Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Thực trạng hoạt động và Một số Giải pháp góp phần đẩy mạnh XK hàng nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.95 KB, 31 trang )

Mở đầu
Cho tới nay trên thế giới có năm sự biến đổi lớn trong đó sự sụp đổ chủ nghĩa
xã hội liên Xô và các nớc Đông Âu đã có ảnh hởng mạnh mẽ tới chúng ta. Bởi lẽ
cách đây 50 năm sau khi giành đợc độc lập nhân dân ta bắt tay vào công cuộc xây
dựng đất nớc với muôn vàn khó khăn, cơ sở vật chất hầu nh không có. Trong chính
thời gian này LX và các nớc Đông Âu lúc đó vẫn còn là những nớc có nền kinh tế
phát triển, đã giúp đỡ chúng ta rất nhiều đặc biệt là về vốn. Với sự giúp đỡ này trong
thời kỳ đầu nền kinh tế nớc ta đã có một bớc phát triển đáng kể. Nhng ngày nay khi
Liên Xô và Đông Âu tan rã thì nguồn viện trợ chính, nguồn vốn chính không còn
nữa, điều này đòi hỏi chúng ta phải tự thân vận động. Đồng thời trong thời kỳ này
quá trình quốc tế hoá đã và đang mở ra cho các nớc đang phát triển nói chung và nớc
ta nói riêng những cơ hội mới để phát triển kinh tế nhng nó cũng đặt ra nhiều vấn đề
khó khăn thách thức, một trong những thách thức lớn nhất vẫn là tình trạng thấp nhất
của nền kinh tế. Vậy vấn đề đặt ra là phải tập trung phát triển nền kinh tế, rút ngắn
khoảng cách giữa nớc ta với các nớc phát triển, nhng thực tế hôm nay chúng ta lại
đang thiếu vốn trầm trọng bởi thế mà vốn đối với chúng ta thực sự cần thiết hơn bao
giờ hết. Có thể nói vốn là chìa khoá là một trông những điều kiện quyết của mọi quá
trình phát triển kinh tế, không một doanh nghiệp nào có thể hoạt động sản xuất kinh
doanh mà không cần có vốn. Bởi vậy mà hiện nay vốn đang là vấn đề thời sự nóng
hổi đối với các doanh nghiệp nớc ta, đặc biệt là từ khi nền kinh tế chuyển từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
định hớng XHCN các doanh nghiệp này phải có trách nhiệm duy trì bảo tồn và phát
triển nguồn vốn hiện có nghĩa là doanh nghiệp tự mình sản xuất kinh doanh tự tìm
đầu vào đầu ra cho doanh nghiệp của mình. Do đó nghiên cứu lí luận tuần hoàn và
chu chuyển của t bản rất có ý nghĩa đối với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
trong các doanh nghiệp nhà nớc.
Chính vì ý nghĩa đó mà em chọn đề tài này. Tuy nhiên đề tài về vốn là một đề
tài rất rộng lớn nó bao hàm nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực liên quan đến nó, bởi vậy
1
mà trong phạm vi nhỏ hẹp của dề tài này chỉ đề cập đến vấn đề sử dụng có hiệu quả
của nguồn vốn trong các doanh nghiệp nhà nớc. Đề tài này đợc nghiên cứu bằng các


phơng pháp của kinh tế chính trị học nh : phơng pháp phân tích, phơng pháp lịch sử
và lôgic, phơng pháp qui nạp và phân tích tổng hợp.
Nội dung
2
I. Lý luận tuần hoàn và chu chuyển t bản
1. Tuần hoàn của t bản
Mọi t bản đều xuất hiện trớc hết dới hình thái một số tiền đợc sử dụng với mục
đích mang lại một số tiền phụ thêm bằng cách bóc lột sức lao động làm thuê. Muốn
đạt đợc kết quả ấy t bản phải vận động qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất: Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách ngời mua,
thực hiện hành vi T H tức là mua.
- Giai đoạn thứ hai: Nhà t bản tiêu dùng các hàng hoá đã mua tức là tiến hành
sản xuất, kết quả là nhà t bản có đợc một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị các yếu
tố sản xuất ra hàng hoá đó.
- Giai đoạn thứ ba: Nhà t bản trở lại thị trờng với t cách ngời bán thực hiện
hành vi H- T tức là bán.
a. Giai đoạn thứ nhất: T H
- T H biểu thị chuyển hoá một món tiền thành một số hàng hoá. Đối với
ngời mua thì đó là việc chuyển hoá tiền của ngời ấy thành hàng hoá, đối với ngời bán
thì đó là việc chuyển hàng hoá của ngời ấy thành tiền hành vi lu thông chung ấy của
hàng hoá đồng thời trở thành một giai đoạn hoạt động nhất định trong vòng tuần
hoàn độc lập của một t bản cá biệt. Trớc hết không phải là vì hình thái của hành vi
mà là nội dung vật chất của hành vi đó tức là do tính chất sử dụng đặc thù của những
hàng hoá đó do tiền chuyển hoá thành. Những hàng hoá đó một mặt là những t liệu
sản xuất mặt khác là sức lao động, tức là những nhân tố vật và ngời của sản xuất
hàng hoá những nhân tố mà đặc tính đơng nhiên cần phải thích hợp với loại sản
phẩm cần chế tạo.
- Số hàng hoá cần mua sẽ biểu thị nhanh H = SLĐ + TLSX hay viết gọn H-
SLĐ
TLSX

Do đó, xét về nội dung T-H biểu hiện thành T-H- TLSX, nh thế có nghĩa là T-H
\ SLĐ
3
phân thành T- SLĐ ,T- TLSX.
Số tiền T chia thành hai phần, một phần mua sức lao động, còn phần kia mua
t liệu sản xuất. Hai loại ấy diễn ra ở hai thị trờng hoàn toàn khác nhau một loại ở thị
trờng hàng hoá theo đúng nghĩa của nó còn một loại ở thị trờng lao động nhng ngoài
sự phân chia về chất ấy của số hàng hoá do T chuyển hoá thành T-H-TLSX thì còn
biểu thị một quan hệ về lợng có tính chất đặc trng.
\SLĐ
Chúng ta biết rằng giá trị hay giá cả của sức lao động trả cho ngời sỏ hữu sức
lao động đó, ngời này bán sức lao động nh bán hàng hoá, dới hình thái tiền công
nghĩa là đợc trả làm giá của một số lao động chứa đựng cả lao động thặng d nữa:
Do đó T-H-SLĐ không những biểu thị một quan hệ vật chất, không phải chỉ nói
\ TLSX
nên sự chuyển hoá của một số tiền nhất định thành t liệu sản xuất và sức lao động t-
ơng xứng với nhau nó còn biểu thị một mối quan hệ về lợng giữa cái phần tiền bỏ ra
mua sức lao động và cái phần bỏ ra mua TLSX, một quan hệ đã đợc quyết bởi tổng
số lao động thặng d tức là lao động dôi ra mà công nhân nhất định phải bỏ ra.
Trong các nghành công nghiệp khác nhau việc sử dụng lao động phụ thêm
phải bỏ thêm một giá trị phụ đến mức nào dới hình thái t liệu sản xuất điều đó hoàn
toàn không quan trọng chỉ có một điều cần tính đến là: trong mọi tình huống cái
phần tiền chi phí về t liệu sản xuất phải đủ dùng do đó phải đợc tính toán trớc phải đ-
ợc cung cấp theo một tỷ lệ thích đáng. Nói một cách khác khối lợng t liệu sản xuất
cần phải đủ để thu hút khối lợng lao động, phải đủ để khối lợng lao dộng ấy chuyển
hoá thành sản phẩm, nếu không có một khối lợng sản phẩm đầy đủ thì không thể sử
dụng số lao động thừa ra do ngời mua chi phối, quyền chi phối của ngời đó đối với
lao động ấy sẽ không đem lại gì cả. Nếu TLSX lại có nhiều hơn số lao động mà ngời
mua chi phối đợc, thì những TLSX ấy sẽ không thoả mãn đợc lòng thèm thuồng
lao động của chúng sẽ không chuyển hoá đợc thành sản phẩm.

Khi hành vi T-H-SLĐ, đã hoàn thành ,ngời mua không chi phối đợc t liệu
TLSX
4
sản xuất và sức lao động cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm có ích mà còn chi
phối đợc một lao động lớn hơn mức cần thiết để hoàn lại một giá trị của sức lao động
đồng thời ngời mua còn có những TLSX cần thiết để vật hoá số lao động ấy. Do đó
hắn chi phối dợc những nhân tố để sản xuất ra một khối lợng hàng hoá chứa đựng giá
trị thặng d. Nh vậy cái giá trị do hắn ứng ra dới hình thức tiền tệ bấy giờ tồn tại dới
hình thái hiện vật khiến cho giá trị đó có thể tự thực hiện thành giá trị đẻ ra giá trị
thặng d. Nói một cách khác giá trị đó tồn tại đới dạng hình thái hay hình thái t bản
sản xuất. Chúng ta hãy gọi t bản tồn tại dới hình thái ấy là sản xuất. T cũng chỉ là
một giá trị t bản giống nh sản xuất thôi. Nhng T có một phơng thức tồn tại khác đó là
giá trị t bản dới trạng thái tiền đó là t bản tiền tệ.
Vì vậy hành vi T-H-TLSX là sự chuyể hoá của t bản tiền tệ thành t bản sản
\ SLĐ
xuất. Nh vậy trong hình thái tuần hoàn mà chúng ta xét trớc hết ở đây thì tiền biểu
hiện ra cái thứ nhất mang giá trị t bản và vì vậy t bản tiền tệ là hình thái dới đó t bản
đợc ứng ra. Với t cách là t bản tiền tệ, t bản nằm trong trạng thái có thể hoàn thành
các trạng thái chức năng của tiền tệ. Mặt khác giá trị t bản trong trạng thái tiền cũng
chỉ có thể đảm nhiệm đợc các chức năng của tiền thôi. Cái làm cho những chức năng
ấy thành chức năng của t bản đó là vai trò nhất định của chúng trong sự vận động của
t bản.
Một phần tiền thực hiện chức năng t bản tiền tệ trong hành vi T- H-TLSX
\ SLĐ
do hoàn thành ngay chính sự lu thông ấy mà chuyển sang đảm nhiệm một chức năng
trong đó tính chất t bản của nó biến mất chỉ còn lại tính chất tiền tệ của nó. Lu thông
của t bản tiền tệ T phân ra thành T-TLSX và T- SLĐ. Về phía nhà t bản T-SLĐ là
mua sc lao động, về phía ngời công nhân kẻ sở hữu sức lao dộng thì T-SLĐ là bán sc
lao động. Cái đối với ngời mua là T-H (=T-SLĐ) thì ở đây đối với ngời bán đó là
SLĐ-T(=H-T).

5
T-SLĐ là yếu tố đặc trng trong sự chuyển hoá của t bản tiền tệ thành t bản sản
xuất, vì đó là điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dới hình thái tiền tệ thực tế
chuyển hoá thành t bản, thành giá trị đẻ ra giá trị thặng d. T-TLSX chỉ cần thiết để
thực hiện khối lao động đã mua đợc trong hành vi T-SLĐ. Hành vi T-SLĐ nói chung
đợc coi là đặc trng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa là hình thái của nó bởi d-
ới hình thái tiền công lao động đợc mua bằng tiền mà điểm này lại đợc coi là đặc tr-
ng của kinh tế tiền tệ.
Có điều không hợp lý ở chỗ bản thân lao động yếu tố cấu thành giá trị không
thể có một giá trị nào cả, nhng chúng ta biết rằng tiền công chỉ là một hình thái cải
trang. T-SLĐ đợc xem là nét đặc trng của nền kinh tế tiền tệ chính là vì tính chất tiền
tệ của quan hệ bán và mua sự hoạt động của con ngời. Nhng tiền đã xuất hiện rất
sớm với t cách là ngời mua những cái gọi là những sự phục vụ và mặc dầu thế T vẫn
không chuyển hoá thành t bản tiền tệ và tính chất chung của nền kinh tế vẫn không
bị đảo lộn.
Về phía ngời công nhân thì anh ta chỉ có thể đem ứng dụng sức lao động của
mình vào sản suất khi nào sức lao động đó kết hợp với t liệu sản xuất, sau khi bán đi.
Vậy là trớc khi bán, sức lao động của anh ta tách rời với t liệu sản xuất, với những
diều kiện sản xuất của việc ứng dụng sức lao động đó. ở trong trạng thái tách rời nh
vậy, nó không thể đem dùng để trực tiếp sản xuất ra những giá rị sử dụng cho ngời sở
hữu nó, cũng không thể đem dùng để sản xuất ra những hàng hoá mà anh ta có thể
đem bán đi để sống. Nhng một khi bị đem bán đi mà sức lao động kết hợp với t liệu
sản xuất thì nó trở nên một bộ phận cấu thành của t bản sản xuất trong tay ngời mua
nó cũng nh t liệu sản xuất vậy.
Vậy những t liệu sản xuất ấy đối diện với ngời sở hữu sức lao động với t cách
là sở hữu của ngời khác. Mặt khác ngời bán lao động đối diện với ngời mua lao động
với t cách là sức lao động của ngời khác, sức lao động ấy nhất định phải đợc thuộc về
tay ngời mua chi phối, phải kết hợp với t bản của hắn để cho t bản ấy có thể thực sự
thể hiện ra là t bản sản xuất. Do đó quan hệ giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động
6

làm thuê đã tồn tại, nó đã đợc giả định ngay từ lúc hai ngời gặp nhau trong hành vi
T-SLĐ. Hành vi này là việc mua bán, một quan hệ tiền tệ, mối quan hệ ấy xuất hiện
là do các điều kiện cần thiết để cho việc thực hiện sc lao động, tức là t liệu sản xuất
và t liệu sịnh hoạt, đều tách rời ngời sở hữu sức lao động, vì chúng là sở hữu của kẻ
khác. Và quan hệ t bản chủ nghĩa xuất hiện trong quá trình sản xúât chỉ là vì tự nó,
nó đã tồn tại trong hành vi lu thông rồi.
Trong những điều kiện kinh tế t bản khác nhau trong đó kẻ mua và ngời
bán đã giao thiệp với nhau trong quan hệ giai cấp của họ. Không phải là bản chất của
tiền sinh ra quan hệ đó, trái lại chỉ có sự tồn tại của quan hệ đó mới có thể làm cho
một chức năng đơn giản của tiền biến thành một chức năng của t bản. Do đó chính
trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động đã hoàn toàn bị tách rời nhau, quan hệ
giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động làm thuê đã có rồi, thì tiền của nhà t bản ứng
ra để thực hiện hành vi: T-H-TLSX mới là t bản tiền tệ. Hoàn
\ SLĐ
thành quá trình này, giá trị t bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ và mang hình thái các
yếu tố của sản xuất t bản chủ nghĩa. Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ nhất là t bản
tiền tệ biến thành t bản sản xuất.
b. Giai đoạn thứ hai: sản xuất
T bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động và t liệu sản xuất là nhằm mục đích
thu về một t bản có giá trị lớn hơn. Mục đích đó không thể thực hịên đợc bằng cách
bán ngay các hàng hoá đã mua mà chỉ có thể đạt đợc bằng cách sử dụng các hàng
hoá ấy sản xuất ra một hàng hoá mới. Do đó tiếp theo giai đoạn thứ nhất ( mua sức
lao động và t liệu sản xuất ) tất yếu phải dẫn đến giai đoạn thứ hai, giai đoạn sử
dụng các hàng hoá đã mua, tức là sản xuất. Quá trình này có thê biểu diễn nh sau:
H- SLĐ SX H


\ TLSX
Quá trình sản xuất diễn ra ở đây cũng giống nh quá trình sản xuất của mọi
hình thái xã hội khác, là sự kết hợp giữa hai yếu tố sc lao động và t liệu sản xuất. ở

đây nhà t bản bắt công nhân phải vận dụng t liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm.
7
Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị
của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó. Vàcông lao kết hợp hai
hàng hoá này, vốn hoàn toàn bị tách rời nhau là của t bản đã ứng ra thực hiện. Sức
lao động và t liệu sản xuất, vì vậy trở thành hình thái tồn tại của giá trị t bản ứng trớc,
chúng phân thành những yếu tố khác nhau của t bản sản xuất. Phơng thức kết hợp đó
không chỉ là kết quả, mà còn là yêu cầu của sự vận động của t bản, quá trình sản
xuất vì vậy trở thành một chức năng của t bản, trở thành quá trình sản xuất t bản chủ
nghĩa. Trong khi làm chức năng của mình, t bản sản xuất tiêu dùng các thành phần
của bản thân nó để biến các thành phần ấy thành một khối lợng sản phẩm có giá trị
lớn hơn. Vì sức lao động chỉ tác động nh một trong những khí quan của t bản, nên
phần tăng ra của giá trị, sản phẩm ngoài giá trị các yếu tố hình thành ra sản phẩm tức
là phần tăng lên do lao động thặng d đẻ ra, là quả thực của t bản. Lao động thặng d
của sức lao động là lao động không công cho t bản, và vì thế nó tạo ra giá trị thặng d
(m) cho nhà t bản, nghĩa là một giá trị mà nhà t bản không phải trả bằng vật ngang
giá, do đó sản phẩm không phải chỉ là hàng hoá ,mà là một hàng hoá đã mang cho
mình một giá trị thặng d. Giá trị của nó = SX + m, tức là bằng giá trị của t bản sản
xuất hao phí để sản xuất ra nó, sản xuất cộng với giá trị thặng d m do t bản sản xuất
ấy đẻ ra.
Nh vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là t bản sản xuất biến thành t bản hàng hoá .
c. Giai đoạn thứ ba : H

T


Sản xuất ra hàng hoá, t bản cha thể ngừng vận động vì t bản đang tồn tại dới
hình thái hàng hoá, cần phải đem bán để thu tiền về. Quá trình này có thể biểu hiện
bằng công thức: H- T.
Không khác gì hàng hoá thông thờng, hàng hoá- t bản ném vào lu thông cũng

chỉ thực hiện chức năng vốn có của hàng hoá là bán để lấy tiền. Nhng đó là t bản
hàng hoá vì ngay sau khi quá trình sản xuất, nó đã là H, có giá trị bằng giá tri t bản
ứng trớc và giá trị thặng d. Vì vậy tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá trị nó
cũng thu đợc T, nghĩa là thu về đợc số tiền trội hơn số tiền ứng ra ban đầu.
8
Chừng nào mà t bản hiện đã tăng thêm giá trị vẫn giữ hình thái t bản-hàng hoá,
vẫn nằm bất động trên thị trờng, thì chừng ấy quá trình sản xuất vẫn bị ngừng lại. T
bản không tác động với t cách là kẻ làm ra sản phẩm, cũng nh với t cách là kẻ làm ra
giá trị. Tuỳ theo mức độ nhanh chậm khác nhau mà t bản dùng để trút bỏ hình thái
hàng hoá và khoác lấy hình thái tiền tệ, hay nói một cách khác tuỳ theo tốc độ bán
nhanh hay chậm, mà cũng một giá trị-t bản ấy sẽ đợc sử dụng làm kẻ tạo ra sản phẩm
và kẻ tạo ra giá trị trên những mức độ rất khác nhau, do đó quy mô tái sản xuất cũng
sẽ mở rộng ra hay thu hẹp lại.
Tiếp nữa, toàn bộ khối lợng hàng hoá H, tức vật mang t bản đã tăng thêm giá
trị, phải thông qua sự biến hoá hình thái H-T. ở đây, số lợng hàng hoá bán ra trở
thành một điều kiện rất quan trọng. Mỗi một hàng hoá lấy riêng ra chỉ là một thành
phần không thể thiếu đợc của tổng khối lợng hàng hoá.
Trong giai đoạn thứ nhất, nhà t bản mua những vật phẩm tiêu dùng trên thị tr-
ờng hàng hoá theo đúng nghĩa của nó và trên thị trờng lao động: trong giai đoạn thứ
ba, nhà t bản ném hàng hoá trở lại thị trờng, nhng chỉ ném chở lại vào một thị trờng
thôi, thị trờng hàng hoá theo đúng nghĩa của nó. Nhng sau đó, nếu đô bán hàng hoa
smà nhà t bản lấy lại đợc ở trên thị trờng nhiều giảtị hơn giá trị trớc kia hắn đã bỏ ra
lúc đầu, thì nh thế chỉ là vì hắn đã ném vào thị trờng một giá trị hàng hoá lớn hơn là
số trớc đây hắn lấy ở thị trờng ra. Trớc khi hắn bỏ ra giá trị T và thu về ngang giá H:
bây giờ hắn ném ra H+h và thu lại vật ngang giá T+t. Mặt khác, sở dĩ hắn ném đợc
vào thị trờng cái giá trị đã tăng lên ấy, chỉ là vì trong quá trình sản xuất chờ bóc lột
sức lao động, hắn đã tạo ra giá trị thặng d. Chỉ khi nào là sản phẩm của quá trình sản
xuất thì khối lợng hàng hoá mới là t bản hàng hoá, tức là vật mang giá trị đã tăng
thêm giá trị. Hành vi H-T mà hoàn thành thì thực hiện đợc cả giá trị t bản lẫn giá
trị thặng d. Cả hai đều đợc thực hiện một lúc trong việc bán toàn bộ khối lợng hàng

hoá thnhf nhiều lần hay một lần: hành vi đó đợc biểu thị bằng H-T. Nhng cũng một
hành vi lu thông H-T đó lại khác nhau đối với giá trị-t bản và đối với giá trị thặng
d. Giá trị thặng d h chỉ đợc đẻ ra trong quá trình sản xuất. Do đó, nó xuất hiện trên
thị trờng hàng hoá lần đầu tiên và hơn nữa lại xuất hiện dới hình thái hàng hoá: đó là
9
hình thái lu thông đầu tiên của nó, cụ thể là hành vi h-t. Bởi vậy hành vi đó cần đợc
bổ sung bằng hành vi lu thông ngợc lai t-h.
Nhng cũng trong hành vi lu thông H-T đó, lu thông do giá trị- t bản thực
hiện thì lại khác đối với giá trị-t bản ấy, đó là hành vi lu thông H-T, trong đó H=SX,
tức là bằng số T ứng ra lúc đầu. Giá trị t bản đã mở đầu hành vi lu thông đầu tiên của
nó với t cách là T, với t cách là t bản-tiền tệ, và trở lại cũng dới hình thái ấy bằng
hành vi H-T, nh thế là nó đã thông qua hai giai đoạn lu thông đối lập: T-H và H-T,
một lần nữa lại quay về hình thái làm cho nó có thể bắt đầu lại cũng một quá trình
tuần hoàn ấy. Cái mà đối với giá trị thặng d là sự chuyển hoá đầu tiên từ hình thái
hàng hoá sang hình thái tiền, thì đối với giá trị-t bản lại là bớc quay trở lại hay sự
chuyển hoá trở lại hình thaí tiền của nó lúc đầu.
Nh vậy, hình thái tiền ở đây đóng hai vai trò: một mặt nó là hình thái trong đó
một giá trị ứng ra lúc đầu dới hình thái tiền quay trở về, mặt khác nó là hình thái
chuyển hoá đầu tiên của một giá trị mới bắt đầu đi vào lu thông dới hình thái hàng
hoá. Nếu những hàng hoá hợp thành t bản hàng hoá đợc bán theo đúng giá trị của
chúng thì H+h sẽ chuyển hoá thành cái có giá trị ngang với nó là T
+t. Bây giờ, giá trị t bản và giá trị thặng d đều là tiền. Nh vậy đến cuối quá trình giá
trị-=t bản lại trở về cía hình thái mà nó đã khoác lấy khi mới bớc vào quá trình và do
đó nó lại có thể bắt đầu và thực hiện quá trình ấy với t cách là t bản-tiền tệ. Chính vì
hình thái ban đầu và hình thái cuối cùng của quá trình đều là hình thái t bản tiền tệ
cho nên chúng ta gọi quá trình tuần hoàn dới hình thái này là tuần hoàn của t bản-
tiền tệ.
T+t chẳng qua chỉ là một số tiền có một lợng nhất định. Nhng với t cách là kết
quả của tuần hoàn t bản, là t bản-hàng hoá đã đợc thực hiện, số tiền ấy gồm giá trị t
bản và giá trị thặng d: nhng cả hai không chằng chịt với nhau mà bây giờ chúng tồn

tại với nhau. Việc thực hiện chúng đem lại cho mỗi một giá trị trong hai giá trị ấy
một hình thái tiền độc lập. Sự phân chia ấy do việc thực hiện t bản-hàng hoá gây nên,
nó có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình tái sản xuất t bản tuỳ theo t đợc thêm
10
toàn bộ, một phần hay hoàn toàn không thêm một chút nào vào T. Lu thông của T và
t cũng có thể hoàn toàn khác nhau.
Dới hình thái T, t bản lại trở lại hình thái T ban đầu, nhng quay trở về dới một
hình thái trong đó nó đợc thực hiện làm t bản. ở đây, trớc hết có một sự khác nhau về
lợng. Trớc kia là T, bây giờ là T, sự khác nhau ấy biểu thị bằng T T, đó là hai cực
tuần hoàn, khác nhau về lợng: bản thân sự vận động của chúng chỉ biểu thị bằng ba
chấm. T lớn hơn, T-T=m, giá trị thặng d. Nhng với t cách là kết quả của tuần hoàn
T T, thì bây giờ chỉ còn có T thôi, trong đó chấm dứt quá trình sản sinh ra nó. Giờ
đây, T tồn tại một cách độc lập. Vận động đã biến mất, thay thế cho nó là T. Nhng
T, với t cách là T+t cũng biểu thị một quan hệ vật chất, mặc dù bản thân quan hệ
này chỉ tồn tại nh là một quan hệ giữa các phần của cùng một tổng số, tức là tồn tại
nh một quan hệ về lọng. T bây giờ lại nằm dới hình thái ban đầu của nó, bây giờ tồn
tại dới t cách là t bản và với chính t cách ấy, mà nó phân biệt với t, nó quan hệ với t
này nh với phần tăng thêm của nó, nó một sự tăng thêm do chính bản thân nó đẻ ra.
T tồn tại với t cách là một quanhệ t bản chủ nghĩa: T không đơn thuần là tiền
nữa, nó xuất hiện trực tiếp thành t bản-tiền tệ, nó biểu hiện thành một giá trị tự tăng
thêm giá trị. T trở thành quan hệ của nó với một phần khác của T, với t cách là một
phần do T mà có. Nh vậy, T là một tổng số giá trị, có sự phân biệt trong bản thân nó,
bao gồm những bộ phận khác nhau về mặt chức năng, là một tổng số giá trị biểu thị
quan hệ t bản chủ nghĩa. Nh chúng ta đã thấy, việc quay trở về hình thái tiền là một
chức năng của t bản-hàng hoá H, chứ không phải là của t bản-tiền tệ. Còn nh số
chênh lệch giữa T và T, thì nó chỉ là hình thái tiền của h, tức là phần tăng thêm của
H: T=T+t, chỉ vì trớc đó H=H+h. Do đó số chênh lệch ấy và mối quan hệ giữa giá
trị-t bảnvà giá trị thặng đo giá trị t bản tạo ra,đã có sẵn và đãđợc biểu thị trong H tr-
ớc khiH và h chuyển hoá thành T: thành một số tiền trong đó hai bộ phận giá trị đối
lập với nhau một cách độc lập và vì vậy mà chúng có thể sử dụng vào những chức

năng độc lập khác hẳn nhau. Tchẳng qua chỉ là việc thực hiện H.
Cả hai, H và T,chỉ là những hình thái khác nhau của giá trị-t bản hình thái
hàng hoá và hình thái tiền tệ đã tăng thêm giá trị,cả hai cùng có một điểm chúng đều
11
là giá trị-t bản đã tăng thêm giá trị. Cả hai đều là t bản đang hoạt động. T và H chỉ
là một, chỉ biểu hiện một vật, nhng chẳng qua chỉ biểu hiện dới những hình thái khác
nhau thôi: chúng phân biệt với nhau không phải với t cách là t bản-tiền tệ và t bản-
hàng hoá, mà với t cách là tiền và hàng hoá. Trong chừng mực chúng là giá trị đã
tăng thêm giá trị thì chúng chỉ biểu hiện cái kết quả của chức năng t bản sản xuất,
chức năng duy nhất trong đó t bản đẻ ra giá trị. Điểm chung của chúng là cả hai đều
là phơng thức tồn tại củăt bản. Một bên là t bản dới hình thái tiề, một bên là t bản dới
hình thái hàng hoá. Vì vậy những sự khác nhau của các chức năng đặc thù làm chúng
phân biệt nhau, chẳng qua chỉ là sự khác nhau giữa chức năng tiền tệ và chức năng
hàng hoá.
Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn ta có công thức:
T-H SLĐ SX H-T
TLSX
Trong công thức này, với t cách là một giá trị, t bản đã trải qua một chuỗi biến
hoá hình thái có quan hệ với nhau, quy định lẵn nhau, có beo nhiêu hình thái là có
bấy nhiêu thời kỳ hay giai đoạn của quá trình vận động của t bản. Trong giai đoạn
đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu thông, và một giai đoạn thuộc lĩnh vực sản
xuất.
Vậy tuần hoàn của t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn,
trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu
với lợng giá trị lớn hơn.
Tuần hoàn của t bản chỉ có thể tiến hành bình thờng chừng nào các giai đoạn
khác nhau của nó không ngừng chuyển tiếp. Mặt khác, bản thân sự tuần hoàn lại làm
cho t bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định. Do
đó, sự vận động tuần hoàn của t bản là một sự vận động kiên tục không ngừng, đồng
12

×