyl-
4-chromanone [10]

O
O
OH
O

O
HO
OH

2,3-Dihydro-5,7-dihydroxy-8-[1-(2-hydroxy-4-
methoxy-3,3,5-trimethyl-6-oxo-1,4-
cyclohexadien-1-yl)-2-methylpropyl]-6-
methyl-2-phenyl-4H-1-benzopyran-4-one [9]

O
O
O
H
3
CO
OH

(+)-8,8a-Dihydro-8a-hydroxy-7-
methoxy-3,3,6,8,8-pentamethyl-1,2-
benzodioxin-5(3H)-one [9]

OO
OH O
OH

2,5-Dihydroxy-7-methoxy-2,8-dimethyl-
4-chromanone [10]

O
OH

O
O
OH

2,5-Dihydroxy-2-isopropyl-7-methoxy-8-
methyl-4-chromanone [10]

O
OOH
O
OH

2,5-Dihydroxy-2-isopropyl-7-methoxy-
6-methyl-4-chromanone [10]

O
OOH
H
3
CO

5-Hydroxy-2-isopropyl-7-methoxy-4H-
1-benzopyran-4-one [10]
Công thức phân tử: C
13
H
14
O
4


O
OOH
O

5-Hydroxy-2-isopropyl-7-methoxy-6-
methylchromone [10]

O
OH
O
O

5-Hydroxy-2-isopropyl-7-methoxy-8-
methylchromone [10]

O

6,7-Epoxy-2,9-humuladiene [8]

O
OOH
OH
O
OH
OH
HO
OH

6-C--D-Glucopyranosyl-5,7-dihydroxy-2-
O

OOH
HO
O
HO
OH
O
O
OH
OH
OH
HO

6-C--D-Glucopyranosyl-5,7-dihydroxy-
O
OOH
HO
O
OH
OH
OHOH


7
isopropylchromone [12]
2-isopropylchromone; 2'-O-(3,4,5-
trihydroxybenzoyl) [12]

8-C--D-Glucopyranosyl-5,7-dihydroxy-
2-isopropylchromone [12]


O
OOH
HO
O
HO
OH
OH
HO

6--D-Glucopyranosyl-5,7-
dihydroxy-2-methylchromone [12]
Công thức phân tử: C
16
H
18
O
9

O
O
OH

5-(2-Hydroxy-2-
methylpropylidene)-3-
methoxy-2,4,4-trimethyl-2-
cyclopenten-1-one [9]

O
OH
O

O

BF 1 [11]

O
OH
OOH
H
3
CO

2,5-Dihydroxy-2-isopropyl-7-
methoxy-4-chromanone [10]


Theo Hwang và cộng sự, dịch chiết MeOH của chổi xuể có tác dụng kháng vi
khuẩn Streptococcus mutans [13].

2. Cây mỡ Phú Thọ (Manglietia phuthoensis) [3, 4, 6]
Mỡ Phú Thọ (manglietia phuthoensis), thuộc họ Mộc Lan (Ngọc Lan, Dạ Hợp), đại
mộc không lông, vỏ nâu xám, lá có cuống dài 2cm, phiến xoan thuôn ngợc, to 17x6 cm,
đầu tà đáy nhọn, không lông, màu nâu; hai mặt gần nh một màu hay mặt trên nâu đen, gân
phụ 13-15 cặp, mịn. Hoa to ở chót nhánh, cánh hoa cao 4.5cm, tiểu nhụy nhiều, nhụy cái
cao 2cm. Manh nang xoan cao 2cm, đơm thành khối cao 10cm, cứng. Mùa hoa tháng 4-5,
mùa quả tháng 7-9.



Cây mỡ Phú Thọ -manglietia phuthoensis
Phân bố, sinh thái

Cây mỡ Phú Thọ (manglietia phuthoensis Dandy ex Gagnep) thuộc họ Mộc Lan
(Ngọc Lan, Dạ hợp) Magnoliaceae cũng nh một số loài khác thuộc chi Magnolia
(Manglietia), là một trong những loài cây có hoa lâu đời nhất trên thế giới, từng sống suốt
thời đại khủng long. Phân bố ở nhiều nơi nh châu á, châu Âu, Bắc Mỹ. Tại Việt Nam gồm
khoảng 9 loài, chủ yếu là cây gỗ mọc dải dác trong các rừng nguyên sinh và thứ sinh, tâp
trung ở Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tây, Vĩnh Phúc Với nhiều tên gọi:
Giổi, Vàng Tâm, Mỡ
Theo Phạm Hoàng Hộ thì họ Mộc Lan có khoảng 13 chi, 218 loài, đa số là các cây
có lá xanh quanh năm chủ yếu trồng ở ôn đới bán cầu Bắc, rất phổ biến tại Hoa Kỳ.
Manglietia cho hoa rất đẹp, thơm và có màu sắc thay đổi tùy loài từ màu trắng đến hồng,
đỏ, đỏ đậm và từ vàng nhạt, vàng chanh đến vàng tơi. Nhiều cây đợc trồng làm hoa cảnh
rất nổi tiếng nh M. grandiflora hoa lớn, màu trắng rất thơm. M. coco là loại cây bụi, cánh
hoa lúc non hơi xanh sau thành trắng, hoa rất thơm, nở quanh năm. M. sieboloii nguồn gốc
từ Nhật, hoa màu trắng, mùi hơng ngọt ngào, rất đợc a chuộng tại các tiểu bang Tây
Bắc-Hoa Kỳ. M. denudata trồng tại các sân chùa Trung Hoa, cánh hoa màu vàng xanh khi

8
mới nở, sau đó nhạt dần chuyển sang màu trắng, biểu tợng cho sự tinh khiết. M.
acuminata, M. stellata đều rất đẹp, hoa thơm ngọt ngào, rất đợc a chuộng tại mỹ. Mộc
Lan đợc trồng để lấy bóng mát, gỗ của nó đợc dùng để đóng những canô lớn và đồ đạc
nội thất. Hoa đợc cất lấy để chế tạo nớc hoa. Nụ hoa đợc sắc lên, pha uống nh một loại
thuốc bổ. Ngời Trung Quốc sử dụng hoa mộc Lan để trị viêm xoang và làm thông mũi.
Dợc lý học và ứng dụng trong y học cổ truyền của Manglietia
Các hoạt chất chính trong vỏ cây M. officinalis là những tinh dầu và alkaloid. Thành
phần tinh dầu (1%) chính (thuộc loại những hợp chất phonoloc): Magnolol (0.03%),
allylmagnolol, Machiolol, Tetrahydro-magnolol, isomagnolol và Honokiol. Còn Alkaloids:
Magnocurarine (0.07%), Maghoflorine và Tubocurarine.
Các hoạt chất chính trong nụ hoa M. liliflora và M. biondii là tinh dầu trong đó có
Eugenol, Safrole.cineol, alpha-pinene, chavicol methyl- pinoresnol dimethylether, citrol và
Anethol Riêng trong M. Biondii còn có fargesin và trong M. liliflora có các flavonoids

glycosides.
Trong lá của M. grandiflora có những sesquiterpenoid phức tạp nh
magnograndiolide trong lá của M.obavata có những alkaloid loại apomorphine có hoạt
tính kháng tiểu cầu nh N-acetylanonaine, N-acetylxylopine, N-formyl anonaine,
Liriodenine và Lanuginosine
Theo Đỗ Tất Lợi trong cây giổi (M. Talauma gioi Chev), thành phần quả và hạt
chứa chủ yếu safrol, metyl eugenol, camphor. Còn tinh dầu trích từ vỏ cây chứa 15.7%
camphor;14.3% safrol, 15.6%

-caryophyllen và 13.7% elemicin.
Các ứng dụng trong dợc học.
ắ Manglietia trong tây y
Tác dụng kháng sinh :
Nghiên cứu tại Đại Học Y Khoa Kaohsung, Đài Loan ghi nhận hoạt tính kháng sinh
của Honokiol và Magnolol, ở nồng độ tối thiểu ức chế (MIC = 25
g
à
/ml) chống lại các vi
khuẩn Actinobacillus actilomycetem conco- mitans, porphiromonas gingivanis, prevoter
intermedia, micrococccus luteus và Bacillus subtilis, nhng không có tác dụng kháng sinh
(Mic
100
à
g/ml) đối với sihgella flexneii, p.vulagaris, e.coli. Các thí nghiệm cho thấy
tuy honokiol và magnonol không mạnh bằng tetra cycline, nhng còn tác dụng diệt trùng
rõ rệt với các vi khuẩn gây bệnh nhac hu.
Tác dụng bảo vệ bắp thịt tim của honokiol:
Honokiol đợc cho là có tiềm lực mạnh hơn

-tocopheron đến một 1000 lần trong

việc ức chế lipid peroxidation nơi ty thể của chuột. Nghiên cứu tại khoa gây mê, bệnh viện
taipei vetarans general hospital, taiwan trên chuột đã gây mê bằng urethane, cho thấy
honokiol ở nhiều liều thử nghiệm khác nhau có những khả năng bảo vệ bắp thịt tim chống
lại các tổn thơng do nghẽn mạch và cũng loại trừ đợc sự rối loạn nhịp nơi tâm thất khi có
sự nghẽn tim.
Hoạt tính chống nấm của Magnolol và Honokiol:
Magnolol và Honokiol là hai hợp chất loại neolignan có hoạt tính chống một số
nấm gây bệnh nơi ngời nh Trichophiton mentagrophtes, Microsporiun gypseun,
Epidermophiton phloccosum, Aspergillus niger, Criptococcus neoformans và Candida
alpicans ở nồng độ ức chế tối thiểu MIC trong khoảng 25-100
à
g/ml.
Tác dụng tạo apoptosis nơi cơ trơn hệ tim mạch:
Magnol đợc nghiên cứu về tác dụng trên tiến trình tạo chơng trình cho tế bào tự huỷ
nơi các tế bào cơ trơn hệ tim mạch (vascular smooth muscle cells = VSMCs) ở chuột:
Magnonol làm gia tăng hoạt tính caspase-3 và caspase-9 đồng thời giảm tiềm lực ti thể.
Nồng độ các tế bào B-cell leukemia/lymphoma-2 (Bcl-2) sụt giảm tơng ứng với nồng độ
Magnonol sử dụng. Kết luận ghi nhận Magnonol tạo ra tiến trình apotosis nơi VSMs qua

9
đờng tự huỷ của mitochondria, hiệu ứng này đợc trung chuyển bằng sự gây giảm điều
hoà nồng độ protein Bcl-2, xảy ra cả invitro lẫn invivo do đó Magnonol đợc xem là có
tiềm năng dùng làm thuốc mới chữa atherosclerosis và restenosis.
Hoạt tính chống sng viêm của Honokiol trên tế bào neutrophils
Nghiên cứu tại ĐH y khoa National Yang-Ming, Đài Bắc ghi nhận Honokiol có
khả năng bảo vệ chống lại các tổn thơng do nghẽn máu nơi não, cùng với tác dụng ức chế
sự tạo thành các loại-phản ứng oxi hóa nơi các neutrophils bằng cách điều hoà các hệ thống
men sinh học liên hệ đến các tiến trình phản ứng với oxygen nh các men NADPH oxidase,
myeloperoxidase, Cyclooxigennase và GSH peroxidase
Magnolol có hoạt tính chống sng, có thể làm giảm mức prosaglandin E2 (PGE-2)

và leukotrien-B4 (LTB4) trong dịch phổi của chuột đồng thời ức chế đợc sự tổng hợp
thromboxane-B2 (TXB2). Trong những nghiên cứu trên chuột bình thờng và chuột đã bị
cắt bỏ tuyến adrenal, ngoài ra magnolol còn có tác dụng chống sng và chỉ chống nơi cả
hai loại chuột, do đó hiệu ứng chống sng không phải là do gia tăng hoạt động của corti
costerone hay do ở sự tiết các hormone loại steroid từ tuyến nang thợng thận, mà có lẽ do
ở sự giảm nồng độ các chất trung chuyển eicosanoid.
Tác dụng ức chế giai đoạn di căn của bớu ng th
magnonol có hoạt tính kháng di căn khá mạnh. Khả năng đợc thử nghiệm trên các
trờng hợp ung th gan và tỳ tạng kiểu mẫu dùng các tế bào lymphoma L5178Y-ML25 và
trờng hợp ung th phổi đột biến dùng tế bào melanoma B16-BL6 khi chích qua màng
phúc toan chuột thử nghiệm magnolol (10 mg/kg) trớc và sau khi cấy tế bào ung th cho
thấy magnolol ức chế đợc metastasis tế bào ung th phổi, ngăn chặn đợc sự sinh sản của
các tế bào ung th.
Khả năng trị bệnh kiết lị do amib
Vỏ Manglietia đợc dùng làm thuốc để trị kiết lị amib tại các bệnh viện Trung Hoa:
trong một thử nghiệm trên 46 bệnh nhân: 43 khỏi bệnh hoàn toàn, 2 thuyên giảm, đa số các
triệu chứng mất dần sau 3 ngày dùng thuốc và kết quả thử nghiệm âm tính (hết amib trong
phân) sau 5 ngày điều trị.
Độc tính và độ an toàn :
Dùng quá liều có thể gây ra tê liệt hô hấp: Liều LD
50
đối với chuột nhắt là 6.12 0.04 g/kg
(Khi chích qua màng phúc toan). Và đối với mèo LD
50
là 4.25

1.5g/kg (chích tĩnh mạch)
ắ Manglietia trong Đông y
Đông y cổ truyền sử dụng Manglietia để chế biến thành 2 vị thuốc chính Hậu phác và Tân
Di hoa.

Hậu phác: ( Hou po)
Hậu phác là vỏ Manglietia officinalis hay M. bilola, thu hoạch nơi các cây từ 15-20 năm
tuổi, trong các tháng 4-6, phơi khô. (Tại Trung hoa: Manglietia mọc nhiều ở Tứ Xuyên, Hồ
Bắc, Triết Giang, Giang Tây )
Hậu phác có những tác dụng:
Khởi động sự di chuyển của Khí, biến đổi Thấp, phá ứ: đợc dùng khi Thấp gây
rối loạn nơi Tỳ và Vị hay Trung, trờng hợp thực phẩm bị ứ gây ra các triệu chứng nh đau
tức ngực, bụng dới , có cảm giác đầy bụng, ăn không ngon, ói mửa và tiêu chảy. Hậu phác
đợc phối hợp với khơng truật (cang-zhu = Rhizoma Atratylodis) và trần bì (chen-pi =
Pericarpium Citri Recticulatae) để trị các chứng đầy, cứng bao tử, ợ chua acid, buồn nôn, ói
mửa. Nếu đau bụng do ăn không tiêu, Hậu phác đợc dùng với Chỉ kế (Zhi-ke = Fructus
Citri Aurantii) .
Làm ấm và biến đổi đờm, dẫn các nghịch khí xuống: dùng để trị khó thở do đờm ứ
tắc, ho và tức ngực. Hậu phác dùng chung với táo nhân và ma hoàng.
Hoa M. offcinalis hay Hậu phác hoa (hou po hua) đợc xem là có vị cay, tính ấm và
thơm. Có những tác dụng trị liệu nh vỏ nhng yếu hơn và tác động chủ yếu vào thợng
tiêu và trung tiêu và điều hoà can khí, thờng dùng để trị các chứng đau tức ngực, đau bao

10
tử do mất quân bình giữa can và vị. Liều dùng từ 3-6g. Mới đây tại Trung Quốc ngời ta
phát hiện tác dụng kháng sinh của nớc sắc hậu phác với vi trùng thơng hàn, thổ tả,
Staphylococ và lỵ Shiga.
Tân di hoa (xin yi hua) (BarbarrianBud).
Vị thuốc là nụ hoa của các cây M. liliflora, M. biondii hay M. denudata, thu hái vào
đầu mùa xuân khi hoa cha nở hoàn toàn. Nhật dợc gọi vị thuốc là Shini và Triều Tiên là
Sinihwa.
Vị thuốc, ghi chép trong Thần Nông bản thảo, đợc xem là có vị cay, tính ấm có tác
động vào các kinh mạch thuộc phế và vị, có những tác dụng: trị đợc phong hàn và làm
thông thoáng đờng thở qua mũi, thờng đợc dùng để trị các trờng hợp nghẹt mũi, chảy
nớc mũi, không ngửi thấy mùi, và các chứng nhức đầu liên hệ. Tác dụng trị liệu tuỳ thuộc

thêm vào các dợc thảo cùng sử dụng nh Tế Tân, Bạc Hà, Hoàng Cầm
Tại Trung Hoa ngoài những dạng thuốc viên và thuốc sắc, vị thuốc còn đợc chế tạo
dới dạng dầu thoa, thuốc xông.
Cho đến nay, theo tra cứu của chúng tôi, ngời ta mới chỉ tìm đợc 1 hợp chất
Mangochinine từ cả chi Manglietia [13].

3. Cây cúc gai Silybum marianum (L.) Gaertn.
Các tên đồng danh khác:
Carduus marianus L. (Species Plantarum 2: 823. 1753)
Carduus mariae Crantz (Inst. 1: 248. 1766)
Mariana mariana (L.) Hill (Hortus Kewensis 61. 1768)
Mariana lactea Hill (Herbarium Britannicum 1: 76. 1769)
Cirsium maculatum Scop. (Flora Carniolica, Editio Secunda 2: 130-131. 1772)
Carthamus maculatum (Scop.) Lam. (Encyclopộdie Mộthodique, Botanique 1(2): 638.
1783)
Silybum maculatum (Scop.) Moench. (Methodus 555. 1794)
Silybum mariae (Crantz) Gray (A Natural Arrangement of British Plants 2: 436. 1821)
Đặc điểm hình thái và phân bố [6], [14], [15], [16], [17]:
Cây thảo hai năm, cao 30-150cm. Thân thẳng và phân nhánh. Lá xanh, không có lá
kèm, bóng láng, thờng có nhiều đốm trắng dọc theo các gân, mép có răng dạng gai, gai
màu vàng và rất nhọn; các lá phía trên và ở giữa ôm lấy thân; các lá ở dới rất to, có phiến
chia thuỳ và có cuống.
Cụm hoa đầu đơn độc, rộng 3-10cm. Lá bắc
ngoài và giữa có một phần phụ hình tam giác màu
lục thu lại thành một gai to, ở gốc có 4-6 gai nhỏ,
ngắn hơn, ở mỗi bên. Hoa màu tím, hiếm gặp màu
trắng, hơi giống nhau, đều có 5 cánh hoa, 5 nhị và
bầu 1 ô với 2 lá noãn và 2 vòi nhuỵ phình ở gốc. Quả
bế hình bầu dục thuôn, dài 7-8mm, màu đen bóng có
vân vàng nhiều hay ít.

Ra hoa vào tháng 5 đến tháng 8 của năm thứ
hai.
Cây có nguồn gốc ở Địa Trung Hải và mọc
hoang dại ở nhiều nơi trên thế giới nh miền Nam và
Trung Âu, Bắc Phi, Trung Đông, ấn Độ, Trung
Quốc, Bắc và Nam Mỹ [6], [14], [17].


Cây cúc gai Silybum marianum
(L.) Gaertn.

Về thành phần hóa học
Quả cúc gai Silybum marianum (L.) Gaertn. là bộ phận đợc dùng làm thuốc theo
kinh nghiệm cổ truyền của Châu Âu từ xa xa nên đã đợc chú ý quan tâm nghiên cứu. Các

11
nhà nghiên cứu ngời Đức là những ngời đầu tiên đặt vấn đề nghiên cứu thành phần hoá
học của quả cúc gai. Năm 1960 B. Janiak và R. Hansel đã phân lập đợc 2 hợp chất phenol
đặt tên là Silybum substance E5 và E6 và ban đầu mới chỉ dự đoán đó là các flavon dựa trên
phổ UV, IR và các phản ứng màu [18]. Đến năm 1967, Hansel và Schopflin làm sáng tỏ
đợc một phần cấu trúc của chất E6 là 3-methyltaxifolin liên kết với một chromandiol và
gọi chất đó là silybin [19]. Một năm sau Pelter và Hansel xác định đợc silybin là một chất
kết hợp bởi taxifolin và coniferyl alcol (1). Silybin là chất đầu tiên đợc biết có kiểu cấu
trúc này và nhóm chất mới đợc gọi là nhóm flavonolignan [20].
Tuy nhiên, việc xác định đợc cấu
trúc không gian của silybin là một
quá trình lâu dài và khó khăn. Năm
1975, Pelter và Hansel đã chứng
minh silybin có cấu hình 2R, 3R
(2). Năm 1979, Merlini và cs. đã

tổng hợp đợc silybin và khẳng
định lại cấu hình tuyệt đối ở các vị
O
O
O
HO
OH O
OH
CH
2
OH
OCH
3
OH

1
trí C-2 và C-3 là 2R, 3R. Arnone và cs. nhận thấy silybin là một hỗn hợp 2 đồng phân lập
thể với tỷ lệ 1:1 do quan sát thấy các tín hiệu cộng hởng từ của H-7 và nhóm methoxy bị
chia thành 2 nhóm pic có cùng cờng độ khi đo phổ trong benzene-d
6
[21].
O
O
HO
OH
OH
O
O
CH
2

OH
OH
OCH
3
H
H
H
H
3
2
7'
8'
2
2
3
O
O
HO
OH
OH
O
O
CH
2
OH
OH
OCH
3
H
H

H
H
7'
8'
3
Để giải quyết vấn đề hoá học lập thể của silybin, năm 1983 Lotter H. và Wagner H.
đã dùng phơng pháp nhiễu xạ tia X. Kết quả cho thấy tinh thể silybin là một hỗn hợp đồng
phân lập thể cha tách riêng đợc ra khỏi nhau [22]. Sau đó nhiều tác giả đã tìm cách nhận
dạng hai đồng phân này trong hỗn hợp bằng các phổ
1
H và
13
C-NMR nhng sự khác biệt ở
các phổ này không dễ nhận thấy. Gần đây, có hai nhóm nghiên cứu đã thành công trong
việc tách riêng chúng nhờ HPLC pha đảo điều chế và cấu trúc lập thể của chúng đợc xác
định rõ ràng là silybin A (2): 2R, 3R, 7R, 8R và silybin B (3): 2R, 3R, 7S, 8S dựa trên
cơ sở phân tích phổ nhiễu xạ tia X, độ quay cực, các phổ
1
H và
13
C-NMR, COSY, HMQC
và HMBC [23], [24].
Hợp chất Silybum substance E5 do B. Janiak và
R. Hansel phân lập đợc lần đầu tiên vào năm 1960 sau
này cũng đã đợc Wagner H. và cs. phân lập và xác
định đợc cấu trúc dựa trên phổ khối, phổ NMR và phổ
nhiễu xạ tia X [25]. Chất này đợc đặt tên là silydianin
(4). Đây cũng là một flavonolignan và là đồng phân của
silybin. Hai chất này khác nhau ở cách liên kết của
taxifolin với coniferyl alcol. Cùng với silybin và

silydianin, một flavonolignan khác là silychristin cũng
đã đợc Wagner H. và cs. phân lập và xác định cấu
O
OH
HO
O
OH
O
O
OH
H
H
HO OCH
3

4
trúc (5) lần đầu tiên vào năm 1971. Sau đó dựa trên phân tích phổ khối, phổ NMR và phổ
nhiễu xạ tia X nhóm tác giả đã xác định đợc hoá học lập thể ở các vị trí carbon số 2 và 3
là 2R, 3R [25]. Năm 1976, Hansel và cs. đa ra một đề xuất cấu trúc khác với sự thay đổi
về vị trí của 2 nhóm hydroxyl ở vòng B dựa vào phân tích sản phẩm dehydrat hoá của
silychristin. Nhng sau đó Wagner đã khẳng định lại cấu trúc đa ra ban đầu nhờ phổ
13
C-
NMR của cả silychristin và sản phẩm dehydrat hoá của nó [25], [26], [27]. Tiếp đó cấu

12
hình ở các vị trí và của vòng dihydrofuran đợc xác định là R và S. Gần đây, Smith
và cs. đã phân lập và xác định cấu trúc đợc thêm một đồng phân lập thể của chất
silychristin đã biết từ quả Silybum marianum (L.) Gaertn. và gọi tên nó là silychristin B (6)
[28].

O
O
O
HO
OH
OH
OH
OH
OCH
3
CH
2
OH
a
b

5
b
a
O
O
O
HO
OH
OH
OH
OH
OCH
3
CH

2
OH

6
Năm 1979, Arnone A. và cs. lần đầu tiên phân lập đợc isosilybin, một đồng phân
khác của silybin từ quả cúc gai. Đây cũng là một hỗn hợp hai đồng phân lập thể rất khó
tách riêng tơng tự nh silybin [29]. Mãi đến năm 2003, hai nhóm nghiên cứu của Lee
D.Y. và của Kim Nam-Cheol mới tách đợc chúng bằng HPLC pha đảo điều chế và khẳng
định cấu trúc lập thể của chúng là isosilybin A(7): 2R, 3R, 7R, 8R và isosilybin B(8):
2R, 3R, 7S, 8S [23], [24].
O
O
HO
OH
OH
O
OCH
2
OH
OCH
3
OH
2
3
7'
8'

7
O
O

HO
OH
OH
O
OCH
2
OH
OCH
3
OH
2
3
7'
8'

8
Năm 1972, dehydrosilybin đợc phân lập lần đầu tiên bởi các tác giả ấn Độ cùng với
silychristin và silybin [30]. Năm 1975, Takemoto (Nhật Bản) thông báo 2 chất
flavonolignan mới có trong hạt cúc gai là 2,3-dehydrosilymarin (chính là tên khác của
dehydrosilybin) và 2,3-dehydrosilychristin [31]. Năm 1981, một nhóm nghiên cứu ngời
Đức khác là Kaloga M. và cs. đã phát hiện thêm một flavonolignan là isosilychristin [32].
Nhóm flavonoid
Trong khi flavonolignan chỉ tìm thấy trong quả thì flavonoid đợc tìm thấy ở cả các
bộ phận khác của cây cúc gai Silybum marianum (L.) Gaertn. nh taxifolin và quercetin,
naringenin, eriodictyol, apigenin và chrysoeriol [33], dihydrokaempferol [34]. Phần trên
mặt đất có apigenin, luteolin, apigenin-4-7-diglucosid, apigenin-7-glucosid, luteolin-7-
glucosid, kaempferol-7-glucosid và kaempferol-3-sulphat [35].
7 flavonoid khác đã đợc phân lập từ cao chiết methanol nớc của hoa Silybum
marianum (L.) Gaertn.: apigenin-7-O-
-(2-O--rhamnosyl)galacturonid, kaempferol 3-

O--rhamnosid-7-O-
-galacturonid, apigenin-7-O--glucoronid 6-ethyl ester, apigenin-7-
O-
-glucosid, apigenin-7-O--galactosid, kaempferol-3-O--rhamnosid và kaempferol
[36].
Về tác dụng dợc lý
Silymarin và silybin ức chế tác dụng độc với gan của carbon tetraclorid, paracetamol,
amitriptylin, ethanol, erythromycin estolat, galactosamin, nortriptylin và tert-butyl
hydroperoxyd trên tế bào gan chuột cống trắng in vitro [36], [37].
Silymarin với liều 15-800mg/kg thể trọng tiêm phúc mạc cho chó hoặc cho chuột
nhắt và chuột cống trắng uống đã chống đợc các tổn thơng gan gây bởi carbon
tetraclorid. Tác dụng này là nhờ vào hoạt tính chống oxy hóa và ổn định màng tế bào gan
của silymarin [38].

13
Silymarin và silybin đã ức chế rõ rệt tổn thơng gan gây bởi paracetamol, các chất
độc của nấm Amanita falloides (phalloidin và
-amanitin), ethanol, galactosamin, halothan,
hydrocarbon thơm đa vòng và cả tia xạ trên các mô hình động vật thực nghiệm khác nhau
[39].
- Tác dụng sinh học của cúc gai đã đợc các nhà khoa học trên khắp thế giới chú ý nghiên
cứu. Hỗn hợp flavonolignan chiết xuất từ quả cúc gai với tên gọi là silymarin đợc xác
định là thành phần hoạt chất và là đối tợng nghiên cứu chính.
- Tác dụng bảo vệ gan là tác dụng nổi bật của silymarin. Phần lớn các nghiên cứu chứng
minh cơ chế tác dụng và khẳng định tác dụng bảo vệ gan của silymarin chủ yếu là do hoạt
tính chống oxy hoá, quét gốc tự do, chống peroxy hoá lipid, làm ổn định và điều hoà tính
thấm của màng tế bào chống sự phá hoại của các tác nhân gây độc, kích thích tổng hợp
protein giúp tái sinh tế bào gan, chống chuyển dạng các tế bào hình sao thành các nguyên
bào sợi gây tích tụ các sợi colagen làm xơ hoá gan. Với tác dụng và cơ chế tác dụng rõ
ràng, silymarin có thể đợc coi là một thuốc bảo vệ gan điển hình. Trên lâm sàng,

silymarin giúp cải thiện chức năng gan của các bệnh nhân bị viêm gan và xơ gan do các
nguyên nhân khác nhau và kéo dài thời gian sống của bệnh nhân xơ gan do rợu.
- Silymarin không chỉ bảo vệ tế bào gan mà còn bảo vệ các tế bào thần kinh, tim,
thận chống độc hại do hoá chất và các thuốc chống ung th, thuốc ức chế miễn dịch, thuốc
hớng tâm thần, thuốc giảm đau, thuốc gây mê.
- Các tác dụng chống ung th (đặc biệt là ung th tiền liệt tuyến và ung th da), hạ
cholesterol huyết, chống tăng lipid huyết, chống đái tháo đờng của silymarin là những tác
dụng mới đợc chú ý nghiên cứu trong những năm gần đây và silymarin có nhiều triển
vọng đợc dùng làm thuốc điều trị các bệnh này trong tơng lai gần.
- Silymarin có độc tính thấp và hầu nh không gây tác dụng phụ ở liều điều trị.
Với các hoạt chất có tác dụng đã đợc chứng minh, có thể nói cây cúc gai là một cây thuốc
quý đáng đợc quan tâm nghiên cứu phát triển để đa vào sử dụng, làm phong phú thêm
nguồn tài nguyên cây thuốc ở nớc ta.
4. Cây bạch thợc Paeonia lactiflora Pall. (Paeoniaceae)
Mô tả cây: Cây thảo, sống lâu năm, cao 50-80 cm. Rễ
củ to, mập, mặt ngoài màu nâu, ruột màu trắng hoặc
hồng nhạt. Thân nhẵn, mọc thẳng. Lá mọc so le, có
cuống dài, chia thành 3-7 thuỳ hình trứng hoặc mác
thuôn, dài 8-12 cm, rộng 2- 4 cm, đầu nhọn.
Phân bố, sinh thái: Bạch thợc vốn là cây mọc tự
nhiên ở một số tỉnh Hắc Long Giang, Cát Lâm, Hà Bắc,
Liêu Ninh, Sơn Đông(Trung Quốc). Do giá trị và nhu
cầu làm thuốc tăng, nên bạch thợc cũng nh một số
loài khác cùng chi đã đợc đa vào trồng từ lâu đời ở
nhiều địa phơng của Trung Quốc. Bạch thợc đợc
nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam giữa những năm 70.
Cây đợc trồng tại Sa pa, Tam Đảo và Đà Lạt.
Công dụng và tác dụng dợc lý của cây bạch thợc
[3], [4]


Cây bạch thợc
(Paeonia lactiflora Pall)

a. Công dụng:
Bạch thợc chữa đau bụng, tả lỵ do ruột co bóp quá mạnh, lng ngực đau, chân tay
nhức mỏi, nhức đầu, mắt hoa, bệnh về mạch nh viêm mạch huyết khối, tắc mạch, nghẽn
mạch não, kinh nguyệt không đều, bê kinh, xích bạch đới, mô hôi trộn, tiểu tiện khó.
b. Tác dụng dợc lý


Tác dụng kháng khuẩn: Cao nớc bạch thợc có tác dụng kháng khuẩn trên
Shigella, Vibrio cholerae, Staphylococcus, Salmonella, Pneumococcus và Corynebacterium
diphtheriae.

14


Tác dụng trên co bóp ruột thỏ cô lập
- Nớc sắc bạch thợc, ở nông độ thấp gây ức chế, nồng độ cao, lúc đầu hng phấn,
sau ức chế.
- Nớc sắc bài Bạch thợc cam thảo thang một bài thuốc của Trơng Trọng
Cảnh, liều thấp có tác dụng kích thích sự co bóp bình thờng, liều cao gây ức chế.


Tác dụng kháng cholin: Cao methanol 50% và hoạt chất paeniflorin có tác dụng
anticholinergic trên chuột cống trắng in vivo mà biểu hiện là tác dụng chống co thắt, chống
tiêu chảy. Ngoài ra, còn tác dụng giảm đau.

Cao thân và lá có tác dụng chống thực khuẩn thể. Nớc sắc rễ có tác dụng ứch chế
sự biến hoá sinh học acid arachidonic in vivo và in vitro. Trong thí nghiệm có so sánh với

tác dụng của indomethacin
Các nghiên cứu về thành phần hoá học
Rễ cây bạch thợc chứa 3,30-5,70% paeoniflorin, oxypeoniflorin, albiflorin,
benzoyl paeoniflorin.
Ngoài ra, rễ còn có ít hoặc không có paconol, paenocosid hoặc paenoliđ, lactiflorin,
(Z)-(15,5R)-
-pinen-10-yl vicianosid, -sitosterol, - sitosterol--glucosid, acid benzoic
(vào khoảng 1%), acid palmitic, acid cis-9,12-octađecadienoic, nhiều alkan (C
24
-C
26
),
daucosterol, acid galic, methyl galat, d-catechin, mynoinositol, sucrose và glucogalin [3],
[4]
Năm 1995, Akira Ikuta và cộng sự [40] đã tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học
của cây bạch thợc, kết quả đã phân lập và xác định cấu trúc đợc sáu triterpenoid trong đó
có 4 chất mới lần đầu tiên đợc phân lập từ hợp chất thiên nhiên (11,12
-epoxy-3,23-
dihydroxyolean-28,13
-olid; 3-hydroxyoleana-11,13(18)-dien-28-oic acid; 3-hydroxy-
11-oxo-olean-12-en-28-oic acid và 3
,23-dihdydro-oleana-11, 11,13(18)-dien-28-oic acid).
Năm 1997, Kokei Kamiya và cộng sự [5] tiến hành các nghiên cứu hoá học về bạch
thợc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong thành phần hoá học của bạch thợc có chứa các
hợp chất triterpen và flavonoid. Các hợp chất triterpen từ rễ là acid oleanolic;
hederagenin;11,12
-epoxy-3,23-dihydroxyolean-28,13-olid; 30-norhederagenin;acid
betulinic; 3
-hydroxyolean-12-en-28-al,11,12-epoxy-3,23-dihydroxy-30-norolean-
20(29)-en,28,13-oli trong đó có một hợp chất triterpenoid mới (11,12

-epoxy-3,23-
dihydroxyolean-28,13
-olid). Ngoài ra, các flavonoid từ lá (1.06%) bao gồm kaempferol-3-
O-
-D glucosid và kaempferol-3,7-di-O--glucosid.
Năm 2004, Nhóm nghiên cứu của Hyun Ok Yang và cs đã phân lập đợc từ loài
Paeonia lactiflora hợp chất Paenoniflorin, một hợp chất có hàm lợng cao và đã có rất
nhiều các nghiên cứu về hoạt tính của hợp chất này [41].
Năm 2006, Dean Guo và cs [42] trong các nghiên cứu hoá học về loài Paeonia
lactiflora đã phân lập đợc 2-methoxy-5(E)-propenyl-phenol-
-vicinanoside đây là một
hợp chất phenolic glycosid mới lần đâu tiên phân lập từ hợp chất thiên nhiên.
Ngoài ra, theo các tài liệu nghiên cứu về chi Paeonia có khoảng 102 hợp chất đợc
phân lập từ chi này. Dới đây là một số hợp chất điển hình có mặt trong thành phần hoá
học của loài Paeonia lactiflora

5. Cây bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack)
Tên khoa học: Eurycoma longifolia Jack thuộc họ Thanh thất (Simaroubaceae)
Tên thờng gọi: Bách bệnh, Lông bẹt, bá bịnh, mật nhơn, tho nan.
Phân bố: Erycoma Jack là chi nhỏ gồm những đại diện là cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ,
phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông Nam á. Vùng Đông Nam á có 3 loài và một vài
dới loài, trong đó đáng chú ý nhất là loài bách bệnh phân bố rộng rãi từ Myanmar đến các
nớc Đông Dơng, Thái lan, Malaysia, đảo Sumantra. ở Việt Nam, bách bệnh phân bố rải

15
rác ở các tỉnh vùng núi thấp (dới 1000 m) và trung du. Các tỉnh Tây Nguyên và miền
Trung gặp nhiều hơn các tỉnh phía Bắc
Công dụng:
Rễ thờng dùng nhất để chữa khí h, huyết kém, ăn uống không tiêu, trong ngực có
cục tích, gân đờ, xơng yếu, chân tay đau yếu.

Nhân dân thờng dùng rễ chữa sốt, sốt rét, chữa ngộ độc và say rợu, giun sán. Vỏ
thân làm thuốc bổ, chữa ăn uống không tiêu, nôn.





Eurycoma longifolia Jack

Bách bệnh thuộc loại cây nhỡ, cao 2-8 m, ít phân cành. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, gồm 21-25 lá
chét không cuống, mọc đối, hình mác hoặc bầu dục, gốc thuôn, dần nhọn, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dới
có lông màu trắng xám, cuốn lá kép màu nâu đỏ. Cụm hoa mọc ở ngọn thành chùm kép hoặc chuỳ rộng,
cuống có lông màu gỉ sắt; hoa màu đỏ nâu, đài hoa chia thành 5 thuỳ hình thoi cũng có tuyến; nhị 5 có lông
dày và hải vảy ở gốc.

Bách bệnh có tác dụng dợc lý [1]:
- Cao chiết từ bách bệnh có tác dụng kháng ký sinh trùng sốt rét trong thử nghiệm
nuôi cấy in vitro.
- Bách bệnh có tác dụng tăng dục. Có mối tơng quan giữa hoạt tính kích thích sinh
dục nam và lợng nội tiết tố sinh dục nam trong huyết thanh. Thân và rễ bách bệnh làm
tăng lợng testosteron trong huyết thanh động vật, rễ làm tăng testosteron nhiều hơn thân
cây.
- Một chế phẩm thuốc gồm 3 dợc liệu: bách bệnh, trâm bầu và xấu hổ có độc tính
cấp diễn và trờng diễn thấp. Thuốc có tác dụng lợi mật rõ rệt và không làm thay đổi thành
phần của mật ở chuột lang. Thuốc làm thải trừ BSP của gan thỏ so với đối chứng.
- Chế phẩm thuốc này có tác dụng làm chậm quá trình h biến của gan chuộc cống
trắng gây nên do carbon tetraclorid. Nó cũng làm tăng sự tái tạo của tế bào gan chuột nhắt
trắng trong mô hình gây thơng tổn gan thực nghiệm.
Thành phần hoá học
Cây bách bênh là cây thuốc nổi tiếng. Cây chữa đợc nhiều chứng bệnh (nên có tên

là Bách-nghĩa là 100). Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hoá học cũng
nh hoạt tính sinh học của cây thuốc quý này, nhằm khai thác triệt để tiềm năng y học của
cây thuốc quí này.
Năm 1970, ở Việt Nam đã có những nghiên cứu về hoá học của cây bách bệnh, các
nghiên cứu này đợc thực hiện bởi các tác giả L.V Thoi, N.N Suong [43], [44], kết quả
nghiên cứu cho thấy trong thành phần hoá học của cây bách bệnh có hợp chất

16
eurycomalactone; -sitosterol; campesterol; 2,6-dimethoxybenzoquinone và
dihydroeurycomalactone.
Năm 1982, Các tác giả Muchsin Darise và cs [45] đã phát hiện trong thành phần
của rễ cây bách bệnh có chứa eurycomanone, eurycomanol và eurycomanone-2-O-
-
glycopyranoside, 9-hydroxycanthin-6-one. Cùng thời gian này, nhóm tác giả tại Việt Nam
cũng đã có những nghiên cứu tiếp theo về thành phần hoá học của cây bách bệnh, kết quả
nghiên cứu cho thấy trong thành phần cây bách bệnh của Việt Nam có eurycomalactone,
campesterol; 2,6-dimethoxybenzoquinone, dihydroeurycomalactone và 7-methoxy-
-
carboline-1-propionic acid [46].
Năm 1983, nhóm tác giả Muchsin Darise và cs [47] đã phát hiện đợc
-sitosterol;
9-hydroxycanthin-6-one-N-oxide trong lá cây bách bệnh.
Năm 1986, nhóm tác giả Chan, L., và cs [48] đã có những nghiên cứu đầu tiên về
hoạt tính sinh học của cây bách bệnh và tìm ra khả năng chống sốt rét của cây này.
Năm 1989, Nhóm tác giả K. L. Chan và cs [49] đã nghiên cứu thành phần hoá học
và hoạt tính chống sốt rét của cây bách bệnh, kết quả đã tìm ra các hợp chất Eurycomanol-
2-O-
-glycopyranoside; eurycomanol từ rễ cây bách bệnh thể hiện hoạt tính chống sốt rét.
Năm 1990, Nhóm tác giả Hiroshi Morita và cs [50] tìm thấy các hợp chất
Eurycomanol, Klaineanone; 11-Ketone trong thành phần hóa học của cây bách bệnh.

Năm 1991, Itokawa, H. và cs [11] tìm thấy hợp chất mới eurylen có hoạt tính độc
tế bào trong thành phần hoá học của bách bệnh. Cùng thời gian này nhóm tác giả K. L.
Chan và cs [51] đã phân lập đợc hợp chất 3
,18-dihydroeurycomanol; 14,15-
dihydroxyklaineanone từ cây bách bệnh. Hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính chống sốt
rét của cây bách bệnh cũng đã đợc nghiên cứu bới nhóm tác giả Leonardus B.S Kardono
và cs [52], nhóm tác giả này đã phân lập đợc bốn alkaloid 9-methoxycanthin-6-one; 9-
methoxycanthin-6-one-N-oxide; 9-hydroxycanthin-6-one và 9-hydroxycanthin-6-one-N-
oxid, một quassinoit eurycomanone và lần đầu tiên phân lập hai
-carboline alkaloid (-
carboline-1-proprionic acid; 7-methoxy-
-carboline-1-proprionic acid).
Năm 1992, Hiroshi Morita và cs [53] nghiên cứu về thành phần hoá học của gỗ cây
bách bệnh, kết quả nghiên cứu cho thấy trong gỗ cây bách bệnh có 2,2-dimethoxy-4-(3-
hydroxy-1-propenyl)-4-(1,2,3-trihydroxypropyl) diphenyl ete và 2-hydroxy-3,2,6-
trimethoxy-4-(2,3-epoxy-1-hydroxypropyl)-5-(3-hydroxy-1-propenyl)-biphenyl và 2 -
hydroxy-3,2dimethoxy-4-(2,3-epoxy-1-hydroxypropyl)-5-(3-hydroxy-1-propenyl)-
biphenyl. Cùng năm này, các tác giả K. L. Chan và cs [54] đã tìm ra một hợp chất mới có
trong thành phần hoá học của cây bách bệnh, hợp chất 6
-hydroxyeurycomalactone, các
tác giả cũng đã nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của cây bách bệnh. Ngoài ra, nhóm tác
giả Itokawa và cs [55] đã phân lập đợc các hợp chất dihydroniloticin, 24,25-epoxytirucall-
7-ene-3,23-diol trong thành phần hoá học của bách bệnh.
Năm 1993, nhóm tác giả Hiroshi Morita và cs [56] tiếp tục các nghiên cứu thành
phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây bách bệnh, kết quả cho thấy hai hợp chất mới
có khung quassinoid ( C
19
) (6-dehydroxylongilactone và 7- hydroxyeurycomalactone và 7
hợp chất (13
(21)-epoxyeurycomanone, 15-Acetyl-13(21)- epoxyeurycomanone;12,15-

diacetyl-13
(21)-epoxyeurycomanone; 12-acetyl-13,12-dihydroeurcomanone; 15 -acetyl-
14-hydroxyklaineanone; 6
-acetoxy-14,15-dihydroxyklaineanone; 6-acetoxy-14,15-
dihydroxyklaineanone. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất trên đã đợc nghiên cứu,
kết quả cho thấy hợp chất 6-dehydroxylongilactone và 7
-hydroxyeurycomalactone thể
hiện hoạt tính gây độc tế bào cao. Nhóm tác giả này tiếp tục các nghiên cứu về hoá học và
hoạt tính sinh học đã phân lập đợc 4 hợp chất erylene, 14-deacetyl erylene và longilene
peroxide, teurilene và đã tiến hành các nghiên cứu về độc tế bào của các hợp chất này [58].
Năm 1993, một nhóm nghiên cứu khác do tác giả Itokawa, H. và cs [57] đã phân lập đợc 6
hợp chất eurylactone A, eurylactone B, laurycolactone A, laurycolactone B.

17
Năm 1994, nhóm tác giả Mitsunaga và cs [59] đã phân lập đợc 9,10-
dimethoxycanthin-6-one; 10-hydroxy-9-methoxycanthin-6-one; 11-hydroxy-10-
methoxycanthin-6-one; 5,9-dimethoxycanthin-6-one và 9-methoxy-3-methylcanthin-5,6-
dione.
Năm 2000, nhóm tác giả Hooi Hoon Ang và cs [60] đã phân lập và xác định cấu
trúc của các hợp chất eurycolactone A, eurycolactone B, eurycolactone C từ cây bách bệnh.
Năm 2001, nhóm tác giả S. Jiwajinda và cs [61] đã nghiên cứu thành phần hoá học
và hoạt tính sinh học của cây bách bệnh, đã phân lập đợc longilactone, 6-
dehydroxylongilactone, 11-dehydroxyklaineanone; 15
- dihydroxyklaineanone; 14,15-
dihydroxyklaineanone; 15
-O-acetyl-14-dihydroxyklaineanone.
Năm 2002, Hooi H. Ang và cs [62] đã phân lập đợc eurycolactone E,
eurycolactone F, eurycolactone B và eurycomalactone.
Năm 2003, nhóm tác giả Ping Chung Kuo và cs [63] đã phân lập và xác định cấu
trúc hoá học đợc 3 hợp chất mới: n-pentyl-carboline-1-propionate; 5-hydroxymethyl-9-

methoxycanthin-6-one và 1-hydroxy-9-methoxycanthin-6-one và 9-methoxycanthin-6-one;
canthin-6-one đã biết từ cây bách bệnh. Các hợp chất phân lập đợc đã đợc tiến hành thử
nghiệm hoạt tính gây độc tế bào in vitro và hoạt tính chống sốt rét in vitro. Kết quả thử
nghiệm cho thấy hợp chất 9-methoxycanthin-6-one; canthin-6-one thể hiện hoạt tính gây
độc tế bào trên dòng tế bào ung th phổi và dòng tế bào ung th vú. Trong thời gian này,
nhóm tác giả Bedir và cs [64] cũng đã phân lập đợc hợp chất eurycomaoside.
Năm 2004, nhóm tác giả Ping Chung Kuo và cs [65] đã phân lập đợc thêm hợp
chất eurycomalin A từ cây bách bệnh.
6. Cây Ôrô nớc (Acanthus ilicifolius L.)
Tên thờng: Ôrô nớc, lão tử cân.
Tên khoa học: Acanthus ilicifolius L.
Chi: Acanthus L.
Họ: Ô rô (Acanthaceae).
Cây cao 0,5-1,5m, mọc thành bụi, ít nhánh. Thân tròn nhẵn, màu lục trắng hạt, có
lấm tấm đen. Lá mọc đối, không có cuống, phiến cứng, hình mác, mép lợn sóng lớn, dài
15-20cm, rộng 4-8cm, có thùy nông và răng ca không đều kết thúc bằng một gai nhọn
sắc, hai mặt nhẵn, mặt trên bóng láng, mặt dới nhạt. Lá kèm biến thành gai.
Cụm hoa mọc ở ngọn thân và đầu cành thành xim bóng, màu trắng hoặc ngà xanh
xếp từng đôi một đối xứng nhau, mỗi hoa có một lá bắc to và hai lá bắc con cứng. Đài có
bốn răng giống lá bắc, hai răng ngoài to hơn. Tràng hợp thành ống ngắn, môi trên teo đi,
môi dới xẻ ba thùy nông tròn, thùy giữa nhỏ. Nhị bốn, bầu hai ô.
Quả nang tròn, to bằng hạt ngô, màu nâu bóng, chứa bốn hạt dẹt.
Nó mọc hoang ở dọc sông ngòi hoặc gần bờ bể. Mùa hoa quả là tháng 10-11 trong
năm.



Cây Ôrô nớc (Acanthus ilicifolius L.)

18

Tác dụng dợc lý
Từ lâu các nhà nghiên cứu đã đa ra một số tác dụng dợc lý của loài Ôrô nớc
nh:
ắ Tác dụng kháng khuẩn: Dùng phơng pháp khuếch tán trong môi trờng
thạch ta thấy có tác dụng trên một số loài nh Staphylococcus aureus,
Klebsiellapneumoniae, Proteus vulgaris, Bacillus anthracis, Streptococcus pneumoniae
ắ Tác dụng lợi tiểu: Thử trên chuột cống trắng 100- 150g, đợc nhịn đói qua
đêm, sáng hôm sau cho mỗi con uống NaCl 0,9% 5ml/100g. Dùng cao khô Ôrô đợc chế
biến từ dịch chiết cồn liều 250mg/kg thấy lợng nớc tiểu tăng rõ rệt so với lô đối chứng.
ắ Thử độc tính cấp: Dùng cao khô Ôrô nớc tiêm trong màng bụng cho chuột
nhắt trắng liều 1000mg/kg, chuột không chết.
Các bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian
Theo kinh nghiệm dân gian, Ôrô đã đợc cha ông ta sử dụng trong nhiều bài thuốc
để chữa những bệnh kể cả hiểm nghèo:
ắ Chữa gan lách sng to: Ôrô 30g, cây thóc lép 12g, liên kiều 15g
ắ Chữa đau gan, nhuận gan, giải độc gan: Ôrô 30g, vỏ thân hay lá quao 30g
ắ Chữa tràng nhạc, u và bệnh hạch bạch tuyết: Ôrô 30g, thóc lép 12g, mỏ quạ 20g.
ắ Chữa thấp khớp, đau lng, nhức sơng, tê bại: Rễ Ôrô 35g, canh châu 25g, quế chi
4g, rễ cây kim vàng 18g.
ắ Chữa ho đờm, hen suyễn: Ôrô 30g, thịt lợn nạc 60-120g, nớc 500ml.
ắ Chữa táo bón, nớc tiểu vàng: Rễ Ôrô 35g, vừng đen 30g, lá muồng trâu 18g.
ắ Chữa rong huyết: Rễ Ôrô 35g, bồ hoàng 35g, kinh giới 18g.
ắ Chữa ho gà: Hoa Ôrô 20g tẩm mật ong hay mật mía
ắ Chữa bệnh gan, thủy thũng, đái buốt, đái dắt, nhiễm khuẩn: Cả cây Ôrô 30-60g sắc
uống.
Ngoài ra, búp non và lá Ôrô đắp chữa rắn cắn hay lá Ôrô làm cao để chữa các bệnh
viêm nhiễm thông th
ờng. Lá và ngọn Ôrô chờm nóng vào các chỗ đau nhức, thấp khớp
và đau thần kinh.
Về thành phần hóa học [66], [67], [68]

Thành phần hóa học chủ yếu của Ôrô nớc đợc nêu ra dới đây:
N NH
O
O

Acanthicifoline


O
H
N
O

2- benzoxazolinone

NN
N
N
O
OH
OH
OH
H
2
N

Adenoside

O
O

OH
OH
HO
HO
HO OH

Plucheoside B

O
OR'
RO
MeO
HO
MeO
OMe
OH
OMe
R = Glc or H
R' = H or Glc

Dihydroxymethyl-bis (3,5-dimethoxy-4-
hydroxyphenyl) tetrahydrofuran-9 (or 9)-
O- -glucopyranosid

OH
O
O O
O
O
OH

OH
HO
HO
HO
HO

(+)-lyoniresinol 3a-O--D-
glucopyranoside


19

O
OGlc
O
HO
O
O
OH
O


Alangilignoside C


O
O
O
HO
HO

HO
HO
OH
O
O


Syringic acid β-glucopyranosyl ester

O
HO
O
OH
O
O
CH
3
OH
OH
OH
HO
HO
O
H

Cistanoside F



R

1
CH
2
HO
O
O
R
2
O
HO
HO
O
OH
HO
HO
HO

Ilicifoliosides B

O
O
O
HO
O OH
OH
O
OH
HO
HO
R

CH
3
OH OH
OH

R
Campneoside I OCH
3

Ilicifoliosides A OCH
2
CH
3

Acteoside H

O
HO
OH
OR
2
OR
1
O R
3
R
4

Phenylethyl-O-β-D-
glucopyranosyl-(1-2)-β-D-

glucopyranoside

(R
2
= R
3
=R
4
= H, R
1
=Glc
Cistanoside E (R
1
= H, R
2
= Rham,
R
3
= R
4
= OH)

O
O
MeO
HO
OMe
OMe
O
OMe

H
H
O
OH
OH
OH
OH

(+)-syringaresinol-O- β-
glucopyranoside

O
OH
O
HO
HO
HO
O
OH
OH
OH
HO
HO
HOH
2
C


(8R,7′S,8′R)-5,5′-dimethoxylariciresinol 4-
O-β-glucopyranoside


OH
MeO
HO
OMe
O O
CH
2
OH
OH
OH
RO
OMe
OH
MeO
C
O
OMe
OH
OMe
(+)-lyoniresinol3a-O-ß-glucopyranoside: R = H
(+)-lyoniresinol 3a-[2-(3,5-dimethoxy-4-
hydroxy)-benzoyl]-O-ß-glucopyranoside:
R =

O
O
OH
OH
HO

O
OH
OO
O
OH
OH
OH
OH
OH

Verbascoside

OH
OH
HO
O
O
HO
OH
O
O
HO
OH
O
HO
OH
OH
HO
O


Β-hydroxyacteoside
N
O
R
1
R
2
R
3
O
O
O
HO
OH
OH
OH
3
2
5
7
9
10

R
1
R
2
R
3


(2R)-2-O- β-D-glucopyranosyl-2H-1,4-benzoxazin-3(4H)-one H H H
(2R)-2-O-β-D-glucopyranosyl-4-hydroxy-2H-1,4-benzoxazin- H H OH
-3(4H)-one
(2R)-2-O-β-D-glucopyranosyl-7-hydroxy-2H-1,4-benzoxazin- OH H H
-3(4H)-one
7-chloro-(2R)-2-O-β-D-glucopyranosyl-2H-1,4-benzoxazin- Cl H H
-3(4H)-one
(2R)-2-O-β-D-glucopyranosyl-5-hydroxy-2H-1,4-benzoxazin- H OH H
-3(4H)-one


7. C©y Hoµng liªn « r« Mahonia nepalensis DC. (M. Annamica Gagnep.) [3, 4, 6]
Phân bố và sinh thái

20
Chi Mahonia Nutt gồm các đại diện là cây bụi hay gỗ nhỏ, phân bố ở vùng ôn đới ấm hoặc
cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Trung Quốc, Nê Pan, Ấn Độ và một số nước khác ở vùng
trung Á. Ở Việt Nam có 3 loài (Nguyễn tập, 1996).
- Mahonia. bealei (Fort. ) Carr: ở Quản Bạ (Hà Giang).
- Mahonia. japonica (Thumb. ) DC: ở Quản Bạ, Đồng Văn (Hà Giang) : Sìn Hồ (Lai
Châu); Hà Quảng (Cao Bằng); Sa Pa (Lào Cai).
- Mahonia. nepalensis DC: ở Lạc Dương (Lâm Đồng) và Lai Châu.
Nói chung cả
ba laòi đều là những cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể chịu bóng, thường mcj
dưới tán rừng kín thường xanh hay trong các trảng cây bụi trên núi đá vôi với độ cao 1400-
1700m. Cây sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình
15- 16
0
C, lượng mưa 1800- 2800mm/năm. độ ẩm không khí trên 80%. ở những vùng có
hoàng liên ô rô quanh năm có sương mù.



Mahonia nepalensis
Là cây bụi, có thể cao 6- 7m. Thân và rễ màu vàng. Lá
kép lông chim lẻ, mọc so le, dài 20- 40cm, lá chét dài
hình trái xoan hoặc hơi thuôn, không cuống, dài 6-
10cm, rộng 2- 4, 5cm, gốc tròn hoặc hơi hình tim, đầu
nhọn như gai, mép khía răng to sắc nhọn, gân chính 3
và gân phụ thành mạng rõ.
Cụm hoa mọc ở ngọn thành bông phân nhánh có khi
dài hơn lá;lá khắc hình bầu dục hoa nhiều màu vàng
nhạt;lá đài 9 sếp thành 3 vòng;cánh hoa 6 có tuyến ở
gốc, nhị 6 đối diện với cánh hoa, bao phấn dài bằng
nửa chỉ nhị;b
ầu hình trụ.
Quả thịt hình cầu, khi chín màu xanh lơ, đầu quả có
núm nhọn;hạt màu nâu đen. Mùa hoa: tháng 2- 4;mùa
quả: tháng 5- 6


Cây ra hoa quả nhiều hàng năm;quan sát loài Mahonia. japonica (thumb.) DC ở quản bạ
(Hà Giang cho thấy, khi rừng bị mở tán (do khai thác gỗ) và những cây mọc trong quần hệ
cây bụi, bờ nương dẫy do dược chiếu sáng nhiều nên lượng hoa quả trên mỗi cây nhiều gấp
2- 3 lần những cây mọc dưới tán rừng b
ị che bóng. Mặc dù có lượng hoa quả nhiều (100-
150 quả trên cây) nhưng số cây con mọc tự nhiên từ hạt rất ít. Cây có khả năng tái sinh cây
trồi sau khi bị chặt.

Tác dụng dược lý
Mặc dù trong hoàng liên ô rô có berberin, palmatin và một số alcaloid khác, nhưng

những nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn ở Ấn Độ đã không thấy có tác dụng, cũng chưa
thấy có tác dụng kháng nấm, kháng virus. Thử độc tính cấp cao khô chiết cồn hoàng liên ô
rô đã xác định đượ
c LD
50
= 175mg/kg khi tiêm phúc mạc cho chuột cống trắng.
Trong dân gian cây hoàng liên ô rô được dùng để chữa rất nhiều bệnh, do đặc tính
mát, đắng của nó. Nó có tác dụng thanh nhiệt ở phế, vị, gan, thận. Quả lợi tiểu và làm dịu
kích thích. Cả cây hoàng liên ô rô chữa kiết lỵ, tiêu chảy viêm ruột, ăn không tiêu, đau mắt
đỏ viêm da dị ứng, mẩn ngứa mụn nhọt
Dưới đây là một số bài thuốc trong dân gian có dùng cây hoàng liên ô rô:
*Chữa viêm gan cấp tính: Dùng thân hoặc rễ
hoàng liên ô rô 25g, rễ hoàng liên gai 15g,
nhân trần 15g. Sắc uống. Trường hợp hoàng đản dùng đinh lịch tử 4g, long đởm thảo 4g,
sơn chi tử 6g, nhân trần 6g, hoàng cầm 6g. Sắc uống.

21
*. Thường dùng chữa ho lao, sốt cơn, khạc ra máu, lưng gối yếu mỏi, chóng mặt ù tai, mất
ngủ. Dùng lá khô hay quả 8- 12g sắc uống hay phối hợp với các vị thuốc khác. Chữa viêm
ruột, ỉa chảy, viêm da dị ứng, viêm gan vàng da, mắt đau sưng đỏ, dùng rễ hay cây khô 10-
20g sắc uống, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác. Ở Ấn Độ, người ta dùng quả
trị kiết lỵ. Nhân dân thường dùng chữa l
ỵ, ăn uống không tiêu, vàng da, đau mắt.
*. Chữa say nắng: Nếu kèm theo nôn mửa, tiêu chảy, tim hồi hộp khát nước dùng hương
nhu tía 10g, cát căn 10g, diếp cá 10g, cây ban 10g, hoàng liên ô rô 10g, thạch xương bồ 6g,
mộc hương 3g.
*. Chữa lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu: Mỏ quạ 40g, Dây Rung rúc 30g,
Bách bộ và Hoàng liên ô rô, mỗi vị 20g sắc uống.
*. Chữa kiết lỵ, tiêu chảy, viêm ruột ăn không tiêu: Rễ, thân hoặc toàn cây hoàng liên ô rô
15g, rễ cốt khí củ 15g, thái nhỏ sắc u

ống làm 2 lần trong ngày. Có thể dùng dạng bột trong
nhiều ngày.
*. Chữa đau mắt đỏ, viêm gan vàng da: Rễ hoặc thân hoàng liên ô rô 20g, hạ khô thảo 10g,
sắc uống.
*. Chữa viêm da dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt: Rễ hoặc lá hoàng liên ô rô 15g, lá khổ sâm
20g, nấu nước đặc để rửa.

Thành phần hoá học: [3, 4, 6, 69]
Các loài M. Bealei, M. japonica chứa các alkaloid nhóm benzyliso quinolein gồm berberin,
berbamin, oxyacanthin, isotetrandrin, palmatin và jatrorrhizin. Loài M. nepalensis ngoài
các alkaloid trên trong dễ của chúng còn có umbellatin
(0. 48%) và neprotin (0, 02%).
Loài M. japonica có isotetrandrin 1, 566%, palmatin 0, 35% và jatrorrhizin 0, 087%. Ngoài
ra còn có magnoflorin và columbamin. Trong các loại hạt hoàng liên
« rô có berberin và
jatrorrhizin

Một số hợp chất đã phân lập từ cây hoàng liên ô rô [69]

Berberin

Columbamin


Oxyacanthin

Palmatin
Isotetrandrin

Berbamin


Umbellatin


Jatrorrhizine

22
Magnoflorin
8. Cây mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir.,)
Cây Mâm xôi hay còn đợc gọi là Đùm đũm có tên khoa học là Rubus alceaefolius
Poir., thuộc họ Hoa hồng - Rosaceae. Đây là loài cây bụi nhỏ, thân leo có gai to và dẹt.
Cành mọc vơn dài, có nhiều lông. Lá đơn, mọc so le, hình bầu dục, hình trứng hoặc gần
tròn, chia thùy nông, không đều, gân chân vịt, mép khía răng, mặt trên màu lục sẫm phủ
lông lởm chởm, mặt dới có nhiều lông mềm, mịn màu trắng xỉn; cuống lá dài cũng có gai;
lá kèm sớm rụng. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành thành chùm ngắn; lá bắc giống lá
kèm, hoa màu trắng; cánh hoa 5, mỏng hình tròn, nhị rất nhiều thờng dài bằng cánh hoa,
chỉ nhị dẹt, lá noãn nhiều. Quả hình cầu, gồm nhiều quả hạch tụ họp lại nh dáng mâm xôi,
khi chín màu đỏ tơi, ăn đợc. Ra hoa tháng 2-3, quả tháng 5-7.

Phân bố, sinh thái
Theo Đỗ Huy Bích và cộng sự [3], trên thế
giới chi Rubus có khoảng hơn 400 loài, hầu
hết là cây bụi, mọc thẳng hay bụi trờn,
phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới, cận nhiệt
đới và cả ở vùng nhiệt đới Bắc bán cầu. Một
vài loài đợc trồng lấy quả. ở Việt Nam, chi
này có 50 loài, trong đó Mâm xôi là loài
phân bố tơng đối rộng rãi ở khắp các tỉnh
vùng núi thấp, trung du và đồng bằng. Cây
a sáng và ẩm, thờng mọc trùm lên các cây


Cây Mâm xôi Rubus alceaefolius Poir.

bụi và cây leo khác ở ven rừng ẩm, rừng núi đá vôi, đồi, nhất là trong các trảng cây bụi a
sáng trên đất sau nơng rẫy.ở vùng đồng bằng, Mâm xôi mọc lẫn trong các lùm bụi quanh
làng, hai bên đờng đi. Cây này sinh trởng, phát triển nhanh. Những cây ít bị chặt phá ra
hoa quả nhiều hàng năm. Cây có khả năng tái sinh mạnh sau khi bị chặt phá.
Công dụng
Lá, cành và rễ Mâm xôi có vị ngọt nhạt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, tán ứ,
tiêu viêm, chỉ huyết, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng. Cành lá phơi khô, nấu nớc
uống thay chè, dùng cho phụ nữ sau khi đẻ mất sức và những ngời ăn không tiêu, đầy
bụng. Ngoài ra cành và lá Mâm xôi còn đợc dùng phối hợp với Mộc thông, Ô rô để chữa
viêm tuyến vú, viêm gan cấp và mạn tính. Quả có vị ngọt, tính bình, đợc dùng thay vị
Phúc bồn tử trong y học cổ truyền, có tác dụng bổ gan thận, giữ tinh khí, làm tráng dơng,
mạnh sức. Quả đợc dùng chữa thận h, liệt dơng, di tinh, đái són, đái buốt [3], [6].
ở ấn Độ ngời ta dùng quả Mâm xôi làm thuốc chữa bệnh đái dầm của trẻ em. Nớc
sắc lá và vỏ thân đợc dùng làm thuốc điều kinh, chữa tiêu chảy.
ở Trung Quốc, Mâm xôi đợc sử dụng trong y học cổ truyền để chữa albumin niệu,
viêm tuyến vú và viêm gan mạn tính ở một số vùng của Trung Quốc, nó còn đợc sử
dụng để chữa một số bệnh ung th nhất định. Theo kết quả nghiên cứu của Cui C. -B. và
cộng sự, rễ Mâm xôi thể hiện hoạt tính ức chế mạnh chu kỳ tế bào ở pha G
0
/G
1
của dòng tế
bào tsFT210 (Chu kỳ tế bào, con đờng duy nhất để tế bào sinh sôi, là một quá trình sinh
học đợc kiểm soát chặt chẽ và thực tế ung th là sự tăng sinh vô hạn độ không mong
muốn của các tế bào ung th với sự thoái hóa của chu kỳ tế bào. Do đó, các chất ức chế chu
kỳ tế bào có khả tiềm tàng trong điều trị ung th) [70].
Thành phần hoá học

Theo các sách về cây thuốc Việt Nam [3], [6], quả Mâm xôi chứa các axít hữu cơ
(chủ yếu là axít citric, malic, salycilic), đờng, pectin. Lá chứa tanin. Tuy nhiên, hiện nay
còn rất ít công trình nghiên cứu đợc công bố về loài R. alceaefolius. Mới chỉ có các nhà
khoa học Trung Quốc nghiên cứu loài này và cũng chỉ nghiên cứu về cây thuốc này mọc ở
Trung Quốc. Còn ở Việt Nam hoàn toàn cha có nghiên cứu nào về cây thuốc quí này.

23
Theo sự tra cứu của chúng tôi, từ cây R. alceaefolius mọc ở Trung Quốc, năm 1998
Gan L. và các đồng nghiệp đã phân lập đợc: corosolic acid (1g), tormentic acid (2g), niga-
inchigoside F1 (3g), trachelosperoside E-1 (4g) và suavissimoside R1 (5g) [6]. Năm 2000,
Gan L. và các đồng nghiệp lại công bố phân lập của alcesefoliside (6g), hyperoside (7g),
vomifoliol (8g),
-sitosterol (9g), daucosterol (10g) và dotriacontyl alcohol (11g) [4]. Năm
2002, nhóm nghiên cứu của Cui C. -B. đã công bố sự phân lập của rubuphenol (12)
sanguiin H-2 ethyl ester (13g), ellagic acid (14g), ethyl gallate (15g), 1,2,3,4,6-penta-O-
galloyl-
-D-glucopyranose (16g) và 1,2,3,6-tetra-O-galloyl--D-glucopyranose (17g) [5].
Dới đây chúng tôi dẫn ra cấu trúc của một số hợp chất đã đợc phân lập từ loài R.
alceaefolius.
Các hợp chất đã đợc phân lập từ cây Rubus alceaefolius
HO
HO
O
OH

1g
HO
HO
O
OH

OH

2g
OH
HO
HO
H
H
O
O
H
HO
O
OH
OH
OH
OH

3g
H
HO
H
HO
H
H
HO
O
O
OH
OH

OH
OH
OH
HO
O

4g
HO
HO
O
O
HOOC
O
OH
OH
OHOH
OH

5g
O
OH
OH
OOH
HO
O
O
OH OH
OH
OH


7g
O
OH
OH

8g
O
O
O
OH
O
O
HO
HO
HO
OH
OH
12g
O
O
OH
OH
O
O
HO
OH

14g
OO
CH

2
CH
3
HO
OH
OH

15g
O
GO
OG
OG
RO
GO
OH
OH
OH
C
O
G =

16g: R=glc; 17g: R=H
O
O
H
O
O
O
O
OH

OH
OH
O
OH
OH
HO
O
OHHO
HO
OH
HO
HO
HO
HO
OH
O
C
O
O
CH
3
CH
2
OH
OH
O
O
O

13g

9. Cây bồ kết (Gleditschia australis Hemsl)

×