Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.76 KB, 19 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ







NGUYỄN CHÍ LINH






CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI
TRƢỜNG
RỪNG TẠI LÂM ĐỒNG





LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG








Đà Lạt – 2012

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





NGUYỄN CHÍ LINH





CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI
TRƢỜNG
RỪNG TẠI LÂM ĐỒNG

Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng

Mã số: 60 34 20




LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG






NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN



Đà Lạt – 2012
MỤC LỤC

Danh mục chữ viết tắt
i
Danh mục các bảng, sơ đồ
ii
MỞ ĐẦU
1
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TÀI
CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG

1.1. Khái niệm cơ chế tài chính
9
1.2. Chính sách dịch vụ môi trường rừng
11
1.1.1.Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng
11
1.2.2. Nguyên tắc và hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng
14
1.3. Nội dung cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng
15

1.3.1. Thu từ dịch vụ môi trường rừng
15
1.3.2. Chi từ dịch vụ môi trường rừng
22
1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tài chính dịch vụ môi trường
rừng
1.4.1. Chính sách của nhà nước
1.4.2. Năng lực quản lý của nhà nước
1.4.3. Sự đồng thuận của đối tượng phải chi trả
1.4.4. Chất lượng dịch vụ cung ứng
1.4.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên phải chi
trả
1.4.6. Thiên tai, hạn hán
29

29
29
30
30
31

31



CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ
MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG
33

2.1. Tổng quan về tài nguyên rừng tại tỉnh Lâm Đồng

33
2.1.1. Hiện trạng đất có rừng
34
2.1.2. Hiện trạng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng năm 2010
34
2.2.Thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh
Lâm Đồng
36
2.2.1. Cơ chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả dịch
vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng
2.2.2. Cơ chế tài chính sau khi thực hiện Quyết định số 380/QĐ-
TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm
Đồng
36

39
2.2.3.Cơ chế tài chính khi triển khai thực hiện nghị định
99/2010/NĐ-CP về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
2.2.4.Đánh giá sự khác nhau giữa các giai đoạn thực hiện
43

49
2.2.5. Ảnh hưởng từ nguồn thu-chi tài chính thực hiện chi trả
dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng
51
2.2.6. Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể: cơ quan quản lý,
chủ rừng và người nhận giao khoán bảo vệ rừng
52
2.2.7. Công tác kiểm tra, giám sát
54

2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng
tại tỉnh Lâm Đồng
56
2.3.1. Những kết quả đạt được
56
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
63
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ
TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH
LÂM ĐỒNG
67
3.1. Định hướng của tỉnh Lâm Đồng đối với công tác quản lý bảo vệ
rừng và phát triển dịch vụ môi trường rừng
67
3.1.1. Định hướng hiệu quả kinh tế
67
3.1.2. Định hướng hiệu quả về môi trường
67
3.1.3. Định hướng chi trả dịch vụ môi trường rừng
69
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng
70
3.2.1. Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng
quản lý Quỹ và Cơ cấu tổ chức bộ máy của Quỹ bảo vệ & phát triển
rừng của tỉnh
70
3.2.2. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các Đề án đã xây dựng
73
3.2.3. Tăng cường hoàn thiện công tác thu
74

3.2.4. Công khai thủ tục thu, chi
3.2.5. Thực hiện công khai, minh bạch
3.2.6. Xử phạt và khen thưởng
74
74
74
3.3. Kiến nghị thực hiện hoàn thiện cơ chế tài chính địch vụ môi
trường rừng
75
3.3.1. Kiến nghị Chính phủ
75
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính
76
3.3.3. Kiến nghị Bộ Nông nghiệp& phát triển nông thôn
76
3.3.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lâm Đồng
77
KẾT LUẬN
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
81


























1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 về chính sách thí
điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng và chọn Lâm Đồng, Sơn La là hai tỉnh để triển khai thực hiện. Đây là
cơ hội, là nguồn lực tài chính mới góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp của tỉnh, thông qua thực hiện cơ
chế tài chính mới“những người được hưởng lợi từ rừng có trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ và phát triển
rừng”.Vì lý do trên, em xin thực hiện Đề tài: “Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm
Đồng”.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Các chƣơng trình tiền đề cho PES tại Việt Nam
2.2.Các hoạt động nghiên cứu liên quan
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1. Mục đích :Nghiên cứu đánh giá cơ chế tài chính DVMTR giai đoạn 2009-2010 và 2011-2012 tại Lâm
Đồng ;Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính DVMTR rừng tại Lâm Đồng .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa các vấn đề chung về cơ chế tài chính DVMTR mô hình áp dụng
tại một số nước ;
Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng giai đoạn thí điểm theo Quyết định
380/QĐ-TTg trong 2 năm 2009-2010; Thực hiện nghị định 99/2010/NĐ-CP trong năm 2011,2012; Đề xuất
các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng .
4. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu : Cơ chế tài chính DVMTR
4.2. Phạm vi nghiên cứu : Cơ chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009-2010 và năm 2011,
2012 ; Thu từ DVMTR; Chi từ nguồn thu dịch vụ môi trường rừng .
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tra cứu tài liệu ; Thu thập số liệu ; Phân tích, đánh giá và xử lý thông tin
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính DVMTR để khai thác triệt để các khoản thu và quản lý, sử
dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn thu này.

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH
DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG
1.1. Khái niệm cơ chế tài chính
”Cơ chế tài chính” có thể hiểu là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh sự hình thành tồn tại và vận
động của một phương thức sản xuất tương ứng, trong đó chịu sự chi phối trực tiếp bởi quan hệ sản xuất mà
cốt lõi là quan hệ hoặc chế độ sở hữu cấu thành của quan hệ sản xuất đó.
1.2. Chính sách dịch vụ môi trƣờng rừng
1.2.1. Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng
Chi trả DVMTR là quan hệ tài chính tương đối mới trên thế giới, Các dịch vụ môi trường rừng có vai trò ngày
càng tăng. Trong khi nhu cầu về các dịch vụ này liên tục tăng thì năng lực của các hệ sinh thái cung cấp các
dịch vụ đó ngày càng suy giảm. Do đó rất cần xác lập quan hệ chi trả cho dịch vụ này với mức chi trả (giá cả)
2


ngày càng tăng lên. Bản chất của chi trả DVMTR làmột dịch vụ công cộng mang tính vô hình nhưng người
được chi trả lại rất cụ thể.
1.2.2. Nguyên tắc và hình thức chi trả DVMTR
 Nguyên tắc: Chi trả DVMTR thực hiện theo nguyên tắc: Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ
DVMTR phải chi trả DVMTR cho các chủ rừng của các khu rừng ( rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng
sản xuất) tạo ra dịch vụ đã cung ứng .
 Hình thức chi trả : Thực hiện chi trả DVMTR thông qua 2 hình thức : Chi trả trực tiếp hoặc chi trả
gián tiếp
1.3. Nội dung cơ chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng
Cơ chế dịch vụ môi trường rừng: Cơ chế DVMTR là cơ chế mà ”Những người được hưởng hưởng lợi từ
rừng có trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ và phát triển rừng ”
1.3.1. Thu từ dịch vụ môi trường rừng: Thu DVMTR là nguồn thu được phát sinh từ bên cung DVMTR
(bên bán) cho bên sử dụng DVMTR (bên mua) thông qua hợp đồng hợp đồng thỏa thuận tự nguyện có ràng
buộc về mặt pháp lý giữa bên sử dụng và bên cung ứng DVMTR.
1.3.1.1. Đối tượng phải chi trả: Các cơ sở sản xuất điện; Các cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi
trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch;Các cơ sở sản xuất công nghiệp có
sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản
xuất ;Các tổ chức cá nhân, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR;Các đối tượng phải
trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và
con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản .Tiền Chi trả DVMTR của các tổ
chức, cá nhân phải chi trả là một yếu tố trong giá thành sản phẩm có sử dụng dịch vụ môi trường rừng và
không thay thế thuế tài nguyên hoặc các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật .
1.3.1.2. Xác định mức chi trả
Trường hợp chi trả trực tiếp : số tiền người phải chi trả DVMTR thanh toán trực tiếp cho người được chi trả
dịch vụ môi trường rừng, trên cơ sở hợp đồng hoặc hai bên thỏa thuận.
Trường hợp chi trả gián tiếp: Đối với cơ sở sản xuất điện được thu trên sản lượng điện thương phẩm mà
máy bán ra với giá thu 20 đồng/Kwh; Đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt được thu theo
sản lượng nước thương phẩm bán ra với giá thu là 40 đồng/m3; Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch
được tính trên doanh thu du lịch từ 1-2% .

1.3.1.3. Phân bổ và quản lý sử dụng nguồn thu từ chi trả DVMTR : Trường hợp chi trả trực tiếp, tiền thu
được từ chi trả DVMTR, sau khi thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật, người được chi
trả có toàn quyền quyết định việc sử dụng số tiền này để đầu tư vào việc bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao
chất lượng các DVMTR và cải thiện đời sống .
Trường hợp chi trả gián tiếp :Quỹ Bảo vệ & PTR Việt Nam thu từ những khi rừng nằm trong phạm vi hành
chính từ 2 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên. Quỹ bảo vệ & PTR cấp tỉnh thu từ những khi rừng
nằm trong phạm vi hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Số tiền thu được trích tối đa
không quá 10% để chi cho các hoạt động của Quỹ bảo vệ & PTR tỉnh; Trích một phần không quá 5 để dự
phòng trong trường hợp có thiên tai, khô hạn; Số còn lại để chi trả cho bên cung ứng DVMTR.
1.3.2. Chi từ dịch vụ môi trường rừng : Rừng được chi trả tiền DVMTR là các khu rừng có cung cấp một
hay nhiều DVMTR.
1.3.2.1. Đối tượng được chi trả : Các đối tượng được chi trả tiền DVMTR là các chủ rừng của các khu rừng
có cung ứng DVMTRgồm:Các chủ rừng là tổ chức được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; Các chủ rừng
3

này là hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, cộng đồng dân cư được nhà nước giao
rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
1.3.2.2. Quản lý, sử dụng tiền DVMTR: Việc thực hiện chi trả tiền DVMTR của Quỹ Bảo vệ & phát triển
rừng cấp tỉnh được thực hiện cụ thể như sau :Chi hoạt động của Quỹ, Chi trả cho chủ rừng, Chi trả hộ nhận
khoán bảo vệ rừng.
1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tài chính DVMTR
1.4.1. Chính sách của nhà nước: là khung pháp lý để triển khai thực hiện vấn đề này, nhất là hiện nay Việt
Nam đang thực hiện chi trả theo hình thức gián tiếp.
1.4.2. Năng lực quản lý của nhà nước: năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước thể hiện qua triển
khai, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát.
1.4.3. Sự đồng thuận của đối tượng phải chi trả: sự thấu hiểu, đồng thuận và thực hiện chi trả của các đối
tượng được chi trả là nhân tố quyết định sự sống còn của chính sách này. Nếu các đối tượng phải chi trả
không thực hiện chi trả theo quy định của Chính phủ thì coi như chính sách này sẽ bị phá sản
1.4.4. Chất lượng dịch vụ cung ứng: là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu của cơ chế tài chính này.
Khi nhận được sự cung ứng dịch vụ tốt như nguồn nước ổn định, chất lượng nước tốt hơn, bồi lắng lòng hồ

thấp thì đơn vị phải chi trả sẽ đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, sản lượng đầu ra tăng
1.4.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên phải chi trả: kết quả sản xuất của các nhà máy thủy
điện, sản xuất nước sạch và các Công ty kinh doanh du lịch là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến cơ chế tài
chính DVMTR.
1.4.6. Thiên tai, hạn hán: ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, hệ sinh thái. Hạn hán sẽ dễ dẫn đến cháy rừng,
môi trường bị tàn phá, hệ thống sông suối sẽ bị giảm và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các nhà máy
điện, cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất công nghiệp sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn thu dịch vụ môi
trường rừng .
Ảnh hưởng của các nhân tố trên sẽ được luận giải chi tiết trong phân tích thực trạng cơ chế tài chính
DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng .
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trên đây là những nguyên cứu tổng quát về cơ chế tài chính DVMTR: những khái niệm, nội dung
thu, chi DVMTR, đối tượng phải chi trả, người được chi trả và phân phối quản lý, sử dụng nguồn tiền thu,
chi trả DVMTR. Đồng thời cũng nêu ra những nhân tố ảnh hưởng tới cơ chế tài chính DVMTR. Trên cơ sở
lý luận của chương này để phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng giai đoạn
2009 đến năm 2012 trong chương 2.

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ
MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. Tổng quan về tài nguyên rừng tại tỉnh Lâm Đồng
Tỉnh Lâm Đồng có diện tích tự nhiên 977.219 ha, diện tích đất lâm nghiệp 601.477ha, trong đó, diện tích có
rừng 566.492ha, tỷ lệ độ che phủ của rừng chiếm 61,5% diện tích tự nhiên
2.1.1. Hiện trạng đất có rừng: Tổng diện tích đất có rừng toàn tỉnh: 581.435 ha, gồm : Rừng tự nhiên
519.573 ha; Rừng trồng 61.862 ha.; Trữ lượng rừng: Tổng trữ lượng gỗ 55.804.885m
3
và 663.992,8 triệu cây
tre nứa. Trong đó: Rừng tự nhiên 51.335.629 m
3
và 663.992,8 triệu cây tre nứa, chiếm tỷ lệ 92%; Rừng

trồng 4.469.256 m
3
, chiếm tỷ lệ 8%.
4

2.1.2. Hiện trạng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng năm 2010
Tổng diện tích đất lâm nghiệp theo ba loại rừng 598.997 ha, chiếm 61,2 % diện tích tự nhiên; đất sản xuất
nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng378.357 ha, chiếm 38,8% tổng diện tích tự nhiên.
2.1.2.1. Rừng đặc dụng : tổng diện tích rừng đặc dụng là 83.674 ha., chiếm 13,97% diện tích đất lâm nghiệp.
2.1.2.2. Rừng phòng hộ : tổng diện tích đất lâm nghiệp phòng hộ là 173.148 ha, chiếm 29% diện tích đất lâm
nghiệp;
2.1.2.3. Rừng sản xuất: tổng diện tích đất lâm nghiệp sản xuất là 342.175 ha;chiếm 57,03% diện tích đất lâm
nghiệp;




Biểu đồ 2.1 : Diện diện tích đất lâm nghiệp theo ba loại rừng
(Nguồn: Dự án phát triển lâm nghiệp)
2.2.Thực trạng cơ chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng
2.2.1. Cơ chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
Nguồn kinh phí thực hiện cơng tác giao khóan BVR hàng năm đều phải dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp từ
nguồn kinh phí các chương trình dự án Trung ương và nguồn kinh phí sự nghiệp lâm nghiệp của tỉnh cân đối
. Kinh phí thực hiện giao khốn BVR được trả cho hộ nhận giao khốn BVR từ 100.000đ/ha/năm đến
200.000 đồng/ha/năm, cụ thể : Chương trình khốn bảo vệ rừng nguồn vốn dự án 661: chủ yếu tập trung giao
khốn quản lý bảo vệ rừng trên đối tượng rừng phòng hộ. Giai đoạn 2006-2010 diện tích bình qn giao
khốn hàng năm là 96.528ha.Mức chi trả 100.000 đồng /ha/năm; Chương trình giao khốn quản lý BVRtheo
Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005. Đây là chính sách giao khốn rừng thay thế nhu cầu thiếu
đất sản xuất.Ngồi tiền cơng nhận khốn được chi trả với mức chi trả 100.000 đồng /ha /năm, hộ gia đình
còn được hỗ trợ gạo trong thời gian 6 tháng trong năm với 10kg gạo/khẩu.Chương trình giao khốn quản lý

BVR nguồn ngân sách tỉnh: hàng năm tỉnh Lâm Đồng cân đối ngân sách để giao khốn quản lý BVR với
diện tích bình qn giao khốn hàng năm là 165.964ha (Giai đoạn 2006-2010). Năm 2010, diện tích khốn
quản lý bảo vệ rừng trong năm 2010 là 126.185 ha giao cho 5.502 hộ. Mức chi trả tiền cơng nhận khốn là
100.000 đồng/ha /năm; Chương trình hỗ trợ kinh phí giao khốn quản lý BVRthuộc Dự án Flitch “ Phát triển
lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Ngun” với diện tích là 21.911ha cho 982 hộ đồng bào dân tộc.
Mức chi trả tiền cơng nhận khốn là 100.000 đồng /ha /năm;Đây là những chính sách giao và khốn BVRvới
việc lồng ghép nhiều nguồn vốn chính sách để đảm bảo mức kinh phí chi trả là 200.000 đồng/ha/năm.
2.2.2.Cơ chế tài chính sau khi thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg về chính thí điểm chi trả DVMTR tại
Lâm Đồng
2.2.2.1. Năm 2009, UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Chính sách thí điểm chi trả
DVMTR tỉnh Lâm với mức chi trả khốn BVR: Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim là 290.000 đồng/ha/năm;
Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh là 270.000 đồng/ha/năm, Tiền chi trả DVMTR thay thế tiền giao khốn bảo
vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch tỉnh; Lưu vực sơng Đồng Nai là 10.000 đồng/ha/năm và
nhận thêm tiền giao khốn bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000
đồng/ha/năm; Năm 2010,UBND tỉnh Lâm phê duyệt kế hoạch với mức chi trả khốn BVR: Lưu vực hồ thuỷ
điện Đa Nhim 350.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh 400.000 đồng/ha/năm, Tiền chi trả
DVMTR của 02 lưu vực trên thay thế tiền giao khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch
13.97%
29%
57.03%
Rừng đặc
dụng
Rừng phòng
hộ
Rừng sản
xuất
5

tỉnh; Lưu vực sông Đồng Nai là 50.000 đồng/ha/năm và nhận thêm tiền giao khoán BVR từ chương trình 661
hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm.

2.2.2.2. Kết quả thực hiện 2 năm 2009, 2010: Theo số liệu chi tiết tại bảng 2.1: Tổng số tiền thu được trong
hai năm: 107.378.424.000đTrong đó: Nhà máy thủy điện Đa Nhim: 48.444.546.000 đồng; Nhà máy thủy
điện Đại Ninh: 47.780.422.000 đồng; Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) và Công ty cấp nước
Đồng Nai (do Quỹ bảo vệ & PTR Việt Nam chuyểnvề ): 10.485.000.000 đồng;
Bảng 2.1: Kết quả thu tiền DVMTR năm 2009, 2010Đơn vị tính : 1.000đồng
Số
tt
ĐỐI TƢỢNG
ĐƢỢC CHI TRẢ
Năm 2009
Năm 2010
Kế hoạch
Thực hiện
%TH/
KH
Kế hoạch
Thực hiện
%TH/
KH
1
Chi hoạt động Quỹ
5.532.837
2.468.662

5.205.005
4.815.702

2
Chi QL của chủ rừng
4.979.553

1.515.955

4.684.505
4.225.298

3
Chi trả khoán BVR
44.815.977
19.510.764

42.160.547
39.846.859


Chủ rừng nhà nước

19.375.018





Rà soát, TK, GK mới

135.746






TỔNG CỘNG
55.328.367
23.495.381
42,5
52.050.057
48.887.859
93,9


Ngu ( Nguồn từ Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 của Quỹ BV&PTR)


Tại số liệu chi tiết bảng 2.2:Thực hiện chi trả tiền DVMTR trong hai năm 2009, 2010 mức chi trả DVMTR
năm 2009 (Khoán bảo vệ rừng): Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim là 290.000 đồng/ha/năm;Lưu vực hồ thuỷ
điện Đại Ninh là 270.000 đồng/ha/năm,Lưu vực sông Đồng Nai là 10.000 đồng/ha/năm; Mức chi trả
DVMTR năm 2010(Khoán bảo vệ rừng): Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim: 350.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ
thuỷ điện Đại Ninh: 400.000 đồng/ha/năm, tiền chi trả DVMTR của 02 lưu vực trên thay thế tiền giao khoán
BVR của các chương trình 661, 304, kế hoạch tỉnh; Lưu vực sông Đồng Nai là 50.000 đồng/ha/năm và nhận
thêm tiền giao khoán BVR từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000
đồng/ha/năm.Tổng số tiền DVMTR đã thực hiện chi trả hai năm : 72.383.240.000 đ, trong đó : Chi hoạt
động của Quỹ Bảo vệ và PTR tỉnh 7.284.363.000 đ; Chi phí quản lý của đơn vị chủ rừng 5.741.253.000 đ;
Chi cho công tác khoán BVR59.357.623.000đ;Tổng số hộ nhận khoán BVR: 9.870 hộ/209.705ha, trong đó:
hộ ĐBDT 6.858 và 3.012 hộ Kinh; Nguồn dự phòng công tác khoán BVR: 27.618.901.000đ
Bảng 2.2. Kết quả chi trả DVMTR năm 2009, 2010
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Số
tt
ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC
CHI TRẢ
Năm 2009

Năm 2010
Kế hoạch
Thực hiện
TH/KH
(%)
Kế hoạch
Thực hiện
TH/KH
(%
1
Chi hoạt động Quỹ
5.532.837
2.468.662

5.205.005
4.815.702

2
Chi QL của chủ rừng
4.979.553
1.515.955

4.684.505
4.225.298

3
Chi trả khoán BVrừng
44.815.977
19.510.764


42.160.547
39.846.859


Chủ rừng nhà nước

19.375.018





Rà soát, TKGK mới

135.746





TỔNG CỘNG
55.328.367
23.495.381
42,5
52.050.057
48.887.859
93,9
( Nguồn:từ Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 của Quỹ BV& PTR Lâm Đồng )
Qua gần 2 năm triển khai thực hiện thí điểm Chính sách chi trả DVMTR đã làm chuyển biến tích cực trong
công tác bảo vệ rừng; đã thu được 107.378.424.000 đồng, để bổ sung cho nguồn vốn bảo vệ phát triển triển

rừng, đã làm giảm gánh nặng cho ngân sách tỉnh trong việc bố trí nguồn vốn từ ngân sách tỉnh cho công tác
6

bảo vệ và phát triển rừng hàng năm. Nâng cao nguồn thu nhập cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng từ mức chi trả
giao khoán BVR trước đây 200.000đ/ha/năm tăng lên đến 350.000đ/ha/năm -400.000đ/ha năm đã từng bước
làm yên lòng người sống bằng nghề rừng nhất là hộ đồng bào dân tộc.
2.2.3. Cơ chế tài chính khi triển khai thực hiện nghị định 99/2010/NĐ-CP về Chính sách chi trả DVMTR.
2.2.3.1. Kết quả thực hiện cơ chế tài chính chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng năm 2011: Theo số liệu chi tiết tại
bảng 2.3: Tổng số tiền đã thu được: 58.417.633.000 đồng (đạt 67,5% KH), gồm:Thu trong tỉnh (Quỹ BV&PTR
Lâm Đồng thu): 50.959.633.000 đồng; Thu ngoài tỉnh (Quỹ BV&PTR Việt Nam thu và chuyển): 7.458.000.000
đồng.
Bảng 2.3: Kết quả thu tiền DVMTR năm 2011 và 6 tháng năm 2012





Đơn vị tính : 1.000đ
Số tt
ĐƠN VỊ PHẢI CHI TRẢ
NĂM 2011
NĂM 2012
Kế hoạch
Thực hiện
%TH/KH
Kế hoạch
Thực hiện
đến 30/6
I
Các công trình thủy điện

78.361.000
49.525.824
63,2
43.384.000
26.017.196
1
C.ty thủy điện Đa Nhim-Hàm Thuận- Đa Mi
43.230.000
24.676.910

19.920.000
12.577.300
2
Công ty thủy điện Đại Ninh
22.000.000
17.959.818

17.370.000
10.463.000
3
Tổng công ty XD công trình giao thông 4
752.000
767.963

692.000
376.200
4
Công ty điện lực Lâm Đồng
300.000
302.534


266.000
143.858
5
Chi nhánh Công ty CP thủy điện Miền nam
4.000.000
3.004.973

3.178.000
1.326.048
6
Công ty VRG Bảo Lộc
2.480.000
2.779.434

1.872.000
1.110.790
7
C. ty CP đầu tư và PT Điện năng Đức Long
154.000
34.192

86.000
20.000
8
Công ty CP đầu tư & KD điện 586
20.000


14.000


9
Công ty CP điện Bảo Tân
860.000


700.000

10
Công ty CP T. điện Cao nguyên - Sông Đà 7
260.000




11
Công ty thủy điện Đăk Mê
285.000


224.000

12
Công ty TNHH phát triển Nguyễn Gia
420.000


252.000

13

Công ty thủy điện Đồng Nai
3.600.000




II
Nhà máy nƣớc
1.166.000
766.790
65,8
758.000
424.534
1
Công ty TNHH cấp thoát nước Lâm Đồng
603.000
482.701

454.000
240.570
2
Công ty CP BOO cấp thoát nước Đại An
438.000
155.355

172.000
118.951
3
Công ty CP cấp nước và xây dựng Bảo Lộc
68.000

74.318

82.000
36.303
4
Nhà máy nước Đức Trọng
21.000
20.572

18.000
10.766
5
Công ty CP cấp nước và xây dựng Di Linh
36.000
33.844

32.000
17.944
III
Du lịch
1.000.000
667.019
66,7
586.000
438.873
1
Công ty cổ phần Thành Ngọc

88.675



54.492
2
Công ty TNHH Thùy Dương

16.252


12.322
3
Công ty CP Du lịch sinh thái Phương Nam

26



4
Công ty CP dịch vụ Du lịch Đà Lạt

61.340


41.467
5
Công ty Du lịch Lâm Đồng

241.037


143.755

6
Ban quản lý vùng sinh thái Thung lũng vàng

95.642


53.931
7
Công ty CP du lịch thung lũng tình yêu

90.738


76.433
8
Công ty TNHH Đất Nam

2.480


1.500
9
Công ty CP Du lịch Đam Bri

55.522


40.333
10
Công ty CP Du lịch Sài gòn - MaDagui


15.307


14.640
7

IV
Quỹ bảo vệ & PT rừng Việt Nam chuyển
6.000.000
7.458.000
124,3
69.100.000
34.200.000

Thủy Điện



62.100.000
32.600.000
1
Công ty thủy điện Đồng Nai
3.600.000


17.700.000
9.800.000
2
Công ty thủy điện Trị An




15.000.000
8.000.000
3
Công ty thủy điện Buôn Kuốp



16.600.000
6.000.000
4
C.ty T.điện Đa Nhim - Hàm Thuận- Đa Mi



12.800.000
8.800.000

Nhà máy nước



7.000.000
1.600.000
1
Công ty Sawaco và C.ty cấp nước Đồng Nai
6.000.000
7.458.000


7.000.000
1.600.000

CỘNG
86.527.000
58.417.633
67,5
113.828.000
61.080.603

Thu nợ năm 2011



40.790.000
23.405.000
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011 và 6 tháng năm 2012 của Quỹ Bảo vệ & Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng )
Theo số liệu chi tiết tại bảng 2.4: Kết quả chi trả tiền DVMTR ; Tổng số tiền đã chi trả: 71.172.700.000 đồng,
gồm:
Chi trả công tác khoán bảo vệ rừng : Tổng diện tích: 272.534,3 ha; với kinh phí chi trả 55.601.100.000 đồng ; Chi
trả kinh phí quản lý cho các chủ rừng 5.560.100.000 đồng; Chi trả trồng cây phân tán1.345.000.000 đồng; Kinh
phí hoạt động của Quỹ bảo vệ & phát triển rừng tỉnh 8.666.367.000 đồng.
Bảng 2.4: Kết quả chi trả DVMTR năm 2011 và 6 tháng năm 2012







ĐVT: 1.000đồng
Số
tt
ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC CHI
TRẢ
NĂM 2011
NĂM 2012
Kế hoạch
Thực hiện
%TH/
KH
Kế hoạch
Thực hiện
đến 30/6
So
sánh
1
Chi hoạt động của Quỹ
5.841.764
8.666.367

13.860.720
5.927.000

2
Chi QL của các đơn vị CR
4.965.500
5.560.100

12.201.910

9.174.600

3
Chi trả khoán bảo vệ rừng
44.689.497
55.601.100

122.104.480
82.571.400

4
Trồng cây phân tán

1.345.000





TỔNG CỘNG
55.496.761
71.172.700
128,2
148.167.110
97.673.0000

( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011 và 6 tháng năm 2012 của Quỹ Bảo vệ & PTR tỉnh Lâm Đồng )
2.2.3.2. Kết quả thực hiện 6 tháng năm 2012
Thực hiện đến 30/6/2012: Tổng số tiền đã thu được: 84.485 triệu đồng, đạt 54,85% KH ( trong đó: thu nợ năm
2011 là 23.405 triệu đồng; thu quý I+II/2012 là 61.080 triệu đồng).

Kết quả chi trả: Diện tích: 336.702,484 ha; Số hộ hưởng lợi: 16.131 hộ (2.551 hộ Kinh, 13.580 hộ DT và 57 tổ
chức).
Tổng chi đến 30/6/2012 là 97.673 triệu đồng; trong đó chi trả cho các chủ rừng: 91.746 triệu đồng.
2.2.4.Đánh giá sự khác nhau giữa các giai đoạn thực hiện
Nội dung
Quyết định 380/QĐ-TTg
Nghị định 99/2010/NĐ-CP
- Phạm vi
áp dụng
- Đối tượng
áp dụng




Thực hiện cho 2 tỉnh
Lâm Đồng và Sơn La
Thực hiện cho các tổ
chức sử dụng và phải
chi trả DVMTR thuộc
2 tỉnh Lâm Đồng và
Sơn La gồm : các nhà
máy thủy điện, Nhà
Thực hiện trên phạm vi
cả nước
Tất cả các cơ quan nhà
nước; các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng
dân cư thôn trong nước;
người Việt Nam định cư

ở nước ngòai,có liên
8



-Đối tượng
phải chi trả




- Phân bổ
nguồn
thu(chi trả
gián tiếp)



máy nước và điểm
kinh doanh du lịch
Cơ sở sản xuất thủy
điện; Cơ sở sản xuất
và cung cấp nước
sạch; Tổ chức, cá nhân
KD du lịch.
10% chi cho các hoạt
động của Quỹ bảo vệ
&PTR; 90% chi cho
các hoạt động của Quỹ
, nếu người được chi

trả DVMTR là tổ chức
NN thì được sử dụng
10% để chi phí quản
lý, số còn lại trả công
khoán bảo vệ rừng
quan đến DVMTR
Bổ sung Cơ sở sản xuất
công nghiệp có sử dụng
nước trực tiếp từ nguồn
nước;

Bổ sung: Trích một phần
kinh phí không quá 5%
để dự phòng đễ hỗ trợ
cho công tác giao, khoán
bảo vệ rừng trong trường
hợp có thiên tai, khô hạn;
số còn lại để chi cho bên
cung ứng DVMTR;
2.2.5. Ảnh hưởng từ nguồn thu-chi tài chính thực hiện chi trả DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng
2.2.5.1.Đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng của tỉnh
2.2.5.2. Đối với các đối tượng hưởng lợi
2.2.5.3. Các đối tượng được cung ứng DVMTR
2.2.6. Các quan hệ tài chính hiện hành giữa các chủ thể: cơ quan quản lý, chủ rừng và người nhận
khoán bảo vệ rừng
2.2.6.1. Nhà nước : Chính phủ là cơ quan ban hành chính sách ; UBND tỉnh là cơ quan triển khai để Sở Nông
nghiệp &PTNT chỉ đạo Quỹ bảo vệ & PTNT thực hiện chính sách
2.2.6.2. Bên được cung ứng dịch vụ môi trường rừng :Tự kê khai số tiền DVMTR phải chi trả ủy thác vào
Quỹ BV& PTR;
2.2.6.3. Bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng

Yêu cầu Quỹ bảo vệ & PTR chi trả tiền DVMTR theo quy định;
2.2.6.4. Bên nhận ủy thác ( Quỹ Bảo vệ & Phát triển rừng tỉnh)
Xác định số tiền phải chi trả của từng đối tượng sử dụng dịch vụ theo kỳ thanh toán bên địa bàn;
2.2.7. Công tác kiểm tra, giám sát
2.2.7.1. Công tác kiểm tra, giám sát việc chi trả DVMTR tại địa phương: Ban kiểm tra giám sát đã hoạt động
từng bước có hiệu quả và thực hiện cơ bản theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
2.2.7.2. Công tác kiểm tra, nghiệm thu khoán bảo vệ rừng
Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR và việc chi trả tiền công khoán bảo vệ rừng cho các hộ
nhận khoán của đơn vị chủ rừng.
2.2.7.3. Cơ chế kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng tiền DVMTR :Kinh phí hoạt động của Quỹ;Kinh
phí quản lý của chủ rừng Nhà nước; Kinh phí chi trả khoán bảo vệ rừng.
2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng
2.3.1. Những kết quả đạt được
9

2.3.1.1. Đánh giá qua số liệu thực hiện: Trong 2 năm 2009, 2010 Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm
Đồng đã nhận uỷ thác tiền do bên sử dụng dich vụ phải chi trả chuyển đến 107.378.424.000 đồng . Quỹ Bảo
vệ và PTR tỉnh Lâm Đồng đã chi trả tiền DVMTR năm 2009,2010: 72.379.390.000 đồng cho 12 đơn vị chủ
rừng có thuê khoán BVR với tổng diện tích 209.705 ha/351.178ha đạt 59,7% diện tích giao khoán toàn tỉnh;
với 9.870 hộ gia đình, trong đó: 6.858 hộ đồng bào dân tộc và 3.012 hộ người kinh .
Cơ chế thu tiền chi trả DVMTR :Thu của nhà máy thủy điện ; Thu của đơn vị kinh doanh du lịch;Thu của
nhà máy nước theo mức quy định .
Cơ chế chi trả DVMTR: Chi trả giữa Quỹ Bảo vệ&PTR với chủ rừng: Chi theo kế hoạch phê duyệt, hàng
quý tạm ứng và cuối năm nghiệm thu sẽ căn cứ khối lượng thực hiện để thanh toán;Chi trả giữa chủ rừng với
hộ nhận khóan BVRthực hiện theo hợp đồng và mức chi theo đơn giá đã được duyệt cho từng lưu vực.Tại
vùng thực hiện thí điểm đầu tiên, người dân tham gia nhận khoán BVR tại lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim đã
nhận được mức chi trả tiền DVMTR là 290.000 đồng/ha/năm; lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh là 270.000
đồng/ha/năm, tiền chi trả này đã thay tiền khoán BVR của các chương trình 661, 304 ; ngưòi dân tham gia
nhận khoán bảo vệ rừng tại các địa điểm khác nhận được 10.000 đồng/ha/năm và được nhận thêm tiền khoán
bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm. Tại lưu vực hai

nhà máy thuỷ điện, bình quân mỗi hộ gia đình nhận khoán từ 15-20 ha, mỗi năm nhận được khoảng từ 4- 5
triệu đồng.
2.3.1.2. Đánh giá qua công tác khảo sát thực tế tại cộng đồng
Việc giao khoán BVR đến hộ gia đình ở lưu vực Đa Nhim đã được tiến hành từ năm 1994. Mức chi trả cho
bảo vệ rừng là 50.000/ha/năm đến 100.000 đồng/ha/năm theo một số các chương trình cấp tỉnh và cấp quốc
gia. Chính sách thí điểm chi trả DVMTR đã được áp dụng trong vùng từ năm 2009 với mức chi trả BVR là
290.000 đồng/ha/năm, mức chi trả cao hơn những năm trước; Chính sách chi trả DVMTR đóng một vai trò
quan trọng trong thu nhập tiền mặt của gia đình. Trong các hộ được khảo sát, 72% hộ nói rằng thí điểm chi
trả DVMTR là “rất quan trọng”; 23% nói “quan trọng”; 5% nói “trung bình” và 1% nói “không quan trọng”.
Mức độ nhận thức về giá trị rừng của các hộ được khảo sát là tương đối cao. Mức chi trả đối với công ty thủy
điện là 20 đồng/KWh, khoảng 5% tổng chi phí hằng năm của Đại Ninh và 8% của Đa Nhim. Mức chi trả của
công ty cấp nước là 40 đồng/m3, khoảng 1% tổng chi phí hàng năm.Các công ty thủy điện cho rằng mức chi
trả này cao so với chi phí sản xuất điện. Tuy nhiên, thông qua trò chơi sẵn lòng chi trả trong quá trình khảo
sát, các công ty đã chấp nhận mức chi trả do nhà nước quy định. Việc định giá điện và nước được kiểm soát
chặt chẽ bởi Chính phủ, và bất cứ chi phí thêm vào nào liên quan đến sản xuất và phân phối sẽ cuối cùng sẽ
được chuyển cho người sử dụng chịu.Hầu hết những người chi trả đồng ý rằng chính sách thí điểm chi trả
DVMTR là chính sách tốt và nên được tiếp tục.Tuy nhiên, các công ty thủy điện và cấp nước thì hỏi rằng họ
chi trả cho DVMTR nhưng họ không chắc rằng tính hiệu quả kinh doanh có tăng lên được không từ việc mua
các dịch vụ môi trường.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế : Trong quá trình triển khai thực hiện cơ chế quản lý tài chính DVMTR rừng tại Lâm Đồng
còn có những hạn chế nhất định, chủ yếu như sau : Thứ nhất, mức thu tiền chi trả DVMTRchưa thuyết cao
đối với bên phải chi trả; Thứ hai, phân bổ nguồn thu DVMTR chưa thật sự hợp và chưa ban hành được văn
bản hướng dẫn và sử dụng ;Thứ ba, phân bổ tiền chi trả DVMTR đối với bên phảichi trả được tính vào chi
phí giá thành chưa tác động tích cực vào kết quả HĐSXKD của của doanh nghiệp; Thứ tư, ban hành văn bản
hướng dẫn triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMTR : các bộ, ngành ban hành chậm văn bản hướng
dẫn quản lý sử dụng; Thứ năm, việc rà soát diện tích rừng để chi trả DVMTR : chưa rà soát đầy đủ và chậm;
10

Thứ sáu, chưa công khai được diện tích, khu vực chi trả ;Thứ bảy, chưa áp dụng hệ số K vào đơn giá chi trả

GKBVR
2.3.2.2. Nguyên nhân : Thứ nhất, cơ chế chi trả DVMTR lần đầu tiên triển khai tại Việt Nam và Lâm Đồng
là một trong 2 tỉnh thực hiện thí điểm, nên cần phải có thời gian nghiên cứu và cần có thực tiễn về vấn đề
này; Thứ hai, nguồn kinh phí ban đầu còn hạn chế để tổ chức triển khai việc rà soát diện tích rừng đã giao,
cho thuê hoặc khoán cho các đối tượng để làm cơ sở xác định các đối tượng được nhận tiền chi trả DVMTR,
nên dẫn đến việc chi trả còn gặp nhiều lúng túng và chậm; Thứ ba, Tiền thu từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ
du lịch, sản xuất và cung cấp nước sạch không lớn nhưng khó xác định lưu vực và người cung ứng dịch vụ
này nên việc thanh toán tiền dịch vụ môi trường rừng còn gặp khó khăn.Thứ tư,việc áp dụng hệ số K sẽ dẫn
đến các mức chi trả khoán bảo vệ rừng khác nhau giữa các hộ sống trong cùng xã và vì vậy sẽ có thể tạo ra
vấn đề xã hội trong cộng đồng, gây phức tạp trong thực hiện.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trên cơ sở phân tích đánh giá kết qủa thực hiện cơ chế tài chính dịch vụ môi trường trong thời gian
thí điểm chính sách chi trả DVMTR và gần 2 năm triển khai thực hiện chính thức chính sách chi trả dịch vụ
môi trường rừng tại Tỉnh Lâm Đồng; đối chiếu với các quy định về cơ chế, đối tượng phải chi trả, phân bổ
nguồn thu và quản lý, sử dụng nguồn thu chi trả DVMTR từ đó phân tích những hạn chế của cơ chế, quá
trình triển khai thực hiện và tìm ra những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. Đó chính là cơ sở để đưa ra
những giải pháp trong chương 3 nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm
Đồng .

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DVMTR TẠI LÂM ĐỒNG
3.1. Định hƣớng của tỉnh Lâm Đồng đối với công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển DVMTR đến
năm 2020
3.1.1. Định hướng về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế trong cả giai đoạn đem lại: 7.765.838,7 triệu đồng, mỗi năm với giá trị lợi nhuận 776.583,9
triệu đồng.
3.1.2. Định hướng về hiệu quả về môi trường
Độ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 63,0 %, trong đó: Giai đoạn 2011 – 2015 đạt 61,2% với kịch bản như
sau:Giai đoạn 2011 – 2015: Trong 5 năm thực hiện các giải pháp đầu tư tái tạo rừng trên diện tích 3 loại
rừng đạt được 16.470 ha, độ che phủ đạt 1,7 %. Tổng diện tích rừng trong 3 loại rừng đến 2015 là 549.820

ha, tương ứng độ che phủ 56,3 %. Tổng diện tích đất có rừng ngoài 3 loại rừng trong giai đoạn chưa sử dụng
48.085 ha, độ che phủ rừng là 4,9 %. Tổng hợp diện tích đất có rừng trên toàn tỉnh đến 2015 là 597.905 ha,
tương ứng độ che phủ 61,2%.
Giai đoạn 2016 – 2020: Trong giai đoạn 2016 – 2020, tiếp tục thực hiện các giải pháp đầu tư tái tạo rừng
trong 3 loại rừng đạt được 26.372 ha. Cụ thể: Đầu tư khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 1.962 ha; Trồng
rừng trên đất trống: 1.872; Tồng rừng trên đất nương rẫy 22.538 ha.Trong giai đoạn này, dự báo diện tích đất
có rừng tự nhiên ngoài 3 loại rừng sẽ sử dụng khoảng 8.000 ha, như vậy diện tích đất có rừng ngoài 3 loại
rừng còn lại đến 2020: 40.085 ha; Tổng cả giai đoạn: Diện tích đất có rừng trên địa bàn toàn tỉnh đạt 616.277
ha, tương ứng độ che phủ rừng 63,0 %. Trong đó: Độ che phủ rừng trên đất 3 loại rừng đạt 59,0 % và độ che
phủ rừng trên đất ngoài 3 loại rừng 4,0 %.
11

3.1.3.Định hƣớng về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
Tổng nguồn vốn thu từ các đối tượng phải chi trả DVMTR dự kiến trong giai đoạn 2011-2020 là 1.154.897
triệu đồng, nguồn vốn này được ủy thác về Quỹ Bảo vệ và PTR của tỉnh để chi trả cho hoạt động khoán quản
lý BVR ; Trong đó: Giai đoạn 2011-2015: 544.337 triệu đồng;GĐ 2016-2020 : 610.560triệu đồng;
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính DVMTR rừng tại tỉnh Lâm Đồng
3.2.1. Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹvà cơ cấu tổ chức bộ máy
của Quỹ bảo vệ & phát triển rừng của tỉnh .
3.2.1.1. Hội đồng quản lý Quỹ:cần tiếp tục bổ sung thành viên như đại diện lãnh đạo các Sở, ngành : Sở
Công Thương, Cục Thuế; .Hội đồng Quỹ bảo vệ & Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng có thể theo mô hình sau :

Ủy viên Hội đồng Quỹ





Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống Hội đồng Quỹ BV&PTR Lâm Đồng
( Nguồn : tác giả đề xuất )

3.2.1.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của Quỹ Bảo vệ & PTR tỉnh:Thành lập các chi nhánh Quỹ để
quản lý và theo dõi giám sát theo từng cụm địa bàn ; Nhằm tăng cường công tác chi trả kịp thời và tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn trên từng địa bàn trên toàn tỉnh đang thực hiện cơ chế dịch vụ
môi trường rừng. Tổ chức bộ máy của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Lâm Đồng có thể thực hiện theo mô
hình sau :

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỸ
Trưởng ban
kiểm soát
Ủy viên Ban kiểm
soát Quỹ
Sở Tài
chính
Sở TN
& MT
Sở KH
& ĐT
Sở
Công
thương
Cục
Thuế
Quỹ bảo vệ & phát triển rừng
Cục
Thuế
12





Phó





Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức Quỹ BV&PTR Lâm Đồng
( Nguồn : tác giả đề xuất )
3.2.2.Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các Đề án đã xây dựng
Tập trung hoàn thiện bản đồ diện tích chi trả theo từng lưu vực. Chuyển giao hồ sơ này cho các đơn vị phải
chi trả để các đơn vị phải chi trả theo dõi, kiểm tra giám sát diện tích rừng mình được ung ứng dịch vụ;
3.2.3. Tăng cường hoàn thiện công tác thuDVMTR: Thu tiền nước phục vụ cho sản xuất công nghiệp tại
nhà máy Bô xít Bảo Lâm; trong 3 năm tiếp tăng dần mức chi trả khoán bảo vệ rừng cho lưu vực thấp nhất là
300.000 đồng/ha/năm và lưu vực cao nhất là 450.000 đồng/ha/năm;
3.2.4. Công khai thủ tục thu, chi DVMTR: Xây dựng và hiện hoàn thiện bộ thủ tục quy trình thu, chi kinh
phí DVMTR để công khai thủ tục này đến các đối tượng phải chi trả và các đơn vị chủ rừng, hộ nhận khoán
3.2.5.Thực hiện công khai, minh bạch: Công khai quy trình thực hiện cơ chế tài chính chi trả DVMTR về
diện tích rừng cung ứng dịch vụ, đơn vị phải chi trả, kinh phí phải chi trả, diện tích rừng, đối tượng được chi
trả ;
3.2.6. Xử phạt và khen thưởng: Ban hành chế tài xử phạt, khen thưởng kịp thời đối với các đơn vị phải chi
trả, chủ rừng và hộ nhận khoán nhằm kích thích tính cạnh tranh và công bằng giữa người thực hiện tốt, chưa
tốt và không thực hiện .
3.3. Kiến nghị hoàn thiện cơ chế tài chính DVMTR
3.3.1. Kiến nghị Chính phủ
3.3.1.1. Chuyển đổi sang hình thức chi trả trực tiếp
3.1.1.2. Tách chi phí chi trả DVMTR một cách hợp lý
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính
Sớm ban hành Thông tư Quy định cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng
3.3.3. Kiến nghị Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn
Nghiên cứu và sớm ban hành phương pháp kiểm định chất lượng rừng để kiểm soát chất lượng rừng ;

3.3.4. Kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng:Ban hành Quyết định quy định về Quy trình, thủ tục lập kế hoạch,
phê duyệt dự toán và quyết toán tài chính của Quỹ Bảo vệ & PTR tỉnh Lâm Đồng

KẾT LUẬN

GIÁM ĐỐC QUỸ
Phó Giám đốc
kỹ thuật
Phó Giám đốc tổ
chức-hành chính
Phó Giám đốc Kế
hoạch – Tài chính
Phòng Kỹ thuật
Phòng kế hoạch
– Tài vụ
Phòng tổ chức –
Hành chính
Chi nhánh 1
Chi nhánh 2
Chi nhánh 3
Chi nhánh 4
Chi nhánh 4
13

Nội dung Luận văn đã trình bày một các có hệ thống cơ sở lý luận về Cơ chế tài chính DVMTR.
Làm rõ các khái niệm, nguyên tắc, nội dung, bản chất của Cơ chế tài chính DVMTR. Qua đó, làm sáng tỏ
tầm quan trọng của Cơ chế tài chính trong triển khai thực hiện chính sách DVMTR. Đồng thời luận giải được
các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng .Luận văn đã nêu được thực trạng cơ chế
tài chính DVMTR tại Lâm Đồng; Kết quả thực hiện chính sách, nêu rõ những mặt được cũng như những mặt
còn tồn tại và phân tích các nguyên nhân dẫn đế tồn tại; Xuất phát từ cơ sở lý luận chung và những hạn chế

khi nghiên cứu thực trạng cơ chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng. Tác giả đã đề xuất một số nhóm giải pháp
nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng trong việc thực hiện cơ chế tài chính DVMTR.
Ngoài ra, tác giả cũng đã nêu lên một số kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ ngành và địa phương nhằm
hoàn thiện cơ chế tài chính DVMTR để triển khai thực hiện hiệu quả hơn .Trong quá trình nghiên cứu, tác
giả đã có sự cố gắng nỗ lực rất cao để hoàn thành Luận văn một cách tốt nhất. Song do đây là một nội dung
rất rộng, phức tạp và rất mới tại Việt Nam; trong khuôn khổ một Luận văn Thạc sĩ do hạn chế về mặt thời
gian và hạn chế về kiến thức. Vì vậy Luận văn này chắc chắn còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong được các
Thầy, Cô giáo, các nhà nghiên cứu quan tâm đề đề tài này, đóng góp những ý kiến quý báu để tác giả có thể
hoàn thiện, bổ sung những kiến thức còn thiếu sót.


×