Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh xây dựng hồng phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.92 KB, 52 trang )

GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
LêI Më §ÇU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến tức cực. Hòa
chung cùng với không khí phát triển năng động, mạnh mẽ của các ngành nghề trên
mọi lĩnh vực, các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt để chiếm lĩnh vị thế và tồn tại
được trên thị trường. Do đó một doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh có hiệu
quả, thu được lợi nhuận cao thì đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng khai thác và
tận dụng các năng lực sản xuất hiện có, ứng dụng những thành tựu khoa học kỷ thuật
tiên tiến vào hoạt động sản xuất, quản lý doanh nghiệp…nhằm tiết kiện chi phí sản
xuất để hạ giá thành sản phẩm trên cơ sở chất lượng sản phẩm này được nâng cao. Để
đạt được điều đó thì doanh nghiệp phải biết được mình đã bỏ ra chi phí là bao nhiêu để
cấu thành nên sản phẩm. Việc xác định chính xác chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất
đóng vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm.
Doanh nghiệp phải xác định mình sản xuất cái gì tương ứng với chi phí bỏ ra là bao
nhiêu để có lãi mặt khác phải đảm bảo về chất lượng sản phẩm từ đó doanh nghiệp xác
định được khả năng cần khai thác, những chi phí cần hạn chế, tiết kiệm để giá thành hạ
một cách tối ưu nhất. nên ta có thể khẳng định rằng: Hoạt động sản xuất kinh doanh là
quá trình diễn ra rất phức tạp và đa dạng không ngừng biến đổi liên lục theo thời gian,
không gian và nhiều yếu tố khác. Để nhận thức sự thay đổi ấy không chỉ bằng trực
giác mà đòi hỏi phải có môt kiến thức nhất định về kế toán.
Xong với tầm quang trọng của việc hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm có ý nghĩa thiết thực trong quá trình sản xuất, mặt khác tính giá thành
có ý nghĩa phản ánh một cách trung thực, thực tế chi phí phát sinh từ đó xây dựng các
định mức chống lãng phí trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn có thể đánh giá
được hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó định hướng sao cho doanh nghiệp hoạt động
có hiệu quả.
Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác hoạch toán của chi phí sản và
tính giá thành sản phẩm nên trong thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Xây Dựng
HỒNG PHÁT, em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Nội dung thực hiện báo cáo thực tập gồm 3 chương:


SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 1 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
- Chương I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
- Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH xây dựng Hồng Phát.
- Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng Hồng Phát.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 2 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KỂ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1.VẤN ĐỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1.1 Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ
chi phí về lao động sống, lao động vật hoá, các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp
đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
(tháng, quý, năm).
1.1.1.2. Phân loại: có nhiều tiêu thức để phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp.
1.1.1.2.1. Phân theo nội dung kinh tế ( theo yếu tố chi phí)
* Với cách phân loại này toàn bộ chi phí của doanh nghiệp chia thành các yếu
tố sau.
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
1.1.1.2.2. Phân loại theo công dụng (khoản mục chi phí trong giá thành )

- Có các khoản mục chi phí:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nhân công trực tiếp
* Chi phí sản xuất chung
* Chi phí bán hàng:
* Chi phí hoạt động khác:
Theo cách phân loại này cho biết chi phí chia ra cho từng lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp trên cơ sở đó cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ và làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1.2.3. Phân loại theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc và sản
phẩm hoàn thành.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 3 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
- Biến phí: là những chi phí có thể thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự thay đổi của
khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
- Định phí: là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo tỷ lệ thuận với sự
thay đổi của khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
1.1.2. Giá thành sản xuất.
1.1.2.1. Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền, toàn bộ các khoản lao động sống và
lao động vật hoá được tính trên một khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ đă hoàn
thành.
1.1.2.2. Phân loại:
1.1.2.2.1. Phân theo thời điểm tính và nguồn số lượng để tính giá thành.
* Giá thành dự toán: Là toàn bộ chi phí để hoàn thành khối lượng công trình
xây lắp theo dự toán
- Zd: giá thành dự toán
- G: giá trị dự toán
- Pđm: Lãi định mức (Pđm = %H * Zd)
- Theo thông tư 141 ngày 16 tháng 11 năm 1999 được quyết định như sau:
- Xây dựng công trình dân dụng: H = 5,5%

- Xây dựng công trình công nghiệp nhỏ: H = 5,5%
- Xây dựng công trình thủy điện: H = 6%
- Xây dựng đường hầm: H = 6,5%
* Giá thành kế hoạch: Được lập trước khi tiến hành sản xuất, căn cứ vào điều
kiên cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp dựa trên cơ sở, biên pháp thi công định mức, kinh tế
kỹ thuật và đơn giá nội bộ trong doanh nghiệp đó.
ZKH = Z
d
- %hạZKH = Khối lượng x Đơn giá x Định mức + %gián tiếp
= Z
d
- %hạ giá KH
% x Z
d
ZKH: Giá thành kế hoạch
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 4 -
Z
d
= Khối lượng x Định mức x Đơn giá + % phụ phí = G - P
đm
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
* Giá thành thực tế: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất thực tế
phát sinh để hoàn thành khối lượng xây lắp. Giá thành thực tế được xác định theo số
liệu của kế toán. Khi công trình hoàn thành thì giá thành thực tế là cơ sở để xác định
giá thành kế hoạch. Giá thành thực tế kể cả những chi phí vượt định mức.
Kinh doanh có lãi khi:
Z
d
> Z
KH

> Z
tt
1.1.2.2.2. Căn cứ theo phạm vi phát sinh chi phí:
* Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành phân xưởng):
Bao gồm những chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong
phạm vi phân xưởng.
* Giá thành toàn bộ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ bao gồm các chi phí
phát sinh có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Giá thành toàn
bộ SP lao vụ,
dịch vụ
=
Giá thành sản
phẩm lao vụ, dịch
vụ đã tiêu thụ
+
Chi phí bán
hàng
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
- Giá thành tiêu thụ hoặc giá thành toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
1.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm,
phương pháp kế toán tập hợp chi phí và nhiệm vụ kế toán.
1.1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản
xuất theo nó, trong doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm của việc xác định đối tượng kế
toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai
đoạn công nghệ và đối tượng chi phí, sản phẩm lao vụ dịch vụ).

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong
việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.
1.1.3.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Đó là công trình, hạng mục công trình, giai đoạn quy ước hoặc đơn đặc hàng.
- Tùy theo phương thức thanh toán giữa doanh nghiệp xây lắp và chủ đầu tư mà
chọn đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
- Kỳ tính giá thành: Thời điểm công trình hay hạng mục công trình bàn giao.
1.1.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 5 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
- Theo nhóm sản phẩm sản phẩm, theo đội thi công trình hoặc theo đơn đặc
hàng.
1.1.3.4. Nhiệm vụ kế toán:
- Tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo đối tượng hoạch toán chi phí và tính
giá thành.
- Tính giá thành sản xuất nhập kho hoặc gởi đi tiêu thụ.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; tham gia phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản
xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.1.4.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
1.1.4.1.1. Khái niệm: Là bao gồm tất cả nguyên vật liệu chính và, nguyên vật
liệu phụ, nhiên liệu …được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất và chế tạo sản phẩm
hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
- Các nguyên vật liệu này có thể xuất kho để sử dụng hoặc có thể mua về dùng
ngay hoặc do sản xuất ra và đưa vào sử dụng ngay.
- Đối với vật liệu dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng hạch toán chi
phí (sản phẩm, loại sản phẩm…).
- Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đối tượng hạch toán chi phí
không tổ chức hạch toán riêng được nên phải áp dụng phân bổ gián tiếp CPVL (chi phí

vật liệu) cho các đối tượng có liên quan.
Mức phân bổ ∑CPVL cần phân bổ Tiêu thức
CPVL = x phân bổ
cho từng đối tượng ∑ Tiêu thức phân bổ cho đối tượng đó
của các đối tượng
1.1.4.1.2.Tài khoản sử dụng: (TK 621) Dùng để tập hợp những khoản chi phí về
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… dùng trực tiếp cho việc chế tạo nên sản phẩm.
- Bên nợ : tập hợp CPNVLTT(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) pháp sinh.
- Bên có : +Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết trả lại kho.
+ Kết chuyển CPNVLTT vào tài khoản tính giá thành.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 6 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
1.1.4.2.1. Khái niệm: Bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến công nhân
trực tiếp xây dựng và lắp đặt công trình như tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp,
các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định,tiền công lao
động thuê ngoài, tiền lương của công nhân phụ…
- Tuy nhiên nếu tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất có liên
quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì phải tiến hành phân bổ thêo tiêu thức phân
bổ phù hợp.
Mức phân bổ CPTLCNTT SX cần được p/b Tiêu thức
CPTL CNTT SX = x phân bổ của
cho từng đối tượng đó ∑ Tiêu thức phân bổ các đối tượng đó
của các đối tượng
- Các tiêu thức phân bổ thường được sử dụng: phân bổ theo định mức tiền lương của
các đối tượng hoặc theo hệ số quy đổi đã được quy định hoặc theo giờ công…
1.1.4.2.2. TK sử dụng: 622 (CPNCTT) Dùng để tập hợp chi phí CPNCTT (chi
phí nhân công trực tiếp), tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng kế toán chi
phí hoặc cho tường đối tượng giá thành.

Kết cấu tài khoản: - Bên Nợ: Tập hợp chi phí thực tế pháp sinh.
- Bên Có: Kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính khác.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.1.4.3. Chi phí sử dụng máy thi công:
1.1.4.3.1. Khái niệm: Là toàn bộ số máy, phương tiện trực tiếp phục vụ cho
công trình gồm những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước, điện, xăng kể cả
những máy phục vụ cho xây lắp như: Máy trộn vữa, bê tông, máy vận thăng, máy đào
đất
- Tiền lương công nhân bộ phân máy thi công.
- Khấu hao máy móc thiết bị.
- Công cụ, dụng cụ dùng cho máy thi công.
- Chi phí sửa chữa, bảo trì máy thi công.
* Gồm 2 loại:
- Chi phí phát sinh thường xuyên: Lương công nhân, khấu hao máy móc, dịch
vụ mua ngoài.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 7 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
- Chi phí tạm thời sử dụng: các chi phí về tháo lắp, vận chuyển máy, chi phí về
sửa chữa, máy móc thi công như (Trung tu, đại tu)
Các khoản chi phí này sẽ được phân bổ cho từng đối tượng phục vụ.
**. Phương pháp phân bổ:
* Phân bổ chi phí thường xuyên về sử dụng máy:
- TH đối với các loại máy có chi phí phát sinh lớn và dõi riêng chi phí từng loại
máy thì việc phân bổ chi phí sử dựng máy được tiến hành cho các bước sau.
Z tt 1 ca máy
(đơn vị khối lương máy thực hiện)
=
∑ CPSDM trong kỳ
∑ số ca máy thực hiện hoặc
∑ khối lượng máy thực hiện

Phân bổ SDM cho đối
tượng sử dụng máy
(HM công trình A)
=
Ztt 1 ca máy
(đơn vị khối lượng
thực hiện )
x
Số ca máy (khối lượng
máy thực hiện cho hạn
mục công trình A
- Đối loại máy có chi phí theo dõi chung (theo dõi riêng ca máy khối lượng máy
thực hiện): việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công theo phương pháp hệ số:
+Bước 1: Chọn đơn giá kế hoạch của ca máy thấp nhất làm tiêu chuẩn để xác
định hệ số tính đổi hệ số của ca máy khác:
Đơn giá kế hoạch ca máy khác
Hca máy khác =
Đơn giá kế hoạch ca máy tiêu chuẩn
Hca máy: Hệ số ca máy
+ Bước 2: Qui đổi ca máy khác về ca máy tiêu chuẩn suy ra tổng ca máy tiêu
chuẩn.
∑ Chi phí sử máy
Ztt của ca máy tiêu chẩn =
∑ Ca máy tiêu chuẩn
Tổng chi phí sử dụng máy
Ztt một ca máy tiêu chuẩn =
Tổng số ca máy tiêu chuẩn
+ Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng đối tượng:
Hạng mục công trình A = Ztt một ca máy t/c * Tổng ca máy tiêu chuẩn hạngCTrA
***. Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n:

SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 8 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
* Nếu doanh nghiệp không có bộ phân kế toán riêng biệt để theo dõi chi phí sử
dụng máy thi công thi tất cả các chi phí sử dụng máy thi công phát sinh đều theo dõi
trên TK 623 sau đó phân bổ cho đối tượng liên quan.
* Nếu doanh nghiệp có bộ phận theo dõi riêng, hạch toán riêng cho đội máy thi
công thì đội máy thi công được xem như là một bộ phận độc lập và cung cấp sản phẩm
cho các đối tượng khác nên mọi chi phí phát sinh không theo dõi trên tài khoản 623
mà theo dõi trên các TK 621, 622, 627.
1.1.4.3.2.TK sử dụng (623): chi phí sử dụng máy thi công
Kết cấu tài khoản :
- Bên Nợ : Tập hợp chi phí sử dụng máy phát sinh trong kỳ.
- Bên Có: + Ghi giảm các chi phí sử dụng máy.
+Phân bổ kết chuyển cho từng đối tượng sử dụng máy.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.1.4.4. Kế toán chi phí sản xuất chung.
1.1.4.4.1. Khái niệm: Là tập hợp các khoản chi phí phát sinh như tính lương,
tiền ăn ca, BHXH, BHYT, KPCĐ, của công nhân quản lý đội, chi phí khấu hao tài sản
cố định dùng cho quản lý đội kể cả chi phí sửa chữa, chi phí dịch vụ mua ngoài và
khoản chi phí khác bằng tiền, xuất vật liệu, công cụ chuyển thẳng đến chân công trình.
Phản ảnh chi phí sản xuất của đội công trường xây dựng:
- Chi phí nhân viên phân xưởng đội quản lý.
- Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân bộ
phận máy thi công và công nhân ở phân xưởng sản xuất.
- Lương công nhân tát nuớc, vét bùn khi công trình gặp mưa ẩm.
- Dụng cụ sản xuất xây lắp: xe, giàn giáo
* Nếu phân xưởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất thì tổng CPSXC
(chi phí sản xuất chung) của phân xưởng đó được tính hết cho sản phẩm đó.
* Nếu phân xưởng sản xuất ra từ 2 loại sản phẩm trở lên thì CPSXC phải được
phân bổ từng loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp

Mức phân bổ CPSXC cần phân bổ Tiêu thức
CPSXC cho = x phân bổ
từng đối tượng SP ∑ Tiêu thức phân bổ của đối tượng đó
của các đối tượng SP
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 9 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
* Tiêu thức phân bổ thường được chọn phân bổ theo tiền lương của công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc theo CPNVLTT sản xuất hoặc theo CPTT (621,622)
hoặc theo số giờ máy chạy.
1.1.4.4.2. TK sử dụng: 627 (CPSXC)
Kết cấu tài khoản:
- Bên Nợ : Tập hợp CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên Có : + Các khoản làm giảm trừ CPSXC ( nếu có).
+ Phần CPSXC cố định tính vào chi phí giá vốn hàng bán.
+ Phân bổ và kết chuyển CPSXC vào tài khoản tính giá thành.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
* Tài khoản cấp hai.
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí công cụ - dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi khác bằng tiền
* Chi phí sản xuất phụ: như sản xuất vật kết cấu, vì kèo sắt, bêtông kết cấu bằng
gỗ, khai thác đá, cát, sản xuất gạch phục phụ cho xây lắp chính…
* Chi phí xây lắp phụ: Bao gồm những chi phí phát sinh phục vụ cho xây lắp chính
nhưng không được ghi trong kế hoạch cho xây lắp bao gồm các chi phí.
- Xây dựng, tháo gỡ các công trình tạm
- Xây dựng phần bao che công trình nếu có
- Chi phí sửa chữa thường xuyên hoăc sửa chữa lớn nhà cữa vật kiến trúc

và các khoản chi phí phục vụ bên ngoài theo các khoản nội dung trên.
1.1.4.5. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
1.1.4.5.1. Tài khoản sử dụng: TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
(CPSXKDDD) dùng để tập hợp các chi phí sản xuất và tính giá thành TK 154 phải mở
chi tiết cho từng đối tượng hạch toán hoặc theo đối tượng tính giá thành.
* Kết cấu tài khoản:
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 10 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
- Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ ( CPNVLTT;
CPNCTT;CPSDM; CPSXC)
- Bên Có: +Các khoản giảm chi phí sản xuất ( phế liệu thu hồi từ quá trình sản
xuất, giá trị sản hỏng, sản phẩm bồi thường thiệt hại)
+Giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Dư Nợ: CPSXKDD chưa hoàn thành.
1.1.4.5.2. Trình tự hạch toán:
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
TK 621 TK 154
(1)
K/C CPNVL
TK 622
(2)
K/C CPNCTT
TK 632
TK 623 Zttcủa công trình XL
(3) hoàn thành bàn giao
Phân bổ vàK/c sử dụng
Máy thi công
TK 623
(4)
phân bổ và K/c

Chi phí sản xuất chung
Ghi chú: (1) Tập hợp chi phí NVL
(2) Tập hợp chi phí NCTT
(3) Tập hợp chi phí CPSDM
(4) Tập hợp chi phí SXC
1.1.5. Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
1.1.5.1. Tài khoản sử dụng: TK 631 “Giá thành sản xuất”. Tài khoản này để tập
hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu cho tính giá thành kế toán sử dụng TK 631, tài
khoản này được dùng mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng sản
xuất, bộ phận sản xuất)… tương tự như tài khoản 154.
* Kết cấu tài khoản:
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 11 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
- Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí phát sinh
liên quan tới chế tạo sản phẩm.
- Bên Có: + Kết chuyển sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Tổng giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
+ Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất.
- Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
1.1.5.2. Trình tự hạch toán:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

K/C CPSX dở dang cuối kỳ
TK 154 TK 631
K/C CPSX dở dang TK 111, 1388
đầu kỳ
TK 621 Giảm giá CPSX (nếu có)
(1)
K/C CPNVL
Trực tiếp TK 632

TK 622
(2) Tổng giá thành SP
K/C CPNC Hoàn thành
Trực tiếp
TK 623
(3)
K/C CP sử dụng
Máy thi công
TK 627
(4)
K/C CPSX
chung
Ghi chú: (1) Tập hợp chi phí NVL
(2) Tập hợp chi phí NCTT
(3) Tập hợp chi phí CPSDM
(4) Tập hợp chi phí SXC
1.2. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.2.1. Đánh giá thành sản phẩm dở dang.
Việc dánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào phương thức thanh toán
của từng doanh nghiệp.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 12 -
GVHD: Thiu Th Tõm Bỏo cỏo thc tp
* Nu thanh toỏn theo phng thc tin hnh theo giai on cụng vic thỡ thỡ k
toỏn cn tớnh c giỏ thnh cỏc giai on xõy lp nờn phi ỏnh giỏ sn phm d
dang cui k. Trng hp tin hnh theo cụng trỡnh hon thỡ ton b chi phớ ca sn
phm d dang l chi phớ thc t phỏt sinh t lỳc khi cụng n khi bỏo cỏo cụng trỡnh
hon thnh.
Trng hp thanh toỏn theo giai onh quy c thỡ sn phm d dang l chi phớ ca
giai on cha hon thnh:
Chi phí xây

lắp dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí thc t DDkỳ + Chi phí thc t PS Tk
X
Giá trị dự
toán của giai
đoạn XLDD
cuối kỳ
Giá trị DTGđ
XL hoàn thành
X
Mức độ hoàn
thành
X
Giá trị DDGđ
XL dở dang
* Thanh toỏn theo phng thc tin k hoch thỡ khụng xỏc nh chi phớ d
dang v ton b chi phớ phỏt sinh trong k cú liờn quan n phn cụng vic ó hon
thnh c coi l giỏ tr thc t.
1.2.2.Tớnh giỏ thnh sn phm.
1.2.2.1.Phng phỏp trc tip ( phng phỏp gin n) : c ỏp dng cho cỏc
doanh nghip thuc loi hỡnh Sn xut gin n, s dng mt hng ớt, sn xut vi
khi lng ln, chu k sn xut ngn nh cỏc nh mỏy sn xut in, cỏc doanh
nghip sn xut than g
* i tng k toỏn chi phớ sn xut l tng loi sn phm riờng bit riờng
bit. Vỡ vy i tng k toỏn chi phớ sn xut v i tng tớnh giỏ thnh phự hp vi
nhau.
CPSXSP + Chờnh lnh tr giỏ CPSXSPDD
u, Cui k

Z n v sn phm =
S lng sn phmhon thnh
1.2.2.2. Phng phỏp tng cng chi phớ: c ỏp dng trong cỏc doanh
nghip c thc hin nhiu b phn sn xut, nhiu giai on cụng ngh.
* i tng chi phớ l cỏc b phn sn xut hoc cỏc giai on cụng ngh hoc
cỏc b phn SXSP, chi tit sn phm.
* Giỏ thnh sn xut c xỏc nh bng cỏch tng cng cỏc chi phớ ca cỏc chi
tit b phn sn xut hoc cng chi phớ, giai on b phn sn xut to nờn.
SVTH: Lờ Th Hng Trang - 13 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
Z
sp hoàn thành
= ∑cp
1
+ ∑cp
2
+ ∑cp
3
+…∑cp
n
Phương pháp này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo, may
mặc….
1.2.2.3. Phương pháp hệ số: Được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong
một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động
nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. Trong trường hợp chi
phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả
quá trình sản xuất.
* Đối tượng là từng loại chi phí chính thu được, trong trường hợp này phải
dùng hệ số để tính giá thành cho từng lọai sản phẩm hoàn thành.
∑ Z của các loại SP

Trước hết là xác định SP chuẩn =
∑ số SP chuẩn hoàn thành trong kỳ
∑SP chuẩn SLSPHT của Hệ số tính Z hoặc
Trong đó: = x
hoàn thành Tkỳ từng loại quy đổi của từng loại
Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.
Z đơn vị Z đơn vị Hệ số tính Z
= X
từng loại SP chuẩn từng loại SP.
1.2.2.4. Phương pháp khấu trừ: Được áp dụng cho các doanh nghiệp cùng một
quá trình sản xuất, bên cạnh áp dụng sản phẩm thu được sản phẩm phụ, sản phẩm phụ
không phải là đối tượng tính giá thành. Vì vậy để tính giá thành của sản phẩm chính
phải loại trừ sản phẩm phụ ra khổi chi phí sản xuất.
∑ Z sp chính hoàn CPSXDD CPSXPS CPSXDD Giá trị sp
= + - -
chính Tkỳ ĐKỲ TKỲ CKỲ phụ thu hồi
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 14 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
* Giá trị SP phụ thu hồi có thể đánh giá sau:
- Giá bán kế hoạch, hoặc giá bán – lãi định mức của sản phẩm phụ hoặc
giá nguyên vật liệu ban đầu.
1.2.2.5. Phương pháp tỷ lệ: Được áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
có tính chất quy tắc khác nhau như may mặc, giày dép, cơ khí chế tạo….Trong trường
hợp này để giảm hạch toán nên kế toán tiến hành hạch toán cho từng nhóm sản phẩm
cùng loại và đối tượng tính giá thành là từng quy tắc sản phẩm để xác định giá thành
của từng quy tắc sản phẩm thì dùng phương pháp tỷ lệ.
* Nội dung:
∑ Z
tt của cả nhóm sp
Tỷ lệ Z =

∑ Z

kh hoặc địng mức của nhóm sp
Z
tt của cả nhóm sp
=
Z

kh đơn vị sp

x Tỷ lệ Z
1.3.2.6. Phương pháp liên hợp: Là sự kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để tính
giá thành sản phẩm.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 15 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH XD HỒNG PHÁT
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XD HỒNG PHÁT
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển.
Theo xu thế tình hình phát triển kinh tế xã hội hay sự chuyển mình đổi mới của
nền kinh tế. Hàng loạt công ty xây dựng mọc lên cùng với xu hướng ấy công ty xây
dựng Hồng Phát ra đời. Vào trước năm 2000 công ty được thành lập, ban đầu với cái
tên là Xí Nghiệp Xây Dựng Dân Dụng, Thuỷ Lợi Hồng Phát. Lúc đó quy mô hoạt
động, kinh doanh của công ty ít ngành nghề chỉ thực hiện các công trình dưới một tỷ
đồng, các công trình trong Tỉnh, chưa có khả năng nhận các gói thầu của các tỉnh lân
cận. Với hoạt động bị gò bó trong nội tỉnh do ít vốn đầu tư, công nợ khó thu hồi vốn
nhà nước. Trước trình hình đó ban Giám Đốc công ty mạnh dạng chuyển hướng đa
dạng ngành nghề kinh doanh, mở rộng thị trường hoạt động và mở rộng liên kết với
các đối tác ngoài tỉnh để làm công trình. Bước đầu đã mang lại kết quả rất tốt cho việc

chuyển mình thành công ty TNHH Xây Dựng Hồng Phát do Bà Nguyễn Thị Thu
Hương làm Giám đốc.
* Được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Phú Yên cấp giấy phép kinh doanh.
* Mã Số Giấy Phép Đăng Kí Kinh Doanh: 3602000070.
* MST: 4400317986.
* Trụ sở của công ty: Số 23/8 Lê Thành Phương, Phường 8, Thành phố Tuy
Hoà, Tỉnh Phú Yên.
* Điện thoại: 057.823300
* Vốn điều lệ của Công ty mới thành lập lúc đầu chỉ khiêm tốn ở con số:
10.000.000.000 đồng
* Nghành nghề kinh doanh: Xây dựng công trình dân dụng, giao thông, thuỷ
lợi. Bán đồ giải khát ( nước ngọt, sinh tố, hoa quả, cà phê). Bán đồ uống có cồn ( rượu,
bia) thuốc lá điếu. Kinh doanh phòng hát Karaoke. Mua bán và chế biến đá xây dựng.
Kinh doanh khách sạn, Nhà nghỉ, Nhà hàng, Du lịch lữ hành nội địa; dịch vụ xông hơi
xoa bóp.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 16 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
2.1.2 Tình hình kết quả hoạt độnh sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xây
dựng Hồng Phát.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu 52.855.638.000 53.334.632.494
Số lao động bình quân 200 250
Tài sản cố định 11.989.327.724 14.503.554.426
Nợ phải trả 221.140.216 198.421.789
Nợ phải thu 36.494.356 99.756.452
Vố chủ sở hữu 18.000.000.000 20.000.000.000
Lợi nhận trước thuế 64.606.000 75.545.216
Lơị nhuận sau thuế 46.516.320 54.392.556
Ngân trích nộp ngân sách nhà nước 18.089.689 21.152.660
Nhận xét: Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2006 so với năm

2007 thì lợi nhuận sau thuế tăng lên là 7.876.236 đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 16.93%
nghĩa là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả tốt.
2.1.2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Hiện nay tổ chức quản lý của công ty gồm: 1 văn phòng và một đơn vị trực
thuộc trụ sở chính 23/8 Lê Thành Phương, Phường 8, TP. Tuy Hoà, Tỉnh Phú Yên.
Đơn vị trực thuộc: Giải khát, khách sạn, nhà nghỉ tại Hoà Đa, An Mỹ, Tuy An,
Phú Yên.
Công ty có địa chỉ trên trang web: www.kinh tế việt nam.com.vn
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 17 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
SƠ ĐỒ TỔ CHÚC QUẢN LÝ CÔNG TY
III.THỰC
Ghi chú: Quan hệ quản lý trực tuyến
Quan hệ chức năng
2.1.2.1.1. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:
* Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công
ty đưa ra phương hướng và kế hoạch để công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả.
* Phó giám đốc: Hỗ trợ cho giám đốc nắm vững cho các việc quản lý, chỉ đạo,
điều hành công ty
* Phòng tài vụ: Tiến hành các hoạt động tài chính của công ty, thực hiện các
chế độ về báo cáo tài chính, theo dõi thu hồi vốn ở các lĩnh vực kinh doanh, tham
mưu cho Giám đốc việc quản lý, sử dụng vốn.
* Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức cán bộ công nhân viên, tổng công ty
tham mưu cho Giám đốc thực hiện cho công tác tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ công
ty và trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao động. Thực hiện chế độ trả
lương, thưởng hàng năm và chế độ nghỉ việc. Đồng thời tổ chức công tác hành chính
trong cơ quan như: Văn thư, lưu trữ, in ấn tài liệu, tiếp khách…
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 18 -
Bộ phận giải

khát Lâm
Viên
Bộ phận
Massage
Lâm viên
Bộ phận chế biến
đá xây dựng Hoà
Đa, An Mỹ,Tuy
An
Đơn vị trực thuộc,
giải khát, khách sạn,
nhà nghỉ, Hoà Đa,An
Mỹ,TuyAn
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC
Phòng tài vụ Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Phòng
kỹ thuật
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
* Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp đỡ lãnh đạo công ty thực hiện
chức năng quản lý về tổ chức sản xuất kinh doanh, xác định tiến độ công việc và nắm
bắt các thông tin diễn biến của thị trường. Từ đó tham mưu cho giám đốc ký kết các
hoạt đồng kinh tế, thực hiện công việc thanh lý hợp đồng – Phòng kỹ thuật: Kiểm
nghiệm các mẫu đá, vật liệu xây dựng, tham gia về hồ sơ dự thầu, đấu thầu các công
trình, theo dõi tiến độ công trình, chỉ đạo cho công nhân thực hiện công trình.
2.1.2.1.2.Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xây
dựng Hồng Phát:

Công ty TNHH xây dựng Hồng Phát tuy bước đầu còn gặp khó khăn về vốn,
thiếu phương tiện xe máy, đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ kĩ thuật, kĩ sư nhưng
đến nay công ty đã khắc phục được những yếu kém đó và nay đã nhiều bước phát triển
toàn diện về mọi mặt và thể hiện qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
đơn vị trong năm 2007.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 19 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
CÔNG TY TNHH XÂY BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
DỰNG HỒNG PHÁT PHẦN I: LÃI- LỖ
Qúi I năm 2007
Chỉ tiêu

số
Kỳ này
Luỹ kế từ đầu
năm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ ( 03=04+05+06+07)
- Chiết khấu thương mại.
- Giảm giả hàng bán.
- Hàng bán bị trả lại
Thuế TTĐB, Thuế XK, Thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp phải nộp.
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10=01-03)
2.Giá vốn hàng bán.
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20=10-11)
4. Doanh thu hoạt động tài chính.
5. Chi phí tài chính.

Trong đó: - Trả lãi vay ngân hàng
- Các lãi phải trả khác
6. Chi phí bán hàng.
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh{30=(20+21-22) - (24+25)}
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12.Tổng lợi nhuận trước thuế(50=30+40)
13. Thuế TNDN phải nộp
14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)
01
03
04
05
06
07
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40

50
51
60
1.482.492.028
2.070.000
2.070.000
10.480.422.028
10.153.105.859
327.316.169
130.437.658.
53.487.321
143.391.190
143.391.190
40.149.533
103.241.657
1.482.492.028
2.070.000
2.070.000
10.480.422.028
10.153.105.859
327.316.169
130.437.658.
53.487.321
143.391.190
143.391.190
40.149.533
103.241.657
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 20 -
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
Biện pháp thực hiện năm 2007:

Về công tác tổ chức sắp xếp doanh nghiệp: Sắp xếp ổn định các khâu công việc
và biên chế nhân sự, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho công
nhân viên, đồng thời chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Về công tác sản xuất kinh doanh: Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, tăng
cường công tác tìm kiếm đối tác trên thị trường, giữ vững được công việc và nguồn
thu nhập ngày càng tăng lên cho công nhân viên toàn công ty.
2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HỒNG
PHÁT
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
- Phù hợp với chính sách theo chế độ nhà nứơc qui định.
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng.
2.2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
2.2.1.1.1. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 21 -
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thành
phẩm và NVL
Kế toán
TGNH,tiền mặt
Kế toán công nợ
Kế
toán
giải
khát
Lâm

Viên
Kế
toán
Massa
ge
Lâm
Viên
Kế toán
chế
biến đá
xây
dựng
Kế toán
đơn vị
trực thuộc
giải khát,
khách
sạn ,nhà
nghỉ
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
* Kế toán trưởng điều hành chỉ đạo toàn bộ bộ máy kế toán của đơn vị, đồng
thời giải quyệt các khoản chi của đơn vị.
* Kế toán tổng hợp: Chỉ đạo nhân viên kế toán, tập hợp chi phí, theo dõi tình
hình tăng giảm tài sản cố định hiện có tại công ty và báo cáo kết quả tài chính của
công ty
* Kế toán thành phẩm và NVL : Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư, hàng hoá
sản phẩm, phản ánh, phân bổ chính xác chi phí vật tư, kiểm tra đánh giá theo chế độ
nhà nước qui định
* Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền mặt : Theo dõi phản ánh tình hình tăng, giảm
tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại công ty, đồng thời lập phiếu thu chi theo yêu cầu.

* Kế toán công nợ : Theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán nợ , nợ phải thu,
trả.
* Kế toán các đơn vị trực thuộc: Chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng,
tuỳ theo tường bộ phận liên quan có nhiệm vụ gửi báo cáo hằng ngày về cho phòng kế
toán có liên quan.
2.2.2. Hình thức cơ bản của kế toán chứng từ ghi sổ.
* Trình tự ghi chép:
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu
liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ gốc đính kèm, được kế toán
duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp, chứng từ gồc đã được
kiểm tra, đối chiếu, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được ghi vào sổ cái. Các chứng
từ sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng, kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết. Trên sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ kế toán tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có, và số dư của
từng tài khoản trên sổ cái. Sau đó đối chiếu số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết,
căn cứ vào sổ cái, kế toán lập bảng cân đối tài khoản rồi lập các báo cáo tài chính của
công ty.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 22 -
GVHD: Thiu Th Tõm Bỏo cỏo thc tp
S TRèNH T GHI S THEO HèNH THC GHI S
Chỳ thớch: : Ghi hng ngy
: Ghi cui quớ, thỏng,hoc nh k.
: Quan h i chiu, kim tra
2.2.3. Mt s chng t k toỏn ỏp dng ti cụng ty TNHH xõy dng Hng Phỏt.
* H thng ti khon: S dng ti khon theo quyt inh s 1141/TC-
Q/CKT ngy 01 thỏng 11 nm 1995 ca B ti chớnh. c sa i theo thụng t

s 10 TC/CKT ca B trng B ti chớnh ngy 20 thỏng 03 nm 1997 v c sa
i, b sung theo thụng t 89 ngy 09 thỏng 10 nm 2002 ca B Ti chớnh.
Cụng ty hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, np thu
GTGT theo phng phỏp khu tr. Phng phỏp tớnh giỏ xut kho theo phng phỏp
bỡnh quõn gia quyn.
2.3. THC TRNG CễNG TC K TON TP HP CHI PH V TNH GI
THNH SN PHM XY LP TI CễNG TY TNHH XY DNG HNG PHT
2.3.1 i tng hch toỏn chi phớ sn xut Cụng ty.
SVTH: Lờ Th Hng Trang - 23 -
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ quỹ
CHNG T GHI S
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
sổ phát sinh
BO CO TI CHNH
Sổ, thể kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
Ở Công ty, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được căn cứ vào
địa điểm phát sinh chi phí, đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý trong quá trình thi
công công trình mà đối tượng tập hợp chi phí là những công trình, hạng mục công
trình thi công.

Phương pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang của Công Ty là khối lượng
xây lắp chưa được nghiệm thu và bàn giao tại thời điểm tính giá thành.
Những vấn đề nêu trên sẽ được làm rõ hơn trong từng khâu hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp từng công trình.
2.3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Xây
dựng Hồng Phát.
* Đối tượng tính: Công trình cải tạo nâng cấp đài truyền thanh huyện Tuy An.
* Hạng mục: Phá dỡ, Cải tạo, Nước trong nhà - Hầm Tự Thoại - Cổng đường
xe lên.
* Thời gian tính: Quý IV-2007.
* Phương pháp tính: Sử dụng phương pháp tính giá thành tổng hợp chi phí
chính bằng giá thành sản phẩm.
Z SP hoàn thành = CPDD ĐKỲ + CPPS TKỲ- CPDD CKỲ.
2.3.2.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* CPNVLTT là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm
xây lắp. Nó bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu
khá…nó bao gồm: Cát xây, cát tô, đả chẻ, ximăng, sắt, thép, bê tông đúc sẵn Vì vậy,
việc hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp yêu cầu phải cẩn thận, tỉ mỉ, đầy đủ và
chính xác mới đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm không bị sai sót.

Giải thích: Khi có yêu cầu xuất vật tư cho công trình kế toán vật tư tập hợp chứng
từ có liên quan trình lên kế toán tổng hợp xem xét rồi kế toán tổng hợp lập chứng từ
liên quan đó để lưu lại làm căn cứ tính giá thành.

TÌNH HÌNH MỘT SỐ NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN ĐẦU KỲ CỦA
CÔNG TY HỒNG PHÁT.
ĐVT: đồng.
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 24 -
Kế toán vật tư Kế toán tổng hợp
-Lập bảng tổng hợp

xuất vật tư
- Sổ chứng từghi sổ 621
- Sổ cái TK 621
- Lập phiếu nhập kho
- Lập phiếu xuất kho
- Bảng kê
- Sổ chi tiết 621
- Phiếu đề nghị xuất vật
tư cho thi công
GVHD: Thiều Thị Tâm Báo cáo thực tập
ST
T
Tên NVL
Đơn
vị
Số
lượng
Đơn giá
Thành
tiền
1
Đá dăm 1x2 m3
7 139.459 976.213
2
Đá 4x6 m3
10 96.602 966.020
3
Cát vàng m3
12 45.550 545600
6

Đá chẻ xây dựng Viên
300 2.100 630.000
7
Gạch ống 8x8x19cm Viên
3000 200 600.000
8
Thép Ø16 kg
70 7.850 549.500
9
Thép Ø12 “
62 9.800 607.600
10
Thép Ø6 “
44 10.200 448.800
11
Thép Ø8 “
50 10.280 514.000
12
Gạch thẻ 4x8x19 viên
2000 300 600.000
13
Vôi cục kg
100 2500 250.000
Xi măng PC30 hoàng thạch kg
400 835 334.000
Tổng: 6.481.733
*như thế đầu kỳ vật liệu tồn kho là 6.481.733 đồng.
HãA §¥N MÉu sè: 01GTKT - 3LL
GI¸ TRÞ GIA T¡NG YP/2005N
Liên 2: Giao khách hàng 0024316

Ngày 7 tháng 10 năm 2007
Đơn vị bán hàng : DNTN XÂY DỰNG AN BÌNH
Địa chỉ : 39-Nguyễn Du – TP. Tuy Hòa – T. Phú Yên
Điện thoại MS: 4400377752
Họ tên người mua hàng: Đinh Xuân Thắng
Tên đơn vị: Công ty TNHH xây dựng Hồng Phát.
Địa chỉ: 28/3 Lê Thành Phương - Phường 8 – TP. Tuy Hòa – T. Phú Yên.
Số tài khoản:
SVTH: Lê Thị Hồng Trang - 25 -

×