Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Cán bộ, công chức, viên chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.02 KB, 29 trang )

Chương V: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
Chương V: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC
CHỨC
I, Khái niệm, đặc điểm, phân loại
1.Khái niệm
 Cán bộ: (K1 Đ4 Luật cán bộ, công chức)
Là công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của
Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.
 Công chức: (K2 Đ 4 Luật cán bộ, công chức)
Là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch
giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn
vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập
thì công chức được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị
sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.




Cán bộ, công chức cấp xã:
Cán bộ, công chức cấp xã:


Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư,
Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã
hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(K3 Đ4 Luật cán bộ, công chức).
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp
xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(K3 Đ4 Luật cán bộ, công chức).
 Viên chức: (Điều 2 Luật viên chức)
Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc
tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ
hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.
2. Phân loại công chức, viên chức
2. Phân loại công chức, viên chức
Phân loại công chức
Phân loại công chức
 Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm:
-
Công chức loại A
-
Công chức loại B
-
Công chức loại C
-
Công chức loại D
 Căn cứ vào vị trí công tác:

-
Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
-
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý
Phân lo i viên ch cạ ứ
Phân lo i viên ch cạ ứ

Căn c vào v trí vi c làm:ứ ị ệ
-
Viên ch c qu n lýứ ả
-
Viên ch c th ngứ ườ

Căn c vào ch c danh ngh nghi p:ứ ứ ề ệ
-
Viên ch c h ng 1ứ ạ
-
Viên ch c h ng 2ứ ạ
-
Viên ch c h ng 3ứ ạ
-
Viên ch c h ng 4ứ ạ
II. Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chức,
II. Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chức,
viên chức
viên chức
1. Quyền của cán bộ, công chức, viên chức
- Quyền được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ
của cán bộ, công chức (điều 11, Luật cb, cc).
- Quyền về hoạt động nghề nghiệp của viên chức (điều

11 Luật viên chức).
-
Quyền được hưởng lương và các chế độ liên quan
đến tiền lương (Điều 12 Luật cb, cc và Luật viên
chức).
-
Quyền được nghỉ ngơi và các quyền khác (điều 13
Luật cb, cc và Luật viên chức).
2. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức
- Nghĩa vụ chung (điều 8 Luật cb, cc; điều 16 Luật viên
chức).
-
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ,
của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp (điều 9 Luật
cb, cc; điều 17 Luật viên chức).
-
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu,
của viên chức quản lý (điều 10 Luật cb, cc; điều 18 Luật
viên chức)
3. Đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công
chức
Điều 15, 16, 17 Luật cán bộ, công chức
4. Những việc cán bộ, công chức không được làm
Điều 18,19,20 Luật cb, cc; điều 19 Luật viên chức
Ngoài ra cán bộ, công chức còn không được thực
hiện một số các hoạt động liên quan đến sản xuất
kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật
phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí như sau:
- Thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều

hành DNTN, CT TNHH, CTCP, CTHD, HTX, bệnh viện tư,
trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư.
- Làm tư vấn cho DN, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và
nước ngoài về các công việc có liên quan đến bí mật nhà nước,
bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết
của mình hoặc mình tham gia giải quyết
- Kinh doanh trong lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm
quản lý sau khi thôi giữ chức vụ trong một thời hạn nhất định
theo quy định của Chính phủ;
- Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn
vị vì vụ lợi.
- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ
hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào
doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người
đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.
- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị không được bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em
ruột của mình giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán - tài
vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc giao
dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ
chức, đơn vị đó.
- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được
để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong phạm vi do mình
quản lý trực tiếp.
- Cán bộ, công chức, viên chức là thành viên HĐQT, Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và
những cán bộ quản lý khác trong DN của Nhà nước không được ký
kết hợp đồng với DN thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con,
anh, chị, em ruột; cho phép DN thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố,
mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự các gói thầu của DN mình; bố trí

vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý về
tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong DN
hoặc giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho DN.
5. Tuyển dụng công chức, viên chức
 Căn cứ tuyển dụng:
- Công chức: phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và
chỉ tiêu biên chế của cơ quan, đơn vị sử dụng công chức.
- Viên chức thì việc tuyển dụng căn cứ vào nhu cầu công việc, vị
trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương
của đơn vị sự nghiệp công lập.
 Điều kiện tuyển dụng:
+ Điều kiện chung:
- Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Đủ 18 tuổi trở lên;
- Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng;
- Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
- Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
+ Điều kiện riêng
Tùy theo yêu cầu của vị trí dự tuyển có các điều kiện
riêng khác nhau (trình độ tin học, ngoại ngữ, kinh
nghiệm làm việc….)
 Các trường hợp không được đăng ký dự tuyển:
- Không cư trú tại Việt Nam;
- Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp
hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về
hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích, đang bị
áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở
chữa bệnh, cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dưỡng.

 Phương thức tuyển dụng
Điều 37 Luật cb, cc; điều 23 Luật viên chức
- Thi tuyển
- Xét tuyển
 Nguyên tắc tuyển dụng
Điều 38 Luật cb, cc; điều 21 Luật viên chức
- Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng
pháp luật.
- Bảo đảm tính cạnh tranh.
- Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị
trí việc làm.
- Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với
nước, người dân tộc thiểu số.
 Quy trình tuyển dụng:
- Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ
- Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ
- Tổ chức sơ tuyển
- Tổ chức sơ tuyển
- Tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển
- Tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển
- Thông báo trúng tuyển và nhận việc.
- Thông báo trúng tuyển và nhận việc.
 Chế độ tập sự của công chức, viên chức
Đối với công chức (điều 20 NĐ 24/2010/NĐ-CP)
- Công chức loại C: 12 tháng
- Công chức loại D: 6 tháng
Đối với viên chức: từ 3 tháng đến 12 tháng (Điều 27 Luật
viên chức)
6. Ngạch và việc bổ nhiệm vào ngạch, chuyển
ngạch, nâng ngạch công chức

Ngạch:
5 Loại: + Chuyên viên cao cấp và tương đương
+ Chuyên viên chính và tương đương
+ Chuyên viên và tương đương
+ Cán sự và tương đương
+ Nhân viên

Bổ nhiệm vào ngạch:

Chuyển ngạch:

Nâng ngạch
7. Điều động, biệt phái, luân chuyển cán bộ,
công chức, viên chức

Điều động:
Là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm
quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này
đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.

Biệt phái:
Là việc công chức, viên chức của cơ quan, tổ
chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ.

Luân chuyển:
Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được
cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý
khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào
tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ.

8. Các trường hợp chấm dứt nhiệm vụ của cán bộ,
công chức, viên chức

Từ chức, miễn nhiệm:
-
Đối tượng áp dụng: cán bộ, công chức, viên chức giữ
chức vụ lãnh đạo, quản lý.
-
Các trường hợp thực hiện việc từ chức, miễn nhiệm:
+ Không đủ sức khỏe;
+ Không đủ năng lực, uy tín;
+ Theo yêu cầu nhiệm vụ
+ Vì lý do khác




Thôi việc:
Thôi việc:
-
Đối tượng áp dụng: cán bộ, công chức (đối với viên
chức là chấm dứt hợp đồng làm việc).
-
Các trường hợp thực hiện thôi việc:
+ Do sắp xếp tổ chức;
+ Theo nguyện vọng và được cấp có thẩm quyền đồng ý;
+ Có thời gian hai năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm
vụ theo đánh giá của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị (áp dụng đối với công chức).


Nghỉ hưu:
-
Đối tượng áp dụng: cán bộ, công chức, viên chức
-
Trường hợp áp dụng: khi cán bộ, công chức, viên chức
đến tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật lao động.
III. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức,
viên chức
1. Các loại trách nhiệm pháp lý
- Trách nhiệm hình sự
-
Trách nhiệm hành chính
-
Trách nhiệm kỷ luật
-
Trách nhiệm vật chất
2. Trách nhiệm kỷ luật

Khái niệm, đặc điểm
Là hậu quả pháp lý bất lợi mà cán bộ, công chức,
viên chức phải gánh chịu khi thực hiện những hành
vi mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật.
Đặc điểm:
Đặc điểm:
-
Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật
-
Đối tượng áp dụng là cán bộ, công chức, viên chức
-
Giữa người có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật và

cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật có quan hệ
trực thuộc về mặt tổ chức.
-
Trách nhiệm kỷ luật có thể được áp dụng đồng thời
với các dạng trách nhiệm pháp lý khác.
-
Thủ tục truy cứu trách nhiệm kỷ luật là thủ tục hành
chính.
-
Kết quả của việc truy cứu trách nhiệm kỷ luật được
thể hiện bằng quyết định xử lý kỷ luật.

 Các nguyên tắc của trách nhiệm kỷ luật
-
Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng pháp
luật;
-
Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một hình thức kỷ
luật
-
Các yếu tố tăng nặng, giảm nhẹ được xem xét làm
căn cứ ra quyết định xử lý kỷ luật đối với hành vi vi
phạm.
-
Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay
cho xử lý kỷ luật.
-
Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân
phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật.


 Hình thức xử lý kỷ luật
- Với cán bộ: điều 78 Luật cán bộ, công chức 2008
- Với công chức: điều 79 Luật cán bộ, công chức2008
- Với viên chức: điều 52 Luật viên chức năm 2010
- Với cán bộ, công chức cấp xã thì có các hình thức
xử lý kỷ luật tương tự như đối với cán bộ, công chức
nói chung.
Thời hiệu, thời hạn
- Thời hiệu: k1đ80 Luật cb,cc; điều 6 NĐ 34/2010/NĐ-
CP; k1đ53 Luật vc; k1đ 7 NĐ 27/2012/NĐ-CP
- Thời hạn: k2đ80 Luật cb,cc; điều 7 NĐ 34/2010/NĐ-
CP; k2 đ53 Luật vc; điều 8 NĐ 27/2012/NĐ-CP




Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật
Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật
(Đ4NĐ 34/2010; đ5NĐ 27/2012):
(Đ4NĐ 34/2010; đ5NĐ 27/2012):

Đang trong th i gian ngh hàng năm, ngh ờ ỉ ỉ
theo ch đ , ngh vi c riêng.ế ộ ỉ ệ

Đang trong th i gian đi u tr có xác nh n ờ ề ị ậ
c a c quan y t có th m quy n.ủ ơ ế ẩ ề

Đang trong th i gian mang thai, ngh thai ờ ỉ
s n, nuôi con d i 12 tháng tu i.ả ướ ổ


Đang b t m gi , t m giam ch k t lu n ị ạ ữ ạ ờ ế ậ
c a c quan đi u tra, truy t , xét x .ủ ơ ề ố ử

×