Công ty T Vấn và Phát Triển Chăn nuôi
Báo cáo tổng kết đề tài:
Hoàn thiện kỹ thuật sử dụng khoáng tự nhiên
của Việt Nam (Bentoite, zeolite) trong chế biến
và sản xuất thức ăn nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế chăn nuôi
cnđt: Bạch Mạnh Điều
8833
Hà nội 2010
1
VIỆN CHĂN NUÔI
Công ty TNHH Nhà nước Một
thành viên Tư vấn và Đầu tư
Phát triển chăn nuôi
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án:
Hoàn thiện kỹ thuật sử dụng khoáng tự nhiên của Việt Nam (Bentonite,
Zeolite) trong chế biến và sản xuất thức ăn nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế chăn nuôi
Mã số dự án: 02/2008/DAĐL
Thuộc: dự án SXTN độc lập
2. Chủ nhiệm dự án
Họ và tên: Bạch Mạnh Điều
Năm sinh: 12/6/1958 Nam/ Nữ: Nam
Học vị: Tiến sỹ khoa học nông nghiệ
p
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính - Chức vụ: Phó giám đốc
Điện thoại: Công ty: 04.37520264 Nhà riêng: 04.38385015
Mobile: 01689276981
Fax: 04.37522556 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên tư
vấn và Đầu tư Phát triển chăn nuôi
Địa chỉ công ty: Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tập thể Viện Chăn Nuôi-Thụy phương -Từ liêm-Hà nội
2
1. Tổ chức chủ trì dự án
Tên tổ chức chủ trì dự án: Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Tư
vấn và Đầu tư Phát triển Chăn nuôi
Điện thoại: 04.37520264 Fax: 04.37522556
Địa chỉ: Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS. Phạm Công Thiếu
Số tài khoản: 931 - 01 - 059
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước huyện Từ Liêm - Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện Chă
n Nuôi
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án
- Theo Hợp đồng đã ký kết: tháng 01 năm 2008 đến 15 tháng 6 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 7 năm 2008 đến tháng 7 năm 2010
- Được gia hạn 6 tháng (Đến tháng 6 năm 2010)
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 8.865 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.640 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 6.225 triệu đồng.
+ Tỷ l
ệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 1.584 triệu đồng (bằng
60% kinh phí hỗ trợ thực hiện dự án).
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 Năm 2008
1500 2008 1500 1500
2 Năm 2009
1140 2009 1140 1140
3
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNK
H
Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1
Thiết bị, máy móc
mua mới
270 70 200 270 70 200
2
Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
104 104 104 104
3
Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
480 480 480
4 Chi phí lao động 394 140 254 394
140
254
5
Nguyên vật liệu,
năng lượng
7139,5 1532,5 5607 7207 1532,5 5607
6 Khác 477,5 417,5 60 410 417,5 60
Tổng cộng
8865 2640 6225 8385 2640 6225
- Thay đổi:
+ Nộp tiết kiệm chi 67,5 triệu từ kinh phí mua nguyên vật liệu
- Lý do thay đổi: Do tìm mua được nguồn nguyên liệu khoáng bentonite giá
thấp hơn so với dự trù, Cơ quan chủ trì dự án đề nghị và được Bộ Khoa học
và Công nghệ duyệt điều chỉnh kinh phí mua nguyên liệu của dự án (văn bản
số 2882/ BKHCN-KHCNN ngày 17 tháng 11 năm 2009)
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án
Số
TT
Số, thời gian ban
hành v
ăn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
Quyết định số
2978/QĐ-
BKHCN, Ngày
11 tháng 12 năm
2007
Quyết định thành lập
hội đồng khoa học
công nghệ cấp Nhà
nước tư vấn xét chọn tổ
chức và cá nhân chủ trì
thức hiện Dự án SXTN
độc lập cấp Nhà nước
Thành lập Hội đồng khoa
học và công nghệ cấp Nhà
nước tư vấn tuyển chọn tổ
chức và cá nhân chủ trì
thực hi
ện Dự án độc lập
cấp Nhà nước trong kế
hoạch năm 2008 (kèm
4
để thực hiện trong kế
hoạch năm 2008
theo danh mục)
2
Quyết định số
200/QĐ-
BKHCN, Ngày
04 tháng 02 năm
2008
Quyết định về việc
thành lập tổ thẩm định
đề tài, dự án khoa học
và công nghệ cấp Nhà
nước năm 2008
Thành lập tổ thẩm định đề
tài, dự án khoa học và
công nghệ cấp Nhà nước
năm 2008 (kèm theo danh
mục)
3
QĐ342/2008
Ngày 10 tháng 03
năm 2008
Quyết định phê duyệt
kinh phí dự án sản xuất
thử nghiệm độc lập cấp
Nhà nước thực hiện
trong kế hoạch năm
2008
Phê duyệt kinh phí Dự án
sản xuất thử nghiệm độc
lập cấp Nhà nước bắt đầu
thức hiện năm 2008 (kèm
theo danh mục)
4
Số:02/2008/HĐ –
DAĐL, ngày 15
tháng 6 năm
2008
Hợp đồng nghiên cứu
khoa học và phát triển
công nghệ
Hợp đồng thực hiện Dự
án: Hoàn thiện kỹ thuật sử
dụng khoáng tự nhiên của
Việt Nam (bentonite,
zeolite) trong chế biến và
sản xuất thức ăn nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế
chăn nuôi
5
Công văn số: 21/
CTTV-CV ngày
06 tháng 11 năm
2009
Công văn về việc điều
chỉnh kinh phí Dự án
SXTN
Đề nghị điều chỉnh kinh
phí dự án (kèm theo bản
giải trình kinh phí đề nghị
điều chỉnh)
6
Văn bản số 2882
/ BKHCN-
KHCNN, ngày
17 tháng 11 năm
2009
Văn bản trả lời công
văn 21/CTTV-CV về
việc điều chỉnh kinh
phí mua nguyên liệu
của dự án
Cho phép điều chỉnh kinh
phí dự án (theo giải trình
kinh phí đề nghị điều
chỉnh)
7
Công văn số 24/
CTTV-CV ngày
21 tháng 12 năm
2009
Công văn về việc điều
chỉnh thời gian thực
hiện Dự án SXTN
Đề nghị gia hạn thời gian
thực hiện dự án thêm 06
tháng (đến tháng 6 năm
2010)
8
Văn bản số 3335
/ BKHCN-
Văn bản trả lời công
văn 21/CTTV-CV về
Cho phép Dự án được gia
hạn đến tháng 6 năm
2010)
5
KHCNN, ngày
29 tháng 12 năm
2009
việc gia hạn thời gian
thực hiện dự án SXTN
4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
1
Bộ môn
Nghiên cứu
về dinh
dưỡng thức
ăn
Bộ môn
Nghiên cứu về
dinh dưỡng
thức ăn
Hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự nhiên
trong sản xuất
thức ăn chăn
nuôi
Xác định tỷ lệ
phối trộn
khoáng tự nhiên
trong thức ăn
lợn
2
Trạm nghiên
cứu thử
nghiệm thức
ăn chăn nuôi
Trung tâm
thực nghiệm
và bảo tồn vật
nuôi
Hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự nhiên
trong sản xuất
thức ăn chăn
nuôi
Xác định tỷ lệ
bổ sung khoáng
tự nhiên trong
thức ăn nuôi vịt
3
Trại chăn nuôi
gia cầm Phù
Linh Vệ Linh
Sóc Sơn Hà
Nội
Hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự nhiên
trong sản xuất
thức ăn chăn
nuôi
Xác định tỷ lệ
bổ sung khoáng
tự nhiên trong
thức ăn gà, vịt
4
Tổng Hội Địa
Chất Việt
Nam
Điều tra bổ sung
khoáng tự nhiên
của Việt nam
Đánh giá về trữ
lượng khoáng tự
nhiên của Việt
Nam
6
5
Phòng Phân
tích- Đại học
Bách khoa Hà
Nội
Hoàn thiện kỹ
thuật chế biến
khoáng tự nhiên
của Việt nam
dùng trong chăn
nuôi
- Giải pháp ổn
định dung lượng
trao đổi ion và
hấp phụ của
khoáng tự nhiên
Việt Nam
6
Phòng Phân
tích dinh
dưỡng , thức
ăn chăn nuôi -
Viện Chăn
Nuôi
Đánh giá chất
lượng khoáng tự
nhiên của Việt
Nam
Xác định thành
phần hóa học
sản phẩm
khoáng tự nhiên
7
Trung tâm
phân tích thí
nghiệm địa
chất
Đánh giá chất
lượng khoáng tự
nhiên của Việt
Nam
Xác định thành
phần hóa học
nguyên liệu
khoáng tự nhiên
Việt Nam
8
Trung tâm
kiểm tra vệ
sinh Thú y
TW 1
Đánh giá chất
lượng sản phẩm
khoáng tự nhiên
của Việt Nam
dùng trong chăn
nuôi
Phân tích các
chỉ tiêu vi sinh
vật sản phẩm
khoáng tự nhiên
9
Công ty Cổ
phần Sản
xuất và
thương mại
Khánh An
Công ty Cổ
phần Sản xuất
và thương mại
Khánh An
Hoàn thiện kỹ
thuật chế biến
khoáng tự nhiên
và kỹ thuật bổ
sung khoán tự
nhiên trong sản
xuất thức ăn
chăn nuôi
- Hoàn thiện
quy trình sản
xuất
- Sản xuất thức
ăn chăn nuôi có
bổ sung phối
trộn khoáng tự
nhiên
7
10
Công ty Cổ
phẩn Sản xuất
và Thương
mại Hà Lan
Hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự nhiên
trong sản xuất
thức ăn chăn
nuôi
Thức ăn bổ sung
khoáng tự nhiên
trong sản xuất
thức ăn chăn
nuôi lợn, gia
cầm
11
Nhà máy Sản
xuất Thức ăn
chăn nuôi
Khánh Hòa
Sử dụng sản
phẩm khoáng tự
nhiên trong sản
xuất thức ăn
chăn nuôi công
nghiệp
Sản phẩm thức
ăn gia súc có bổ
sung khoáng tự
nhiên
12
Công ty
TNHH Tân
Đức
- Hoàn thiện kỹ
thuật chế biến
khoáng tự nhiên
của Việt Nam
Kỹ thuật sơ chế
nguyên liệu
khoáng tự nhiên
việt Nam
13
Công ty
TNHH sản
xuất và
thương mại
Đại Uy
Sử dụng sản
phẩm khoáng tự
nhiên trong sản
xuất thức ăn
chăn nuôi công
nghiệp
Sản phẩm thức
ăn gia súc có bổ
sung khoáng tự
nhiên
14
Công ty Cổ
phần Thức ăn
gia súc TW
Sử dụng sản
phẩm khoáng tự
nhiên trong sản
xuất thức ăn
chăn nuôi công
nghiệp
Sản phẩm thức
ăn gia súc có bổ
sung khoáng tự
nhiên
5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú
1
TS. Bạch
Mạnh Điều
TS. Bạch
Mạnh Điều
Chủ nhiệm dự
án
Triển khai hoàn
thành các nội
dung dự án đã
được phê duyệt
8
2
KS. Trần
Thanh Hưng
Trần Thanh
Hưng
Kế toán dự án
Các báo cáo tại
chính dự án
3
TS. Trần Quốc
Việt
TS. Trần Quốc
Việt
Hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự
nhiên của Việt
Nam
Xác định tỷ lệ
phối trộn khoáng
tự nhiên trong
thức ăn nuôi lợn
thịt
4
TS. Ninh Thị
Len
TS. Ninh Thị
Len
Hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự
nhiên của Việt
Nam
Xác định tỷ lệ
phối trộn khoáng
tự nhiên trong
thức ăn nuôi lợn
sinh sản
5
TS. Vũ Ngọc
Sơn
Tham gia phối
hợp
Xác định tỷ lệ bổ
sung khoáng tự
nhiên trong thức
ăn chăn nuôi vịt
6
KS. Phạm Văn
Chí
KS. Lê Việt
Hùng
Tham gia
chuyên đề về
nguyên liệu
đầu vào cho
sản xuất
khoáng tự
nhiên
Điều tra trữ
lượng; tình hình
khai thác sử
dụng khoáng tự
nhiên; Giải pháp
ổn định chất
lượng nguyên
liệu cho sản xuất
7
TS. Phạm công
Thiếu
TS. Phạm công
Thiếu
Tham gia các
chuyên đề
hoàn thiện kỹ
thuật sử dụng
khoáng tự
nhiên
Xác định tỷ lệ bổ
sung khoáng tự
nhiên trong thức
ăn chăn nuôi gà
8
KS. Đoàn Văn
Trường
KS. Đoàn Văn
Trường
Thư ký
Thư ký dự án
9
TS. Trịnh Vinh
Hiển
Th.S. Hoàng
Hữu Hiệp
Nghiên cứu
giải pháp ổn
định chất
Xác định giải
pháp ổn định
dung lượng trao
TS. Nguyễn
Hữu Tào
9
lượng khoáng
tự nhiên
đổi cation, dung
lượng hấp phụ
của khoáng tự
nhiên Việt Nam
10 Bùi Đình Chi Bùi Đình Chi
Tham gia phối
hợp nghiên cứu
chế biến
khoáng tự
nhiên
Giúp dự án hoàn
thiện quy trình
chế biến khoáng
tự nhiên tại mô
hình sản xuất
- Lý do thay đổi: Th.S Hoàng Hữu Hiệp bổ sung thay TS. Trịnh Vinh Hiển
(nghỉ do điều kiện sức khỏe); TS. Vũ Nọc Sơn thay TS. Nguyễn Hữu Tào
6. Tình hình hợp tác quốc tế
TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú*
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú*
1
Hội thảo Khoa học kết quả
triển khai Dự án: Điều tra
bổ sung khoáng tự nhiên,
kỹ thuật chế biến và sử
dụng khoáng tự nhiên
Đã tổ chức hội thảo về
kết quả điều tra, xây
dựng quy trình sản xuất
khoáng và kết quả sử
dụng thức ăn chăn nuôi
bổ sung khoáng tự
nhiên
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết
thúc
Số
T
T
Các nội dung,
công việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá
chủ yếu)
Theo
kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Điều tra bổ sung về
khoáng tự nhiên
2008 -
2009
2008 -
2009
- Công ty TNHH Nhà Nước một
thành viên Tư vấn và Đầu tư Phát
10
triển chăn nuôi;
-Tổng Hội Địa chất Việt Nam
2
Hoàn thiện quy
trình sản xuất
khoáng tự nhiên
(Khánh An)
2008 -
2009
2008 -
2009
- Công ty TNHH Nhà Nước một
thành viên Tư vấn và Đầu tư Phát
triển chăn nuôi;
- Trường Đại học Hách Khoa Hà
Nội;
- Công ty Cổ phần sản xuất va
Thương Mại khánh An, Công ty
TNHH Tân Đức
3
Kỹ thuật sử dụng
khoáng tự nhiên
bổ sung thức ăn
chăn nuôi
2008 -
2009
2008-
2009
- Công ty TNHH Nhà Nước một
thành viên Tư vấn và Đầu tư Phát
triển chăn nuôi;
- Trung Tâm Thực nghiện và Bảo
tồn vật nuôi;
- Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn và
Đồng cỏ
III. SẢN PHẨM KH & CN CỦA Dự ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Sản phẩm khoáng
tự nhiên bổ sung
thức ăn chăn nuôi
Tấn 800-1200 tấn Trên 1000
tấn
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
1
Quy trình công nghệ ứng
dụng trong sản xuất khoáng
01 quy
trình
01 quy trình
Đã thông qua
hội đồng
11
chuyên
nghành
2
Kỹ thuật ứng dụng vào thực
tiễn chăn nuôi
Sản phẩm
khoáng bổ
sung trong
thức ăn lợn,
gà, vịt
Sản phẩm khoáng
bổ sung trong
thức ăn lợn, gà,
vịt nâng cao hiệu
quả kinh tế
Đã thông qua
hội đồng
chuyên
nghành
c) Sản phẩm Dạng III
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản
phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công
bố
1
Kết qủa
điều tra về
khoáng tự
nhiên của
Việt Nam
03 báo cáo về:
- Kết quả điều tra về trữ
lượng khoáng tự nhiên
- Kết quả điều tra chất
lượng khoáng tự nhiên;
- Tình hình khai thác và
sử dụng khoáng tự
nhiên
03 báo cáo về:
- Kết quả điều tra về trữ
lượng khoáng tự nhiên
- Kết quả điều tra chất
l
ượng khoáng tự nhiên;
- Tình hình khai thác và
sử dụng khoáng tự
nhiên
2
Hoàn thiện
quy trình
sản xuất
khoáng
06 báo cáo :
- Giải pháp ổn định chất
lượng nguyên liêu
- Kỹ thuật sơ chế
khoáng nguyên liệu
- Kỹ thuật chế biến
khoáng sau sơ chế
- Giải pháp ổn định
dung lượng trao đổi ion
của sản phẩm khoáng tự
nhiên
06 báo cáo :
- Giải pháp ổn định chất
lượng nguyên liêu
- Kỹ thuật sơ chế
khoáng nguyên liệu
- Kỹ thuật ch
ế biến
khoáng sau sơ chế
- Giải pháp ổn định
dung lượng trao đổi ion
của sản phẩm khoáng tự
nhiên
12
- Giải pháp ổn định
dung lượng hấp phụ của
sản phẩm khoáng tự
nhiên
- Xây dựng 01 quy trình
sản xuất khoáng tự
nhiên
- Giải pháp ổn định
dung lượng hấp phụ của
sản phẩm khoáng tự
nhiên
- Xây dựng 01 quy trình
sản xuất khoáng tự
nhiên
3
Kỹ thuật sử
dụng
khoáng tự
nhiên trong
sản xuất
thức ăn
chăn nuôi
09 báo cáo:
- Xác định tỷ lệ phối
trộn khoáng tự nhiên
trong thức ăn lợn thịt
- Xác định tỷ lệ phối
trộn khoáng tự nhiên
trong thức ăn lợn mang
thai
- Xác định tỷ lệ phối
trộn khoáng tự nhiên
trong thức ăn lợn đẻ và
nuôi con.
- Xác định t
ỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn gà con
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn gà dò
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn gà đẻ
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn vịt con
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn vịt dò
- Xác định tỷ lệ bổ sung
09 báo cáo:
- Xác định t
ỷ lệ phối
trộn khoáng tự nhiên
trong thức ăn lợn thịt
- Xác định tỷ lệ phối
trộn khoáng tự nhiên
trong thức ăn lợn mang
thai
- Xác định tỷ lệ phối
trộn khoáng tự nhiên
trong thức ăn lợn đẻ và
nuôi con.
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn gà con
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn gà dò
- Xác
định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn gà đẻ
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn vịt con
- Xác định tỷ lệ bổ sung
khoáng tự nhiên trong
thức ăn vịt dò
- Xác định tỷ lệ bổ sung
13
khoáng tự nhiên trong
thức ăn vịt đẻ
khoáng tự nhiên trong
thức ăn vịt đẻ
4
Xây dựng
mô hình
sản xuất
khoáng
Xây dựng 1 mô hình
sản xuất khoáng tự nhiên
có công suất 5-7 tấn / ca
Xây dựng 1 mô hình sản
xuất khoáng tự nhiên có
công suất 5-7 tấn / ca
5
Tập huần
kỹ thuật
4 đợt tập huấn:
- Đợt 1: Kỹ thuật sơ chế
khoáng nguyên liệu
- Đợt 2: Kỹ thuật chế
biến khoáng sau sơ chế
- Đợt 3: Kỹ thuật sử
dụng khoáng bổ sung
thức ăn chăn nuôi lợn
- Đợt 4:Kỹ thuật sử
dụng khoáng bổ sung
thức ăn chăn nuôi gia
cầm.
Đợt : 20 người tham gia,
h
ọc viên nắm được kỹ
thuật sơ chế khoáng
Đợt 2: 20 người tham
gia, học viên nắm được
kỹ thuật chế biến
khoáng
Đợt 3: Tại Ninh Bình,
có 40 người tham gia,
học viên nắm được kỹ
thuật bổ sung khoáng
trong thức ăn chăn nuôi
lợn.
Đợt 4: Tại Ninh Bình,
có 40 người tham gia,
học viên nắm được kỹ
thuật bổ sung khoáng
trong thức ăn chăn nuôi
gia cầm.
d) Kết quả đào tạo
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Cấp đào tạo, chuyên
nghành đào tạo
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
( thời gian
kết thúc)
14
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng
dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
Mô hình sản
xuất khoáng tự
nhiên
Từ 2009 Nhà máy sản xuất thức
ăn chăn nuôi Anyfeed,
Khánh An, Yên Khánh,
Ninh Bình
Công suất đạt 7
tấn/ ca sản xuất
2
Sản phẩm
khoáng tự
nhiên
bentonite,
zeollite
2009-2010 Đã cung cấp 1025 tấn
sản phẩm khoáng tự
nhiên đạt chất lượng ổn
định cho 5 nhà máy sản
xuất thức ăn chăn nuôi
Chất lượng tốt,
sử dụng hiệu
quả, giá thành
hạ
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Đã xây dựng được mô hình sản xuất khoáng tự nhiên
Đã hoàn thiện quy trình sản xuất khoáng tự nhiên
Sản xuất và tiêu thụ 1025 tấn sản phẩm bột khoáng tự nhiên, dùng bổ sung
thức ăn chăn nuôi tại các nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Dự án triể
n khai đã thành công trong lĩnh vực sử dụng nguồn khoáng tự
nhiên dồi dào sẵn có trong nước sản xuất tạo sản phẩm khoáng tự
nhiên (bentonite, zeolite) với chất lượng ổn định để cung cấp cho các cơ sở
sản xuất thức ăn chăn nuôi và đã được thị trường chấp nhận (Đạt mục tiêu
từng bước tiến tới thay thế được các sản phẩm (bentonite, zeolite) nhập từ
nước ngoài).
- Về kinh tế:
+ Với lợi thế về giá thành hạ đã góp phần giảm giá thành đầu vào trong sản
xuất thức ăn chăn nuôi.
+ Sản phẩm khoáng tự nhiên được bổ sung trong thức ăn chăn nuôi giúp
15
tăng hiệu quả tiêu hóa dinh dưỡng trong thức ăn, tăng năng suất và hạ giá
thành sản phẩm tăng thu nhập cho chăn nuôi.
- Về xã hội: góp phần tạo việc làm cho người lao động trong các lĩnh vực
khai thác, chế biến sản phẩm khoáng tự nhiên dùng cho sản xuất thức ăn
chăn nuôi.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án
Số
TT
Nội
dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(tóm tắt kết quả, kết luận chính, tên người chủ trì…)
1
Báo cáo
định kỳ
lần 1
12/2008
- Nhìn chung dự án đã thực hiện đúng tiến độ, kết
quả đạt được đảm bảo đúng số lượng và chất lượng
theo kế hoạch đề ra.
- Cần đấy mạnh việc sản xuất để đảm bảo đủ số
lượng trong hợp đồng
- Hội đồng thống nhất nghiệm thu khối lượng công
vi
ệc đã triển khai các nội dung nghiên cứu và tài
chính của dự án năm 2008
2
Báo cáo
định kỳ
lần 2
4/2009
Chủ nhiệm đề tài đã thực hiện các nội dung theo
đúng thuyết minh đã được phê duyệt; Trong quá
trình thực hiện dự án, chủ nhiệm dự án thấy nội
dung nào cần thay đổi so với thuyết minh đã được
phê duyệt thì phải có văn bản chính thức để đề nghị
với Bộ KH & CN và Bộ NN& PTNT để xem xét
giải quyết
3
Báo cáo
định kỳ
lần 3
6/2009
- Về cơ bản dự án đã triển khai đủ số lượng, chất
lượng các nội dung theo thuyết minh dự án phê
duyệt
- Chủ trì dự án tiếp tục khẩn trương hoàn thiện các
nội dung của dự án, để sớm hoàn thành các kết quả
dự án theo hợp đồng
- Về khối lượng sản phẩm cần cân nhắc khả năng
hoàn thành trong thờ
i gian sớm nhất. Trường hợp
bất khả kháng cần giải trình và đề suất hướng khắc
phục
16
4
Báo cáo
định kỳ
lần 4
22/12/09
Nhìn chung dự án thực hiện đầy đủ các nội dung
như trong đề cương được phê duyệt.
- Một số nội dung còn chậm tiến độ
- Đề nghị thực hiện các nội dung còn lại đúng tiến
độ
- Làm công văn xin gia hạn thời gian thực hiện dự
án
- Hội đồng thống nhất nghiệm thu khối lượng công
việc đã tri
ển khai, các nội dung nghiên cứu và tài
chính của đề tài năm 2009
5
Báo cáo
định kỳ
lần 5
30/12/09
Chủ nhiệm dự án đã thực hiện được các nội dung
theo đúng thuyết minh đã được phê duyệt.
Chủ nhiệm dự án khẩn trương thực hiện các nội
dung đã được phê duyệt và các quy trình phải được
đánh giá thông qua Hội đồng chuyên nghành…Chủ
nhiệm dự án và cơ quan chủ trì dự án phải thực
hiện chi tiêu tài chính theo đúng quy định Nhà nước
6
Báo cáo
định kỳ
lần 6
7/2010
- Cho đến nay (30/6/2010) thời gian thực hiện dự
án đã hết. Về cơ bản dự án đã triển khai đủ số
lượng, chất lượng các nội dung theo đúng thuyết
minh dự án được phê duyệt.
- Chủ trì đề tài cần hoàn thiện ngay các quy trình để
nghiệm thu cấp cơ sở dự án này.
- Cần nhanh chóng yêu cầu kế toán trưởng cũ đã
chuyển cơ
quan về hoàn thiện nốt phần thanh quyết
toán chứng từ tài chính của dự án.
- Cố gắng hoàn thành chỉ tiêu hoàn trả 60% vốn
cho nhà nước theo đúng kế hoạch.
7
Nghiệm
thu cấp
cơ sở
8/2010
Chủ trì: GS.TS Vũ Duy Giảng
Kết quả đã đạt được:
- Dự án đã thực hiện đầy đủ về số lượng, khối
lượng và các sản phẩm KHCN: Điều tra bổ sung về
khoáng tự nhiên; Giải pháp ổn định chất lượng
nguyên liệu đầu vào và hoàn thành quy trình sản
xuất khoáng; hoàn thiện kỹ thuật sử dụng khoáng tự
17
nhiên bổ sung thức ăn chăn nuôi lợn, gà, vịt; Tổ
chức 4 đợt tập huấn theo nội dung của Dự án .
8
Nghiệm
thu cấp
Nhà nước
12/2010
Người chủ trì: GS.TS. Lê hồng Mận
Dự án đã triển khai đầy đủ số lượng, khối lượng,
chủng loại và chất lượng các sản phẩm của Dự án
theo các nội dung Hợp đồng.
Báo cáo tổng hợp kết quả Dự án và tài liệu kèm
theo đầy đủ theo quy định
Chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng
Chủ nhiệm dự án
Thủ trưởng tổ chức chủ trì dự án
TS. Bạch Mạnh Điều TS. Phạm Công Thiếu
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nghiên cứu sử dụng khoáng tự nhiên (bentonite, zeolite) trong lĩnh vực thức ăn
và dinh dưỡng gia súc được các nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới quan
tâm. Bentonite và zeolite ngoài việc cung cấp các khoáng chất có giá trị dinh
dưỡng, còn có tính hấp phụ và trao đổi cation.
Người ta đã xác định vai trò của bentonite và zeolite tác động tích cực đến quá
trình tiêu hoá: Khi phối trộn trong thức ăn công nghiệp có vai trò như chất kết
dính tạ
o viên đồng thời kìm hãm sự phát triển nấm mốc; Trong đường tiêu hóa
có tác dụng hấp phụ các độc tố Aflatoxin và một số vi khuẩn gây bệnh đồng thời
kích thích việc tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng trong thức ăn làm tăng hiệu quả sử
dụng thức ăn chăn nuôi…
Ở Việt Nam, việc sử dụng khoáng tự nhiên (bentonite, zeolite) trong lĩnh vực
dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi ở mức độ áp dụng kết qu
ả nghiên cứu của nước
ngoài vào điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu tại Viện Chăn
nuôi năm 2006 đã xác định tỷ lệ bổ sung khoáng tự nhiên mức 3% và 5% trong
khẩu phần thức ăn chăn nuôi bò thịt, lợn thịt, vịt thịt, gà thịt và sinh sản đã chứng
tỏ hiệu quả kinh tế rõ rệt về tăng năng suất và nâng cao hiệu quả
kinh tế chăn
nuôi. Tuy vậy hoàn thiện kỹ thuật chế biến và sản xuất khoáng tự nhiên của Việt
nam cần phải tiến hành theo các bước đầy đủ:
- Một là phải hoàn thiện quy trình sản xuất sản phẩm khoáng tự nhiên bổ sung
thức ăn chăn nuôi từ nguyên liệu khai thác tại các mỏ khoáng của Việt Nam.
- Hai là thử nghiệm đầy đủ trên các lứa tuổi lợn, gà, vịt để hoàn thiện kỹ
thuật sử
dụng khoáng tự nhiên bổ sung trong thức ăn chăn nuôi.Bởi vì trước đây việc
nghiên cứu sử dụng khoáng tự nhiên trong chế biến sản phẩm bổ sung khoáng
tiến hành trên đối tượng bò và dê.
Do đó triển khai dự án: “Hoàn thiện kỹ thuật sử dụng khoáng tự nhiên của Việt
2
Nam (bentonite, zeolite) trong chế biến và sản xuất thức ăn nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế chăn nuôi” là rất cần thiết để giải quyết hai vấn đề trên.
2.Mục tiêu Dự án:
- Sản xuất sản phẩm khoáng tự nhiên của Việt Nam (bentonite, zeolite) bổ sung
thức ăn chăn nuôi được tiêu chuẩn hóa đảm bảo an toàn.
- Hoàn thiện kỹ thuật sử dụng khoáng tự nhiên của Việt nam bổ sung thức
ăn
chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Tổng quan về khoáng tự nhiên
1.1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về khoáng tự nhiên
1.1.1.1.Đặc điểm chung về khoáng tự nhiên
Khoáng tự nhiên (bentonite.zeolite) đều có nguồn gốc hình thành bởi quá trình
phun trào núi lửa. Trải qua thời gian dài phong hóa biến đổi các vật chất khác
nhau trong môi trường đã hình thành nên hai dạng khoáng tự nhiên với những
đặc điểm tạo nên tính chất của chúng được ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh
vực.
Khoáng tự nhiên bentonite:
Sét bentonite chủ yếu gồm các khoáng vật của nhóm montmorilonite Al
2
(Si
4
O
10
)(OH)
2.
n H
2
O. Sự tạo thành benonite liên quan với sự biến đổi hoá học
của tuf và tro núi lửa. Bentonite có cấu trúc tinh thể đa dạng. Tính chất cơ bản
của bentonite là khả năng trương nở lớn trong nước (do mạng lưới tinh thể của
bentonite có thể mở rộng cùng với tăng hàm lượng nước lên 6-30%), có tính hấp
phụ vả trao đổi cation cao. Cấu trúc tinh thể của bentonite rất phức tạp tạo thành
tầng lớp, có th
ể có cấu trúc kín hoặc khung phụ thuộc vào quá trình hình thành
và không tạo thành dây phân tử như cấu trúc của zeolite.
Khoáng sét tồn tại trong tự nhiên ở dạng các lớp mỏng, có kích thước nhỏ, có
tính dẻo, dễ phân tán trong nước. Chúng liên kết nhau bằng lực Van- der- Walls.
3
Bằng các phương pháp nghiên cứu cấu trúc người ta biết được khoáng sét là một
loại aluminosilicat được cấu tạo từ các tứ diện ôxit silic sắp xếp thành mạng tứ
diện hình lục giác, liên kết với các mạng bát diện (MeO
6
). Tất cả các loại khoáng
sét đều chứa hai nguyên tố silic và nhôm, ngoài ra còn chứa các nguyên tố Fe,
Mg, K và một lượng nhỏ Na, Ca, nhôm là nguyên tố lớn thứ hai sau silic trong
khoáng sét [5].
Hình 1.1.Mô hình cấu trúc phân tử của bentonite tự nhiên
Ngoài ra, trong khoáng sét tự nhiên bentonite còn hàm chứa nhiều nguyên tố vi
lượng dinh dưỡng như Mn, Zn, Co có giá trị đối với vật nuôi.
- Tính chất cơ bản của bentonite là khả năng trương nở lớn trong nước (do mạng
lưới tinh thể của bentonite có thể mở rộng cùng với tăng hàm lượng nước lên 6-
30%), có tính hấp phụ và trao đổi cation cao. Cấu trúc tinh thể của bentonite rất
phức tạp tạo thành tầng lớp, có thể có cấu trúc kín hoặc khung ph
ụ thuộc vào quá
trình hình thành và không tạo thành dây phân tử như cấu trúc của zeolite. Tính
chất đặc trưng nhất của khoáng sét bentonite được quan tâm trong chăn nuôi là
khả năng hấp phụ và khả năng trao đổi Cation. Chính đặc tính hấp phụ đã vô
hoạt nhiều loại độc tố nấm mốc trong thức ăn, độc tố vi sinh vật gây bệnh và độc
4
tố sinh ra trong quá trình tiêu hóa. Khả năng trao đổi ion linh hoạt có tác động
như vai trò chất xúc tác, tăng chất lượng hoạt động các Emzim tiêu hóa Tính
trương nở, kết dính còn được ứng dụng như một chất bổ sung tạo viên trong sản
xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp do đó việc sử dụng bentonite bổ sung trong
sản xuất thức ăn công nghiệp là giải pháp có ưu thế kinh tế. Người ta phân loạ
i
bentonite theo tính chất trương nở, thành phần hóa học trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Phân loại khoáng sét [31].
Sét trương nở
Thành phần hóa
học chính
d
001
(A
O
)
Sét không
trương nở
Thành phần hóa
học chính
d
001
(A
O
)
Beidellit Si. Al 17 Glauconit Si. K. Fe
2+
. Fe
3+
10
Montmorillonit
Si. Al (Mg. Fe
2+
lượng nhỏ)
17 Celadonit
Si. K. Fe
2+
. Fe
3+
. Mg.
Al
10
Nontronit Si. Fe
3+
17 Clorit Si. Mg. Fe.Al 14
Saponit Si. Mg. Al 17 Berthierin
Si. Fe
2+
.Al. (Mg
lượng nhỏ)
7
Vermicullit
Si. Mg. Fe
2+
. Al
(Fe
3+
lượng nhỏ)
15.5 Kaolanh Si. Al 7
Khoáng sét tự nhiên có cấu trúc lớp. Các lớp của khoáng sét được tạo ra từ hai
đơn vị cấu trúc cơ bản. Đơn vị thứ nhất là tứ diện SiO
4
. Đơn vị thứ hai là bát
diện MeO
6
trong đó Me có thể là Al. Fe. Mg
Hình 1.2. Mạng tứ diện silic
←
Oxi đáy
O : Oxi ; Ion Silio: Cation Me (Al. Mg. Fe )
O: Oxi đáy •: Ion silíc
Hình 1.3. Sự sắp xếp “lỗ” sáu cạnh của oxi
5
Trong tứ diện silic, bốn nguyên tử oxi bao quanh một nguyên tử silic nằm ở tâm,
đây là đơn vị cấu trúc cơ bản nhất, Silic có thể bị thay thế bởi nhôm và đôi khi
có thể bằng Fe3+. Tất cả các anion trong tứ diện đều là oxi. Các tứ diện SiO4
liên kết thành mạng tứ diện qua một nguyên tử oxi gọi là nguyên tử oxi chung.
Các nguyên tử oxi góp chung nằm trên một mặt phẳng được gọi là oxi đáy. Các
nguyên tử oxi ở
cuối mạng tứ diện gọi là oxi đỉnh (Hình 1.2). Các nguyên tử oxi
đáy liên kết và sắp xếp sao cho tạo nên một "lỗ" sáu cạnh mà mỗi đỉnh là nguyên
tử oxi. (hình 1.3).
Trong lớp bát diện, cation nằm ở giữa các anion thường là Al
3+
, Mg
2+
, Fe
2+
đôi
khi có thể là Fe
3+
, Ti
3+
, Ni
2+
, Zn
2+
, Cr
3+
và thậm chí là Mn
2+
. Các cation liên kết
với sáu nguyên tử oxi hay nhóm hiđroxin tạo ra bát diện. Cũng giống như trong
mạng tứ diện, các cation trong bát diện liên kết với nhau qua anion góp chung.
Các anion góp chung giữa các bát diện có thể là oxi hoặc hiđroxin. Các cation
trong bát diện liên kết với cation trong tứ diện qua nguyên tử oxi đỉnh.
Các anion góp chung giữa tứ diện và bát diện chỉ là oxi, còn anion là nhóm
hiđroxin không tham gia vào liên kết giữa tứ diện và bát diện .
Mạng bát diện và mạng tứ diện liên kết với nhau qua oxi đỉnh theo quy luậ
t trật
tự nhất định, tạo ra các khoáng sét có cấu trúc tinh thể khác nhau: cấu trúc 1:1;
cấu trúc 2:1; và cấu trúc 2:1+1.
+ Nhóm khoáng sét cấu trúc 1:1, cấu trúc lớp cơ bản gồm một mạng tứ diện liên
kết với một mạng bát diện. Đại diện nhóm này là kaolinit, serpentine (Hình 1.4).
- Nhóm khoáng sét cấu trúc 2:1 lớp cấu trúc cơ bản gồm một mạng bát diện nằm
giữa hai mạng tứ diện. Đại diện cho nhóm này là montmorillonit.
vermiculit (Hình 1.5)
- Nhóm khoáng cấu trúc 2:1+1 tương tự c
ấu trúc 2:1 có thêm 1 mạng bát diện.
Đại diện cho nhóm náy là clorit
6
Hình 1.4. Liên kết tứ diện và bát diện qua anion oxy
Trong cùng một cấu trúc có 2 dạng diocta và triocta. Đối với dạng diocta, trong
mạng bát diện cứ 3 vị trí tâm, bát diện có 2 vị trí bị chiếm bởi ion hóa trị 3
(thông thường là Al3+) còn 1 vị trí bị bỏ trống. Trong khi đó dạng triocta mỗi vị
trí tâm bát diện đều bị chiếm bởi 1 ion hóa trị 2 (Mg2+). Sự kết hợp lý tưởng của
mạng tứ diện và bát diện cho cấu trúc cân bằng về điện tích. Tuy nhiên trong
thực tế cation trong tâm t
ứ diện hoặc bát diện bị thay thế bằng cation có hoá trị
nhỏ hơn, vì thế tạo ra điện tích âm trên bề mặt, sự thay thế này gọi là thay thế
đồng hình, ví dụ silíc trong tứ diện bị thay thế bởi sắt hay trong bát diện nhôm bị
thay thế bằng magie.
Điện tích âm trên bề mặt sẽ được trung hòa bằng các cation Ca2+, Na+, K+,
các cation này có thể bị thay thế bằng các cation khác, vì vậy chúng được gọi là
cation trao đổi.
Kh
ả năng thay thế của cation trao đổi phụ thuộc vào các yếu tố sau (Ninh Thị
Len và cs, 2006) [18]
Oxi đáy
Oxi đỉnh
Oxi và hiđroxin
Oxi đỉnh
Tứ di
ệ
n
Bát di
ệ
n
7
Hình 1.5.một số kiểu cấu trúc Montmorilloni
- Nồng độ
- Mật độ vị trí trao đổi
- Bản chất của anion và cation
- Bản chất của khoáng sét.
Cấu trúc và tính chất của các khoáng sét được trình bày trong bảng 1.2
Al
S
7.21A
0
OH tron
g
OH n
g
oài
Si
Mg
14
Al
Si T
ứ diện0
Hình 1.5a: Cấu trúc diocta 1: 1 (Kaolanh)
Hình 1.5b: Cấu trúc triocta 2:1+1 (Clorit )
Ca. Mg. Na. K Điện tích
Lớp hidrat << 1
Si Tứ diện 0
Al. R
2+
Bát diện<<1
92
R
2+
Hình 5c: Cấu trúc diocta 2:1 (Montmorillonit)
Si
M
g
Si
Al