Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vốn đầu tư mạo hiểm - giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.51 KB, 16 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ






NGUYỄN THỊ LIÊN









VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM – GIẢI PHÁP
TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM











LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG











Hà Nội – 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ







NGUYỄN THỊ LIÊN







VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM – GIẢI PHÁP
TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM



Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng
Mã số: 60 34 20






LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG






NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ HOÀNG LINH









Hà Nội – 2012

Lời cảm ơn
Để có thể hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự
hướng dẫn tận tình của TS. Vũ Hoàng Linh. Trong suốt thời gian thực hiện luận
văn, mặc dù rất bận rộn trong công việc nhưng thầy vẫn luôn có những ý kiến chỉ
đạo khoa học kịp thời và quý báu giúp tôi có thể hoàn thành được luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Tài chính
Ngân Hàng, cũng như các thầy cô trong trường đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong hai
năm học qua. Chính các thầy cô đã xây dựng cho chúng tôi những kiến thức nền
tảng và những kiến thức chuyên môn để có thể hoàn thành luận văn này và vững
bước trong công việc của mình sau này.
Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại
học, Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà nội đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ
sở vật chất và các điều kiện học tập khác để tôi có cơ hội được hoàn thành luận
văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp Tài Chính Ngân Hàng K19 - Đại học Kinh tế
- Đại Học Quốc Gia Hà Nội, những người đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá
trình học tập tại trường cũng như thời gian làm khóa luận.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị và người chồng yêu quý
đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Nguyễn Thị Liên
Mục lục


Danh mục các từ viết tắt i
Danh mục các bảng biểu ii

Danh mục các hình vẽ iii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về vốn đầu tư mạo hiểm và doanh nghiệp công nghệ
cao 6
1.1 Khái niệm về vốn đầu tư mạo hiểm 6
1.1.1 Vốn đầu tư mạo hiểm là gì? 6
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của vốn đầu tư mạo hiểm 7
1.1.3 Các quỹ cấp vốn đầu tư mạo hiểm 12
1.2 Khái niệm về doanh nghiệp công nghệ cao 16
1.3 Sự cần thiết của vốn đầu tư mạo hiểm đối với doanh nghiệp công nghệ cao…
17
1.3.1 Nhu cầu về vốn mạo hiểm của doanh nghiệp công nghệ cao 17
1.3.2 Ưu thế và nhược điểm của việc tiếp cận vốn mạo hiểm so với các nguồn
khác 18
1.3.3 Vai trò của vốn đầu tư mạo hiểm đối với sự phát triển kinh tế 22
1.3.4 Ảnh hưởng của vốn đầu tư mạo hiểm đối với sự phát triển của doanh
nghiệp công nghệ cao 26
1.4 Các bước tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm 28
1.4.1 Tìm hiểu về quỹ đầu tư mạo hiểm 28
1.4.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh hoàn hảo 31
1.4.3 Tiếp cận và xây dựng mối quan hệ tốt với các quỹ đầu tư 33
1.4.4 Thực hiện đề xuất kế hoạch với quỹ đầu tư 34
Chương 2: Thực trạng thị trường vốn đầu tư mạo hiểm trong các doanh nghiệp
công nghệ cao ở Việt Nam hiện nay 39
2.1 Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam hiện nay 39
2.1.1 Thực trạng phát triển công nghệ cao ở Việt Nam 39
2.1.2 Nhu cầu vốn mạo hiểm của các doanh nghiệp công nghệ cao 43
2.2 Thực trạng nguồn vốn mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay 48
2.2.1 Các quỹ cung cấp vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam 48
2.2.2 Một số hoạt động đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam 51

2.3 Các hình thức cấp vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay 63
2.4 Đánh giá thị trường vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam 64
Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm cho các doanh
nghiệp công nghệ cao 75
3.1 Giải pháp khuyến khích các tổ chức tài chính tham gia vào lĩnh vực đầu tư
mạo hiểm 76
3.1.1 Xây dựng cổng thông tin về đầu tư mạo hiểm 76
3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77
3.1.3 Phát triển thị trường chứng khoán 79
3.1.4 Cải thiện môi trường đầu tư 80
3.1.5 Khuyến khích các tổ chức đầu tư tham gia vào thị trường mạo hiểm
82
3.2 Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn vốn mạo hiểm của các doanh
nghiệp công nghệ cao 82
3.2.1 Chuyên nghiệp hóa trong cách thức tiếp cận vốn mạo hiểm 83
3.2.2 Nâng cao năng lực của đội ngũ lãnh đạo 84
3.2.3 Xây dựng một khuôn khổ quản trị doanh nghiệp hiện đại 85
3.2.4 Định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp rõ ràng 87
3.2.5 Minh bạch tài chính 87
3.2.6 Thiết lập dự án đáp ứng yêu cầu của quỹ đầu tư 89
3.2.7 Thành lập quỹ đầu tư vốn mạo hiểm nội địa 91
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện tại Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nên rất vốn để thúc đẩy sự phát triển

của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, từ đó phát triển các ngành sản xuất kinh doanh
khác. Đề tài này nghiên cứu thực trạng thị trường vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay, từ đó xây dựng
giải pháp phát triển thị trường vốn mạo hiểm cho các doanh nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu
Một số tác giả đã có các nghiên cứu nhất định về vốn đầu tư mạo hiểm [1-7]. Tuy nhiên các nghiên cứu trên
thường chỉ ra khái niệm của vốn đầu tư mạo hiểm hoặc các chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm ở Việt
Nam. Hiện nay, vẫn còn thiếu những nghiên cứu mang tính hệ thống và chi tiết, đánh giá thực trạng vốn đầu
tư mạo hiểm tại Việt Nam hiện nay và những giải pháp cụ thể để phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là nghiên cứu thực trạng thị trường vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam và đề ra giải
pháp phát triển thị trường vốn này cho các doanh nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung vào phân tích thực trạng vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam trong những năm gần đây
(2000-2012).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh để đạt được mục tiêu của đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Trình bày một cách hệ thống và chi tiết thực trạng thị trường vốn đầu tư mạo hiểm của Việt Nam hiện nay và
đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm cho các doanh nhiệp công nghệ cao.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương :
Chương 1: Tổng quan về vốn đầu tư mạo hiểm
Chương 2: Thực trạng thị trường vốn đầu tư mạo hiểm trong các doanh nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam
hiện nay
Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm cho các doanh nghiệp công nghệ cao

Chương 1 Tổng quan về vốn đầu tư mạo hiểm

Khái niệm về vốn đầu tư mạo hiểm
Theo nghĩa rộng, vốn đầu tư mạo hiểm là “nguồn tài chính cung cấp cho các công ty tư nhân dưới hình thức

vốn cổ phần hoặc các khoản đầu tư gần giống như vốn cổ phần có thời hạn trên trung bình ( 3-5 năm)”. Theo
nghĩa hẹp, vốn đầu tư mạo hiểm là vốn cổ phần tư nhân trung hạn vào các công ty chưa trưởng thành. Vốn
đầu tư mạo hiểm được đề cập trong suốt nội dung của đề tài này là vốn đầu tư mạo hiểm được hiểu theo
nghĩa hẹp.
Lịch sử hình thành và phát triển của vốn đầu tư mạo hiểm
Lịch sử hình thành và phát triển của vốn đầu tư mạo hiểm được đánh dấu bằng việc thành lập hai công ty đầu
tư mạo hiểm đầu tiên vào năm 1946 là công ty Nghiên cứu và Phát triển Châu Mỹ (ARDC) và J.H. Whitney
& Company. Doanh nghiệp đầu tiên được hỗ trợ bởi vốn mạo hiểm là Fairchild Semiconductor (sản xuất các
mạch tích hợp thương mại thiết thực đầu tiên), được thành lập năm 1959, bởi quỹ đầu tư mà sau này trở
thành Venrock Associates.
Lịch sử phát triển của đầu tư mạo hiểm trên thế giới gắn liền với lịch sử phát triển của thị trường đầu tư mạo
hiểm Mỹ. Đồ thị dưới đây cho ta cái nhìn khái quát về quá trình phát triển của đầu tư mạo hiểm trong giai
đoạn 1980-2011 (Hình 1.1).

Hình 0.1: S
ố vốn mạo hiểm đầu t
(Nguồn NVCA )
Các quỹ cấp vốn đầu tư mạo hiểm

Hiện nay có rất nhiều loại hình qu
ỹ đầu t
tư, quỹ đầu tư m
ạo hiểm Trong đó, quỹ đầu t
năng vào các công ty công nghệ m
ới khởi sự có tiềm năng phát triển cao hoặc các công ty đang ở giai đoạn
tăng trưởng cao.
Vai trò của vốn đầu tư m
ạo hiểm đối với doanh nghiệp công nghệ cao
Vốn đầu tư mạo hiểm có vai trò to l
ớn v

các doanh nghi
ệp công nghệ cao mới th
hiểm cung cấp nguồn tài chính c
ần thiết cho quản lý, nghi
tri
ển của công ty, giúp doanh nghiệp công nghệ có thể tạo ra những đột phá v
đoạn phát triển bền vững.
Ảnh hưởng của vốn đầu tư m
ạo hiểm đối với sự phát triển kinh tế
Vốn đầu tư mạo hiểm ảnh hư
ởng tới sự phát triển kinh tế
làm; (2) khích lệ sự đổi mới và t
ạo tính cạnh tranh cao; (3) tăng tr
theo khu vực.
Tạo thêm nhiều việc làm
Tác động của vốn đầu tư m
ạo hiểm tới việc cung cấp th
Châu Âu. Theo kh
ảo sát của Coopers & Lybrand đối với 2190 công ty đ
tăng trưởng nhân sự hàng năm đư
ợc
so với trung bình của các công ty h
àng đ
Theo m
ột khảo sát của hiệp hội đầu t
cao
ở Anh [11], thông tin chi tiết về tạo th
cung cấp như bảng dưới đây:
Bảng 0.1:


Ngành nghề
Công ngh
ệ sinh học/
Chăm sóc s
ức khỏe
Viễn thông
Điện tử & kĩ t
hu
Công ngh
ệ thông tin
Tổng cộng
(Ngu
ồn European Investmetn Bank 2001)
Khích lệ sự đổi mới và t
ạo tính cạnh tranh cao
Theo cu
ộc khảo sát năm 1998 của NVCA, các công ty đ
năm cho nghiên cứu phát triển tr
ên 30%, g
2

ố vốn mạo hiểm đầu t
ư tại Mỹ giai đoạn 1980-
2011

ỹ đầu t
ư như: quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ đầu t
ư h
ạo hiểm Trong đó, quỹ đầu t
ư mạo hiểm là hình th

ức huy động vốn để đầu t
ới khởi sự có tiềm năng phát triển cao hoặc các công ty đang ở giai đoạn
ạo hiểm đối với doanh nghiệp công nghệ cao

ớn v
à quyết định trong quá trình phát tri
ển của doanh nghiệp, đặc biệt l
ệp công nghệ cao mới th
ành lập hoặc đang trong quá trình m
ở rộng sản xuất. Vốn đầu t
ần thiết cho quản lý, nghi
ên cứu v
à kinh doanh xuyên su
ển của công ty, giúp doanh nghiệp công nghệ có thể tạo ra những đột phá và thành công đ
ạo hiểm đối với sự phát triển kinh tế
.
ởng tới sự phát triển kinh tế
thông qua các y
ếu tố sau: (1) tạo th
ạo tính cạnh tranh cao; (3) tăng tr
ưởng đầu tư và xu
ất khẩu; (4) phát triển
ạo hiểm tới việc cung cấp th
êm việc làm đã đư
ợc kiểm chứng trong lịch sử ở
ảo sát của Coopers & Lybrand đối với 2190 công ty đ
ư
ợc rót vốn đầu t
ợc
ước tính vào khoảng 15% trong giai đoạn 1991-

1995, nhanh g
àng đ
ầu Châu Âu.
ột khảo sát của hiệp hội đầu t
ư m
ạo hiểm Anh năm 1999 đối với các quỹ đầu t
ở Anh [11], thông tin chi tiết về tạo th
êm việc làm theo ngành nghề và
ở các giai đoạn khác nhau đ

Tăng trưởng nhân sự trên mỗi công ty ở Anh

Tổng
cộng
Giai đoạn
đầu
Giai đo
ạn mở
rộng
ệ sinh học/
ức khỏe

38 46 21
27 28 27
hu
ật 11 26 8
ệ thông tin
35 42 29
30 41 22
ồn European Investmetn Bank 2001)


ạo tính cạnh tranh cao

ộc khảo sát năm 1998 của NVCA, các công ty đ
ược nhận đầu tư m
ạo hiểm tăng khoản đầu t
ên 30%, gấp ba lần tỉ lệ của các công ty trong nhóm Fortune 500. Mặc d
2011

ư h
ỗn hợp, quỹ hỗ trợ đầu
ức huy động vốn để đầu t
ư tiền và kỹ
ới khởi sự có tiềm năng phát triển cao hoặc các công ty đang ở giai đoạn
ển của doanh nghiệp, đặc biệt l
à
ở rộng sản xuất. Vốn đầu t
ư mạo
à kinh doanh xuyên su
ốt quá trình phát
à thành công đ
ể bước sang giai
ếu tố sau: (1) tạo th
êm nhiều việc
ất khẩu; (4) phát triển
ợc kiểm chứng trong lịch sử ở
ợc rót vốn đầu t
ư mạo hiểm, sự
1995, nhanh g
ấp 7 lần

ạo hiểm Anh năm 1999 đối với các quỹ đầu t
ư mạo hiểm công nghệ
ở các giai đoạn khác nhau đ
ược

ạn mở
ạo hiểm tăng khoản đầu t
ư mỗi
ấp ba lần tỉ lệ của các công ty trong nhóm Fortune 500. Mặc d
ù
3

vốn mạo hiểm chiếm ít hơn 3% của tổng vốn cho R&D trong giai đoạn 1983 tới 1992, nhưng nó mang lại
khoảng 10% trong số các thay đổi của nền công nghiệp Mỹ.
Tăng trưởng đầu tư và xuất khẩu của nền kinh tế
Theo nghiên cứu của EVCA, tổng đầu tư và xuất khẩu của các công ty được hỗ trợ bởi vốn đầu tư mạo hiểm
tăng trung bình 25% tới 30% một năm (điều tương tự cũng diễn ra ở Anh).
Phát triển theo khu vực
Vốn đầu tư mạo hiểm được coi là công cụ tài chính hiệu quả cho các chính sách hỗ trợ sự tăng trưởng của
các khu vực và các ngành công nghệ cao.
Ưu thế và nhược điểm của việc tiếp cận vốn mạo hiểm so với các nguồn khác

Ưu thế của việc tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm
Ưu điểm lớn nhất của vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp công nghệ cao là khả năng tiếp cận
nguồn vốn lớn mà không cần tài sản thế chấp. Ngoài ra, quá trình tiếp cận vốn mạo hiểm còn mang lại:khả
năng chuyên môn về quản lý, kế hoạch kinh doanh, thông tin. danh tiếng

Hình 0.2: Vốn đầu tư mạo hiểm, vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao
Nhược điểm của việc tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm
Chấp nhận vốn đầu tư mạo hiểm đồng nghĩa với việc bạn phải trao lại một số quyền cho nhà đầu tư bao gồm:

vị trí quản lý, cổ phần, khả năng ra quyết định, khả năng thay đổi kế hoạch kinh doanh và kế hoạch cấp vốn.
Các tiêu chuẩn nhận vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm
Bốn nhân tố của doanh nghiệp quyết định khả năng nhận vốn từ quỹ mạo hiểm bao gồm:
Khả năng tạo lợi nhuận: Một doanh nghiệp với chi phí cao cao và tổng lợi nhuận thấp sẽ không được các
quỹ đánh giá cao.
Quy mô thị trường: Nếu doanh nghiệp có thị trượng tiêu thụ sản phẩm lớn thì khả năng sinh lời đột biến là
cao và sẽ đáp ứng được yêu cầu về khả năng thu hồi vôn và tạo lợi nhuận của các quỹ đầu tư mạo hiểm.
Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp: Giá trị cốt lõi chính là điểm khác biệt giữa doanh nghiệp được đầu tư và
các doanh nghiệp khác.
Đội ngũ nhân sự: Đội ngũ nhân sự chính họ là người trực tiếp phát triển sản phẩm và quyết định sự thành
bại của doanh nghiệp.
Các bước tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm
Tìm hiểu về quỹ đầu tư mạo hiểm
Việc tìm hiểu xem nhà đầu tư là ai và hồ sơ của họ là cực kỳ quan trọng vì các nhà đầu tư thường khác nhau
trong cách thực hiện giao dịch (số lần đàm phán, các yêu cầu mang tính kiểm soát, các yêu cầu liên quan đến
quản lý), độ nhạy cảm với rủi ro và mối tương quan cụ thể của các công ty trong danh mục đầu tư.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh hoàn hảo

Một k
ế hoạch kinh doanh đúng nghĩa phải tr
mô tả được đội ngũ lãnh đ
ạo, chiến l
khoản đầu tư trước đó, nguồn vốn.

Tiếp cận và xây dựng m
ối quan hệ tốt với các quỹ đầu t
Các nhà đầu tư ngày nay s
ử dụng khá nhiều thời gian trong quá tr
hàng, ki
ểm tra hạ tầng kỹ thuật, thăm viếng các công ty mục ti

ngoài… Khả năng ti
ếp cận vốn đầu t
nghiệp
Th
ực hiện đề xuất kế hoạch với quỹ đầu t
Có th
ể doanh nghiệp sẽ cần phải có những lời khuy
nghiệm Các luật sư sẽ là ngư
ời hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc li
nhà đầu tư ti
ềm năng. Việc sử dụng các công ty t
v
ệ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp.
huy động vốn.


Chwowng2 Th
ực trạng thị tr
Nhu c
ầu vốn của các doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam hiện nay
Thực trạng phát triển công nghệ
cao
Hiên nay, ngành công ngh
ệ cao ở Việt Nam đ
công ngh
ệ cao ra đời ở TP HCM hay H
đã ưu tiên phát tri
ển khoa học công nghệ
ngân sách cho l
ĩnh vực khoa học công nghệ đ

Bảng 2.1 trình bày các ngành có t
ốc độ tăng tr
Trong
đó các ngành như bưu chính vi
doanh nghiệp trên 150% m
ột năm phần n
đoạn này.
Hình 0.1:
Chi ngân sách cho khoa h
( Nguồn: Chinhphu.vn)
Bảng 0.1: Những ng
ành có t
Tên ngành
E40 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, n
I64 Bưu chính, viễn thông
L73 Các hoạt động liên quan đ
ến máy tính
J67 Các ho
ạt động hỗ trợ cho hoạt động t
chính tiền tệ
D30 Sản xuất thiết bị văn ph
òng và máy
D37 Tái chế
L72 Cho thuê MMTB (không ngư
khiển)
4
ế hoạch kinh doanh đúng nghĩa phải tr
ình bày được các chiến lược tăng trư
ởng của công ty
ạo, chiến l

ược marketing, định nghĩa về sản phẩm, môi trư
ờng cạnh tranh, các

ối quan hệ tốt với các quỹ đầu t
ư
ử dụng khá nhiều thời gian trong quá tr
ình thẩm tra dự án:
trò chuy
ểm tra hạ tầng kỹ thuật, thăm viếng các công ty mục ti
êu, tìm ki
ếm các nguồn tham khảo b
ếp cận vốn đầu t
ư của sẽ cao hơn nếu các quỹ đã có m
ối quan hệ tr
ực hiện đề xuất kế hoạch với quỹ đầu t
ư
ể doanh nghiệp sẽ cần phải có những lời khuy
ên mang tính ch
ất pháp lý của những ng
ời hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc li
ên hệ với ngư
ời đại diện pháp luật của
ềm năng. Việc sử dụng các công ty t
ư vấn chuyên nghiệp đóng vai tr
ò quan tr
ệ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp.
Trong đó CEO hoặc CFO đóng vai trò trư
ởng nhóm điều phối việc
ực trạng thị tr
ường vốn đầu tư m

ạo hiểm trong các doanh nghiệp công nghệ cao ở
Việt Nam hiện nay
ầu vốn của các doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam hiện nay

cao
ở Việt Nam
ệ cao ở Việt Nam đ
ã có những bư
ớc phát triển đột phá với những khu công nghiệp
ệ cao ra đời ở TP HCM hay H
à Nội thu hút được rất nhiều tập đo
àn công ngh
ển khoa học công nghệ
với việc dành 2% t
ổng chi ngân sách các năm cho lĩnh vực n
ĩnh vực khoa học công nghệ đ
ược tăng đều theo mỗi năm (H
ình 2.1).
ốc độ tăng tr
ư
ởng doanh nghiệp cao nhất trong giai đoạn 2000
đó các ngành như bưu chính vi
ễn thông, các hoạt động liên quan đ
ến máy tính có tố độ tăng tr
ột năm phần n
ào phản ánh sự tăng trư
ởng của lĩnh vực công nghệ cao trong giai

Chi ngân sách cho khoa học công nghệ giai đoạn 2006
ành có t

ốc độ phát triển nhanh nhất về số lư
ợng các doanh nghiệp
Tốc độ phát
triển bình quân
hàng năm (%)
ối điện, khí đốt, nước
192.6
170.1
ến máy tính
151.0
ạt động hỗ trợ cho hoạt động t
ài 150.9
òng và máy
tính 146.0
146.0
L72 Cho thuê MMTB (không ngư
ời điều 142.9
ởng của công ty
bao gồm:
ờng cạnh tranh, các
trò chuy
ện với khách
ếm các nguồn tham khảo b
ên
ối quan hệ tr
ước với doanh
ất pháp lý của những ng
ười có kinh
ời đại diện pháp luật của
ò quan tr

ọng trong việc bảo
ởng nhóm điều phối việc
ạo hiểm trong các doanh nghiệp công nghệ cao ở
ớc phát triển đột phá với những khu công nghiệp
àn công ngh
ệ cao. Chính phủ cũng
ổng chi ngân sách các năm cho lĩnh vực n
ày. Chi
ình 2.1).

ởng doanh nghiệp cao nhất trong giai đoạn 2000
- 2008.
ến máy tính có tố độ tăng tr
ưởng
ởng của lĩnh vực công nghệ cao trong giai
ọc công nghệ giai đoạn 2006
-2012.
ợng các doanh nghiệp

5

L71 Các hoạt động liên quan đến bất động sản 141.4
(Nguồn: Tổng cục thống kê )
Nhu cầu vốn mạo hiểm của các doanh nghiệp công nghệ cao
Số lượng doanh nghiệp tăng nhanh cùng với yêu cầu đặt ra của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước (2005-2015) và xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra trên thế giới đã tạo ra một áp lực về vốn. Việc tiếp
cận các nguồn vốn truyền thống (ngân hàng, thị trường chứng khoán) gặp rất nhiều trở ngại. Cụ thể là:
Kênh huy động từ Ngân hàng
Hiện tại có tới 40% doanh nghiệp cho rằng khó khăn lớn nhất mà họ phải đối mặt là lãi suất và các loại phí đi
vay quá cao, đồng thời, khó đáp ứng điều kiện cho vay của các nhà đầu tư hay bên cung ứng vốn. Theo

VNBA, nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng, tăng trưởng tín dụng toàn ngành cuối
năm 2011 chỉ đạt 12%, còn trong những tháng đầu năm 2012, dư nợ cho vay nền kinh tế giảm mạnh, đến
23/3/2012 giảm khoảng 2% so với cuối năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống tổ chức tín dụng đến
29/2/2012 là 3,42% [8].
Kênh huy động vốn từ thị trường chứng khoán.
Quy mô thị trường chứng khoán năm 2011 được trình bày trong bảng 2.2 và 2.3. Đây là một kênh huy động
vốn tốt cho các doanh nghiệp.
Bảng 0.2: Đặc điểm sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
HOSE 2010 2011 % Tăng/Giảm
Số lượng công ty niêm yết 280 306 9.28%
Số lượng cổ phiếu niêm yết (tỷ)
15.49 18.88 22.48%
Vốn hóa thị trường (nghìn tỷ)
591.34 453.7 -23.26%
(Nguồn: Bản tin nhà đầu tư tháng 1/2012 – Sacombank)
Bảng 0.3: Đặc điểm sàn giao dịch chứng khoán thành Hà Nội
HNX 2010 2011 % Tăng/Giảm
Số lượng công ty niêm yết
366 393 7.37%
Số lượng cổ phiếu niêm yết (tỷ)
6.2
7.49
28%
Vốn hóa thị trường (nghìn tỷ)
127.549

81.889

-35.8%
(Nguồn: Bản tin nhà đầu tư tháng 1/2012 – Sacombank)

Tuy nhiên, đa số đa số doanh nghiệp công nghệ cao mới ở Việt Nam hiện nay đều có quy mô nhỏ hơn quy
mô tối thiểu để một công ty có thể thực hiện việc chào bán cổ phần ra công chúng.
Như vậy nguồn vốn chính thức cho các doanh nghiệp hiện nay khá khan hiếm, trong khi đó các doanh
nghiệp nhất là các doanh nghiệp khởi sự nếu muốn tồn tại, phát triển trong một môi trường cạnh tranh thì chỉ
có vốn là không đủ, họ cần sự hỗ trợ về quản lý, tư vấn về mặt chiến lược, tìm kiếm thị trường… Như vậy có
thể nói nhu cầu vốn đầu tư mạo hiểm hiện nay là là rất lớn và cần có sự quan tâm định hướng phát triển từ
phía chính phủ và nhà nước.
Thực trạng nguồn vốn mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay
Các quỹ cung cấp vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam
Hiện tại có 4 quỹ đầu tư mạo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam bao gồm DFJ VinaCapital, IDG Venture
Vietnam, Mekong Capital và Dragon Captial [12].
Một số hoạt động đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam
IDG Ventures Vietnam (IDG)
Tính đến tháng 08/2012, IDG đã đầu tư tổng cộng vào hơn 20 công ty của Việt nam. Một số công ty
tiêu biểu như VC Corp, Vatgia, Peacesoft, Vinabook, tamtay, Vinagame Trong đó có thể nói Vinagame là
công ty điển hình cho sự thành công nhờ vốn mạo hiểm.
Thương vụ đầu tư mạo hiểm IDG Venture Vietnam- Vinagame:
Vinagame được thành lập vào tháng 9/2004 với 5 thành viên ban đầu. Sau khi nhận nhận được khoản đầu tư
mạo hiểm 500.000 USD và kinh nghiệm quản lý từ IDGVV vào giữa năm 2005, Vinagame đã có những
hoạt động mở rộng kinh doanh và đạt doanh thu ngoài mong đợi.
6

Mekong Capital:
Quỹ Mekong Enterprise Fund cũng đã có khá nhiều các thương vụ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam. Các công
ty nhận đầu tư mọ hiểm của Mekong Capital có thể kể đến như Lạc Việt, Thế giới di động, Công ty cổ phần
thông minh MK, công ty cổ phần hóa chất Á Châu.
Một số hoạt động đầu tư mạo hiểm khác:
Vào tháng 7-2012, công ty cổ phần VTC Truyền thông trực tuyến (VTC Online) đã nhận 10 triệu USD đầu
tư từ quỹ DWS Vietnam.
Các cơ chế hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm

1. Cơ chế lựa chọn dự án
Quỹ ĐTMH căn cứ vào những tiêu chí nhất định để lựa chọn các dự án đầu tư phù hợp và có hiệu quả kinh tế
cao như: phải có ý tưởng rõ ràng về công nghệ mới, sản phẩm mới và về thị trường…
2. Cơ chế tài trợ theo giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
Các giai đoạn tài trợ cho doanh nghiệp bao gồm: tài trợ vốn mồi/ươm tạo, tài trợ khởi động, tài trợ giai đoạn
đầu, tài trợ mở rộng sản xuất, tài trợ tăng tốc
3. Cơ chế quản lý và tư vấn cho các doanh nghiệp được đầu tư
Để hạn chế rủi ro, quỹ đầu tư mạo hiểm sẽ kiểm soát doanh nghiệp nhận tài trợ bằng cách trực tiếp tham gia
quản lý, đồng thời thông qua cổ phần mà quỹ sở hữu trong doanh nghiệp để theo dõi các khoản đầu tư của
mình.
Các giai đoạn đầu tư mạo hiểm
Một dự án đầu tư mạo hiểm thông thường kéo dài từ 7 đến 10 năm, được thực hiện qua ba bước: bắt đầu từ
việc xem xét, thẩm định dự án, tới thực hiên việc đầu tư, rót vốn và kết thúc là việc thu hồi vốn.

Hình 0.2: Nhà đầu tư mạo hiểm
4. Xem xét và thẩm định các dự án đầu tư.
Các quỹ đầu tư sẽ thẩm định tỉ lệ rủi ro, vốn rút để tái đầu tư, mức độ lợi nhuận… trước khi quyết định đầu
tư vào một dự án.
5. Thực hiện đầu tư, rót vốn.
Quá trình rót vốn chia làm 5 giai đoạn, 3 giai đoạn đầu có mức độ rủi ro cao hơn 2 giai đoạn sau. Không chỉ
rót vốn, quỹ còn hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh như xây dựng năng lực, mở thị
trường, tạo thương hiệu…
6. Kết thúc đầu tư, hay thu hồi vốn.
Các khoản đầu tư được thu hồi qua 4 kênh chính là: Chứng khoán bán cho công chúng lần đầu, bán cổ phần
cho nhà đầu tư khác, bán lại cổ phần cho doanh nghiệp và bán doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác.
Các hình thức cấp vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay
Các dạng đầu tư của các nhà đầu tư mạo hiểm có thể là một trong các hình thức sau: cung cấp vốn cho các
doanh nghiệp ở giai đoạn đầu phát triển; đầu tư vào các doanh nghiệp ở giai đoạn trưởng thành của chu kỳ
phát triển; đầu tư vào doanh nghiệp tiềm năng.


Đánh giá thị trường vốn đầu tư m
ạo hiểm ở Việt Nam
Các đặc điểm của thị trư
ờng vốn đầu t
o Việc thiếu một thị trư
ờng chứng khoán đúng nghĩa đ
hiểm muốn đổ tiền v
ào các công ty thông qua v
o Phần lớn các doanh nghiệp
chưa
o Môi trư
ờng pháp lý ở Việt nam ch
o Số lượng doanh nghiệp Vi
ệt Nam đủ điều kiện tiếp cận các quỹ nói tr
ngh
ệ thông tin tại Việt Nam quá nhỏ đối vớ
o Các quỹ đầu tư m
ạo hiểm chỉ chấp nhận rủi ro rất thấp
Bảng 2.4 chỉ rõ các đ
ặc điểm kinh tế chính của ng
vốn đầu tư mạo hiểm hiện nằm dư
ới sự quản lý của các quỹ đầ
kho
ảng 150 triệu USD [9]. Biểu đồ d
Việt nam so với các nư
ớc khác trong khu vực Đông Nam Á năm 2003.
Hình
(Nguồn: AVCJ )
Nền công nghiệp đầu tư m
ạo hiểm nhỏ của Việt Nam đ

điểm là 318 triệu USD v
ào năm 1999 và thư
nghiệp đầu tư m
ạo hiểm ở Việt Nam.
Hình 0.4: Đ
ầu t
(Nguồn: AVCJ , AltAssets )
Dữ liệu trong bảng 2.4 kh
ẳng định sự khó khăn trong việc t
hiện tại.
Bảng 0.4: Đặc điểm v
à thách th
Đặc điểm:
1. Thiếu các khoản đầu t
ư có ch
2. Cần sự suy sét cẩn trọng
3. Vốn đầu tư mạo hiểm là m
ột khái niệm mới ở Việt Nam
4. Cấu trúc điều h
ành và danh m
5. Thị trư
ờng chứng khoán cần thời gian d
Thách thức:
1. Tìm ki
ếm các khoản đầu t
7
ạo hiểm ở Việt Nam

ờng vốn đầu t
ư mạo hiểm ở Việt Nam bao gồm:

ờng chứng khoán đúng nghĩa đ
ã gây khó khăn r
ất lớn cho các nh
ào các công ty thông qua v
ấn đề niêm yết công ty.
chưa
đáp ứng được các tiêu chuẩn của quỹ đầu tư.
ờng pháp lý ở Việt nam ch
ưa hoàn thiện cho hoạt động đầu tư m
ạo hiểm
ệt Nam đủ điều kiện tiếp cận các quỹ nói trên còn quá ít, nhi
ệ thông tin tại Việt Nam quá nhỏ đối vớ
i những nhà đầu tư vốn cổ phần t
ư nhân
ạo hiểm chỉ chấp nhận rủi ro rất thấp

ặc điểm kinh tế chính của ng
ành công nghiệp đầu tư m
ạo hiểm ở Việt Nam.
ới sự quản lý của các quỹ đầ
u tư ở thị trư
ờng Việt nam trong năm 2010 l
ảng 150 triệu USD [9]. Biểu đồ d
ưới đây nêu lên mối tương quan c
ủa hoạt động đầu t
ớc khác trong khu vực Đông Nam Á năm 2003.


Hình
0.3: Đầu tư mạo hiểm ở Đông Nam Á

ạo hiểm nhỏ của Việt Nam đ
ư
ợc giữ ổn định trong giai đoạn 1994
ào năm 1999 và thư
ờng chỉ trên cỡ 100 triệu USD. H
ình 2.4 bi
ạo hiểm ở Việt Nam.

ầu t
ư mạo hiểm ở Việt Nam giai đoạn 1994-
2010
ẳng định sự khó khăn trong việc t
ìm ra các khoản đầu t
ư ch
à thách th
ức của nền công nghiệp đầu tư m
ạo hiểm Việt Nam
ư có ch
ất lượng
ột khái niệm mới ở Việt Nam

ành và danh m
ục từ bên ngoài
ờng chứng khoán cần thời gian d
ài để phát triển
ếm các khoản đầu t
ư chất lượng (có khả năng tăng
ất lớn cho các nh
à đầu tư mạo
ạo hiểm

.
ên còn quá ít, nhi
ều công ty công
ư nhân
.
ạo hiểm ở Việt Nam.
Tổng số
ờng Việt nam trong năm 2010 l
à
ủa hoạt động đầu t
ư mạo hiểm của
ợc giữ ổn định trong giai đoạn 1994
-2000 với đỉnh
ình 2.4 bi
ểu thị nền công

2010

ư ch
ất lượng tại thời điểm
ạo hiểm Việt Nam

8

trưởng nhanh, đem lại lợi nhuận lớn).
2. Các quỹ cần phải quản lý tốt hơn
3. Thiếu sự minh bạch về tài chính khiến cho việc đánh giá các
công ty được đầu tư gặp nhiều khó khăn.
4. Khó khăn trong việc thu hút các nhà quản lý giỏi vào Việt
Nam

5. Khủng hoảng kinh tế châu á khiến cho các nhà đầu tư châu á
rời khỏi Việt Nam.
(Nguồn: Venture capital in a transition economy: The case of Vietnam)
Các hoạt động mang lại lợi nhuận:
Bảng 2.5 và bảng 2.6 trình bày các hoạt động thường xuyên và ưu tiên của các quỹ đầu tư mạo hiểm. Những
hoạt động có thứ hạng cao trong cả 2 bảng là những hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất.
Bảng 0.5: Mức độ ưu tiên giữa các hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm
Hoạt động Mức ưu tiên
1. Quản lý hoạt động tài chính
2. Tìm kiếm thông tin tài chính
3. Chào bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu
4. Giới thiệu tới các nhà cung cấp dịch vụ
5. Quản lý đánh giá
6. Lập kế hoạch chiến lược
7. Cung cấp các quan hệ với chính phủ
8. Quan hệ với các chủ doanh nghiệp
9. Đánh giá sự sát nhập
10. Giúp đỡ thành lập ban lãnh đạo
11. Tuyển dụng quản lý
12. Giải pháp liên quan tới các vấn đề đền bù
13. Tiếp cận nguồn lực của các công ty lớn. Xây
dựng kế hoạch marketing
14. Giới thiệu tới khách hàng, nhà cung cấp.
Kiểm tra, đánh giá kế hoạch marketing
15. Phát triển các sản phẩm và dịch vụ
16. Phát triển sản xuất và các kỹ năng phục vụ.
Kế hoạch vận hành.
17. Chọn lựa nhà đầu tư và thiết bị. Đào tạo
nhân lực
18. Các hoạt động khác

33
28
27
27
26
26
25
22
21
20
18
17
15

15

14
11

10

9
(Nguồn: Venture capital in a transition economy: The case of Vietnam)
Bảng 2.6 tổng kết các khó khăn của các quỹ đầu tư mạo hiểm trong hoạt động của họ đối với các công ty
được đẩu tư.
Bảng 0.6: Các vấn đề với công ty được đầu tư
Quản lý:
1. Vấn đề giữa các nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế
2. Quản lý cấp cao không hiệu quả
3. Khó thuyết phục các nhà quản lý tài năng tới Việt Nam

4. Các nhà quản lý thiếu chuyên nghiệp không có khả năng tạo
quan hệ với chính phủ
5. Thiếu sự vận hành và ra quyết định hiệu quả
6. Tham nhũng
Tổ chức:
1. Thiếu hệ thống pháp luật hiệu quả
2. Tham nhũng
3. Hệ thống tài chính không rõ rang
4. Thuế cao
5. Bộ máy nhà nước quan liêu
Những vấn đề khác:
2. Khủng hoảng tài chính châu á
3. Vấn đề thị trường
9

(Nguồn: Venture capital in a transition economy: The case of Vietnam)

Chương 3 Giải pháp phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm cho các doanh nghiệp công nghệ

Từ những phân tích về thực trạng của thị trường đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam hiện nay trong chương 2, tác
giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển hình thức đầu tư này tại Việt Nam.
Giải pháp khuyến khích các tổ chức tài chính tham gia vào lĩnh vực đầu tư mạo hiểm
Xây dựng cổng thông tin về đầu tư mạo hiểm
Việc xây dựng một cổng thông tin này có thể giúp các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin và có thể hoạt động
như một công cụ giúp quỹ đầu tư và doanh nghiệp trực tiếp tìm kiếm và tương tác trong quá trình thẩm định
và cấp vốn mạo hiểm.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cao ở nước ta hiện nay bao gồm: (1) đẩy mạnh việc xây dựng
và thúc đẩy sự phát triển của các vườn ươm công nghệ; (2) hoàn thiện, đổi mới và đầu tư cho cơ chế xây
dựng, quản lý và hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ

Phát triển thị trường chứng khoán
Những chính sách phù hợp để phát triển thị trường chứng khoán bao gồm: (1) hoàn thiện khung pháp lý;
(2)nâng cao chất lượng cung cầu; (3) tăng cường công tác kiểm tra giám sát; (4) tự động hóa hoạt động theo
tiêu chuẩn quốc tế.
Cải thiện môi trường đầu tư
Các giải pháp bao gồm: (1) cải cách thủ tục hành chính và hoàn thiện cơ sở pháp lý; (2) tằng cường công tác
sở hữu trí tuệ, triển khai các chính sách vĩ mô thuận lợi và ổn định; (3) thực hiện chính sách kế toán công
khai.
Khuyến khích các tổ chức đầu tư tham gia vào thị trường mạo hiểm
Các biện pháp bao gồm: (1) ban hành cách chính sách ưu đãi về môi trường hoạt động và thuế; (2) hỗ trợ về
mặt tổ chức và hoạt động cho các tổ chức mới tham gia vào lĩnh vực đầu tư mạo hiểm.
Giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn vốn mạo hiểm của các doanh nghiệp công nghệ cao
Chuyên nghiệp hóa trong cách thức tiếp cận vốn mạo hiểm
Các giải pháp bao gồm: (1) chủ động tìm hiểu và tiếp cận các quỹ đầu tư mạo hiểm; (2) phát triển những
công ty dịch vụ, tư vấn chuyên nghiệp làm chiếc cầu nối giữ a doanh nghiệp và quỹ đầu tư.
Nâng cao năng lực của đội ngũ lãnh đạo
Xem trọng đào tạo đội ngũ lãnh đạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng chủ yếu theo tiêu chuẩn thế giới: ngoại
ngữ, kiến thức cơ bản về văn hoá xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế, giao tiếp quốc tế và xử lý sự khác
biệt về văn hoá trong kinh doanh, thông lệ quốc tế trong lĩnh vực (ngành) kinh doanh.
Xây dựng một khuôn khổ quản trị doanh nghiệp hiện đại
Có thể nói yếu tố quản trị doanh nghiệp được các quỹ đầu tư đặt lên hàng đầu. Do đó các doanh nghiệp vừa
và nhỏ cần phải xây dựng một mô hình quản trị doanh nghiệp hiện đại cho doanh nghiệp mình.
Định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp rõ ràng
Các doanh nghiệp cần phải: (1) xây dựng chiến lược dựa trên thực lực của công ty; (2) xác định nhưng
mặt yếu của doanh nghiệp, (3) xây dựng các kế hoạch kinh doanh cũng như kế hoạch tài chính, (4) xác định
cấu trúc vốn trong từng giai đoạn cho doanh nghiệp.
Minh bạch tài chính
10

Các doanh nghiệp có tiềm năng tăng trưởng cao chỉ có thể thu hút sự chú ý của quỹ đầu tư mạo hiểm thông

qua các thông tin được cung cấp trên thị trường, đặc biệt là các thông tin về tình hình tài chính. Các thông tin
này phải đảm bảo chính xác để bảo vệ lợi ích cho các quỹ, vì đây là cơ sở để các quỹ đề ra các quyết định
trong hoạt động đầu tư kinh doanh vốn.
Thiết lập dự án đáp ứng yêu cầu của quỹ đầu tư
Để có thể thiết lập một dự án đáp ứng nhu cầu của quỹ đầu tư mao hiểm thì trước hết doanh nghiệp cần phải
biết các nhà đầu tư vốn mạo hiểm tìm kiếm gì ở các doanh nghiệp mới thành lập, khi đầu tư, nhà đầu tư
thường xem xét các yếu tố nào ở các doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự từ đó đáp ứng yêu cầu của quỹ
đầu tư
Thành lập quỹ đầu tư vốn mạo hiểm nội địa
Nhà nước cũng cần có giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao tích cực
tìm kiếm nguồn vốn mạo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Giải pháp cơ bản là thành lập quỹ
vốn đầu tư mạo hiểm nội địa để hỗ trợ cho các doanh nghiệp cao phát triển.

KẾT LUẬN
Để phát triển kinh tế Việt Nam trong thời đại hiện nay, việc thúc đẩy hình thức đầu tư mạo hiểm là hết sức
cần thiết. Thị trường đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam có tiềm năng phát triển rất đáng kể vì nhu cầu công nghệ
và công nghệ thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam đang tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư
của nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian gần đây hiện vẫn còn nhiều hạn chế.
Đề tài này tập trung phân tích tầm quan trọng của đầu tư mạo hiểm đối với sự phát triển của các doanh
nghiệp công nghệ. Việc phát triển số lượng quỹ và nguồn vốn đầu tư mạo hiểm là cần thiết, nhất là trong giai
đoạn kinh tế Việt nam đang suy thoái như hiện nay. Thực trạng của ngành đầu tư mạo hiểm cũng được trình
bày rõ trong luận văn, giúp các nhà quản lý, các nhà đầu tư và các công ty có ý định kêu gọi đầu tư mạo hiểm
có cái nhìn rõ hơn về thị trường đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam từ đó có cách tiếp cận đúng đắn với các đối
tác. Phần cuối của đề tài kiến nghị một số giải pháp giúp phát triển thị trường đầu tư mạo hiểm Việt Nam
ngày càng hoàn thiện và minh bạch, góp phần thu hút các quỹ đầu tư mạo hiểm đến Việt Nam.
Một số hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là tìm hiểu sâu hơn nữa yêu cầu của các quỹ đầu tư mạo hiểm, xây
dựng quy trình tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm cho các doanh nghiệp mới khởi sự. Việc đánh giá mối tương
quan chặt chẽ giữa phát triển đầu tư mạo hiểm và phát triển kinh tế cũng là một vấn đề cần được quan tâm.



11


×