Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro toán tín dụng chứng từ đối với Sở giao dich Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 69 trang )

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế của Việt Nam đang từng bớc hòa nhập vào quá trình toàn
cầu hóa của nền kinh tế thế giới. Vai trò của thanh toán quốc tế (TTQT) nổi
lên nh là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nớc với thế giới bên ngoài. Trong
nền kinh tế thị trờng, các ngân hàng thơng mại thực hiện các quan hệ TTQT
cho toàn bộ nền kinh tế, giúp các đơn vị XNK hoàn tất hoạt động kinh doanh
của mình một cách thuận lợi và hạn chế rủi ro trong thanh toán XNK.
Tín dụng chứng từ (TDCT) là phơng thức thanh toán chủ lực hiện nay
tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Trong những năm gần đây, thanh toán
tín dụng chứng từ đã đạt đợc những kết quả đáng kể, đặc biệt phí dịch vụ thu
từ TDCT chiếm tỷ trọng lớn trong kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng. Tuy nhiên không ít những tranh chấp rủi ro phát sinh do không am hiểu
về thông lệ quốc tế một cách tờng tận, do thực hiện không chính xác một số
công đoạn cụ thể có liên quan đến quy trình thanh toán, do trình độ, do đạo
đức của các chủ thể tham gia thơng mại và TTQT, đã gây ra nhiều tổn thất
cho đất nớc, cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, các doanh nghiệp
XNK. Trách nhiệm này một phần thuộc về các ngân hàng thơng mại. Trong
thời gian qua, bản thân Ngân hàng TMCP Ngoại thơng, một đơn vị dẫn đầu
trong lĩnh vực TTQT, đã có rất nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu tìm giải
pháp giúp hạn chế rủi ro trong thanh toán XNK, nhng trên thực tế những giải
pháp này vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của ngân hàng, với những rủi ro
ngày càng phức tạp trong hoạt động TTQT đặc biệt là phơng thức thanh toán
TDCT. Xuất phát từ những lý do trên Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro toán tín dụng chứng từ đối với Sở giao dich Ngân hàng Thơng mại cổ
phần Ngoại thơng Việt Nam c chn làm đề tài nghiên cứu của khóa
luận.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Khóa luận nhằm hệ thống hóa và làm sáng tỏ những rủi ro và những
nhân tố tác động đến rủi ro trong hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT của
ngân hàng TMCP Ngoại Thơng Việt Nam.


- Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro trong TTQT theo phơng thức
TDCT của ngân hàng TMCP Ngoại Thơng Việt Nam, khóa luận đề xuất ra
1
những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế những rủi ro thanh toán L/C tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thơng Việt Nam nói riêng và hệ thống NHTM nói
chung.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT và
những rủi ro trong quá trình thực hiện thanh toán.
- Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro trong thanh toán L/C tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thơng Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Khóa luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phân tích thống kê,
so sánh để luận giải các vấn đề liên quan và đợc minh họa bằng các bảng,
biểu, số liệu.
5. Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chơng.
Chng 1: Nhng vn c bn v ri ro thanh toỏn tớn dng chng t ca
ngõn hng thng mi.
Chng 2: Thc trng ri ro thanh toỏn tớn dng chng t ti S giao dch
Ngõn hng TMCP Ngoi thng Vit Nam.
Chng 3: Gii phỏp phũng nga v hn ch ri ro trong thanh toỏn tớn
dng chng t i vi S giao dch Ngõn hng TMCP Ngoi thng Vit
Nam.
CHNG 1
NHNG VN C BN V RI RO THANH TON TN
DNG CHNG T CA NGN HNG THNG MI
1.1 Nhng vn lý lun v phng thc thanh toỏn tớn dng chng t
1.1.1. Khỏi nim phng thc thanh toỏn tớn dng chng t
Theo iu 2 ca UCP No.600, cỏc quy tc v thc hnh thng nht v

TDCT - UCP No.600, 2007, c Phũng thng mi quc t (ICC) son tho
2
v ban hnh nhm ỏp dng cho phng thc thanh toỏn TDCT da trờn c s
sa i UCP No.500 (ban hnh nm 1993):
TDCT là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù đợc gọi tên hay mô tả nh thế
nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của ngân hàng phát
hành về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp.
Thanh toán nghĩa là:
- Trả tiền ngay, nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay
- Cam kết trả chậm và trả tiền khi đến hạn nếu tín dụng có giá trị thanh
toán trả chậm
- Chấp nhận hối phiếu do ngời thụ hởng ký phát và trả tiền hối phiếu khi
đến hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận
Từ định nghĩa trên có thể thấy, TDCT thực chất là phơng thức thanh toán
dựa trên cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng. Điều kiện ở đây
chính là việc ngời xuất khẩu phải xuất trình đợc bộ chứng từ đầy đủ và phù
hợp với các quy định của th tín dụng (L/C) cho NHPH thì mới đợc thanh toán.
1.1.2. u nhc im i vi cỏc bờn tham gia trong phng thc
thanh toỏn tớn dng chng t.
1.1.2.1 i vi ngõn hng
a. i vi ngõn hng phỏt hnh
* u im:
- NHPH thu phớ t phỏt hnh L/C v cỏc khon phớ khỏc liờn quan n
giao dch L/C, cỏc khon thu nhp liờn quan n chuyn i tin t.
- Trong vic cung cp dch v thanh toỏn giỳp khỏch hng phỏt trin
kinh doanh thỡ cỏc hot ng khỏc ca NH cng phỏt trin theo.
- Tng cng mi quan h vi cỏc NH i lý, lm tng tim nng kinh
doanh i ng gia cỏc NH vi nhau.
* Nhc im
3

- NHPH phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy
định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK chủ tâm không hoàn trả hoặc
không cá khả năng hoàn trả (ph¸ s¶n).
- L/C không có xác nhận thì NHCĐ có thể yêu cầu NHPH chấp nhận
thanh toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ, nên NHPH
sẽ gặp rủi ro nếu bộ chứng từ có sai sót mà vẫn thanh toán khi chưa có sự
nhất trí của nhà NK.
- NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu mà không có sự kiểm tra
một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà NK không chấp
nhận thanh toán thì không thể đòi tiền nhà NK.
- Nếu L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm thì trong hợp đồng mua bán
phải quy định điều kiện cơ sở giao hàng là CIF, CIP,…thì mọi rủi ro được
bảo hiểm, nếu L/C không yêu cầu chứng từ bảo hiểm thì NH phải chắc chắn
rằng người mở L/C đã mua bảo hiểm cho hàng hóa.
- L/C phải yêu cầu xuất trình giấy kiểm định của bên thứ ba. Khi L/C
quy định như vậy và giấy kiểm định được xuất trình phù hợp, hàm ý hàng
hóa đạt được tiêu chuẩn yêu cầu, nếu giấy kiểm định không được xuất trình,
thì NHPH được miễn trách và được từ chối trả tiền bởi vì chứng từ có sai sót.
- Nếu L/C quy định vận đơn hàng không, thì NHPH phải quyết định
xem có muốn ghi tên mình là người nhận hàng hay không, nếu NH muốn
kiểm soát hàng hóa thì L/C phải quy định người nhận hàng là NH phát hành.
- NH xem xét chứng từ chứ không phải xem xét hàng hóa, nhưng vì
hàng hóa có giá trị như là vật bảo đảm và mức độ rủi ro tùy thuộc vào ai là
người kiểm soát hàng hóa, việc sở hữu hàng hóa được chuyển nhượng bằng
cách chuyển giao chứng từ sở hữu hàng hóa. Nếu hàng hóa được chuyên chở
bằng đường biển và NHPH muốn duy trì việc kiểm soát hàng hóa thi NHPH
phải yêu cầu trọn bộ chứng từ vận đơn sạch, đã bốc hàng kên tàu, ký phát
theo lệnh, và ký hậu để trống.
4
b. Đối với ngân hàng thông báo/ chỉ định/ xác nhận.

* Ưu điểm
- Thu phí từ việc thông báo/ thanh toán/ xác nhận L/C và các khoản thu
nhập khác liên quan đến chuyển đổi tiền tệ.
- Thông qua việc cung cấp dịch vụ thông báo/thanh toán/chấp nhận
giúp khách hàng phát triển kinh doanh thì các hoạt động khác của NH cũng
phát triển theo.
- Tăng cường mối quan hệ với các NH đại lý, làm tăng tiềm năng kinh
doanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau.
* Nhược điểm
- Đối với NHTB: NHTB chịu trách nhiệm phải có sự “quan tâm hợp
lý” để đảm bảo rằng L/C là chân thật, bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khóa
mã, mẫu điện trước khi gửi thông báo cho nhà XK, do đó, nếu kiểm tra không
chính xác và đưa ra những quyết định sai lầm thì NHTB phải chịu trách
nhiệm về sai phạm của mình.
- Đối với NHCĐ: Trừ khi là NHXN, NHCĐ không có một trách nhiệm
nào phải thanh toán cho người XK trước khi nhận được tiền từ NHPH, tuy
nhiên trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình, các NHCĐ thường ứng
trước cho nhà XK với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà
XK, do đó NH này phải chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH hoặc nhà XK.
- Đối với NHXN:
+ Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo thi NHXN phải trả tiền cho người XK
bất luận là có truy hoàn được tiền từ NHPH hay không, như vậy NHXN chịu
rủi ro tín dụng đối với NHPH cũng như rủi ro cơ chế của nước NHPH.
+ Nếu NHXN trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà
không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi,
NHPH không chấp nhận thì không thể đòi tiền NHPH
5
1.1.2.2 Đối với khách hàng
a. Đối với người làm đơn (nhà nhập khẩu)
* Ưu điểm:

- Được NHPH L/C đảm bảo, không phải trả tiền chừng nào chưa nhận
được bộ chứng từ nhập khẩu phù hợp.
- Tận dụng được tín dụng của NH, đó là điều thiết yếu trong kinh
doanh quốc tế bởi vì khoảng thời gian mở L/C cho đến khi thu được tiền bán
hàng là khá dài, theo từng giai đoạn nhập hàng, nếu được NH cho phép miễn
ký quỹ một phần hay toàn bộ giá trị L/C thì không khác gì NH đã cấp tín
dụng cho nhà NK. Do vậy nhà NK cũng có thể bảo toàn được vốn vì không
phải ứng trước tiền.
* Nhược điểm:
- Việc thanh toán của NH cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ
chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa, NH chỉ
kiểm tra tính chân thật “bề ngoài” của chứng từ mà không chịu trách nhiệm
về tính chất “bên trong” của chứng từ cũng như chất lượng và số lượng hàng
hóa, như vậy sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà NK rằng hàng hóa sẽ được
đảm bảo đúng như đơn đặt hàng, trong khi nhà NK vẫn phải hoàn trả đầy đủ
số tiền đã thanh toán cho NHPH.
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà XK và nhà
NK phải tiến hành thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời gian giao
dịch, tăng chi phí.
- NHXN hay một NHCĐ mà do người nhập khẩu chỉ định mắc sai
lầm trong thanh toán bộ chứng từ sai sót và đã ghi nợ NHPH thì NHPH có
quyền truy đòi số tiền đã bị ghi nợ, trong một số trường hơp, NH mắc sai lầm
do NHPH chỉ định thì người NK vẫn phải chấp nhận điều khoản hoàn trả cho
NHPH.
6
- Nhà NK chưa nhận được bộ chứng từ trong khi hàng đã cập cảng
nên chưa thể nhận hàng, nếu nhà NK cần hàng gấp thì phải trả một khoản phí
cho NH để được bảo lãnh nhận hàng. Nếu để hàng quá lâu thì có thể gây hư
hại cho hàng hóa hoặc nếu nhận hàng chậm thì có thể phải bồi thường cho
việc giữ tàu quá hạn.

- Nếu không quy định “bộ vận đơn đầy đủ ” thì một người khác có
thể lấy được hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong
khi người trả tiền lại là người NK.
b. Đối với người thụ hưởng (nhà xuất khẩu):
* Ưu điểm:
- Được NHPH L/C (không phải nhà nhập khẩu) đảm bảo thanh toán
chắc chắn nếu xuất trình chứng từ xuất khẩu phù hợp. Không cần phải chờ
đến khi người nhập khẩu chấp nhận hàng hóa hay chấp nhận bộ chứng từ hay
lµ phô thuéc vµo tình trạng tài chính của người mua.
- Một L/C không hủy ngang có xác nhận sẽ đặt trách nhiệm thanh toán
không những cho NHPH mà còn cho NHXN, do đó, nó cung cấp sự an toàn
tốt nhất cho người XK.
- Nhà XK có thể có ưu thế trong việc lý kết hợp đồng ngoại thương qua
việc đồng ý để nhà NK trả chậm trên cơ sở NHPH chấp nhận thanh toán hối
phiếu kỳ hạn, nhà XK có thể mang hối phiếu đã chấp nhận đến bất cứ NH
nào để chiết khấu nhận tiền tức thời.
* Nhược điểm:
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà XK và nhà
NK phải tiến hành thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C.
- Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi
khoản thanh toán/ chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý
hàng hóa (dỡ hàng, lưu kho, tìm người mua mới,…) hoặc chịu các chi phí
7
như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm cho hàng hóa… trong khi
chờ đợi động thái từ phía nhà NK.
- Trường hợp L/C không có xác nhận, nếu NHPH mất khả năng thanh
toán thì dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì nhà XK cũng không được
thanh toán, hoặc NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước khi hối
phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không được trả tiền.
- Nếu nhà XK nhận được một L/C trực tiếp từ NHPH (không gửi qua

NHTB) thì đó có thể là một L/C giả.
1.1.3. Khái niệm, bản chất, nội dung phân loại L/C
Khái niệm: Một cách tổng quát thì có thể xem “L/C là sự bảo lãnh
thanh toán có điều kiện bởi một NH cho người thụ hưởng khi người này xuất
trình được bộ chứng từ phù hợp với qui định của L/C”, hay nói cách khác,
L/C là cam kết thanh toán hoặc chấp nhận và thanh toán của NHPH đối với
chứng từ xuất trình phù hợp với quy định của L/C.
Bản chất L/C: là một bức thư do một NH viết ra theo yêu cầu của nhà
NK, cam kết trả cho nhà XK một số tiền nhất định, trong một thời hạn nhất
định với điều kiện là nhà XK phải thực hiện đúng và đầy đủ những điều
khoản quy định trong L/C.
Nội dung chủ yÕu của L/C
Số hiệu riêng của L/C
Địa điểm phát hành L/C, là nơi mở L/C, nơi sẽ tham chiếu luật áp dụng
những tranh chấp về L/C
Ngày phát hành L/C là ngày NHPH chính thức thừa nhận sự cam kết
của nhà NK khi mở L/C, ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cũng
là mốc để nhà xuất khẩu kiểm tra xem người NK có mở L/C đúng hạn như
quy định trong hợp đồng ngoại thương hay không.
Các ngân hàng: NHPH, NHXN, NHTB, NHĐCĐ…
8
Các cơ quan, tổ chức là người cung cấp các chứng từ liên quan như: Bộ
thương mại, phòng thương mại và công nghiệp, cơ quan hải quan, tổ chức
kiểm định hàng hóa, công ty bảo hiểm…
Số tiền của L/C được ghi bằng chữ và số, thống nhất với nhau và phải
có đơn vị tiền tệ rõ ràng.
Thời hạn hiệu lực của L/C: Là thời hạn mà NHPH cam kết trả tiền cho
nhà XK nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với
nh÷ng điều quy định trong L/C, được tính từ ngày mở L/C (Date of Issue)
đến ngày hết hiệu lực của L/C (Expiry Date).

Thời hạn trả tiền của L/C: Liên quan đến việc trả tiền ngay hay trả
chậm được quy định trong hợp đồng ngoại thương. Thời hạn trả tiền ngay
phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. Nếu trả tiền có kỳ hạn, tức L/C trả
chậm (Usance / Deferred L/C) thì thời hạn trả tiền có thể nằm ngoài thời hạn
hiệu lực của L/C, nhưng điều quan trọng là những hối có kỳ hạn phải được
xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Ngày giao hàng (Shipment Date): Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương
và thời hạn hiệu lực của L/C.
Tên hàng, số lượng, trong lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì,
ký mã hiệu.v.v.
Điều kiện cơ sở giao hàng, nơi gửi và giao hàng, cách vận chuyển và
giao hàng.v.v
Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuất trình để chứng minh người
xuất khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng như L/C đã quy định.
Sự cam kết trả tiền của NHPH ràng buộc trách nhiệm của NHPH phải
thanh toán tiền cho nhà XK nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ phù hợp với
những quy định của L/C.
Phân loại L/C.
9
Ta có các loại L/C theo các tiêu chí như sau:
a. Các loại L/C cơ bản:
- L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C):
Là L/C mà người mở (nhà NK) có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ
sung, hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có cự chấp thuận và thông
báo trước của người thụ hưởng (nhà XK).
Tuy nhiên khi hàng hóa đã được giao, NH mới thông báo lệnh hủy bỏ
hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị, nghĩa là khi đó NHPH L/C
vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết, coi như không có
việc hủy bỏ xảy ra.
- L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) :

Là L/C mà sau khi đã mở và nhà XK đã chấp nhận, thì NHPH không
được sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C, trừ khi có
thỏa thuận khác của các bên tham gia.
Một L/C không ghi chữ “Irrevocable” thì vẫn được coi là không hủy
ngang.
Quyền lợi của người XK được đảm bảo hơn, do đó loại L/C này được
sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế.
Nhưng một L/C không hủy ngang không có nghĩa là không thể hủy bỏ.
Trong thường hợp các bên cùng nhau đồng ý hủy bỏ L/C thì nó được công
nhận không còn giá trị thực hiện. Một L/C muốn được hủy bỏ phải được sự
đồng ý của tất cả các NH liên quan bằng văn bản/điện tín.
- L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C):
Là L/C không thể hủy bỏ theo yêu cầu của NHPH, một NH khác xác
nhận trả tiền cho L/C này. Trong thực tế NHXN thường là NHTB, nhưng
cũng có thể là NH khác theo yêu cầu của người XK.
10
Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là giống như NHPH, do đó
NHPH phải trả phí xác nhận và thường là phải ký quỹ tại NHXN. Tỷ lệ ký
quỹ có khi lên tới 100% giá trị của L/C.
b. Các loại L/C đặc biệt.
- L/C chuyển nhượng (Transferable L/C):
- L/C giáp lưng( Back to Back L/C):
- L/C tuần hoàn (Revolving L/C):
- L/C dự phòng (Standby L/C)
- L/C đối ứng (Reciprocal L/C)
- L/C điều khoản đỏ ( Red clause L/C )
1.1.4. Quy trình nghiệp vụ của phương thức TDCT.
a. Trường hợp L/C thanh toán tại NHPH.
11
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình thanh toán TDCT –

trường hợp L/C thanh toán tại NHPH
(3)
(6)
(7)
(9) (8) (2) (10) (7) (6) (4)
(1)
(5)
Bước 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thương với điều
khoản thanh toán theo phương thức L/C.
Bước 2: Trên cơ sở hợp HĐNT, nhà NK làm đơn gửi đến NH phục vụ
mình yêu cầu phát hành một L/C.
Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập một L/C
và thông báo qua NH đại lý của mình ở nước người XK để thông báo về việc
phát hành L/C và chuyển L/C đến người XK cho người xuất khẩu hưởng.
Bước 4: Khi nhận được thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo L/C cho
nhà XK
Bước 5: Nhà XK nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu
không thì đề nghị người NK thông qua NHPH sửa đổi, bổ sung L/C cho phù
hợp với HĐNT.
Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của
L/C và xuất trình ( thông qua NHTB ) cho NHPH để thanh toán.
12
NHPH
NHTB
Người mở
(Nhà NK)
Người hưởng
(Nhà XK)
Bước 7: NHPH sau khi kiểm tra BCT, nếu thấy phù hợp với L/C do
mình phát hành thì tiến hành thanh toán cho nhà XK; nếu thấy không phù hợp

thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn BCT cho nhà XK.
Bước 8: NHPH đòi tiền nhà NK và chuyển bộ chứng từ cho nhà NK
sau khi đã nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Bước 9: Nhà NK kiểm tra BCT, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền
hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
(10) là sự cam kết nhận nợ trừu tượng và có điều kiện (hay nợ tiềm
năng)
b. Trường hợp L/C thanh toán tại NHTB:
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thanh toán TDCT trường hợp L/C thanh toán tại NHTB
(3)
(8)
(9)
(11) (10) (2) (7) (6) (4)
(1)
(5)
Các bước từ (1) - (5) giống như trường hợp thanh toán tại NHPH.
Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà XK lập bé chøng tõ theo yêu cầu của
L/C và xuất trình cho NHTB để được thanh toán.
Bước 7: NHTB sau khi kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C
do mình thông báo thì tiến hành thanh toán tiền cho nhà XK; nếu thấy không
phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn BCT cho
nhà XK.
13
NHPH NHTB
Người mở
(Nhà NK)
Người hưởng
(Nhà XK)
Bc 8: NHTB gi BCT cho NHPH c hon tr.
Bc 9: NHPH sau khi kim tra b chng t, nu thy phự hp vi

L/C do mỡnh phỏt hnh thỡ t chi thanh toỏn v gi tr li ton b v nguyờn
vn BCT cho NHTB.
Bc 10: NHPH ũi tin nh NK v chuyn BCT cho ngi NK sau
khi ó c nh NK tr tin hoc chp nhn thanh toỏn.
Bc 11: Nh NK kim tra BCT nu thy phự hp vi L/C thỡ tr tin
hoc chp nhn tr tin, nu thy khụng phự hp thỡ cú quyn t chi tr tin.
1.1.5 Cỏc vn bn phỏp lý cú liờn quan n thanh toỏn TDCT
Cỏc vn bn phỏp lý ny chớnh l c s cho hot ng thanh toỏn gia
cỏ nc c nhanh chúng, thun tin v an ton, nht l trong iu kin hi
nhp kinh t quc t.
1.1.5.1. Quy tc v thc hnh thng nht v tớn dng chng t- UCP
(Uniform customs and Practice for Documentary Credits).
Khái niệm:
UCP là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế đợc Phòng th-
ơng mại quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành, quy định quyền hạn, trách
nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiện
th tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ UCP.
- UCP đợc phát hành lần đầu vào năm 1933. Đến nay đã qua 6 lần sửa đổi
và bản sửa đổi năm 2007 mang số hiệu UCP.No 600 có hiệu lực từ ngày
1/7/2007 là bản đang đợc áp dụng rộng rãi trong phơng thức thanh toán TDCT
trên phạm vi toàn cầu.
Dẫn chiếu UCP vào L/C:
UCP không phải là một văn bản luật, mà đây chỉ là tập hợp các tập quán
và thực tiễn ngân hàng trong phơng thức tín dụng chứng từ đã đợc quốc tế thừa
nhận, bao gồm những điều khoản mang tính chất hớng dẫn cho ngời sử dụng.
Do đó muốn sử dụng UCP là văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ của các
bên khi tham gia vào phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, thì các bên
phải thoả thuận với nhau và dẫn chiếu trong th tín dụng, bằng cách ghi vào
14
cuối th tín dụng câu sau đây: This Credit is subject to UCP DC, 2007

Revision, ICC Publication No.600 thì văn bản này trở thành văn bản pháp lý
bắt buộc, ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả các bên liên quan: ngời
mở, ngời hởng, NHPH, NHTB
Các bên tham gia giao dịch L/C vẫn có quyền tự do áp dụng một trong
những bản UCP trớc UCP No.600. Tuy nhiên, do là bản sửa đổi gần đây nhất,
phù hợp với các điều kiện hiện hành nên UCP No.600 thờng đợc các ngân
hàng và các doanh nghiệp trên thế giới lựa chọn dẫn chiếu vào L/C.
UCP ch ỏp dng trong TTQT, khụng ỏp dng trong thanh toỏn ni a.
1.1.5.2. Tập quán ngân hàng quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ
trong phơng thức thanh toán TDCT (International Starndard Banking
Practice for the examination of documentary credits - ISBP)
ISBP 681 Tập quán ngân hàng quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong
phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (International Starndard Banking
Practice for the examination of documentary credits ISBP) là sự bổ sung
mang tính thực tiễn cho UCP 600. ISBP 681 không sửa đổi UCP 600 mà nó
giải thích một cách chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP
trong giao dịch chứng từ do Uỷ ban ngân hàng của Phòng Thơng mại Quốc tế
đã thông qua. Nội dung của ISBP 681 đề cập tới các quy định cụ thể về việc
thực hiện kiểm tra chứng từ theo những chuẩn mực của tập quán thơng mại
nh: nguyên tắc chung khi thực hiện kiểm tra chứng từ; kiểm tra đối với từng
loại chứng từ riêng biệt: hối phiếu, hoá đơn thơng mại, chứng từ vận tải, chứng
từ bảo hiểm, giấy chứng nhận xuất xứ. Việc ra đời ISBP 681 đã giúp cho các
chứng từ đợc kiểm tra một cách chặt chẽ hơn, phù hợp hơn với các tiêu chuẩn
quốc tế và làm giảm đi đáng kể một số lợng chứng từ bị từ chối thanh toán do
có sự khác biệt khi xuất trình lần đầu tiên.
1.2. Ri ro trong thanh toỏn tớn dng chng t
1.2.1. Khỏi nim v ri ro trong thanh toỏn quc t.
Rủi ro là những bất trắc xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh,
gây nên những thiệt hại cho ngân hàng.
Có nhiều loại rủi ro nh rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán, rủi ro hối đoái,

rủi ro lãi suất, rủi ro thừa vốn, ứ đọng vốn,
15
Rủi ro thanh toán: là rủi ro mà ngân hàng gặp phải khi ngân hàng làm
trung gian thanh toán cho các tổ chức kinh tế cá nhân trong xã hội. Một ngân
hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán. Khả năng
thanh toán tức là đáp ứng các nhu cầu thanh toán hiện tại, đột xuất khi có vấn
đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán trong tơng lai. Khi ngân hàng
thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải quyết kịp thời sẽ dẫn tới mất
khả năng thanh toán. Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:
- Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Nguồn vốn d thừa
quá lớn trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đã dùng
vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt
khả năng thanh toán cuối cùng.
- Đến hạn, các khoản vay khó thu hồi, uy tín của ngân hàng bị giảm
sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăn của
ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền cho nhu cầu
về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể sẽ không rút ra đợc. Tất cả các
khía cạch trên dẫn đến rủi ro trong thanh toán ngân hàng.
Từ những nhận thức chung về rủi ro trong thanh toán, ta có thể quan
niệm về rủi ro trong thanh toán quốc tế là những mất mát, thiệt hải xảy ra cho
các ngân hàng do không thu hồi đợc vốn đã thanh toán cho nớc ngoài, nhiều
khi còn là việc không thu hồi vốn đúng hạn hoặc làm phát sinh chi phí vô ích
1.2.2. Phân loại rủi ro
1.2.2.1. Rủi ro về nghiệp vụ kĩ thuật
Rủi ro kĩ thuật nghiệp vụ là rủi ro hình thành do những sai sót mang
tính kĩ thuật trong quá trình thanh toán. Chẳng hạn sự khách nhau giữa bộ
chứng từ thanh toán với nội dung L/C, hoặc các bên tham gia thực hiện sai 1
khấu nào đó trong quy trình nghiệp vụ thanh toán hoặc trái với điều khoản của
UCP 600.
Nguyên nhân của rủi ro kỹ thuật chủ yếu là do trình độ nghiệp vụ ngoại

thơng và thanh toán xuất nhập khẩu của các bên tham gia còn yếu nên cha
nắm bắt đợc các yêu cầu của L/C. Điều này dẫn đến những sai sót trong quá
trình lập chứng từ và thanh toán. Một nguyên nhân không thể không nhắc đến
là từ phía ngân hàng mở L/C. Việc mở L/C quy định quá nhiều các điều kiện,
khoản mục sẽ gây khó khăn cho ngời bán.
1.2.2.2. Rủi ro chính trị
Bất kì một hoạt động kinh doanh nào cũng chịu sự chi phối của thể chế
chính trị, hoạt động thanh toán liên quan tớ mọi lĩnh vực hoạt động kinh
doanh trong mọi ngành kinh tế. Và TTQT liên quan tới nhiều chủ thể khác
16
nhau ở những quốc gia khác nhau. Do vậy, TTQT chịu sự tác động của nhiều
yếu tố, ở nhiều cấp độ hơn, và bị chi phối không nhỏ bởi yếu tố chính trị ở nớc
của ngời bán, của ngời mua hay nớc của các trung gian tham gia hoặc có liên
quan tới hoạt động thanh toán. Một sự biến động về thể chế chính trị sẽ ảnh h-
ởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết nh đã thỏa thuận của
các bên.
Rủi ro chính trị thờng gặp khi môi trờng pháp lý, nền kinh tế của 1 nớc
cha ổn định thờng xuyên bị điều chỉnh bổ sung. Khi một quốc gia thay đổi các
chính sách về dự trữ ngoại hối, thuế, xuất nhập khẩu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến
hiệu quả TTQT đối với các bên liên quan. Trong thực tế, những thay đổi này
thờng khiến các ngân hàng và các bên liên quan không thể thực hiên đợc cam
kết của mình, làm cho quá trình thanh toán bị ngng trệ, thậm chí bị hủy bỏ,
gây thiệt hại cho các bên,
1.2.2.3. Rủi ro do cơ chế quản lý và biến động kinh tế
Rủi ro do chính sách là rủi ro xuất phát từ sự thay đổi các nội dung và
phơng thức quản lý, do vậy, về bản chất là do cơ chế quản lý. Chẳng hạn, một
sự biến động về tiền tệ quốc gia thay đổi, là sự thay đổi về lãi suất, về tỷ giá,

Khi lãi suất, tỷ giá thay đổi có thể làm cho năng lực tài chính của doanh
nghiệp này tăng lên, của doanh nghiệp kia giảm đi, nó là một loại rủi ro mang

tính xã hội hóa cao. Ngày nay không ai phủ nhận quan hệ kinh tế quốc tế
trong hoạt động kinh tế, việc sử dụng đồng tiền nớc ngoài trong quan hệ
TTQT là phổ biến, rộng khắp. Chính nguyên nhân kinh tế đã làm thay dổi giá
trị đồng tiền của mỗi nớc và là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ giá đồng tiền bị
thay đổi. Trên hết là sự ảnh hởng của tỷ giá tới hoạt động kinh doanh của ngân
hàng vì ngân hàng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế.
1.2.2.4. Rủi ro đạo đức kinh doanh
Rủi ro đạo đức kinh doanh là rủi ro khi 1 bên tham gia cố tình không
thực hiện đúng nghĩa vụ của mình làm ảnh hởng tới quyền lợi của bên khác.
mặc dù trong hợp đồng thơng mại cũng nh L/C đều quy định rất rõ quyền và
nghĩa vụ của các bên tham gia. Song không phải lúc nào những nguyên tắc đó
cũng đợc tôn trọng. Cụ thể là: Ngời XK phải có nghĩa vụ giao hàng đúng nh
trong hợp đồng và L/C nhng thực tế lại giao hàng xấu, thiếu, thậm chí khác
17
chủng loại mà vẫn lập chứng từ phù hợp nh L/C để thanh toán. Ngời nhập
khẩu có nghĩa vụ trả tiền cho ngân hàng phát hành số tiền đã thanh toán cho
ngời hởng nhng lại cố tình chây ỳ, thậm chí lừa gạt ngân hàng sau khi đã bán
hết hàng mà vẫn không nộp tiền vào ngân hàng mà lại sử dụng vào mục đích
kinh doanh khác; ngân hàng mở thì có thể vi phạm cam kết của mình, đứng về
phía nhà nhập khẩu để cố tình bắt lỗi chứng từ và từ chối thanh toán, Tất cả
những rủi ro do phi phạm đó gây ra đợc gọi là rủi ro đạo đức.
1.2.2.5. Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng: Nh các sự kiện
về thiên tai, nổi loạn, bạo động, chiến tranh, đảo chính, đình công, đóng cửa
hoạt động của các ngân hàng bị khủng hoảng kinh tế,
Những rủi ro trên thờng xảy ra đối với tất cả mọi chủ thể tham gia th tín
dụng. Tuy nhiên, xác về giác độ ngân hàng, thờng xảy ra đối với những chủ
thể sau:
Thứ nhất, rủi ro đối với ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank - IB)
Thứ hai, rủi ro đối với ngân hàng thông báo mở th tín dụng
(Advising bank- AB)

Thứ ba, rủi ro đối với ngân hàng xác nhận (Confirming bank - CB)
Thứ t, rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ (Negotiating bank- NB)
1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro
Thứ nhất, rủi ro đối với ngân hàng mở th tín dụng (Issuing bank - IB)
Ngân hàng mở là ngân hàng phát hành L/C cam kết thanh toán với ph-
ơng thức trả ngay, hoặc chấp nhận và thanh toán các hối phiếu trả chậm cho
ngời hởng lợi nếu các chứng từ do ngời bán lập và thỏa mãn đợc tất cả các
điều khoản và điều kiện của L/C. Vì vậy, tính chất thay mặt của ngời mua cam
kết trả tiền có điều kiện cho ngời bán để ngời bán tin tởng và yên tâm giao
hàng đã làm xuất hiện khả năng xảy ra rủi ro đối với ngân hàng mở. Các rủi ro
có thể do chính bản thân ngân hàng mở gây ra, nhng phần nhiều là xuất phát
từ phía nhà nhập khẩu - ngời xin mở L/C. Do ngân hàng không nắm đợc uy tín
và khả năng thanh toán của họ, hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh
gặp rủi ro dẫn đến thua lỗ, thậm chí bị phá sản. Chẳng hạn:
- Rủi ro về tỷ giá: Khi nhập hàng, nhà NK không thể lờng trớc đợc mức
độ trợt giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ mạnh nên khi hàng nhâp về, tỷ
giá trợt mạnh, đối với những mặt hàng giá bán cạnh tranh không thể tăng đợc
nhà nhập khẩu không muốn nhận hàng vì nguy cơ thua lỗ rất cao. Trong trờng
hợp đó, nếu tỷ lệ kí quỹ không bù đắp đợc tỷ lệ trợt giá của nội tệ thì rủi ro có
thế xảy ra đối với ngân hàng mở.
18
- Rủi ro trong quá trình vận chuyển: Trong quá trình vận chuyển hàng
hóa từ nớc nhà xuất khẩu tới nớc nhà nhập khẩu có thể xảy ra 1 số rủi ro, do
đó để phân chia chi phí và rủi ro một cách cụ thể cho từng bên. ICC đã ban
hành Các điều kiện thơng mại quốc tế để các bên lựa chọn. Thông thờng các
nhà nhập khẩu ở những nớc đang phát triển, nớc nghèo chọn những điều kiện
với chi phí nhập hàng càng thấp càng tốt mà ít khi coi trọng đến hậu quả rủi ro
có thể xảy ra. Do đó, nếu rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển nh mất mát,
h hỏng, va chạm, đắm tàu, mà trách nhiệm không thuộc về hãng tàu và nhà
NK đã không mua bảo hiểm thì họ không sẵn lòng thanh toán, gây nên rủi ro

cho ngân hàng mở.
- Rủi ro khi nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Đây là loại
rủi ro gây nên thiệt hại nặng nề nhất cho Ngân hàng mở, bởi Ngân hàng mở buộc
phải thanh toán cho ngời bán hàng trong khi không thể thu hồi đợc vốn từ phía
ngời mua. Nguyên nhân có thể là do Ngân hàng mở thực hiện không tốt khâu
thẩm định khách hàng hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh nhà NK bị
mất khả năng thanh toán do những nguyên nhân bất khả kháng.
- Rủi ro do nhà XK có hành vi lừa đảo: Nhà XK giả mạo chứng từ, ngân
hàng đợc chỉ định mặc dù đã kiểm tra chứng từ với sự cẩn thận hợp lý nhng
không thể phát hiện ra đợc, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết
khấu trích tài khoản của mình để thanh toán cho ngời bán hoặc đòi tiền tại
ngân hàng thứ 3. Nếu nh nhà xuất khẩu là 1 tổ chức ma hoặc bị phá sản trong
khi nhà NK không có đủ năng lực tài chính để bồi thờng cho NH mở thì NH
mở cuối cùng là ngời gánh chịu rủi ro đó.
- Rủi ro do ngân hàng mở đã không làm theo đúng UCP mà L/C đã dẫn
chiếu: Theo UCP Ngân hàng mở đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu chứng
từ xuất trình có lỗi. Tuy nhiên nếu ngân hàng mở không hành động theo đúng
những quy định trong UCP thì ngân hàng mở gặp rủi ro trên chính những bộ
chứng từ có lỗi đó, nh: Thông báo từ chối nhng không nói rõ lý do sự bất hợp
lệ của chứng từ hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận
và trở nên không có giá trị, thông báo những bất hợp lệ và từ chối những
chứng từ vợt quá thời hạn đợc quy định trong UCP- 5 ngày làm việc của ngân
hàng; đã chuyển giao chứng từ cho ngời xin mở, hoặc làm mất không trả lại
chứng từ cho ngời xuất trình nguyên vẹn nh khi nó nhận đợc, hoặc không giao
chứng từ đó cho bên thứ 3 do ngời xuất trình chỉ định.
Thứ hai, rủi ro đối với ngân hàng thông báo mở th tín dụng
(Advising bank- AB)
19
Ngân hàng thông báo là ngân hàng đợc ngân hàng mở yêu cầu thông
báo L/C tới ngời thụ hởng. AB có thể là ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân

hàng mở hoặc không. Trong trờng hợp ngân hàng mở và ngân hàng thông báo
không có quan hệ đại lý, việc thông báo sẽ đợc hai ngân hàng lựa chọn thực
hiện thông qua ngân hàng trung gian có quan hệ đại lý với cả 2 ngân hàng này.
Và vì nh vậy, có thể xuất hiện 2 ngân hàng thông báo cho 1 th tín dụng. Tùy
từng trờng hợp cụ thể, rủi ro có thể đến với một hoặc cả 2 ngân hàng thực hiện
chức năng thông báo th tín dụng.
Ngân hàng thông báo th tín dụng chịu trách nhiệm xác minh tính chân
thực bề ngoài của L/C thông qua việc kiểm tra chữ ký, hoặc mã khóa, hoặc
form SWIFT trên th tín dụng đó. Rủi ro đối với AB khi quyết định thông báo 1
L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì, do vậy hoàn toàn chịu
trách nhiệm với các bên liên quan.
Thứ ba, rủi ro đối với Ngân hàng xác nhận (Confirming bank - CB)
Ngân hàng xác nhận thờng là ngân hàng lớn, có uy tín hoặc ngân hàng có
quan hệ tiền gửi, vay tiền với ngân hàng mở, đợc ngân hàng mở yêu cầu xác
nhận và cam kết trả tiền cho ngời bán đối với bộ chứng từ hoàn hảo. Trờng hợp
này xảy ra đối với những L/C có giá trị lớn mà ngân hàng mở là ngân hàng xa lạ,
uy tín không cao, hoặc do nhà xuất khẩu mới làm ăn với nhà NK ở 1 nớc mà nhà
XK không thể hiểu rõ luật lệ, tập quán của nớc đó. Do vậy, việc xác nhận L/C
làm hạn chế rủi ro chủ yếu cho nhà XK cũng nh ràng buộc trách nhiệm của Ngân
hàng xác nhận khi phát sinh tranh chấp giữa các bên.
Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận bắt nguồn từ những nguyên
nhân chủ quan cũng nh khách quan, mà thông thờng là do: Ngân hàng xác
nhận không nắm vững đợc năng lực tài chính, uy tín của ngân hàng mở, không
thấu hiểu luật pháp nớc NK, hoặc xử lý yếu kém trong kiểm soát chứng từ
thanh toán của ngân hàng xác nhận. Hậu quả tất yếu là Ngân hàng xác nhận
phải chịu trách nhiệm thanh toán cho ngời hởng.
Thứ t, rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ (Negotiating bank- NB)
Ngân hàng chiết khấu có thể là ngân hàng xác nhận nếu là L/C xác nhận.
Ngân hàng chiết khấu (NHCK) có thể là 1 ngân hàng đợc chỉ định cụ thể hoặc
bất cứ NH nào nếu L/C cho chiết khấu tự do (available with any bank by

negotiation). Rủi ro xảy ra với NHCK phần lớn phụ thuộc vào thiện chí của
ngân hàng mở và nhà NK. Theo UCP600, ngân hàng mở đợc miễn trách
nhiệm trong trờng hợp bộ chứng từ có lỗi mà hầu nh trong nhiều trờng hợp
20
ngân hàng mở từ chối thanh toán hay không là tùy thiện chí của nhà NK. Các
rủi ro mà NHCK có thể gặp:
- Rủi ro do nhà NK trì hoãn thanh toán: Trong phơng thức tín dụng
chứng từ, rủi ro do nhà NK trì hoãn thanh toán thờng là do khả năng thanh
toán của bên mua yếu vì nhiều lý do bên mua không tin tởng bên bán hay vì
giao hàng trễ hoặc không đúng chất lợng, mục đích của ngời mua là muốn
hàng thực sự về cảng nhìn thấy hàng rồi mới yên tâm trả tiền. Để trì hoãn
thanh toán, họ sẽ yêu cầu Ngân hàng mở thông báo lỗi chứng từ trong vòng 5
ngày làm việc (theo quy định UCP600) để dành đợc quyền từ chối thanh toán
này. Đối với NHCK thời gian trì hoãn thanh toán càng dài Ngân hàng càng dễ
bị động về vốn do đã mua bộ chứng từ và đã trả tiền cho nhà xuất khẩu.
- Rủi ro do nhà NK từ chối thanh toán bộ chứng từ: Đây là rủi ro gây
thiệt hại nặng nề nhất cho ngời bán, nếu ngời bán không có khả năng thanh
toán lại thì NHCK gánh chịu rủi ro. Nguyên nhân của tình trạng này là do nhà
NK bị mất khả năng thanh toán thậm chí bị phá sản trong trờng hợp này, Ngân
hàng mở buộc phải từ chối thanh toán bằng cách cố tình bắt lỗi chứng từ theo
kiểu bới lông tìm vết.
- Rủi ro trong quá trình vận chuyển: Nh đã nêu trên, trong quá trình vận
chuyển hàng, từ nớc nhà XK đến nhà NK có thể xảy ra 1 số rủi ro mà trách
nhiệm thuộc về nhà NK do không mua bảo hiểm.
- Rủi ro do ngân hàng mở bị phá sản: rủi ro này nhìn chung là ít xảy ra
nhng không phải là không có, trên thế giới đã có nhiều trờng hợp, mà gần đây
nhất là sự kiện sụp đổ gần đây của 1 số Ngân hàng Mỹ là một minh chứng cho
loại rủi ro này.
1.3. S cn thit hn ch ri ro thanh toỏn tớn dng chng t i vi
ngõn hng thng mi.

1.3.1 Với hoạt động của nền kinh tế quốc dân và các nhà kinh doanh
xuất nhập khẩu
Sự trỗi dậy một cách nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế ở 1 số n-
ớc trên thế giới trong thập kỷ cuối thế kỷ 20 đã chứng minh rằng kinh tế của
một nớc không thể phát triển với 1 chính sách đóng cửa, trông chờ vào tích
lũy và trao đổi trong nớc. Mà phải biết phát huy mặt mạnh trong nớc, tận dụng
khả năng có lợi từ bên ngoài, biết phát huy lợi thế so sánh, biết kết hợp sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế quốc tế. Văn kiện đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định Nhiệm vụ đối ngoại trong thời
gian tới là củng cố hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy
21
mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc và tiếp tục đờng lối đối ngoại với tinh
thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới
Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính độc lập tơng đối của
giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa và t bản giữa các quốc gia. Nh vậy
nếu khâu thanh toán quốc tế đợc thực hiện nhanh chóng, an toàn và chính xác
thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian cho chu chuyển vốn,
giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới
khả năng thanh toán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng
hoạt động ngoại thơng của mỗi nớc. Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động
thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc
dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối
cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng
đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát
triển kinh tế nớc mình.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng
hóa dịch vụ giữa các tổ chức các cá nhân, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu
thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động TTQT thì hoạt động
kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển đợc.

Nếu tổ chức hoạt động TTQT đợc tiến hành nhanh chóng an toàn chính
xác sẽ giải quyết đợc mối quan hệ lu thông hàng hóa - tiền tệ giữa ngời mua
và ngời bán một cách trôi chảy và hiệu quả. Về mặt kinh doanh, thanh toán
tiền hàng thể hiện chất lợng của kinh doanh, nói lên hiệu quả kinh tế về tài
chính trong hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán của
con nợ rất bấp bênh, rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngày càng
nhiều, vị trí, vai trò của hoạt động TTQT cũng vì thế mà đợc khẳng định hơn
trong đó các yếu tố về tiền tệ, về phơng thức thanh toán, biện pháp đảm bảo
hối đoái và đảm bảo đợc tiền hàng đối với nhà XK cần đợc xem xét, nghiên
cứu kĩ lỡng để lựa chọn áp dụng cho linh hoạt với mỗi trờng hợp.
1.3.2 Với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Đối với hoạt động ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động
TTQT có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là 1 dịch vụ thanh
toán thuần túy mà nó đợc coi là 1 mặt không thể thiếu đợc trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ các mặt hoạt động kinh
doanh khác của Ngân hàng.
22
Hoạt động TTQt của 1 ngân hàng phát triển đáp ứng đợc đòi hỏi của
khách hàng sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm khách về giao dịch trên cơ sở
đó mà ngân hàng có thể tăng quy mô vốn hoạt động của mình. Nhờ đẩy mạnh
hoạt động TTQT mà ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ
XNK cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có mối
quan hệ TTQT qua ngân hàng.
Hoạt động TTQT tốt giúp cho Ngân hàng phát triển đợc các nghiệp vụ
kinh doanh tiền tệ bảo lãnh, và các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác, do có đợc
nguồn vốn ngoại tệ lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ TTQT. Nghiệp vụ
TTQT phát triển sẽ giúp cho NH nâng cao đợc uy tín của mình trên thị trờng
quốc tế, trên cơ sở đó mà có thể khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các ngân
hàng nớc ngoài và vốn trên thị trờng tài chính thế giới nhằm đáp ứng hơn nhu

cầu vay vốn của khách hàng đồng thời, hoạt động TTQT giúp ngân hàng tăng
thu nhập và tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị tr-
ờng, đồng thời nó giúp cho hoạt động NH vợt ra khỏi phạm vi quốc gia và hòa
nhập với hệ thống ngân hàng thế giới.
Kết luận chơng 1
Thanh toán quốc tế đóng vai trò là một mắt xích hết sức quan trọng,
không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế. Chiếm tỷ phần lớn trong
TTQT, vai trò và tính hữu dụng của phơng thức tín dụng chứng từ là không thể
phủ nhận. Nghiên cứu nội dung nghiệp vụ TTQT theo phơng thức thanh toán
TDCT, lựa chọn và xử lý yếu tố trong nội dung của nó, hoàn thiện các quy
trình nghiệp vụ kỹ thuật sao cho phù hợp với những đặc điểm tính chất nền
kinh tế của mỗi quốc gia là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Hạn chế rủi ro luôn
là vấn đề mà các chủ thể quan tâm trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động
đầu t và sản xuất kinh doanh, rủi ro không chỉ làm tổn hại tới chủ thể tham gia
trực tiếp mà rộng hơn, thông qua các giao dịch thanh toán sẽ cần thiết phải có
sự tham gia của các các chủ thể gián tiếp nh ngân hàng XK, Ngân hàng NK,
Bảo hiểm, và do vậy rủi ro trong hoạt động TTQT bao trùm lên tất cả các
chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào giao dịch ngoại thơng. Rủi ro gây
ra những mất mát, tổn thất ở các mức độ khác nhau.
Chơng 1 của khóa luận làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về
thanh toán tín dụng chứng từ và các loại rủi ro trong quá trình thực hiện. Từ
đó, phân tích tính cần thiết hạn chế rủi ro TTQT bằng th tín dụng đối với hoạt
động của Ngân hàng thơng mại.
23
CHNG 2
THC TRNG RI RO THANH TON TN DNG CHNG T TI
S GIAO DCH NGN HNG TMCP NGOI THNG VIT NAM
2.1. Khỏi quỏt v S giao dch Ngõn hng TMCP Ngoi thng Vit Nam
2.1.1. S ra i v phỏt trin ca S giao dch Ngõn hng TMCP
Ngoi thng Vit Nam

Ngày 1-4-1963, NHNT VN chính thức ra mắt và đi vào hoạt động, với t cách
một pháp nhân Ngân hàng Thơng mại giao dịch trên thơng trờng trong nớc và quốc tế
(với tên gọi tiếng Anh là: Bank for Foreign Trade of Vietnam, tên tắt là
Vietcombank). Khi đó, NHNT VN là ngân hàng duy nhất phục vụ kinh tế đối ngoại
và cho vay xuất nhập khẩu của cả nớc (độc quyền kinh doanh ngoại hối).
Ngày 1 - 4 - 1991, Sở Giao dịch NHNT đợc thành lập, là đơn vị trực thuộc
NHNT TW, thực hiện các hoạt động của NHNT TW. SGD đóng vai trò là đầu mối
thực hiện chiến lợc phát triển các sản phẩm, dịch vụ của NHNT VN với các khách
hàng của NHNT VN.
Gần 50 năm tồn tại và phát triển, NHNT đã phát triển thành một ngân hàng đa
năng, đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, hoạt động không ngừng tăng trởng và hiệu
quả, đạt lợi nhuận cao, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại với mạng lới rộng khắp (1 hội
sở chính, 1 Sở GD ở trung tâm thủ đô Hà Nội, 63 chi nhánh và 205 phòng giao dịch
trên toàn quốc, có văn phòng đại diện tại nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động của
NHNT còn đợc hỗ trợ bởi mạng lới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng
Việt Nam với trên 1400 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Kể từ ngày 1 - 1 - 2006, SGD đợc tách ra khỏi Hội sở chính, đợc đặt tại 31 - 33
Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, hoạt động nh một chi nhánh, có t cách
pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng, SGD trở thành một chi nhánh đợc thực
hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng của NHNT VN. Việc tách ra hoạt động độc lập
này, bên cạnh những thuận lợi về thơng hiệu và u thế sẵn có của NHNT VN, SGD
cũng gặp rất nhiều khó khăn do xáo trộn về tổ chức, nhiều nghiệp vụ mới đợc đa vào
thực hiện. Tuy vậy, trong ba năm qua với nỗ lực cố gắng của Ban Giám đốc và toàn
thể cán bộ nhân viên, SGD đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Hiện tại SGD đã
có 15 phòng giao dịch rải rác trên địa bàn TP Hà Nội, có quy mô hoạt động 500 tỷ
VND, quy mô còn lớn hơn cả 1 chi nhánh của 1 ngân hàng TMCP. SGD có doanh số
huy động vốn xấp xỉ 40 ngàn tỷ VND. Cho vay nền kinh tế 4.500 tỷ VND, xuất khẩu,
nhập khẩu hơn 3 tỷ USD, doanh số mua bán ngoại tệ hơn 2 tỷ USD. Nắm giữ hơn 1
24
triệu thẻ tiết kiệm cá nhân. 500 ngàn thẻ ATM, hơn 150 máy ATM, hơn 1200 các

điểm chấp nhận thẻ.
2.1.2. Kt qu hot ụng kinh doanh ca S giao dch Ngõn hng
TMCP Ngoi thng Vit Nam.
2.1.2.1. Huy động vốn
Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới gây ảnh hởng nghiêm trọng
đến hoạt động kinh doanh của các NHTM, SGD tuy hoạt động độc lập nhng
công tác huy động vốn vẫn đạt hiệu quả cao. Năm 2008 nguồn vốn huy động
từ nền kinh tế quy VNĐ đạt 39.500,75 tỷ đồng tăng 1.507,92 tỷ đồng (3,97%)
so với năm cùng kỳ năm 2007.
2.1.2.2. Sử dụng vốn
Tính đến 31/12/2008, tổng d nợ cho vay quy VNĐ đạt 4.473,84 tỷ đồng
tăng 1.070,3 tỷ đồng ( 31,45%) so với cùng kỳ năm 2007 (trong đó d nợ VNĐ
đạt 1.495,59 tỷ đồng tăng 345,76 tỷ đồng và d nợ ngoại tệ quy đổi USD đạt
175,43 triệu USD tăng 35,57 triệu USD). Ta có thể thấy rõ hơn tình hình sử
dụng các loại vốn qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 : Hoạt động cho vay của SGD
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2008 31/12/2007
VNĐ USD
Quy
USD
VNĐ USD
Quy
USD
Tổng d nợ CV
1.495,59 175,43
4.473,8
4
1.149,83 139,86 3.403,54

1.D nợ CV NH 698,30 140,34 3.080,91 589,45 117,35 2.480,45
2.D nợ CV TDH 353,28 24,23 764,71 298,33 19,36 610,28
3.D nợ CV ĐTT 443,76 10,85 627,92 262,05 3,15 312,81
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tinh sử dụng vốn tại SGD NHNT Việt Nam)
2.1.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế đợc khẳng định là hoạt động trọng tâm,
là hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho NHNT Việt Nam cũng nh SGD
NHNT nói riêng.
Biểu đồ 2.2 : Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm của SGD
Đơn vị : triệu USD
25

×