Tải bản đầy đủ (.pptx) (93 trang)

năng lượng thủy điện và thủy triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 93 trang )

Nhà máy thủy điện
(Hydropower)
Sinh viên thực hiện: Đỗ Mai Loan
Nguyễn Văn Chính
Đinh Xuân Hiệp
Phần mở đầu

Thủy điện là gì?

Ưu nhược điểm của thủy điện.

Hình ảnh về một vài công trình thủy điện nổi tiếng.
Cơ cấu sản xuất năng lượng:
dầu chiếm tỷ trọng 49%; than
30%;
thuỷ điện 13%; khí đốt 8%.
Thông số này lấy từ
vietnam.vnanet.vn

Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Năng lượng
thủy điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước
làm quay tuốc bin nước và máy phát điện.
- Tỷ trọng thủy điện
trong cơ cấu sản xuất
năng lượng nước ta
Thủy điện là gì?

Năng lượng nước có thể lấy từ các con sông (nhà máy thủy
điện) hoặc từ đại dương (năng lượng thủy triều, năng lượng
sóng…)
Ưu điểm



Ưu điểm lớn nhất của thuỷ điện là hạn chế được giá thành nhiên
liệu. Các nhà máy thuỷ điện không phải chịu cảnh tăng giá của
nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí thiên nhiên hay than đá, và
không cần phải nhập nhiên liệu

Các nhà máy thuỷ điện cũng có tuổi thọ lớn hơn các nhà máy nhiệt
điện, một số nhà máy thuỷ điện đang hoạt động hiện nay đã được
xây dựng từ 50 đến 100 năm trước.

Chi phí nhân công cũng thấp bởi vì các nhà máy này được tự động
hoá cao và có ít người làm việc tại chỗ khi vận hành thông thường.

Không phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Những hồ chứa được xây dựng cùng với các nhà máythuỷ điện thường là những
địa điểm thư giãn tuyệt vời thu hút nhiều khách du lịch.
Nhược điểm

Sản lượng điện phụ thuộc vào thời tiết, mùa trong năm.

Việc sử dụng nước tích trữ cần tính toán khá phức tạp dể phục vụ
nhu cầu tưới tiêu và chống lũ.

Chi phí đầu tư ban đầu lớn, phải xây dựng trong thời gian nhiều
năm.

Có thể gây mất cân bằng sinh thái môi trường xung quanh nhà
máy.
Công trình thủy điện Sử Pán 2 đang được thi công tại bản Hồ,
Sapa khiến cung đường xuống bản bị cày nát

Công trình thủy điện nổi tiếng

Thủy điện HÒA BÌNH

Các chỉ tiêu, thông số của nhà máy:

Chiều dài đập : 734 m

Chiều cao đập : 128 m

Mực nước dâng tối đa : 120 m

Dung tích hồ chứa nước : 9 tỷ m3

Số tổ máy : 8

Công suất thiết kế : 1920 MW

Thời gian thi công : 15 năm liên tục

Đổ bê tông : 1.899.000 m3

Năm 2003, s n l ng đi n c a nhà máy đ t 8,58 t ả ượ ệ ủ ạ ỷ
kWh
Thủy điện Tam Hiệp

Các chỉ tiêu, thông số của nhà máy:

Chiều dài đập : 2309 m


Chiều cao đập : 185 m

Dung tích hồ chứa nước : 40 tỷ m3

Số tổ máy : 26

Công suất thiết kế : 18200 MW

Thời gian thi công : 17 năm

Đổ bê tông : 28 triệu m3

Các chỉ tiêu, thông số của nhà máy thủy điện THÁC BÀ:

Chiều dài đập : Khoảng 600 m
Chiều cao đập : Khoảng 45 m

Mực nước dâng tối đa : 36 m

Dung tích hồ chứa nước : hơn 2 tỷ m3

Số tổ máy : 3

Công suất thiết kế : 100 MW

Loại đập : Đá đổ có lõi sét

Thời gian thi công : 14 năm (Kể cả thời gian sơ tán và khôi
khục sau chiến tranh phá hoại của Mỹ)


Khối lượng đào đắp : 4.500.000 m3 đất đá

Đổ bê tông : 150.000 m3

Nhà máy thủy điện (Hydropower)


Nguyên lý hoạt
động

Xây dựng

Tuốc bin nước

Phát triển
Nguyên lí hoạt động

Nguồn năng lượng

Thế năng: độ cao, khối lượng

Động năng: tốc độ, lưu lượng

Chuyển đổi cơ điện

Bộ phận chính: Tuốc bin thủy điện
Cấu tạo chung
Phân loại theo công suất

Rất nhỏ (micro hydropower)


Công suất: < 100 kW

Sử dụng: hộ gia đình, trang trại

Nhỏ ( small hydropower)

Công suất: 100 kW – 1 MW

Vừa ( medium hydropower)

Công suất: 1 MW – 30MW

Lớn (large hydropower)

Công suất: >30 MW
Xây dựng và thiết kế
Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế

Dòng chảy:

Tốc độ (m/s)

Lưu lượng

Địa hình:

Độ cao của thác nước

Địa hình lòng sông

4 mô hình cơ bản

Đập nhân tạo (Impoundment)

Thác tự nhiên (Diversion)

Dòng chảy (Run-of-River)

Bơm lưu trữ (Pumped Storage)
Đập nhân tạo
Đập thủy điện Hoover

Đập tạo độ cao nhân tạo.

Xây dựng ở thung lũng sông, lợi
dụng địa hình trũng.
Đập Tam Hiệp

Ổn định được công suất

Hồ chứa tích lũy nước vào mùa khô

Xả tràn vào mùa mưa

×