Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và chế biến chè shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 124 trang )
















































BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
===================
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG
LÂM NGHIỆP MIỀN MÚI PHÍA BẮC



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC06/06 -10






BÁO CÁO TỔNG HỢP





KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI:

“Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và chế biến chè
Shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”
Mã số: KC06.20/06-10




Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp
miền núi phía Bắc


Chủ nhiệm dự án: ThS Nguyễn Hữu La


8695



Hà Nội - 2011


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG
LÂM NGHIỆP MIỀN MÚI PHÍA BẮC



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC06/06-10


BÁO CÁO TỔNG HỢP


KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI:

“Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và chế biến chè
Shan tạo sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”
Mã số: KC06.20/06-10



Chủ nhiệm đề tài






ThS Nguyễn Hữu La


Viện KHKT NLN
miền núi phía Bắc








Ban chủ nhiệm chương trình
KT. Chủ nhiệm
Phó chủ nhiệm






TS. Phạm Hữu Giục
Văn phòng các chương trình
KT. Giám đốc
Phó giám đốc







TS. Nguyễn Thiện Thành


i

MỤC LỤC


Nội dung Trang
Phần A: BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Phần B: BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề:
1.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước:
1.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước.
1.2.1.1. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt.
1.2.1.2.Nghiên cứu về chế biến chè vàng, chè Phổ Nhĩ
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước:
1.2.2.1. Nghiên cứu về kỹ thu
ật trồng trọt.
1.2.2.2. Nghiên cứu về chế biến chè vàng, chè phổ nhĩ
1.3. Mục tiêu đề tài
1.4. Cách tiếp cận
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu:
2.1.1 .Vật liệu nghiên cứu:
2.1.1.1. Đối tượng nghiên cứu:
2.1.1.2. Địa điểm nghiên cứu:
2. 2. Nội dung nghiên cứu:
2.2.1. Đánh giá các dòng chè Shan chọn lọc giai đoạn 2001-2005 để
xác định dòng chè triển vọ
ng cho sản xuất
2.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân trồng chè shan vùng cao
2.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật chế biến chè vàng, chè Phổ nhĩ
2.2.4. Xây dựng mô hình sản xuất chè Shan vùng cao
2.2.5. Đánh giá mức độ an toàn của sản phẩm

2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Phương pháp điều tra:
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng:
11
28
28
28
29
29
29
33
41
41
48
51
52
53

53
53
53
53
53
53
53
53
53
53
54
54

54
54
ii

2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi:
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu,
2.3.5. Phương pháp tập huấn:
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Kết quả nghiên cứu đánh giá chọn lọc các dòng chè Shan giai
đoạn 2001-2005 để xác định dòng chè triển vọng cho sản xuất
3.1.1. Đánh giá các dòng chè Shan chọn lọc.
3.1.2. Khảo nghiệm so sánh dòng chè Shan chọn lọc HG4, YB5.
3.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân trồng chè Shan vùng cao
3.2.1. Kỹ thuật giâm cành chè Shan vùng cao
3.2.2.Nghiên cứu thâm canh chè shan
3.2.2.1. Kết quả nghiên c
ứu bón phân cho chè Shan trồng tập trung
3.3. Nghiên cứu kỹ thuật chế biến chè vàng, chè Phổ nhĩ
3.3.1. Nghiên cứu chế biến chè vàng
3.3.1.1. Nghiên cứu thành phần cơ giới búp và nguyên liệu chè:
3.3.1.2. Thành phần hoá học trong nguyên liệu của các giống chè
Shan
3.3.1.3. Nghiên cứu công nghệ chế biến chè vàng
3.3.2. Nghiên cứu chế biến chè Phổ nhĩ
3.3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu chè vàng đến chất
lượng chè Phổ Nhĩ.
3.3.2.2. Nghiên cứu thời gian ủ chè Phổ
Nhĩ:
3.3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến chất
lượng chè Phổ Nhĩ

3.3.2.4. Đánh giá chất lượng chè Phổ Nhĩ bằng phương pháp cảm
quan.
3.4. Xây dựng mô hình sản xuất chè shan vùng cao
3.4.1. Mô hình trồng chè shan
3.4.1.1. Mô hình trồng tập trung
3.4.1.2. Mô hình trồng phân tán
3.4.2. Mô hình chế biến chè vàng chè phổ nhĩ
3.4.2.1. Mô hình chế biến chè vàng
57
59
59
60
60

60
66
71
71
77
77
83
83
83
85

86
95
95

98

103

105

107
107
107
108
109
109
iii

3.4.2.2. Mô hình chế biến chè Phổ nhĩ
3.4.2.3. Phân tích mức độ an toàn của sản phẩn
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1.Kết luận:
4.2. Đề nghị:

110
114
115
115
116




iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BTP Bán thành phẩm
CHT Chất hòa tan
Shan CT Shan Chất tiền
CT1 Công thức 1
ĐTCT Đề tài Chương trình
FAO Tổ chức nông lương thế giới
HĐ Hợp đồng
HĐLK Hợp đồng liên kết
HG Hà Giang
HL Hàm lượng
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
LS Lạng Sơn
KL Khối lượng
MC Mộc Châu
MH Mô hình
MNPB Miền núi phía Bắc
NB Nậm Búng
ND Nội dung
NLN Nông lâm nghi
ệp
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PH Phú Hộ
SG Suối Giàng
SNKH Sự nghiệp khoa học
TC Tủa Chùa
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TĐ Tam Đường
TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TRI Viện nghiên cứu chè
TU Than Uyên
TV Tham Vè
UBND Ủy ban nhân dân
VSV Vi sinh vật
YB Yên Bái


v

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng Tên bảng Trang
1.1

1.2

1.3

1.4
3.1
3.2
3.3
3.4

3.5
3.6
3.7
3.8
3.9


3.10
3.11
3.12
3.13

3.14

3.15

3.16

3.17
Tình hình sản xuất chè phổ nhĩ trong vòng 70 năm qua ở Vân Nam
- Trung Quốc
Danh sách giống và đặc điểm sinh hóa của các giống làm chè phổ
nhĩ ở Vân Nam, Trung Quốc
Thành phần hoá học chủ yếu trong chè vàng
(% khối lượng chất khô)
Biến đổi sinh hoá trong quá trình chế biến chè vàng
Một số
chỉ tiêu sinh trưởng các cây chè đầu dòng (5 tuổi)
Thời gian phát sinh và sinh trưởng búp của các dòng chè Shan
Năng suất của các dòng chè Shan (5 tuổi)
Kết quả đánh giá chất lượng chè xanh của các dòng chè bằng
phương pháp cảm quan
Một số loại sâu bệnh gây hại chính trên các dòng chè Shan
Một số đặc điểm hình thái lá chè
Đặc điểm búp của các dòng chè nghiên cứu
Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng chè Shan (tuổi 5)
Các yếu tố cấu thành năng suất và n

ăng suất (năm 2007, 2008,
2009)
Thành phần sinh hóa búp chè 1 tôm 2 lá
Đánh giá chất lượng bằng phương pháp cảm quan
Khả năng chống chịu sâu bệnh
Khả năng nhân giống bằng biện pháp giâm cành (Cây chè con 11
tháng tuổi)
Ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến tỷ lệ ra rễ của cành giâm
(%), số liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến tỷ lệ nảy mầm của cành
giâm, s
ố liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Sinh trưởng chiều cao cây của các mật độ khác nhau (cm), số liệu
trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Sinh trưởng của cây xuất vườn và tỷ lệ xuất vườn sau 10 tháng, số
35

35

49

50
60
61
62
64

65
66
67

67
68

68
69
70
70

71

71

72

72
vi


3.18

3.19

3.20

3.21

3.22

3.23
3.24

3.25

3.26

3.27

3.28
3.29
3.30
3.31

3.32
3.33
3.34
3.35
3.36
3.37
3.38

liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành đến tỷ lệ ra rễ của cành giâm
(%), số liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Ảnh hưởng thời vụ giâm cành đến tỷ lệ bật mầm của cành giâm
(%), số liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Ảnh hưởng thời vụ giâm cành đế
n tăng trưởng chiều cao cây (cm),
số liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè con trong vườn ươm sau 8
tháng, số liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Sinh trưởng của cây xuất vườn và tỷ lệ xuất vườn sau 11 tháng, số

liệu trung bình năm 2009 – 2010 ở Phú Hộ
Tỷ lệ sống sau trồng ở một số thời điểm theo dõi (%)
Kết quả điề
u tra về của thí nghiệm bón phân ở Phú Hộ
Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK đến tình hình sinh trưởng của
cây chè.
Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK đến một số yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất.
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến thành phần cơ giới
búp chè.
Ảnh hưởng của liều lượng bón NPK đến chất lượng chè xanh.
Ảnh hưởng của liều l
ượng bón NPK đến năng suất (tấn/ha)
Hiệu quả kinh tế (2 năm)
Thành phần cơ giới búp chè Shan tôm 3 lá (theo % khối lượng
mẫu)
Thành phần cơ giới nguyên liệu chè Shan(theo % mẫu)
Thành phần hoá học của nguyên liệu chè Shan
Đánh giá cảm quan chè vàng từ nguyên liệu làm héo khác nhau
Diễn biến nhiệt độ và thuỷ phần của chè trong quá trình ủ
Diễn biến hàm lượng các chất trong quá trình ủ chè vàng
Đánh giá cảm quan chè vàng với thời gian ủ khác nhau
Hàm lượ
ng các chất trong chè vàng BTP với phương pháp làm khô
khác nhau (theo % trọng lượng chất khô)

74

74


75

75

76

76
77
78

79

80

81
82

82

84
85
86
87
88
89
90

vii

3.39

3.40

3.41
3.42

3.43

3.44

3.45

3.46

3.47

3.48
3.49

3.50

3.51

3.52
3.53
3.54
3.55

Ảnh hưởng của các phương pháp làm khô đến chất lượng chè vàng.
Diễn biến thành phần hoá học trong quá trình chế biến chè vàng
trên giống chè Shan Chất Tiền (theo % khối lượng chất khô)

Các chỉ tiêu cơ lý trong chè vàng BTP
Thành phần hóa học trong chè vàng BTP (trước khi ủ)
(theo % chất khô)
Diễn biến thành phần hóa học trong quá trình ủ chè Phổ Nhĩ (số
liệu thí nghiệm 2 năm 2009 – 2010)
S
ự biến đổi thành phần hóa học trong chè Phổ Nhĩ với thời gian ủ
khác nhau (Theo % khối lượng chất khô)
Diễn biến thành phần hóa học trong quá trình ủ chè Phổ Nhĩ 30
ngày (theo % KL chất khô, giống Shan Chất Tiền Hà Giang)
Đánh giá chất lượng sản phẩm chè Phổ Nhĩ bằng phương pháp cảm
quan
Ảnh hưởng thời gian ủ đến tổng hợp các chỉ tiêu chất lượng chè
Phổ Nhĩ
Diễn biế
n số lượng vi sinh vật trong quá trình ủ chè Phổ Nhĩ
Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến thành phần hóa học chè
Phổ Nhĩ
Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến chất lượng
chè Phổ Nhĩ BTP
Bảng điểm đánh giá cảm quan các sản phẩm chè Phổ Nhĩ. (Theo
tiêu chuẩn chè Phổ Nhĩ Vân Nam )
Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè trong các mô hình
Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng
Định mức chi phí chế biến cho m
ột tấn sản phẩm chè Phổ Nhĩ
Kết quả kiểm nghiệm một số nguyên tố kim loại nặng trong sản
phẩm
92
93


94
95

96

98

99

100

101

102
104

104

106

108
109
113
114






viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình Tên hình ảnh Trang
1
2
3
4
5
6
7
8
Đặc điểm giống chè PH12
Đặc điểm giống chè PH14
Thí nghiệm giâm hom chè Shan
Thí nghiệm bón phân chè Shan tại Nậm Búng
Thí nghiệm chế biến chè vàng
Thí nghiệm chế biến chè Phổ nhĩ
Mô hình trồng chè shan tập trung tại xã Nậm Lành – Yên Bái
Mô hình trồng chè shan phân tán tại xã Thượng Sơn – Hà
Giang
121
121
122
122
123
123
124
124












ix

Phần A
BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
“Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và chế biến chè Shan tạo
sản phẩm an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”
Mã số: KC.06.20/06-10
Thuộc chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ
tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Mã số KC 06/06 - 10

2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và Tên : Nguy
ễn Hữu La
Năm sinh : 1962 Nam
Học vị : Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính

Chức vụ: Trưởng phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế
Điện thoại: Cơ quan: 0210.3731.092 Nhà riêng: 0210.3865.148
Mobile: 0912071616 Fax: CQ 0210 3 865 931
Email:

Tên cơ quan công tác: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền
núi phía Bắc .
Địa chỉ cơ quan: Xã Phú Hộ, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ .
Địa chỉ nhà riêng: Xã Phú Hộ, Thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ .

3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp
miền núi Phía Bắc
Điện thoại: 02103. 865.073 Fax: 02103. 865.931
E-mail:
Website : nomafsi.com.vn
Địa chỉ: Xã Phú Hộ, Thị xã Phú Thọ
, Tỉnh Phú Thọ
x

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS Lê Quốc Doanh
Số tài khoản: 931010000005
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Thanh Ba, huyên Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: Từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010

- Được gia hạn: Không

2. Kinh phí sử dụng
a) Tổng kinh phí thực hiện: triệu đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 2.750 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,00 triệu đồng
+ Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với đề tài: 0,00 triệu đồng từ kinh phí hỗ
trợ từ ngân sách SNKH
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
STT
Thời gian
(tháng,
năm)
Kinh phí
(tr. đồng)
Thời gian
(tháng,
năm)
Kinh phí
(tr. đồng)
Ghi chú
(Số đề
nghị kết
toán)
1 Năm 2009 1.870 01-12/2009 1.870 1.870
2 Năm 2010 880 01-12/2010 880 880
Tổng 2.750 2.750 2750

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
TT Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
xi

1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

4 Chi phí lao động 1.300 1.300 0.00 1.300 1.300 0.00
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
900 900 0.00 900 900 0.00
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
100 100 0.00 100 100 0.00
7 Chi khác 450 450 0.00 450 450 0.00
Tổng 2.750 2.750 0.00 2.750 2.750 0.00

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:

TT Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Hợp đồng số:
20/2009/HĐ-ĐTCT-
KC.06/06-10
Hợp đồng nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ

2 Hợp đồng số:
02/HĐLK-MNPB,
ngày 28 tháng 03
năm 2009
Hợp đồng liên kết xây dựng
mô hình chế biến chè tại Hà
Giang
Sản phẩm 03
tấn chè vàng,
01 tấn chè
phổ nhĩ.
3 Hợp đồng số:
02
a
/HĐLK-MNPB,
ngày 30/03/2009
Hợp đồng liên kết xây dựng
mô hình trồng chè tại Hà
Giang
05 ha chè
shan trồng

phân tán
4
Hợp đồng số:
02
b
/HĐLK-MNPB,
ngày 01/4/2009
Hợp đồng liên kết xây dựng
mô hình trồng chè tại Yên
Bái
05 ha chè
shan trồng
tập trung

xii

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Số
TT
Tên tổ
chức
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện
KHKT
NLN
miền núi
phía Bắc
Trung tâm
Nghiên cứu
và phát triển
Chè -
Viện KHKT
NLN miền
núi phía Bắc
Thực hiện các
thí nghiệm
- 06 báo cáo
chuyên đề,
- 06 báo cáo
nội dung
nghiên cứu
- 02 giống chè
mới
- 03 qui trình
công nghệ,-
0,5ha chè shan
đầu dòng


2 Công ty
cổ phần
chè Nậm
Búng
UBND xã
Nâm Lành-
Văn Chấn-
Yên Bái
Xây dựng mô
hình trồng chè
- 05 ha trồng
tập trung

3 UBND

Thượng
Sơn
UBND xã
Thượng Sơn-
Vị Xuyên-
Hà Giang
Xây dựng mô
hình trồng chè
- 05 ha chè
trồng phân
tán

4 Công ty
TNHH

thương
mại
Hùng
Cường
Công ty
TNHH
thương mại
Hùng Cường
Xây dựng mô
hình chế biến
- 05 tấn chè
vàng
- 01 tấn chè
Phổ nhĩ

xiii

- Lý do thay đổi: Thay đổi địa điểm trồng mô hình chè ở Công ty cổ
phần chè Nậm Búng – Văn Chấn – Yên Bái sang trồng tại xã Nậm Lành –
Văn Chấn – Yên Bái để gắn với quyền quản lý 05ha đất trồng chè của các hộ
nông dân và tiếp nhận bàn giao quản lý chăm sóc 05ha chè sau khi đề tài kết
thúc.

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
Số
TT
Tên cá
nhân
đăng ký
theo

Thuyết
minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
N
ội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Nguyễn
Hữu La
Nguyễn
Hữu La
Chủ nhiệm đề tài,
tổ chức thực hiện
toàn diện các nội
dung, tổng kết đề
tài và tài chính của
đề tài
Báo cáo
tổng kết đề
tài
15
tháng
2 Đỗ Văn

Ngọc
Đỗ Văn
Ngọc
Tổ chức phối hợp
các cơ quan, cá
nhân để thực hiện
đề tài, tổ chức
điều tra đánh giá
và xây dựng quy
trình
Báo cáo
tuyển chọn
2 dòng chè
Shan
9 tháng
3 Đặng Văn
Thư
Đặng Văn
Thư
Thư ký đề tài thực
hiện các nội dụng
nghiên cứu kỹ
thuật trồng trọt
Báo cáo kỹ
thuật nhân
trồng chè
Shan
18
tháng
4 Nguyễn Nguyễn Tham gia thực Báo cáo 8 tháng

xiv

Văn Toàn Văn Toàn hiện đề tài tuyển chọn
chè Shan
5
Lê Tất
Khương
Lê Tất
Khương
Tham gia thực
hiện đề tài
Điều tra
tuyển chọn
chè Shan
6 tháng
6 Nguyễn
Đình Vinh
Nguyễn Thị
Hồng Lam
Tham gia thực
hiện đề tài
Điều tra
tuyển chọn
chè Shan
6 tháng
7 Ngô Xuân
Cường
Ngô Xuân
Cường
Tham gia thực

hiện đề tài
Điều tra chè
Shan vùng
Yên Bái,
Tủa Chùa,
Đánh gái
tuyển chọn
02 chè shan
mới
20
tháng
8 Trịnh Văn
Loan
Trịnh Văn
Loan
Tham gia thực
hiện đề tài
Công nghệ
chế biến
6 tháng
9 Hoàng
Văn
Chung
Hoàng Văn
Chung
Tham gia thực
hiện đề tài
Điều tra
tuyển chọn
chè Shan

6 tháng
10 Nguyễn
Ngọc Bình
Nguyễn Thị
Phúc
Tham gia thực
hiện đề tài
Công nghệ
chế biến
20
tháng
* Lý do thay đổi: Bổ sung cán bộ tham gia thực hiện nhằm đào tạo
nâng cao trình độ cán bộ nghiên cứu.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Tham quan học tập về công nghệ chế biến chè vàng và chè phổ nhĩ ở
Vân Nam và Hàng Châu (Trung Quốc), về thị trường buôn bán chè vàng tại
Thượng Hải, Quảng Châu và Hồng Kông.
7. Tình hình tổ chức hội thảo hội nghị
Không

xv

8. Tóm tắt nội dung công việc chủ yếu
Thời gian (Bắt
đầu, kết thức-
tháng năm)
TT Các nội dung công
việc chủ yếu (các
mốc đánh giá chủ
yếu)

Theo
kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
Người và cơ quan thực
hiện
1 ND 1: Nghiên cứu
tổng quan về sản xuất
chè Shan, chè Vàng,
chè Phổ nhĩ
1/2009 7/2009 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc
2 ND 2: Đánh giá các
dòng chè Shan chọn
lọc giai đoạn 2001-
2005 để xác định dòng
chè shan triển vọng
cho sản xuất
1/2009 10/2010 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc và các vùng
chè Shan miền núi phía
Bắc Việt Nam (Suối
Giàng, Thượng Sơn, Tủa
Chùa)
3 ND 3: Nghiên cứu kỹ
thuật nhân trồng chè
Shan vùng cao
1/2009 10/2010 Viện KHKT nông lâm

nghiệp miền núi phía Bắc
và Công ty cổ phần chè
Nậm Búng – Văn Chấn –
Yên Bái
4 ND 4: Nghiên cứu kỹ
thuật chế biến chè
vàng, phổ nhĩ
1/2009 10/2010 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc và Công
TNHH thương mại Hùng
Cường
5 ND 5: Xây dựng mô
hình sản xuất chè
Shan vùng cao
1/2009 10/2010 - Viện KHKTNLN miền
núi phía Bắc
- UBND xã Nậm Lành -
Văn Chấn - Yên Bái
- UBND xã Thượng Sơn –
xvi

Vị Xuyên – Hà Giang
- Công TNHH thương mại
Hùng Cường
- Công ty THHH Thành
Sơn
6 Hợp tác quốc tế 1/2009 7/2009 Viện KHKT NLN miền
núi phía Bắc.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm dạng I:
Mức chất lượng
Mẫu tương tự
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)

Tên sản phẩm
cụ thể và
chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
của sản phẩm
Đơn vị
đo
Cần đạt
Trong
nước
Thế giới
Số
lượng,
quy

sản
phẩm
tạo ra
1 2 3 4 5 6 7
1 Giống chè shan
mới công nhận
cho sản xuất
thử

Giống Năng suất
cao, chất
lượng khá
Chè 6- 8
tuổi có
năng suất
10 T/ha-
Khi định
hình (trên
10 tuổi)
năng suất
> 15
tấn/ha khi
trồng tập
trung và
Khi định
hình
(trên 10
tuổi)
năng
suất > 15
tấn/ha
khi trồng
tập trung
và >5
tấn/ha
khi trồng
02
xvii


>5 tấn/ha
khi trồng
phân tán
phân tán
2 Sản phẩm chè
vàng
Tấn Đảm bảo
các chỉ tiêu
cảm quan,
hóa lý, và
an toàn
thực phẩm
theo tiêu
chuẩn chè
vàng
TCVN
3215 -79
Tiêu
chuẩn chè
vàng
TCVN
3215 -79

Tiêu
chuẩn
chè vàng
Trung
Quốc

05

3 Sản phẩm chè
Phổ Nhĩ
Tấn Đạt tiêu
chuẩn chè
Phổ nhĩ
Chưa có Tiêu
chuẩn
chè Phổ
Nhĩ
Trung
Quốc
01
b) Sản phẩm dạng II:
Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học đạt được
Ghi
chú
1 2 3 4
1 Qui trình công
nghệ nhân giống
chè Shan vùng
cao
- Cây giống có chiều cao cây > 35 cm,
đường kính thân > 0,5cm, có 8 – 12 lá,
thân hóa nâu > 2/3 chiều dài
- Ít triệu chứng sâu bệnh khi xuất vườn

2 Qui trình trồng,
thâm canh chè
Shan tập trung
Trồng và thâm canh chè đảm bảo mật độ,

sinh trưởng khỏe, ít sâu bệnh, năng suất
cao, chất lượng nguyên liệu búp tốt và an

xviii

toàn.
3 Qui trình chế
biến chè vàng,
chè phổ nhĩ
Chè Vàng: Đảm bảo các chỉ tiêu theo tiêu
chuẩn chè vàng TCVN 3215 -79:
- Ngoại hình xoăn, nguyên cánh có tuyết
- Màu nước nâu vàng sáng có viền vàng
- Thơm đặc trưng không mốc không ngái
- Vị chát dịu có hậu
- Bã non mềm màu vàng thoáng nâu
Chè Phổ nhĩ: Đảm bảo theo tiêu chuẩn
chè Phổ nhĩ của Trung Quốc
- Bánh chè có ngoại hình nâu đen, nguyên
cánh có tuyết
- Màu nước vàng nâu nhạt
- Hương trần (hương để lâu) nổi bật
- V
ị dịu ngọt có hậu
- Bã non mềm màu vàng nâu

4 Mô hình trồng
chè tập trung
5ha
MH tập trung. Mật độ đảm bảo 12000

cây/ha, tỷ lệ sống 90-95%; các chỉ tiêu
sinh trưởng chè 2 tuổi: cao cây > 1,0m,
đường kính gốc > 1,0cm, tán rộng > 0,5 m,
đã có trên 3 cấp cành, chuyển sang kinh
doanh thu hái búp
Chè 2
tuổi
5 Mô hình trồng
chè phân tán 5ha
MH phân tán. Mật độ đảm bảo 3500
cây/ha, tỷ lệ sống 90- 95%; các chỉ tiêu
sinh trưởng chè 2 tuổi: cao cây > 1,0m,
đường kính gốc > 1,0cm, tán rộng > 0,5 m,
đã có trên 3 cấp cành
Chè 2
tuổi
c) Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học cần đạt
TT Tên sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Số lượng
nơi công bố
(Tạp chí,
xix

nhà xuất
bản)

1 Bài báo 02 bài 02 bài Tạp chí
Nông
nghiệp và
PTNT
T12/2010
- Lý do thay đổi: Không
d) Kết quả đào tạo:
Yêu cầu khoa học cần
đạt
TT Cấp đào tạo, chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
1 Thạc sỹ 01 01 Nguyễn Xuân
Cường, Đã thông
qua Hội đồng chấm
luận án thạc sỹ
T12/2010
2 Tiến sĩ Nông nghiệp 01 01 Nguyễn Hữu La, Đã
thông qua Hội đồng
chấm luận án Tiến
sỹ cấp cơ sở
T11/2010
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghệ, quyền đối với
giống cây trồng:
Không
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã ứng dụng vào thực tế

TT Tên kết quả đã được
ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm (ghi rõ tên,
địa chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả sơ bộ
(theo kế
hoạch dự án
duyệt)
1 Giống chè Shan 2009- Huyện Văn Chấn, tỉnh Đã thực hiện
xx

2010 Yên Bái 200 ha, năng
suất bình
quân tuổi 6- 8
đạt 12- 15
tấn/ha

2. Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
2.1. Khả năng về thị trường
Các vùng trồng chè Shan phân tán như Văn Chấn - Yên Bái; Tủa Chùa
- Điện Biên; Vị Xuyên, Hoàng Su Phì – Hà Giang và các vùng trồng chè Shan
tập trung của các tỉnh Sơn La, Lao Cai, Lai Châu, Yên Bái, mỗi vùng mở rộng
hàng trăm ha và thâm canh sẽ là các địa chỉ sử dụng giống chè Shan chọn lọc
và áp dụng các qui trình kỹ thuật trồng chè Shan.
Thị trườ
ng chè vàng và chè phổ nhĩ hàng năm xuất khẩu bình quân
khoảng 1000 tấn chè như Công ty TNHH thương mại Hùng Cường và Công
ty chế biến chè xuất khẩu Cầu Tre v.v sẽ là địa chỉ ứng dụng quy trình công

nghệ chế biến chè vàng, chè phổ nhĩ.
2.2. Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản suất kinh
doanh
Đã mở rộng các dòng chè shan mới cho một số vùng sản xuất chè: tại
Văn Chấn - Yên Bái 200ha, T
ủa Chùa- Điện Biên 20ha, Vị Xuyên, Hoàng Su
Phí – Hà Giang 22 ha, và áp dụng các qui trình kỹ thuật trồng và chế biến chè
chè vàng và chè Phổ nhĩ.
Năng suất các vườn chè shan chọn lọc như Nậm Búng – Yên Bái đã
tăng 30- 40% so với các vườn chè giống cũ và chất lượng nguyên liệu được
cải thiện, đồng thời có sản phẩm mới từ công nghệ chế biến chè vàng, chè phổ
nhĩ có chất lượng cao và an toàn thực phẩm, tăng giá bán trên 50% so vớ
i các
sản phẩm loại khác được chế biến từ nguyên liệu chè Shan vùng cao.
2.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong quá trình
nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài cùng các doanh nghiệp:
xxi

- Công ty cổ phần chè Nậm Búng phối hợp nhân giống chè Shan chọn
lọc để mở rộng diện tích;
- Công ty TNHH thương mại Hùng Cường phối hợp chế biến chè vàng
từ nguyên liệu chè Shan chọn lọc.
2.4. Phương thức chuyển giao
Chuyển giao công nghệ bằng đào tạo, tập huấn, tham quan mô hình
trình diễn;
- Phối hợp cùng các công ty tổ chức các lớp tập huấn cho người lao
động về qui trình kỹ thuật giâm cành chè Shan núi cao tạ
i các vườn ươm của
các công ty theo phương châm kết hợp hướng dẫn lý thuyết và chỉ dẫn các

thao tác kỹ thuật ngay trên thực địa;
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc chè Shan trên các mô hình mẫu;
- Tập huấn và hướng dẫn thao tác kỹ thuật trong qui trình chế biến chè
vàng, chè phổ nhĩ tại các nhà máy chế biến của các công ty.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài
TT Nội dung Thời gian
thực hiện
Ghi chú (Tóm tắt kết quả kết luận chính,
người chủ trì)
I Báo cáo định kỳ
1.1 Báo cáo
kỳ 1
15/8/2009 - Triến khai hợp đồng với các đơn vị phối
hợp
- Bố trí các thí nghiệm
- Sản xuất cây giống chè shan phục vụ mô
hình trồng chè
1.2 Báo cáo
kỳ 2
05/11/2009 - Đã hoàn thành 06 báo cáo chuyên đề, và
06 báo cáo các nội dung và 06 bảng số liệu
năm thứ nhất
- Có được diện tích 0,5ha cây chè shan
đầu dòng.
- Trồng được 2 mô hình chè shan (tập
trung và phân tán), tổng diện tích 10ha
- Chế biến được 03 tấn chè vàng và 01 tấn
chè phổ nhĩ
xxii


- Hoàn thành các đoàn ra, đoàn vào
1.3 Báo cáo
kỳ 3
05//2010 - Thu thập bảng số liệu nghiên cứu năm
thứ hai
- Chăm sóc 2 mô hình chè shan (tập trung
và phân tán) diện tích 10ha
-Tiếp tục chế biến được 02 tấn chè vàng
1.4 Báo cáo
kỳ 4
15/9/2010 - Báo cáo thông qua 2 dòng chè Shan cho
sản xuất thử
- Thông qua qui trình công nghệ nhân
trồng chè Shan vùng cao và Qui trình chế
biến chè Vàng, chè Phổ Nhĩ
- Đã hoàn thành 06 báo cáo các nội dung
và 06 bảng số liệu năm thứ hai
- Tiếp tục chăm sóc 0,5ha cây chè shan
đầu dòng.
- Tiếp tục chăm sóc mô hình 10ha chè
shan
- Chế biến được 02 tấn chè vàng
II Kiểm tra định kỳ
2.1 Biên bản
kiểm tra
định kỳ
31/8/2009 - Bản xác nhận khối lượng công việc và
các sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ báo
cáo
2.2 Biên bản

kiểm tra
định kỳ
11/11/2009 - Bản xác nhận khối lượng công việc đã
hoàn thành trong kỳ báo cáo
2.3 Biên bản
kiểm tra
định kỳ
9/4/2010 - Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình thực
hiện đề tài dự án
2.4 Biên bản
kiểm tra
định kỳ
10/5/2010 - Bản xác nhận khối lượng công việc đã
hoàn thành trong kỳ báo cáo
xxiii

2.5
Biên bản
kiểm tra
định kỳ
19/11/2010
- Bản xác nhận khối lượng công việc đã
hoàn thành trong kỳ báo cáo
III Nghiệm thu cơ sở
3.1 Biên bản
nghiệm
thu cơ sở
năm
2009
15/3/2010 Nghiệm thu 6 báo cáo thuộc nội dung

nghiên cứu của đề tài
3.2 Biên bản
nghiệm
thu
chuyên
đề năm
2009
4/11/2009
Nghiệm thu 06 báo cáo chuyên đề của đề
tài
3.3 Biện bản
nghiêm
thu
thông
qua
giống và
qui trình
nhân
trồng
chè Shan
24/7/2010 - Thông qua 2 giống chè mới là PH12,
PH14
- Thông qua qui trình nhân trồng chè Shan
vùng cao
3.4 Biên bản
nghiệm
thu cơ sở
năm
2010
27/10/2010 Thông qua qui trình công nghệ chế biến

chè vàng và chè Phổ Nhĩ
3.5 Biên bản 19/11/2010 Nghiệm thu đề tài cấp cơ sở

×