Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn hướng dẫn học sinh giải một số bài tập về vận tốc trung bình trong chuyển động không đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.38 KB, 15 trang )

Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
PHÒNG GD VÀ ĐT THÀNH PHỐ BẾN TRE
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH
GIẢI BÀI TẬP VỀ
VẬN TỐC TRUNG BÌNH
TRONG CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU
Đề tài thuộc lĩnh vực : Vật lý
Họ và tên người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trang
Chức vụ: Tổ trưởng tổ Lý-Tin học + Dạy lý 8, 9
Sinh hoạt tổ chuyên môn: Lý – Tin học
1
Trường THCS Vónh Phúc Nguyễn Thò Thuỳ Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI
- Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường THCS là phải trao dồi cho học sinh
những kiến thức cơ bản của các mơn học, nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho các
em, trên cơ sở đó các em vận dụng sáng tạo trong đời sống và khoa học kĩ thuật.
- Trong cải cách giáo dục việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lý bậc THCS
chưa được chú trọng lắm. Trong chương trình của khối 6,7,8 có rất ít tiết bài tập do
đó dẫn đến kết quả là học sinh còn hạn chế về kỹ năng giải bài tập, thậm chí có học
sinh rất sợ bài tập Vật lý.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Đứng trước thực trạng này tơi thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học
sinh là rất cần thiết, nó giúp cho học sinh khơng phải lo lắng khi học vật lý và thơng
qua việc giải bài tập học sinh còn rèn luyện được:
+ Kỹ năng tóm tắt đề bài
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học về vật lý


+ Kỹ năng tính tốn
+ Củng cố kiến thức Vật lý
- Với những lí do trên tơi quyết định chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh giải một số
bài tập về vận tốc trung bình trong chuyển động khơng đều”. Tơi hy vọng rằng qua
chun đề này giúp các em vơi đi cái khó khăn khi tiếp xúc với dạng bài tập về
chuyển động ở lớp 8 và còn là hành trang giúp các em vững vàng khi học tiếp chương
trình Vật lý các khối còn lại.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Phạm vi nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệm này viết về chủ đề: “ Hướng dẫn học sinh giải một số
bài tập về vận tốc trung bình trong chuyển động khơng đều”.Nằm trong chương I :
Cơ học của Vật lý lớp 8.
2
Trường THCS Vónh Phúc Nguyễn Thò Thuỳ Trang
2. Đối tượng nghiên cứu
Hướng dẫn học sinh giải bài tập tính vận tốc trung bình của chuyển động
khơng đều là một chun đề khó đối với học sinh đại trà . Vì vậy khi tơi viết chun
đề này tơi chọn đối tượng học sinh là khá, giỏi. Nhằm mục đích bồi dưỡng học sinh
giỏi và cũng là nền tảng cho các em khi học ở các lớp trên mà khơng bối rối khi gặp
các dạng bài tốn tương tự như vậy.
IV. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Giúp các em nắm vững lại một số khái niệm và công thức tính vận tốc
trung bình, quãng đường và thời gian trong chuyển động không đều.
- Giải được các bài tập về tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều ,
cách tính thời gian chúng gặp nhau, chuyển động cùng chiều và chuyển động ngược
chiều.
- Bên cạnh đó còn giúp các em có kỹ năng giải bài tập vật lý , kỹ năng vận
dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế.
- Ngồi ra qua chun đề này giúp các em rèn luyện được:
+ Kỹ năng tóm tắt đề bài

+ Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học về vật lý
+ Kỹ năng tính tốn
+ Củng cố kiến thức Vật lý
V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua chuyên đề này các em học sinh sẽ nắm bắt được một số kiến thức cơ
bản về cách tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều và một số dạng
bài tập cơ bản tương tự. Để tính được vận tốc trung bình trong bất kì chuyển động
không đều nào thì các em cần phải xác đònh rõ hai đại lượng liên quan đó là:
quãng đường mà vật đi được và tổng thời gian mà vật đã sử dụng trong suốt quá
trình chuyển động.
3
Trường THCS Vónh Phúc Nguyễn Thò Thuỳ Trang
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Trong những năm gần đây nền giáo dục nước nhà đang thực sự bước vào
chặng đường đi lên với biết bao gian trn và thử thách, để đáp ứng u cầu của thời
đại, tiến kịp nền giáo dục của thế giới. Mơn Vật lý đóng vai trò rất quan trọng trên
chặng đường đổi mới này. Thơng qua mơn Vật lý học sinh có thể dễ dàng vận dụng
kiến thức đã học để ứng dụng vào các ngành khoa học kỹ thuật.
- Mơn Vật lý có đặc điểm riêng là mỗi bài tập, mỗi câu hỏi u cầu học sinh
phải liên hệ kiến thức ở các lớp dưới, tìm hiểu các hiện tượng từ thực tế, xong trong
chương trình Vật lý ở THCS rất ít tiết bài tập. Vì vậy để giúp học sinh học tốt mơn
học này đòi hỏi giáo viên có sự lao động nghệ thuật sáng tạo, nghiêm túc và có hệ
thống.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
- Do chương trình vật lí lớp 6,7,8 mỗi tuần chỉ có một tiết , phân phối
chương trình không có tiết bài tập, có bài nội dung rất dài do đó không đủ thời
gian để giải quyết các bài tập trong SBT. Phần lớn cho các em tự về nhà làm bài
tập, có em học giỏi thì làm được còn các em khác thì không làm , chính vì vậy mà
kỹ năng giải bài tập không có và thậm chí các em rất sợ làm bài tập vật lí.

- Thực tế về trình độ học tập của học sinh đại trà qua khảo sát đầu năm học ở
các lớp 8
6
, 8
7
và 8
8
của trường THCS Vĩnh Phúc như sau :
lớp
Số bài
kiểm tra
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8
6
40 16 40.0 10 25.0 9 22.5 3 7.5 2 5.0
8
7
42 15 35.7 12 28.6 10 23.8 3 7.1 2 4.8
8
8
39 15 38.5 10 25.6 10 25.6 4 10.3
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
1. Xây dựng lý thuyết về vận tốc và vận tốc trung bình.
a. Chuyển động đều.
Định nghĩa: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời
gian.
Công thức: v =

t
S
trong đó:
v là vận tốc
t là thời gian
S là quãng đường đi được
b. Chuyển động không đều.
Định nghĩa: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức: v
tb
=
n
n
ttt
SSS
t
S
+++
+++
=


21
21
S: là tổng quãng đường mà vật đi được
t : là tổng thời gian vật đi hết quãng đường đó
c. Chuyển động ngược chiều và nguyên lý cộng vận tốc
V = v
A
+ v

B
v
A
v
B

A B
Nếu hai vật xuất phát cùng một thời điểm cách nhau quãng đường S với hai vận
tốc
( )
1 2
1 2
1 2
A B
S
v v
S
v v t
t
v v
S t v v

+ =

≠ → = ⇒

+

= +


d. Chuyển động cùng chiều và cách tính thới gian chúng gặp nhau
5
Trửụứng THCS Vúnh Phuực Nguyeón Thũ Thuyứ Trang
Gi s v
A
< v
B
v vt A cỏch vt B mt khong thi gian S thỡ thi gian B
ui kp A l:

B A
S
t
v v
=


e. Chuyn ng ca ca nụ v dũng nc (v
cn
> v
dn
)
V

xuụi dũng
= v
CN
+ v
dn
V

ngc dũng
= v
CN
v
dn
V
dn
=
2
ndxd
vv
S = v
xuụi
.t
xuụi
= v
ngc
. t
ngc
2. Cỏc dng bi tp
Qua thc t ging dy nhiu nm mụn Vt lý lp 8 tụi thy vic gii bi tp v
vn tc ca chuyn ng khụng u gp rt nhiu khú khn hc sinh khi 8. Do ú
tụi xõy dng mt chuyờn ging dy cho hc sinh v Toỏn chuyn ng bao gm
hai chuyờn nh sau õy:
Chuyờn 1: Toỏn chuyn ng u
+ Tớnh vn tc
+ Tớnh thi gian
+ Tớnh quóng ng
Chuyờn 2: Tớnh vn tc trung bỡnh trong chuyn ng khụng u.
3. Hng dn hc sinh gii bi tp v vn tc trung bỡnh ca chuyn ng

khụng u.
- lm tt dng bi tp ny hc sinh cn xỏc nh trng tõm kin thc ú l:
tớnh c vn tc trung bỡnh trong bt c chuyn ng khụng u no cng cn
phi xỏc nh rừ hai i lng liờn quan:
- Quóng ng m vt i c trong sut quỏ trỡnh chuyn ng
6
B A
v
B
V
A
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
- Tổng thời gian mà vật đi hết trong suốt quá trình chuyển động (kể cả thời
gian nghỉ)
- Sử dụng công thức: v
tb
=
n
n
ttt
SSS
t
S
+++
+++
=


21
21

4. Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Một vận động viên môn xe đạp chuyển động trên 3 quãng đường AB,
BC, CD . Quãng đường AB dài 45km trong 2giờ 15phút. Quãng đường BC dài 30km
trong 24phút. Quãng đường CD dài 10km trong 1/4 giờ .Hãy tính:
a. Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường ABCD?
Hướng dẫn:
Để giải bài tập này trước hết chúng ta phải thống nhất đơn vị thời gian và đơn
vị vận tốc là km/h.
S
AB
= S
1
= 45km, t
1
= 2 giờ 15 phút = 9/4 giờ
S
BC
= S
2
= 30km, t
2
= 24 phút = 2/5 giờ
S
CD
= S
3
= 10km, t
3
= 1/4 giờ

Bài giải
a. Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường bằng công thức v
tb
=
t
S

v
tb1
=
t
S
= 45: 9/4 = 45 x 4/9 = 20 (km/h)
v
tb2
=
t
S
= 30 : 2/5 = 30 x 5/2 = 75 (km/h)
v
tb3
=
t
S
= 10 : 1/4 = 10 x 4 = 40 (km/h)
b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường ABCD là:
Ta có : v
tb
=
3,29

4
1
5
2
9
4
103045
321
321
=
++
++
=
++
++
ttt
SSS
(km/h)
(Lưu ý học sinh trong câu b không được dùng công thức
1 2 3
3
tb
v v v
v
+ +
=

7
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
để tính vì công thức này là trung bình cộng vận tốc chứ không phải là vận tốc trung

bình).
Ví dụ 2: Một người đi xe đạp trong nửa quãng đường đầu với vận tốc 12km/h,
nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v
2
nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả
đoạn quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v
2
?
Hướng dẫn:
Bài tập này học sinh phải thấy được:
1/2 quãng đường đầu đi với vận tốc v
1
và thời gian t
1
1/2 quãng đường còn lại đi với vận tốc v
2
và thời gian t
2
GV hướng dẫn học sinh biểu diễn thời gian theo quãng đường để khi tính vận
tốc trung bình đại lượng quãng đường bị triệt tiêu.

S/2 S/2
Bài giải
- Gọi t
1
là thời gian xe đạp đi được trong 1/2 quãng đường đầu với vận tốc v
1
Ta có:
:
1 1

1
2 2
S S
t v
v
= =
- Gọi t
2
là thời gian xe đạp đi được trong 1/2 quãng đường còn lại với vận tốc v
2
Ta có:
:
2 2
2
2 2
S S
t v
v
= =
Tổng thời gian xe đạp đi hết quãng đường S là:
1 2
1 2
2 2
S S
t t t
v v
= + = +
Vậy:
1 2 1 2
2

1 1
2 2
tb
S S
v
S S
t
v v v v
= = =
+ +
Thay v
tb
= 8km/h và v
1
= 12km/h
Ta tìm được : v
2
=
( / )
2
2 2 2
2
2
12
2
8 4 3 12 6
1 1
12
12
v

v v v km h
v
v
= ⇔ = ⇔ = + ⇔ =
+
+
8
BA BA
V
1
V
2
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
Ví dụ 3: Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở lại bến A trên một dòng
sông. Hỏi nước sông chảy nhanh hay chảy chậm thì vận tốc trung bình của ca nô
trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn? (coi vận tốc ca nô so với vận tốc dòng
nước có độ lớn không đổi).
Hướng dẫn:
Bằng sơ đồ các em thấy rõ mối quan hệ giữa 3 vận tốc:
v
xuôi
= v
CN
+ v
dn
; v
ngược
= v
CN
– v

dn
từ đó tìm mối quan hệ giữa v, t và S để tính được v
tb
Bài giải
- Gọi v là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng
v
n
là vận tốc của dòng nước (v > v
n
)
S là quãng đường từ A đến B
t
1
là thời gian ca nô đi từ A đến B
t
2
là thời gian ca nô đi từ B đến A
- Ta có:
;
1
n
S
t
v v
=
+
2
n
S
t

v v
=

-Nên ta có:
1 2
n n
S S
t t t
v v v v
= + = +
+ −
- Vậy:
( )( )
2 2
2 2
2 2 2
2
n
tb
n n
n n
n
n n
v v
S
v
S S v v v v v
v
v v v v
v v

v v v v

= = = =
− + +
+
+ −

+ −
Kết quả trung bình phụ thuộc vào vận tốc dòng nước. Nếu vận tốc dòng nướccàng
nhỏ thì v
2
– v
2
n
càng lớn.
Vậy: vận tốc trung bình của ca nô cả đi lẫn về tăng khi vận tốc dòng nước càng nhỏ.
9
v
ng
A
B
v
xd
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
Ví dụ 4: Một người đi xe đạp , nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 20km/h,
trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 10km/h. Cuối cùng người ấy đi với vận tốc
5km/h . Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường người đó đã đi?
Hướng dẫn
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài
Gọi t = t

1
+ t
2
là tổng thời gian đi hết quãng đường đó.
Với S
1
= S/2 là quãng đường đầu người đó đi được trong thời gian t
1
với vận tốc v
1
=
20km/h
Với thời gian t
2
/2 người đó đi được quãng đường S
2
(S
2
là một phần của nửa quãng
đường còn lại)với vận tốc v
2
= 10km/h.
Với thời gian t
2
/2 còn lại người đó đi hết quãng đường S
3
với vận tốc 5km/h
Mà S = S
1
+ S

2
+ S
3
trong đó S
1
= S
2
+ S
3
= S/2
Bước 2: Phương pháp giải
Phải biểu diễn t
1
và t
2
theo quãng đường S và 3 vận tốc đã cho rồi dùng công thức
tính vận tốc trung bình để giải.
Bài giải
Gọi thời gian xe đạp đi nửa quãng đường đầu là t
1
và nửa quãng đường còn lại là t
2
.
=> t = t
1
+ t
2
(1).
Vì nửa quãng đường đầu xe đi được với vận tốc v
1

= 20km/h
Ta có:
: ( )
1 1
1
2
2 2
S S
t v
v
= =
Gọi S
2
là quãng đường đi với vận tốc v
2
= 10km/h hết thời gian t
2
/2.
Ta có:
.
2
2 2
2
t
S v=
Gọi S
3
là quãng đường còn lại đi với vận tốc v
3
= 5km/h hết thời gian là t

2
/2
Ta có:
.
2
3 3
2
t
S v=
=>
2 2
2 3 2 3
2 2
t t
S S v v+ = +

( )
2
2 3
2 2
t
S
v v= +
=>
2
2 3
S
t
v v
=

+
(3)
10
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang
Mà :
2 3
2
S
S S+ =
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
1 2 3
2
S S
t
v v v
= +
+
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
.
, ( / )
1 2 3
40 15
10 9
40 15
2 40 10 5
tb
S S S
v km h
S S S S
t

v v v
= = = = =
+
+ +
+ +
Ví dụ 5 : Một chiếc xuồng máy chuyển động xuôi dòng nước một quãng
đường 100km. Biết vận tốc của xuồng là 35km/h và của nước là 5km/h. khi cách đích
10km xuồng bị hỏng máy, người lái cho xuồng trôi theo dòng nước đến đích. Tính
thời gian chiếc xuồng máy đi hết đoạn đường đó.
Tóm tắt
S = 100km
v
x
= 35km/h
v
n
= 5km/h
s
1
= 10km
t = ?
Bài giải
Khi chuyển động xuôi dòng thì vận tốc của xuồng máy là :
v = vx + vn = 40km/h
Quãng đường xuồng máy đã đi được là :
s = 100 – 10 = 90 km
Thời gian xuồng máy đi hết quãng đường 90km
t
1
=

h
v
s
25,2
40
90
==
sau đó xuồng trôi theo dòng nước nên vận tốc của xuồng bằng vận tốc của
dòng nước. Vậy thời gian đi hết quãng đường còn lại là :
11
Trường THCS Vónh Phúc Nguyễn Thò Thuỳ Trang
t
2
= 10 : 5 = 2h
vậy thời gian xuồng đi hết qng đường 100km là
t = t
1
+ t
2
= 4,25h
IV. HIỆU QUẢ CỦA SKKN
- Qua chuyên đề này tôi thấy học sinh giải bài tập có tiến bộ hơn .Đa số
học sinh khá, giỏi có thể làm được các dạng bài toán này ,không những thế mà
các em học sinh còn lại làm bài tập về chuyên đề 1 « chuyển động đều « cũng
được khả quan.
- Kết quả sau khi học xong chương cơ học như sau :
lớp
Số bài
kiểm tra
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %
8
6
40 22 55.0 9 22.5 6 15 3 7.5
8
7
42 20 47.6 11 26.2 8 19.0 3 7.2
8
8
39 25 64.1 5 12.8 9 23.1
C.PHẦN KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Đối với giáo viên
- Phải nắm vững chương trình Vật lý ở cấp THCS, nghiên cứu kĩ các tài liệu
như SGK, SGV, SBT , một số sách nâng cao và sách bồi dưỡng
- Có phương pháp dạy lơgíc từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp bằng
các hệ thống câu hỏi và bài tập tương tự , liên hệ bài học vào thực tế để học sinh khắc
sâu kiến thức.
- Nắm chắc đặc điểm của từng đối tượng học sinh để gây hứng thú học tập cho
các em từ đó hình thành cho các em ý thức say mê nghiên cứu, tự tìm tòi học hỏi,
sáng tạo trong mơn vật lý.
12
Trường THCS Vónh Phúc Nguyễn Thò Thuỳ Trang
- Khi dạy nâng cao mơn vật lý phải chọn đối tượng học sinh cho phù hợp , đối
tượng học sinh phải có năng lực tư duy tốn học , có óc sáng tạo nhạy bén và biết vận
dụng kiến thức tốn học kết hợp cho bài giải của mình một cách hợp lí và chính xác.
2. Đối với học sinh
- Vận tốc trung bình trong chuyển động khơng đều có cơng thức tương tự
cơng thức tính vận tốc trong chuyển động đều :
tb

S
v
t
S
v
t

=




=


Song ở


1 2
1 2
n
tb
n
S S S
S
v
t t t t
+ + +
= =
+ + +

Tổng qng đường : Tổng thời gian mà vật đã sử dụng để đi hết tồn bộ qng đường
(kể cả thời gian mà vật nghỉ dọc đường, khi nghỉ thì S = 0)
- Sơ đồ đoạn thẳng là phương tiện để biểu diễn 3 đại lượng S, v, t thơng qua sơ
đồ học sinh có thể tóm tắt đề bài từ đó tìm ra mối quan hệ giữa S, v, t để có hướng
giải cho phù hợp.
II. Ý NGHĨA CỦA SKKN
Với các ví dụ có lời giải và hướng dẫn giải, cùng với các bài học kinh nghiệm
đã phần nào bồi dưỡng cho học sinh một mảng kiến thức về cách tính vận tốc trung
bình trong chuyển động khơng đều. Đây là kiến thức vật lý, tốn học tương đối khó
nó phần nào đáp ứng được nhu cầu của học sinh khá giỏi đồng thời gíup các đối
tượng có một tư duy sâu sắc hơn về chuyển động nói riêng và vật lý nói chung cùng
kỹ năng vận dụng kiến thức tốn học mà học sinh bậc THCS còn nhiều lúng túng do
thời lượng dành cho việc giải bài tập trong chương trình vật lý cải cách q ít ỏi.
III.KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI
13
Trường THCS Vónh Phúc Nguyễn Thò Thuỳ Trang
Việc dạy và học Vật lý trong trường phổ thông là rất quan trọng vì môn học
này rất gần gũi và thực tế trong đời sống khoa học và kó thuật. Do đó chuyên đề
này áp dụng cho học sinh đại trà và đặc biệt là học sinh khá, giỏi và học sinh học
bồi dưỡng cấp THCS.
IV. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp Phòng, cấp Sở để đội ngũ
giáo viên Vật lý có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn cũng như
nghiệp vụ sư phạm (nhất là những thầy cô giáo mới ra trường). Nhằm nâng cao
tay nghề và đạt hiệu quả tốt trong công tác giảng dạy ở trường.
TP Bến tre, ngày 10 tháng 02 năm 2010
Người viết
Nguyễn Thò Thùy Trang
14
Tröôøng THCS Vónh Phuùc Nguyeãn Thò Thuyø Trang

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài 1
II. Lý do chọn đề tài 1
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1
IV. Mục đích của đề tài 2
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lí luận 3
II. Thực trạng của vấn đề 3
III. Giải quyết vấn đề 4
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 11
C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiệm 11
II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 12
III. Khả năng ứng dụng triển khai 13
IV. Những kiến nghị và đề xuất 13
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Vật lý 8
Sách bài tập Vật lý 8
Sách bài tập Vật lý 7
Sách nâng cao Vật lý 8
Một số tài liệu tham khảo khác.
15

×