Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thu thập, đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng nghệ góp phần bảo tồn đa dang cây trồng ở Việt Nam (2008-2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 56 trang )


LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP








BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI





Tên đề tài:

THU THẬP ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN GEN GỪNG
NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM
(2008-2009)











HÀ NỘI, 2009




































7559
19/11/2009

2

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP







BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI





Tên đề tài:


THU THẬP ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN GEN GỪNG
NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM
(2008-2009)


Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Cơ quan chủ trì: Trung tâm giống cây trồng và công nghệ nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Khả Tường






HÀ NỘI, 2009


3
MỤC LỤC

MỤC LỤC
Trang
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
5
II.MỞ ĐẦU:
7
III.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC:

9
III.1. Ngoài nước
:
9
III.2.Trong nước:
11
IV. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
13
IV.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
13
IV.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13
IV.2.1.Thu thập nguồn gen gừng, nghệ:
13
IV.2.2. Nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu giữ nguồn gen
13
IV. 2.3. So sánh chính quy 2 bộ giống gừng và nghệ ưu tú:
14
IV.2.4.Tiến hành thí nghiệm kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng.
14
IV.2.5. Xây dựng 2 mô hình trình diễn giống gừng và nghệ triển vọng:
15
IV.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
15
IV.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
15
IV.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm:
15
IV.4.2.Phương pháp thu thập số liệu:
15

IV.4.3.Phương pháp phân tích số liệu:
21
V.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
21
A.KẾT QUẢ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ KHAI THÁC NGUỒN
GEN GỪNG:

21
V.1. KẾT QUẢ THU THẬP:
21
V.2.KẾT QUẢ MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẬP
ĐOÀN GỪNG
24
V.2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA LÁ
24
V.2. 2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CỦ :
25
V.2.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ CHỐNG
CHỊU CỦA TẬP ĐOÀN GỪNG
26
V.2.4.KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA TẬP ĐOÀN GỪNG
27
V.2.5. KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG GIỐNG GỪNG
TRIỂN VỌNG TỪ TẬP ĐOÀN
28
V.2.6.KẾT QUẢ SO SÁNH CÁC DÒNG GIỐNG GỪNG TRIỂN VỌNG
28
1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống gừng triển vọng
28
2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và chống chịu của các giống

29

4
gừng triển vọng
3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
giống gừng triển vọng
29
4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG
GỪNG HOÀ BÌNH 1
30
B.KẾT QUẢ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ KHAI THÁC NGUỒN GEN
NGHỆ:
33
V.3. KẾT QUẢ THU THẬP GIỐNG NGHỆ:
33
V.4.KẾT QUẢ MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẬP
ĐOÀN NGHỆ
35
V.4.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA LÁ
35
V.4. 2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CỦ:
36
V.4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ CHỐNG CHỊU
CỦA TẬP ĐOÀN NGHỆ
37
V.4.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỦA TẬP ĐOÀN NGHỆ
38
V.4.5. KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG GIỐNG NGHỆ TRIỂN
VỌNG TỪ TẬP ĐOÀN
39

V.4.6.KẾT QUẢ SO SÁNH CÁC DÒNG GIỐNG NGHỆ TRIỂN VỌNG
39
1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống nghệ triển vọng
39
2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và chống chịu của các giống
nghệ triển vọng
40
3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
giống nghệ triển vọng
41
4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG NGHỆ
QUẢNG NINH 1
41
VI.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
44
VI.1. KẾT LUẬN:
44
VI.2. ĐỀ NGHỊ:
45
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
46













5
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.Tên đề tài: Thu thập đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng, nghệ góp
phần bảo tồn đa dạng cây trồng ở Việt Nam
2.Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
3.Cơ quan chủ trì: Trung tâm giống cây trồng và công nghệ nông nghiệp
4.Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Khả Tường
5.Mục tiêu:
5.1. Thu thập và bảo tồn nguồn gen gừng, nghệ
đang có nguy cơ bị xói mòn ở Việt
Nam
5.2. Giới thiệu một số giống gừng, nghệ có nhiều ưu điểm, phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu
6.Nội dung chính:
6.1.Thu thập nguồn gen gừng, nghệ:
- Các vùng thu thập và tỉnh đại diện:
(1) Tỉnh Quảng Ninh đại diện cho vùng núi Đông Bắc
(2) Tỉnh Lai Châu đại diện cho vùng núi Tây Bắc,
(3) Tỉnh Hải Dương đại diện cho vùng
đồng bằng Sông Hồng,
(4) Tỉnh Nghệ An đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ,
(5) Tỉnh Quảng Nam đại diện cho vùng Nam Trung Bộ,
(6) Tỉnh Lâm Đồng đại diện cho vùng Tây Nguyên,
(7) Tỉnh Đồng Tháp đại diện cho vùng Nam Bộ
-Nội dung thu thập:
Thu thập mẫu giống và các thông tin về tài nguyên cây gừng, nghệ theo phiếu thu
thập quỹ gen thực vật tại 7 tỉnh nêu trên

6.2. Nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu giữ nguồn gen
-Sau khi được thu th
ập, các mẫu giống được nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu giữ
tại Lương Sơn, Hoà Bình.
-Thông qua kết quả đánh giá, tiến hành tuyển chọn những giống gừng, nghệ ưu tú,
thành lập bộ giống gừng, nghệ triển vọng để so sánh.
6.3. So sánh chính quy 2 bộ giống gừng và nghệ ưu tú:
-Bộ giống thứ nhất:10 giống gừng ưu tú
-Bộ giống thứ hai: 10 giố
ng nghệ ưu tú
6.4.Tiến hành thí nghiệm kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng.
6. 5.Xây dựng 2 mô hình trình diễn giống gừng và nghệ triển vọng:
- Mô hình thứ nhất: Mô hình giống gừng triển vọng quy mô 0,1 ha tại Nhuận Trạch,
Lương Sơn, Hoà Bình.
- Mô hình thứ hai: Mô hình giống nghệ triển vọng quy mô 0,1 ha tại Nhuận Trạch,
Lương Sơn, Hoà Bình.
7.
Thời gian và tiến độ thực hiện: 24 tháng (từ 1/1/2008 - 31/12/2009)
1-12/2008: Thu thập,
nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu giữ tại Lương Sơn, Hoà
Bình., tuyển chọn những giống gừng, nghệ ưu tú, thành lập bộ giống gừng, nghệ
triển vọng để so sánh

6
1-12/2009: So sánh chính quy 2 bộ giống gừng và nghệ ưu tú, tiến hành thí nghiệm
kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng. xây dựng 2 mô hình trình diễn giống
gừng và nghệ triển vọng:
8. Kinh phí: 200.000.000
đ
9. Danh sách những người thực hiện chính đề tài:

TT Họ và tên
Địa chỉ
1 TS.Lê Khả Tường
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN
2 TS.Nguyễn Văn Thành
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN
3 ThS.Trần Thị Đính
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN
4 KS.Trần Đình Vân,
Công ty Lâm Phú
5 KS.Lê Hồng Vân,
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN
6 KS.Nguyễn Anh Dũng
Trung tâm giống cây trồng và CNNN
7 Lê Quỳnh,
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN
8 Nguyễn Thị Hạnh
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN
9 KS.Lê Dung
Trung tâm gi
ống cây trồng và CNNN


















7
II.MỞ ĐẦU:
Gừng (Zingiber officinale Roscoe) là cây trồng nhiệt đới có nguồn gốc từ vùng
Ấn Độ - Malaixia. Song do khả năng thích ứng rộng nó đã nhanh chóng mở rộng tới
các vùng nhiệt đới khác của châu Á, châu Phi, Austraria và châu Mỹ. Trong vùng
nhiệt đới, gừng được phát triển trên các loại đất giàu dinh dưỡng, ẩm ướt ở ven
đường, ven suối, trên sườn đồi, núi thấp trong rừng thứ sinh ở độ cao < 3000m so
với mặt biển.

Gừng, nghệ là cây trồng truyền thống của người Việt Nam với mục tiêu chủ yếu
là làm gia vị và cung cấp một nguồn dược liệu quan trọng trong việc chữa trị những
bệnh phổ biến ở vùng nhiệt đới. Mặc dù vậy, nguồn gen gừng, nghệ nước ta đã và
đang đứng trước những khó khăn và thách thức lớn, có nguy cơ làm xói mòn nguồn
gen, thậm chí có thể làm mất đ
i vĩnh viễn những nguồn gen vô giá này nếu chúng ta
không sớm thực hiện một quá trình điều tra, thu thập và bảo tồn. Sự thoái hoá của

đất và nước, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển công nghiệp, đô thị và
giao thông được coi là những tác động có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự mất đi của
các nguồn tài nguyên vô giá này.
Sự thoái hóa của đất đang là xu thế phổ biến trên nhiều vùng r
ộng lớn ở Việt
Nam, đặc biệt là vùng đồi núi, nơi tập chung hơn 3/4 quỹ đất, nơi sinh tồn chủ yếu
của các loài gừng, nghệ địa phương, bản địa ở nước ta. Các dạng thoái hóa của đất
chủ yếu là xói mòn, rửa trôi, mất dinh dưỡng, khô hạn, sa mạc hóa, lũ quét, đất trượt
và đất sạt lở. Những con số thống kê gần đây còn cho thấy có > 50% diện tích đấ
t
(3,2 triệu ha) ở đồng bằng và > 60% diện tích đất ở vùng đồi núi (13,0 triệu ha)
đang có những vấn đề liên quan tới sự suy thoái (Định hướng chiến lược phát triển
bền vững ở Việt Nam, 2004 ). Ở đồng bằng thách thức lớn nhất về môi trường đất là
nạn ngâp úng, phèn mặn, xói mòn, sạt lở bờ sông, bờ biển ô nhiễm đất, vắt kiệt độ
phỳ của đất
để thu lợi trước mắt. Thoái hóa đất dẫn tới nhiều vùng đất bị khô cằn
không còn khả năng canh tác, đất trồng trọt dần bị thu hẹp, khiến cho nhiều giống,
loài cây trồng nói chung và các giống gừng, nghệ nói riêng không còn nơi phân bố.
Đó là dấu hiệu đầu tiên của sự cạn kiệt về nguồn tài nguyên gừng, nghệ nhìn từ giác
độ suy thoái của môi trường đất ở nước ta.
Bên cạnh sự thoái hoá c
ủa đất, sự cạn kiệt của nguồn nước do lượng mưa phân
bố không đều giữa các vùng, miền cũng như do quá trình chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, quá trình thu hẹp diện tích đất nông lâm nghiệp để thực hiện công nghiệp
hoá, đô thị hoá và phát triển giao thông đã và đang là một thách thức không nhỏ
trong cuộc đấu tranh chống lại điều kiện môi trường khắc nghiệt của các giố
ng và
loài gừng, nghệ Việt Nam. Nghiên cứu, điều tra, thống kê, thu thập, bảo tồn, khai
thác và sử dụng nguồn gen gừng, nghệ là một hành động thiết thực và cấp bách
trong tình hình hiện nay.

Ngoài ra ở miền núi và trung du, do tốc độ tăng dân số còn khá cao trong khi
thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp đã khiến cho quá trình sử dụng đất nông
lâm nghiệp không theo quy hoạch đã và đang diễn ra khá phổ biến. Đó là việc
chuyể
n đổi các loài bản địa truyền thống nói chung, các loài gừng, nghệ nói riêng
sang những giống cây trồng mớị. Hơn thế nữa ở nhiều vùng, đồng bào dân tộc vẫn
coi việc du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng, khai thác lâm sản là một
kế sinh nhaị. Đó là một thưc tế đã và đang tồn tại và diễn ra ở nhiều vùng đồng bào
dân tộc thiểu số nước ta.

8
Như thế sự thoái hoá của đất và nước, sự phát triển của các khu công nghiệp,
đô thị, giao thông và chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã và đang khiến cho đất nông,
lâm nghiệp, nơi phân bố của nhiều giống loài gừng, nghệ đang bị ô nhiễm, thu hẹp
và có thể làm mất đi vĩnh viễn hàng loạt các giống và loài gừng, nghệ quý hiếm ở
nước ta. Quá trình thoái hoá của đất và nước, chuyể
n đổi mục đích sử dụng đất hay
làm thay đổi tập quán canh tác như trên chắc chắn đã và sẽ làm thay đổi đáng kể
đến thành phần các giống, loài gừng, nghệ nếu không muốn nói là làm suy giảm và
cạn kiệt nguồn gen gừng, nghệ bản địa quý hiếm có giá trị trong kho báu tài nguyên
thực vật Việt Nam. Diện tích đất nông, lâm nghiệp bị thoái hoá, thu hẹp kéo theo sự
mất mát nguồn gen cây trồng, làm suy giảm tính đa dạng sinh v
ật được coi là những
hậu quả song hành gắn liền với sự chuyển đổi của đất, nước, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, công nghiệp hoá, đô thị hoá và phát triển giao thông ở Việt Nam hiện naỵ.
Đánh giá tổng quan về định hướng phát triển gừng nghệ trên thế giới, các nhà khoa
học cho rằng gừng, nghệ là cây trồng mang lại nguồn lợi lớn, bảo vệ sứ
c khoẻ con
người và có khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái nhiệt đới. Bởi vậy các
vùng, miền nhiệt đới trên thế giới cần đầu tư, nghiên cứu, bảo tồn, khai thác, phát

triển, mở rộng diện tích đồng thời tăng cường công tác chế biến và đa dạng hoá các
sản phẩm được chế biến từ gừng, nghệ, nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng,
đáp ứng ngày càng cao yêu cầu tiêu dùng cho con người.
Căn cứ vào giá trị của các sản phẩm gừng, nghệ trong việc cung cấp nguyên,
vật liệu cho các ngành công nghiệp, ngày nay nguồn gen gừng, nghệ đã và đang
được quan tâm đầu tư, nghiên cứu phát triển ở hầu khắp các châu lục, trong đó Ấn
Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Australia được xem là những nước đi đầu trong
việc thu thập, bảo tồn và phát triển nguồ
n tài nguyên này.
Để bảo tồn và phát triển trong điều kiện tự nhiên, nguồn gen thực vật này phải
được sinh tồn trong một môi trường thuận lợi, ổn định, ít có những biến đổi khắc
nghiệt mang tính hủy diệt nguồn gen. Song trong thế giới ngày nay, ở hầu khắp các
châu lục, điều kiện sinh tồn của hàng nghìn giống, loài gừng, nghệ đã và đang đứng
trước những thả
m hoạ xói mòn nguồn gen, có nguy cơ mất đi hàng loạt bởi những
biến đổi khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường. Trong đó
quá trình biến đổi khí hậu, sa mạc hoá, sự thu hẹp của diện tích đất nông, lâm
nghiệp được xem là những thay đổi có ảnh hưởng lớn nhất đến sự mất đi của nguồn
tài nguyên thực vật này. Như thế chi
ều hướng gia tăng xói mòn nguồn gen gừng,
nghệ đã và đang khiến cho công tác điều tra, thu thập, bảo tồn và phát triển nguồn
tài nguyên này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết trong quá trình đa dạng hoá cây
trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới









9
III.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
III.1. Ngoài nước
:
Nghiên cứu về đặc điểm thực vật, người ta thấy trong chi gừng Zingiber
Bochmer có khoảng 100 loài, trong đó loài Zingiber officinale Roscoe được trồng
phổ biến nhất. Gừng được xếp vào nhóm cây thân thảo, lưu niên, cao từ 0,5-3,5 m
tuỳ giống, loài. Lá mọc so le thành 2 phía đối xứng trên thân; phiến lá hình lưỡi mác
hay bầu dục; cuống lá ngắn hoặc không có; bẹ lá nguyên hoặc xẻ thuỳ; lá có mùi
thơm nhẹ. Cụm hoa bông, thườ
ng mọc từ thân rễ, đôi khi ở ngọn thân, thịt củ nạc,
thơm và có vị cay.
Nghiên cứu về thành phần sinh hoá, người ta thấy trong lá, hoa, thân, rễ của
gừng đều chứa tinh dầu nhưng tập trung chủ yếu trong củ. Thành phần sinh hoá
trong gừng tươi chiếm 80-85% thuỷ phần, chất khô12-15%, tinh dầu 0,25-0,35%.
Trong 100g gừng khô có 10-20g protein,10g hydratcacbon, 2-10g chất xơ, 1-3g tinh
dầu, 6g chất khoáng và 10g nước. Đặc biệt dưới ánh sáng của y học hiệ
n đại người
ta đã phát hiện có khoảng 400 loại hoạt chất khác nhau, có tác dụng dược lý khác
nhau trên cơ thể người và động vật. Gừng củ được coi là nguyên liệu có giá trị đặc
biệt trong công nghệ dược, gia vị và công nghiệp thực phẩm. Thân, rễ gừng, nghệ
trong dân gian gọi là củ được dùng làm gia vị trong chế biến thực phẩm, làm thuốc
giải cảm, kích thích tiêu hoá, chữa đau dạ dày, ho, mụn nhọt, đ
au đầu, nhức
xương Tinh dầu gừng và nhựa dầu gừng được sử dụng trong công nghiệp sản xuất
thịt hộp, cá hộp, bánh kẹo, nước giải khát, rươụ bia và hoá mỹ phẩm Tại Trung
quốc, Ấn độ, Australia gừng còn được chế biến làm nước chấm, gừng muối và mứt
gừng

Nghiên cứu về canh tác gừng được các nước Philippine, Ấn Độ, Sri Lanka,
Qeensland, Thái Lan, Indonesia thực hiện khá thành công.
Đất trồng gừng thường
rất đa dạng, bao gồm đất pha sét, đất phù sa, đất đồi núi giàu mùn và độ pH 6,0-7,0.
Để sản xuất gừng có giá trị hàng hoá cao cần đặc biệt chú ý đến điều kiện dinh
dưỡng của đất. Gừng có thể được trồng theo luống hoặc hốc, nhưng theo luống
đựơc áp dụng rộng rãi hơn. Đất cần cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi trồng.
Th
ường trồng theo khoảng cách giữa các hàng 25-30cm, giữa các cây là 15-35cm.
Trên sườn đồi, núi có thể trồng dày hơn. Tại Philippine người ta trồng gừng theo
luống với khoảng cách hàng cách hàng 50-70cm, khóm cách khóm 30cm. Giống
được đặt ở độ sâu hợp lý sao cho chồi mầm và rễ phát triển thuận lợi, vừa đủ ẩm, đủ
dinh dưỡng vừa không bị úng nước. Sau trồng 10-15 ngày, các chồi non đầu tiên đã
mọc lên và sinh trưởng liên tục. Ở giai đoạn trưởng thành, mỗ
i chồi có 8-12 lá. Để
gừng sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh và cho năng suất cao, việc làm sạch cỏ là một
trong những yếu tố quan trọng nhất. Có thể phủ đất bằng rơm rạ hay các nguồn vật
liệu khác để giữ ẩm cho đất, hạn chế cỏ dại và giảm sự thất thoát dinh dưỡng trong
đất. Tuỳ loại đất mà có thể chọn công thức bón phân tối ưu. Tại Philippine để
đạt
được 50 tấn củ tươi/ ha, gừng đã lấy đi từ đất 247kg N, 71kg P và 100kg Kli. Do đó
trong điều kiện của Philippine mức phân cho 1ha là 250kg N, 100kg P và 100kg K.
Tại Ấn Độ người ta bón cho 1ha với lượng 300 kg đạm sulphát + 375 kg super
photphat + 250kg kaliclorua.
Gừng được nhân giống chủ yếu bằng sinh dưỡng thông qua các mẫu nhánh nhỏ
được tách ra từ thân rễ, mỗi nhánh dài 3,0 - 7,5cm, nặng 30-150g và có ít nhất một
chồi hoặc một đỉnh sinh trưởng. Lượng giống c
ần cho mỗi ha đất canh tác cần

10

khoảng 1,0-2,5 tấn tuỳ loài và giống. Độ lớn của các mẩu gừng, nghệ giống có ảnh
hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng và năng suất trên đơn vị diện tích. Có thể
trồng theo rạch, theo luống trên đất bằng, trên sườn đồi hay khe núi.
Việc nhân giống gừng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã cho kết quả khả
quan ở nhiều nước Đông Nam Á như
ở Malayxia, Indonesia và Ấn độ. Nhờ phương
pháp này có thể tăng nhanh diện tích sản xuất những giống gừng có chất lượng cao,
sạch bệnh. Tại Indonexia các thí nghiệm nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy
mô từ chồi non ở nách lá của loài gừng đen (Z.spectabile) trong môi trường
Murashige-Skoog có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng IAA (indole-3-acetic acid),
NAA (Naphthalene -acetic acid) và BA (6-benzyladenin) đã cho kết quả rất cao.
Năng suất gừng rất khác nhau ở các nước phụ thu
ộc vào giống, kỹ thuật canh
tác, điều kiện khí hậu và mùa vụ thu hoạch. Năng suất gừng củ ở Đông Nam Á còn
thấp. Tại Philippine với diện tích trồng đại trà đạt 6-7 tấn củ/ ha. Tại Ấn độ năng
suất đạt bình quân 7-11 tấn nhưng có nơi đạt tới 40 tấn/ha. Trung Quốc 18-20 tấn/
ha. Tại Châu Phi 15-16 tấn/ ha. Tại Áo năng suất bình quân 70-100 tấn củ tươi/ ha.
Trong lịch s
ử, thị trường gừng trên thế giới được hình thành và phát triển từ
những năm đầu của thế kỷ 13. Ở thế kỷ 16, gừng được xuất khẩu từ Đông Phi và Bồ
Đào Nha tới các nước nhiệt đới Tây Phi cùng nhiều nước châu Âu. Cũng trong thời
kỳ đó, gừng được đưa vào sản xuất rộng rãi ở Tây Ban Nha để tạo sản phẩm hàng
hoá bán sang Jamaica và các nước khác thuộc châu M
ỹ. Tuy nhiên nhiều năm sau
đó sản xuất và tiêu thụ gừng, nghệ có chiều hướng đi xuống do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Cho đến trước năm 1980 sản lượng gừng trên thế giới chỉ có khoảng
200.000 tấn/năm, trong đó Ấn Độ là nước xuất khẩu gừng lớn nhất chiếm 50%, năm
1998 sản lượng của nước này đã lên tới 600.000 tấn/ năm. Cùng với hồ tiêu (Piper
nigrum), gừ
ng, nghệ là một trong những loại gia vị có giá trị được mua bán phổ

biến trên thị trường thế giới. Ngày nay Ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia, Nigeria,
Jamaica và Siera, Lêon là những nước sản xuất gừng nhiều nhất thế giới. Sản phẩm
gừng từ Ấn Độ và Jamaica được coi là là có chất lượng cao nhất, tiếp đến là Nigeria
và Trung Quốc. Năm 1991, Anh đã nhập khẩu trên 25.000 tấn gừng khô, trong đó
có tới 1000 tấn từ
Indonexia. Trong khu vực Đông Nam Á ngoài Indonesia, hai
nước Philippine và Thái Lan cũng được coi là có sản lượng gừng tương đối lớn.
Trên cơ sở thu thập và khai thác, hàng trăm giống gừng, nghệ có giá trị, cho năng
suất và chất lượng cao đã được bảo tồn, giới thiệu và phát triển trong sản xuất. Tại
Nhật Bản, Trung Quốc và Hoa Kỳ người ta trồng loài Z. mioga khá rộng rãi để làm
gia vị trong chế biến thực phẩm. Tạ
i Ấn Độ gừng gió Z. zerumbet được trồng làm
nguyên liệu để cung cấp tinh dầu cho công nghiệp hoá mỹ phẩm
Nhằm bảo tồn nguồn gen, gừng, nghệ trước những nguy cơ xói mòn, các viện
nghiên cứu, trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu của các quốc gia nhiệt đới đã và
đang quan tâm, đầu tư với một nguồn tài chính lớn cho các hoạt động thu thập,
đánh giá, khai thác và sử dụng. Trong đó các loài gừng tr
ồng, gừng tía (Z.
montamum Koenig) gừng gió (Z. zerumber Sm) đươc quan tâm đặc biệt. Tại
Malayxia người ta đã thu thập và đưa vào chương trình bảo tồn được 3 giống gừng
trồng là Haliya betai (thân rễ có màu nhạt), Halyai bara và Halyai indang (thân rễ
có màu đỏ nhạt, rất cay, được sơ chế để làm thuốc). Tại Indonesia người ta cũng xác
định 3 giống gừng cần được bảo tồn, khai thác và phát triển trên quy mô lớn do các
giống này có nhiều
ưu điểm về độ lớn, năng suất, màu sắc thân rễ cũng như hương

11
vị và thành phần hoá học.Tại Ấn Độ gừng gió được xem là loại nguyên liệu cung
cấp tinh dầu cho công nghiệp hoá mỹ phẩm, bởi vây giống gừng này đang được đầu
tư để bảo tồn, khai thác và mở rộng trên quy mô hàng nghìn ha. Những kết quả

nhân giống và mô tả đầu tiên đã cho thấy loài gừng gió có ít nhất 4 dạng dưới loài
là: Z.zerumber Sm var. amaricans ; Z.zerumber Sm var. aromaticum; Z.zerumber
Sm var.zerumbet và Z.zerumber Sm var.littorale.
Trong kết quả khai thác gừng tại
Ấn Độ người ta mới chọn lọc được giống gừng có hàm lượng tinh dầu cao > 6%,
điều này được xem là một kiệt tác trong công tác khai thác nguồn gen gừng ở nước
này.
III.2.Trong nư
ớc:

Nghiên cứu về lịch sử trồng trọt và khai thác gừng, nghệ ở nước ta gắn liền
với những công trình và những bài thuốc chữa bệnh của Hải Thượng Lãn Ông và
gần đây là của Đỗ Tất Lợi. Tập hợp những nghiên cứu về dược lý và tác dụng chữa
bệnh của gừng, nghệ cho tới nay là một kho tàng đồ sộ với rất nhiều công trình đã
và đang công b
ố cả trong Đông và Tây y. Song hầu hết các công trình này đều tập
trung nhấn mạnh vai trò và tác dụng của gừng, nghệ trong việc phòng và chữa trị
các bệnh có liên quan đến việc ngăn ngừa các cơn đau thắt ngực, kích thích tiêu
hóa, tăng khả năng tình dục. Ngăn chặn sự tạo thành những cục máu đông, nhờ đó
có thể ngăn ngừa chứng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, tác dụng này tươ
ng tự
aspirin nhưng không gây viêm loét và xuất huyết dạ dày. Người bị bệnh tim mạch
nên dùng gừng tươi hằng ngày vào sáng, trưa, tối, mỗi lần 1 lát mỏng (khoảng 2 g),
sẽ không phải dùng Aspirin. Ngăn cản sự tăng cholesterol trong máu, có tác dụng
với các bệnh tăng mỡ máu, nhiễm mỡ gan. Gừng giúp cho hệ thống miễn dịch làm
việc có hiệu quả, tăng khả năng chống chịu lạnh và hạn chế các bệ
nh viêm nhiễm.
Ức chế thần kinh trung ương, ức chế hoạt tính của histamin, dẫn đến giảm co thắt
cơ trơn, giảm cơn dị ứng. Do đó, gừng có tác dụng tốt trong việc chữa nôn mửa do
thai nghén, say tàu xe hay do hóa trị, xạ trị mà không gây phản ứng phụ như các

thuốc chống nôn hóa dược.Giúp hệ thống tiêu hóa làm việc tốt hơn nhờ khả năng
kích thích tiết nước bọt, dịch m
ật, kích thích sự vận chuyển trong đường tiêu hóa.
Kích thích sự sinh trưởng các loại vi khuẩn có ích trong hệ tiêu hóa, có tác dụng
chống rối loạn tiêu hóa do kháng sinh. Gừng cũng làm giảm bài tiết dịch vị, ức chế
sự co bóp dạ dày, ức chế sự phát triển của các loại vi trùng gây bệnh dạ dày. Chống
phù nề, giảm đau, chống hen. Gừng được dùng để điều trị có hiệu quả các chấn
thương phần m
ềm, bong gân, hen, ho lâu ngày không khỏi, đau răng, thấp
khớp.Tăng tinh dịch và tính năng động của tinh trùng tới 90%, tăng khả năng tình
dục cho cả nam và nữ. Ngoài ra, gừng còn có tác dụng phòng sỏi mật, phòng chống
các bệnh ung thư, chống lão hóa, giảm sốt, điều hòa thân nhiệt, giúp ra mồ hôi,
chống nhiễm độc gan do thuốc và hóa chất.

Những nghiên cứu về tác dụng của nghệ cũng cho thấy nghệ có tác dụng rất
tốt với những người bị viêm khớp do trong nghệ chứa curcumin có khả năng chống
viêm hữu hiệu, curcumin là chất ức chế enzyme Cox-2 gây đau và sưng
khớp…Ngừa ung thư ruột kết và bệnh Alzheimer, bằng những thí nghiệm lâm sàng
năm 2006 của Đại học Y, Johns Hopkins đã chỉ ra rằng chất curcumin trong nghệ
giúp giả
m sự phát triển của tế bào ung thư ruột kết đến 60%. Kết quả nghiên cứu
đăng trên tạp chí bệnh Alzheimer năm 2006 đã chỉ ra rằng chất curcumin giúp giảm
bệnh Alzheimer hữu hiệu.

12
Kết quả nghiên cứu và phân loại bước đầu về gừng, nghệ ở Việt Nam đã được
Phạm Hoàng Hộ (1993) thống kê và mô tả tóm tắt với 11 loài như sau:
1. Gừng nhọn, Z. acuminatum Valeton, phân bố ở Tây nguyên và bắc trung bộ
2. Gừng Nam bộ, Z. Conchichinensis Gagn. ở Bà Rịa, Vũng tàu
3.Gừng lúa, Z.gramineum Bl. ở Biên Hoà và Châu Đốc

4.Gừng một lá, Z. monophyllum Gagn. ở Ninh Bình
5.Gừng boc da, Z. pellitum Gagn. ở Bà rịa
6.Gừng tía , Z. montamum
Koenig. ở Đông nam Á
7.Gừng đỏ, Z. rubens Roxb ở Lâm Đồng
8.Gừng lông hung, Z.rufobilosum Gagn. ở ba Vì, Hà Tây
9.Gừng gió, Z. zerumber Sm. ở nhiều nước Đông Nam Á
10. Gừng nhà (Zingiber officinale Roscoe). là loài quan trọng nhất, nguồn
nguyên liệu cho tinh dầu và gia vị trong chi Zingiber.
11.Gừng Eberhard, Z. eberhardtii Gagn. ở Lâm Đồng
Theo GS.Lã Đình Mỡi và CS (2005), có rất nhiều loài trong số các loài đã biết
thuộc chi gừng ở nước ta có vùng phân bố hẹp và cũng lần đầu tiên đựoc phát hiện,
mô tả bởi các nhà thực vật học Pháp. Riêng tại Lạng Sơn đã có 2 giống gừng khác
nhau về đặc điểm hình thái cũng như phẩm chất; Giống gừng trâu có củ to và giống
gừng gà củ nhỏ. Ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng có một số giống gừng nổi tiếng
như gừng gié củ nhỏ, thịt củ màu trắng xanh, nhiều xơ, rất cay, thơm và gừ
ng cát bà
củ to, ít xơ, màu tráng, ít cay, thơm. Việc xác định các giống gừng trồng ở nước ta
hiện còn là vấn đề phức tạp và dường như chưa được điều tra, nghiên cứu có hệ
thống. Mới chỉ có một số nghiên cứu lẻ tẻ về phân loại thực vật, đánh giá tập đoàn
và bảo tồn trong vườn gia đình. Những yêu cầu về nghiên cứu, thu thập, đánh giá,
khai thác và sử dụng nguồn gen gừng, nghệ cũng như nghiên cứu sâu về canh tác,
chọn tạo nhân giống thực tế chưa có cơ quan nào thực hiện. Theo Trung tâm Tài
nguyên thực vật (2004) gừng, nghệ ở nước ta cần được đầu tư, quan tâm thích đáng
hơn nữa, đặc biệt cho công tác điều tra, thu thập, đánh giá, khai thác và chọn tạo
giống mới. Trung tâm tài nguyên thực vật cũng cho biết phát triển vườn gia đình
gắn với trồng xen cây gừng là một mô hình hiệu quả và bền vững. Hiện nay, nhu
cầu về đa dạng các giống gừng, nghệ và hướng dẫn kỹ thuật trồng gừng là rất quan
trọng. Do đó việc thu thập, khai thác và tuyển chọn những giống gừng, nghệ thích
hợp với các vùng sinh thái có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao năng

suất, chất lượng và đáp ứng yêu cầ
u chế biến gừng, nghệ trước nhu cầu đang tăng
cao ở nước ta hiện nay.
Do có nhiều đặc tính có giá trị và khả năng thích ứng rộng nên các loài gừng,
nghệ đã nhanh chóng được áp dụng ở nhiều địa phương theo nhiều mô hình khác
nhau. Trong đó những mô hình trồng xen gừng với cây lương thực, thực phẩm, cây
dược liệu khác dưới tán rừng đã và đang được quan tâm đặc biệt. Vi
ệc phát triển
những mô hình như thế đã góp phần khoanh nuôi, bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng gỗ
lớn, gỗ quí có thời gian kinh doanh dài. Trồng gừng với các loài cây khác xen với
cây rừng tạo thành một lớp thảm sống duới tán rừng có tác dụng chống xói mòn,
bảo vệ đất và giữ độ ẩm cho đất. Trồng rừng xen với gừng, hạn chế cỏ dại, kết hợp
ch
ăm sóc gừng và cây rừng đã giảm bớt công chăm sóc rừng tới 50 – 80
công/ha/năm. Ngoài các mô hình trồng xen dưới tán rừng, việc trồng gừng, nghệ
còn được cải tiến theo nhiều mô hình khác nhau như gừng xen với cây ăn quả,

13
trồng thuần trên các sườn đồi, núi, ven đường, gừng trồng trên đất dốc làm thảm
thực vật bảo vệ đất, chống xói mòn…
Do có những giá trị đặc biệt về dược lý và gia vị, các sản phẩm của gừng, nghệ
trong những năm gần đây đã và đang được tiêu thu với khối lượng ngày càng lớn cả
trong nước và quốc tế. Nhu cầu tiêu thụ tăng cao đã trở
thành một động lực khá hấp
dẫn cho sự phát triển, mở rộng diện tích trồng gừng, nghệ ở nước ta trong những
năm gần đây. Hiện nay theo điều tra sơ bộ diện tích trồng gừng cả nước có khoảng
30.000 ha. Trong đó Kon Tum được đánh giá là tỉnh có diện tích gừng lớn nhất tới
10.000 ha. Tại đây gừng cho hiệu quả cao hơn cà phê, hồ tiêu và cao su. Cây gừng
đã tr
ở thành cây chủ lực đối với các huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi, Kon Rẫy và cả thị

xã Kon Tum. Nhìn chung hầu hết các tỉnh Trung du và miền núi ở nước ta đều có
thể mở rộng và phát triển cây gừng, nghệ. Hiệu quả canh tác từ trồng gừng, nghệ đã
làm thay đổi đời sống và thu nhập đối với không ít các địa phương ở các tỉnh vùng
cao nuớc ta hiện nay.
Các hoạt động nghiên cứu, thu thập và khai thác v
ề nguồn gen gừng, nghệ ở
Việt Nam được thực hiện tại Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học nông
nghiệp Việt nam, song kết quả bước đầu của các hoạt động này còn nhiều hạn chế.
Bởi vậy việc triển khai công tác nghiên cứu, đặc biệt là công tác thu thập, bảo tồn,
khai thác và phát triển nguồn gen gừng, nghệ đóng một vai trò quan trọng đặc biệt
trong công tác bảo t
ồn lâu dài nguồn tài nguyên gừng, nghệ cho quốc giạ.

IV.
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

IV.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Gồm 121 giống gừng và 66 giống nghệ được thu thập từ Trung tâm tài nguyên thực
vật và 7 vùng đang có nguy cơ xói mòn cao trong cả nước: Hải Dương, Quảng
Ninh, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Lâm Đồng, Đồng Tháp

IV.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
IV.2.1.Thu thập nguồn gen gừng, nghệ:
- Các vùng thu thập và tỉnh đại diện:
(1) Tỉnh Quảng Ninh đại diện cho vùng núi Đông Bắc
(2) Tỉnh Lai Châu đại diện cho vùng núi Tây Bắc,
(3) Tỉnh Hải Dương đại diện cho vùng đồng bằng Sông Hồng,
(4) Tỉnh Nghệ An đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ,
(5) Tỉnh Quảng Nam đại diện cho vùng Nam Trung Bộ,

(6) Tỉnh Lâm Đồng đại diện cho vùng Tây Nguyên,
(7) Tỉnh Đồng Tháp đại diện cho vùng Nam Bộ

-Nội dung thu thập:
Thu thập mẫu giống và các thông tin về tài nguyên cây gừng, nghệ theo phiếu thu
thập quỹ gen thực vật của Trung tâm tài nguyên thực vật

IV.2.2. Nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu giữ nguồn gen
-Sau khi được chuẩn hoá, các mẫu giống được nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu
giữ tại Lương Sơn, Hoà Bình.
-Thông qua kết quả đánh giá, tiến hành tuyển chọn những giống gừng, nghệ
ưu tú,
thành lập bộ giống gừng, nghệ triển vọng để so sánh.

14

IV. 2.3. So sánh chính quy 2 bộ giống gừng và nghệ ưu tú:
-Bộ giống thứ nhất:10 giống gừng ưu tú
-Bộ giống thứ hai: 10 giống nghệ ưu tú
IV.2.4.Tiến hành thí nghiệm kỹ thuật cho giống gừng, nghệ triển vọng.
Căn cứ vào các mức phân bón và mật độ đang phổ biến trong sản xuất đại trà, thí
nghiệm phân bón và mật độ cho giống gừng nghệ triển vọng
đã được thiết lập như
sau:
-Thí nghiệm phân bón cho giống gừng triển vọng: Gồm 6 công thức, trong đó
công thức 2 là đối chứng:

TT
Công thức (cho 1ha)
1 20 tấn PC ( nền)

2 25kgN+50kgP
2
O
5
+25K
2
O+nền (ĐC)
3 60kgN+110kgP
2
O
5
+60K
2
O+nền
4 90kgN+150kgP
2
O
5
+90K
2
O+nền
5 120kgN+200kgP
2
O
5
+120K
2
O+nền
6 180kgN+200kgP
2

O
5
+180K
2
O+nền

-Thí nghiệm phân bón cho giống nghệ triển vọng: Gồm 6 công thức, trong đó
công thức 2 là đối chứng:
TT
Công thức (cho 1ha)
1 20 tấn PC (nền)
2 30kgN+60kgP
2
O
5
+30K
2
O+nền (ĐC)
3 50kgN+90kgP
2
O
5
+50K
2
O+nền
4 70kgN+120kgP
2
O
5
+70K

2
O+nền
5 90kgN+160kgP
2
O
5
+90K
2
O+nền
6 120kgN+200kgP
2
O
5
+120K
2
O+nền

-Thí nghiệm mật độ cho giống gừng triển vọng:Gồm 6 công thức, trong đó công
thức 2 là đối chứng:
:

TT Khoảng cách Chiều rộng luống
(m)
Mật độ
(khóm/m
2
)
1 40x20 1,2 8,3
2
40x30 (ĐC)

1,2 5,5
3 50x20 1,3 7,7
4 50x30 1,3 5,1
5 60x20 1,4 7,1
6 60x30 1,4 4,7



15
-Thí nghiệm mật độ cho giống nghệ triển vọng:Gồm 6 công thức, trong đó công
thức 2 là đối chứng:

TT Khoảng cách Chiều rộng luống
(m)
Mật độ
(khóm/m
2
)
1 30x20 1,1 9,1
2
30x30 (ĐC)
1,1 6.1
3 40x20 1,2 8,3
4 40x30 1,2 5,5
5 50x20 1,3 7,7
6 50x30 1,3 5,1

IV.2.5. Xây dựng 2 mô hình trình diễn giống gừng và nghệ triển vọng:
- Mô hình thứ nhất: Mô hình giống gừng triển vọng quy mô 0,1 ha tại Nhuận Trạch,
Lương Sơn, Hoà Bình.

- Mô hình thứ hai: Mô hình giống nghệ triển vọng quy mô 0,1 ha tại Nhuận Trạch,
Lương Sơn, Hoà Bình.
IV.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

-Các thí nghiệm nhân giống, mô tả, đánh giá nguồn gen gừng nghệ tiến hành tại Tân
Vinh, Lương Sơn, Hoà Bình
-Thí nghiệm so sánh giống, phân bón, mật độ tiến hành tại Nhuận Trạch, Lương
Sơn, Hoà Bình
-Mô hình giống gừng Hoà Bình 1 tại Cự Yên, Lương Sơn, Hoà Bình
-Mô hình giống nghệ Quảng Ninh 1 tại Nhuận Trạch, Lương sơn, Hoà Bình
IV.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


IV.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm:
-Thí nghiệm nhân giống, mô tả, đánh giá và lưu giữ nguồn gen gừng, nghệ: Được
bố trí theo phương pháp tuần tự, không nhắc lại, mỗi giống 5 m
2

_
So sánh chính quy 2 bộ giống gừng, nghệ ưu tú, thí nghiệm phân bón, mật độ cho
giống gừng, nghệ triển vọng: Được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn
chỉnh, nhắc lại 4 lần, mỗi ô 20 m
2
.

IV.4.2.Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thập nguồn gen gừng, nghệ:
Được áp dụng theo 1 trong 2 phương pháp sau tuỳ thuộc vào địa bàn thu thập:
(1)Phương pháp đường chéo 5 điểm: Mỗi điểm cách nhau > 30 km với độ cao khác
nhau 100 m cho 2 điểm liền kề

(2)Phương pháp sử dụng thông tin của cán bộ địa phương: Cán bộ địa phương có
am hiểu sâu về sự phân bố của nguồn tài nguyên gừng, ngh
ệ tiến hành phân tích,
đánh giá và đưa ra các điểm cần thu thập. Trên cơ sở đó đoàn thu thập lựa chọn và
quyết định địa điểm thu thập.
Thông tin về nguồn gen gừng, nghệ được thu thập theo phiếu thu thập quỹ
gen cây trồng của Trung tâm tài nguyên thực vật:




16
PHIU THU THP QU GEN THC VT
I. những thông tin chung
1. Số thu thập:
2. Tên địa phơng của giống, dạng cây thu:
Tiếng dân tộc gì: Nghĩa tiếng Việt:
Tên thông thờng và các tên khác của giống, dạng cây thu:
3.Chi: 4. Loài: 5. Loài phụ:
6. Tên ngời gieo trồng, cấp giống:
7. Ngày, tháng, năm thu thập:
8. Nơi thu thập:
Thôn: Xã:
Huyện: Tỉnh :
Kinh độ (N/S): Vĩ độ (E/W): Độ cao (m):
9. Tên ngời thu thập:
10. Thuộc cơ quan:
11. Loại đất nơi cây sinh trởng, trồng trọt:
1. Cát 4. Đất thịt nặng 7. Bùn lầy
2. Đất cát pha 5. Đất sét 8. Đất lẫn sỏi, đá

3. Đất thịt nhẹ 6. Đất mùn 9. Núi đá
12. Mầu đất nơi cây sinh trởng, trồng trọt:
1. Trắng, ghi nhạt 4. Đỏ 6. Khác (ghi cụ thể)
2. Ghi sẫm 5. Đen
3. Vàng
13. Thông tin về độ pH của đất:
1. Rất chua 2. Chua 3. Trung tín 4. Kiềm
14. Bản chất di truyền của mẫu thu thập:
1. Giống địa phơng 4. Dạng tạp giao 6. Khác (ghi cụ thể)
2. Giống cải tiến 5.Cây hoang dại
3. Giống, dòng nhập nội
15. Thời gian tồn tại của giống, loài tại nơi thu thập:
1. Dới 2 năm 2. Từ 2 đến 10 năm 3. Trên 10 năm
16. Phần của cây đợc thu hoạch, sử dụng:
1. Hạt 5. Hoa 9. Củ 12. Khác (ghi cụ
thể)
2. Quả 6. Vỏ 10. Rễ
3.Lá 7. Thân 11. Nhựa

17
4. Cành 8. Thân rễ
17. Mục đích sử dụng:
1. Lơng thực 4. Lấy sợi 7. Chăn nuôi 9. Khác (ghi cụ thể)
2. Làm thuốc 5. Lấy gỗ, xây dựng 8. Cây cảnh
3. Đồ uống 6. Làm đồ thủ công
18. Dạng mẫu thu:
1. Hạt 3. Cây 4. Khác (ghi cụ thể)
2. Quả, bông
19. ảnh chụp 1. Có 0. Không
20. Lấy mẫu tiêu bản: 1. Có 0. Không

21. Tên loại bản đồ và sách tham khảo:
II. Thông tin đối với cây trồng
22. Nguồn gốc mẫu thu thập:
1. Kho đựng giống, sân phơi 8. Đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc
2. Ruộng trũng, ao, đầm 9. Viện nghiên cứu, cơ quan
3. Ruộngvàn 10. Chợ phiên
4. Thung lũng miền núi 11. Chợ dọc đờng, ngời bán rong
5. Đồi, núi 12. Khác (ghi cụ thể)
6. Vờn gia đình
7. Khu trồng cây lu niên
23. Kiểu canh tác:
1. Có tới tiêu 4. Ruộng đất cao nớc trời 6. Khác (ghi cụ thể)
2. Ruộng trũng nớc trời 5. Ruộng bậc thang
3. Ruộng sâu ngập nớc
24. Kỹ thuật canh tác:
1. Gieo thẳng 3. Cấy hai lần 5. Khác (ghi cụ thể)
2. Trồng cây con, cấy 4. Chọc lỗ bỏ hạt
25. Đơn canh, xen canh:
1. Đơn canh 2. Xen canh với: 3. Gối vụ với:
26. Thời vụ:
1. Tháng gieo hạt: 3. Tháng ra hoa:
2. Tháng trồng cây con, cấy: 4. Tháng thu hoạch:
27. Có dùng phân bón, thuốc trừ sâu:
1. Phân hoá học 3. Thuốc trừ sâu

18
2. Phân hữu cơ 4. Chế phẩm hoá học khác (ghi cụ thể)
28. Phơng pháp nhân giống:
1. Hạt 3. Chiết, ghép
2. Củ, rễ 4. Hỗn hợp và phơng pháp khác (ghi cụ thể)

29. Phơng pháp để giống:
1. Tự để giống 3. Mua, trao đổi tại địa phơng
2. Mua từ cơ quan sản xuất giống 4. Khác (ghi cụ thể)
30. Ước lợng mức độ phổ biến của giống tại nơi thu thập:
1. Nhiều (Trên 30% hộ trồng) 3. ít (Từ 5 đến 15% hộ trồng)
2. Vừa phải (Từ 15 đến 30% hộ trồng) 4. Hiếm (Dới 5% hộ trồng)
31. Mức độ xói mòn nguồn gen của giống thu thập:
1.Xu hớng không giảm diện tích trồng trọt 3. Giảm nhanh
2. Giảm vừa phải 4. Nguy cơ bị loại
32. Các đặc tính nguồn gen kháng sâu bệnh:
33. Các đặc tính nguồn gen chịu sinh thái bất lợi:
34. Các đặc tính nguồn gen khác:
35. Các đặc tính kinh tế nổi bật:
36. Tại địa phơng có chi, loài hoang dại gần gũi với với loài trồng trọt đang thu
thập không?
37. Ghi chép về tập quán xã hội liên quan đến trồng trọt và sử dụng giống cây trồng:
38. Ghi chép khác:
III. Thông tin đối với cây hoang dại
39. Khoảng cách đến ruộng của loài trồng trọt cùng chi:
40. Diện tích và kích thớc quần thể:
41.Mức độ phổ biến của các loài tại nơi thu thập (theo tài liệu hớng dẫn riêng):
1. Nhiều 2. Vừa phải 3. ít 4. Hiếm
42. Địa hình sinh thái nơi cây sinh trởng:
1. Rừng nguyên sinh 5. Đồng cỏ 8. Ao, đầm, sông, lạch
2. Rừng cây bụi tự nhiên 6. Ruộngvàn 9. Khác (ghi cụ thể)
3. Rừng tái sinh 7. Đất ngập nớc,
4. Đất trống, đồi trọc ruộng trũng
43. Độ thích nghi với cờng độ ánh sáng:
1. Tự nhiên 2. Rợp một phần 3. Hoàn toàn bóng râm
44. Phơng thức sinh sản tự nhiên:

1. Bằng hạt, tự thụ phấn 5. Sinh dỡng củ
2. Bằng hạt, giao phấn tự nhiên 6. Sinh dỡng chồi
3. Bằng hạt, giao phấn cỡng chế 7. Sinh dỡng khác (ghi cụ thể)
4. Apomicis 8. Cả bằng hạt và sinh dỡng (ghi cụ thể)


19
45. Ghi chép về các loài hoang dại khác cùng chi tại nơi thu thập:
46. Ghi chép về sự đa dạng di truyền của quần thể:
47. Ghi chép về sâu bệnh hại:
48. Ghi chép khác:
-Thớ nghim nhõn ging, mụ t v ỏnh giỏ ngun gen gng, ngh:
c mụ t v ỏnh giỏ theo phiếu mô tả đặc điểm hình thái các giống gng, nghệ
ca Trung tõm ti nguyờn thc vt (Bng 1):

Bng 1.Phiu mụ t, ỏnh giỏ c im cỏc ging gng, ngh

I. Thông tin chung 8. Có vệt sọc trên lá
Số đăng ký 1. Không
Số thu thập 2. Có
Tên giống
9. Màu mép lá
Ngày đánh giá 1. Xanh nhạt/ vàng
Số ô: 2. Hồng / đỏ/ tím
II. Các đặc điểm và số liệu đánh
giá
10. Mùi của lá:
1. Chiều cao cây
1. Không có
1. Thấp ( <50 cm) 2. Có

2. Trung bình ( 50-100 cm)
11. Tân suất ra hoa
3. Cao ( > 100 cm) 1. Thờng xuyên
4. Rất cao ( > 150 cm) 2. Thỉnh thoảng
2. Độ dài cuống lá
3. Không có hoa
1. Không có cuống ( bẹ )
12. Kiểu cụm hoa
2. Ngắn ( < 5cm) 1. Hình nón
3. Trung bình ( 5-10 cm) 2. Hình chuỳ
4. Long Dài (> 10 cm) 3. Hình khác
3. Hình dạng lá 13. Vị trí chồi hoa
1. Hình mũi mác 1. Độc lập
2. Hình trái xoan 2. Chồi trong nách
3. Hình elip dài 3. Tím
4. TráI xoan - Mũi mác 4. Lẫn lộn có viền trắng
4.Chiều dài lá ( n=5) 14. Màu cánh hoa

20
5 Chiều rộng lá ( n=5)
1. Trắng
6. Tỷ lệ Dài/Rộng
2. Vàng
7. Màu phiến lá
3. Hồng
1. Xanh nhạt/Vàng
2. Xanh
3. Xanh đậm
15. Số lợng lá bắc 22. Màu vỏ củ
1. it (<10 ) 1. Vàng nhạt

2. Trung bình ( 11-20 ) 2. Vàng xám
3. Nhiều ( > 20 ) 3. Màu khác
16. Thời gian ra hoa 23. Màu thịt củ phần trung tâm
1. Xuân ( 2-3-4) 1. Vàng
2. Hạ ( 5-6-7) 2. Xám
3. Thu ( 8-9-10) 3. Da cam
4. Đông ( 11-12-1) 4. Đỏ
17. S hoa/cây (n=5)
24. Màu phụ ở thịt củ
18. Thời gian kéo dài của hoa
1. Không
19. Thời gian sinh trởng
2. Có màu vàng
1. Ngắn ( < 6 tháng )
25. Mùi thịt củ
2. Trung bình ( 6-10 tháng ) 1. Flavor Mùi dễ chịu
3. Long Dài ( > 10 tháng ) 2. Fungent Hắc
20. Hình dạng củ
3. Much fungent Rất hắc
1. Không phân nhánh hình trụ
26. Năng suất củ
2. Không phân nhánh hình dẹt
27. Số củ con trên khóm ( n=5)
3. Phân nhánh
28. Mức độ nhiễm bệnh nấm (im 1-9)
21. Khi lng củ
1. Không nhiễm
1. Nhỏ ( 200g ) 3. Nhiễm nhẹ
2. Trung bình ( 200-500g ) 5. Nhiễm trung bình
3. To ( > 500g ) 7. Nhiễm nặng


9. Rất nặng


21
-Thớ nghim so sỏnh ging, phõn bún, mt
Thớ nghim c ỏnh giỏ thụng qua cỏc ch tiờu: Chiều cao cây, ộ dài cuống
lá, hình dạng lá, chiều dài lá, chiều rộng lá , tỷ lệ Dài/Rộng lỏ, thời gian ra hoa, thời
gian sinh trởng, hình dạng củ, màu vỏ củ, màu thịt củ phần trung tâm, mùi thịt củ,
mức độ nhiễm bệnh nấm, số củ con trên khóm, khi lng củ, năng suất củ.

IV.4.3.Phng phỏp phõn tớch s liu:
Ton b s liu c s lý trờn mỏy vi tớnh theo chng trỡnh IRRISTAT

V.KT QU NGHIấN CU

A.KT QU THU THP, NH GI V KHAI THC NGUN GEN GNG:
V.1. KT QU THU THP:

Kt qu iu tra, thu thp ó thu c 121 ging gng ti cỏc tnh: Qung
Ninh, Hi Dng, Lai Chõu, Qung Nam, Ngh An, Lõm ng, ng thỏp v
Trung tõm ti nguyờn thc vt. Ton b ngun gen ny ó c chun hoỏ, nhõn
ging, mụ t, ỏnh giỏ v lu gi ti Lng Sn Ho Bỡnh trong giai on 2008-
2009 (Bng 2.)
Bng 2.Danh sỏch cỏc ging gng c thu thp ti mt s a phng
TT Tờn gi
ng Ngun gc
1 G18HG Ging ỏy, H long, Qung Ninh
2 G13HG Quang trung, Uụng Bớ, Qung Ninh
3 G10HG Thụn 77, Nguyn Trói, Hi Dng

4 G21HG Thanh sn, Uụng Bớ, Qung Ninh
5 G3HG Nguyn Vn T, Quang Trung, Hi Dng
6 G4HG Trng Vng, Trn Phỳ, Hi Dng
7 G6HG Hi Tõn 1, Hi Dng
8 G22HG Cm Ch, Thanh H, hi Dng
9 G15HG Cỏi Rm, H long, Qung Ninh
10 G11HG Trung Quc 1
11 G16HG Bói Chỏy, H long, Qung Ninh
12 G5HG Hi Tõn, Hi Dng
13 G19HG Phm Tuõn, Thanh Min, Hi Dng
14 G8HG Cm Ch, Thanh H, hi Dng
15 G14HG Quang Trung, Uụng Bớ, Qung Ninh
16 G9HG Bỡnh Minh, Phm Ng lóo, Qung Ninh
17 G1HG Thanh H, Hi Dng
18 G12HG H Giang
19 G7HG Hi Dng
20 G17HG ụng Triu, Qung Ninh
21 G21HG Do Linh, Qung Tr
22 G22HG Qu Phong
23 G23HG Cam L, Qung Tr
24 G24HG in Bn, Qung Nam
25 G25HG Thch Thnh, Thanh Hoỏ
26 G26HG Qu Sn, Qung Nam

22
27 G27HG Gio linh, Quảng Trị
28 G28HG Quang Phong, Nghĩa Đàn, Nghệ An
29 G29HG Quảng Nam
30 G30HG Hương Khê, Hà Tĩnh
31 G31HG Nghi Lộc, Nghệ An

32 G32HG Tân Kỳ, Nghệ An
33 G33HG Hải Lăng, Quảng Trị
34 G34HG Bảo Lộc, Lâm Đồng
35 G35HG Lâm Đồng
36 G36HG Lệ Ninh, Quảng Bình
37 G37HG Quế Sơn, Quảng Nam
38 G38HG Triệu Phong, Quảng Trị
39 G39HG Lạng Giang, Bắc Giang
40 G40HG Bỉm Sơn, Thanh Hoá
41 G41HG Hải Hậu, Nam Định
42 G42HG Đồng Tháp
43 G43HG Bố Trạch, Quảng Bình
44 G44HG Lâm Đồng
45 G45HG Tiên Phước, Quảng Nam
46 G46HG Thái Lan
47 G47HG Lai châu
48 G48HG Sìn Hồ, lai Châu
49 G49HG Lai châu
50 G50HG Lai châu
51 08.01.02 Trung tâm tài nguyên thực vật
52 08.03.513 Trung tâm tài nguyên thực vật
53 07.07.267 Trung tâm tài nguyên thực vật
54 08.03.117 Trung tâm tài nguyên thực vật
55 08.03.476 Trung tâm tài nguyên thực vật
56 08.02.215 Trung tâm tài nguyên thực vật
57 08.02.253 Trung tâm tài nguyên thực vật
58 08.02.162 Trung tâm tài nguyên thực vật
59 08.02.165 Trung tâm tài nguyên thực vật
60 G78TN Trung tâm tài nguyên thực vật
61 G87TN Trung tâm tài nguyên thực vật

62 G37TN Trung tâm tài nguyên thực vật
63 G81TN Trung tâm tài nguyên thực vật
64 G86TN Trung tâm tài nguyên thực vật
65 G51TN Trung tâm tài nguyên thực vật
66 G76TN Trung tâm tài nguyên thực vật
67 G88TN Trung tâm tài nguyên thực vật
68 G84TN Trung tâm tài nguyên thực vật
69 G71TN Trung tâm tài nguyên thực vật
70 G04TN Trung tâm tài nguyên thực vật
71 G69TN Trung tâm tài nguyên thực vật

23
72 G73TN Trung tâm tài nguyên thực vật
73 G54TN Trung tâm tài nguyên thực vật
74 G65TN Trung tâm tài nguyên thực vật
75 G40TN Trung tâm tài nguyên thực vật
76 G02TN Trung tâm tài nguyên thực vật
77 G52TN Trung tâm tài nguyên thực vật
78 G50TN Trung tâm tài nguyên thực vật
79 G44TN Trung tâm tài nguyên thực vật
80 G90TN Trung tâm tài nguyên thực vật
81 G46TN Trung tâm tài nguyên thực vật
82 G43TN Trung tâm tài nguyên thực vật
83 G12TN Trung tâm tài nguyên thực vật
84 G72TN Trung tâm tài nguyên thực vật
85 G03TN Trung tâm tài nguyên thực vật
86 G67TN Trung tâm tài nguyên thực vật
87 G05TN Trung tâm tài nguyên thực vật
88 G49TN Trung tâm tài nguyên thực vật
89 G77TN Trung tâm tài nguyên thực vật

90 G79TN Trung tâm tài nguyên thực vật
91 G70TN Trung tâm tài nguyên thực vật
92 G66TN Trung tâm tài nguyên thực vật
93 G68TN Trung tâm tài nguyên thực vật
94 G89TN Trung tâm tài nguyên thực vật
95 G09TN Trung tâm tài nguyên thực vật
96 G83TN Trung tâm tài nguyên thực vật
97 G16TN Trung tâm tài nguyên thực vật
98 G10TN Trung tâm tài nguyên thực vật
99 G15TN Trung tâm tài nguyên thực vật
100 G82TN Trung tâm tài nguyên thực vật
101 G75TN Trung tâm tài nguyên thực vật
102 G53TN Trung tâm tài nguyên thực vật
103 G80TN Trung tâm tài nguyên thực vật
104 G74TN Trung tâm tài nguyên thực vật
105 G34TN Trung tâm tài nguyên thực vật
106 Lạng Giang 1 Lạng Giang, Bắc Giang
107 Gia Lộc 1 Gia Lộc, Hải Dương
108 Đông Phương Yên Chương Mỹ, Hà Tây
109 Kim thành Kim Thành, Hải Dương
110 Thanh Bình Chương Mỹ, Hà Tây
111 Gia lộc 2 Gia Lộc, Hải Dương
112 Lạng Giang 2 Lạng Giang, Bắc Giang
113 Thanh Hà 1 Thanh Hà, Hải Dương
114 Gió Hải Dương
115 Gia Lộc 3 Gia lộc, Hải Dương
116 Đông Triều 1 Đông Triều, Quảng Ninh

24
117 Kim môn Kim Môn, Hải dương

118 Hoành Bồ Hoành Bồ, Quảng Ninh
119 Đông Triều 2 Đông Triều, Quảng Ninh
120 Đông Triều 3 Đông Triều, Quảng Ninh
121 Gừng Hoà Bình 1 Hoà Bình

V.2.KẾT QUẢ MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẬP
ĐOÀN GỪNG
V.2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA LÁ
Hình thái của lá được mô tả và đánh giá với 6 chỉ tiêu chủ yếu là độ dài cuống
lá, hình dạng lá, màu phiến lá, vệt sọc trên lá, màu mép lá và mùi của lá. Kết quả
mô tả cụ thể đã cho thấy:
-Đa số các giống trong tập đoàn đều không có cuống lá với 83 giống, chiế
m 68,6%,
các giống G2HG,G12HG,G32HG được xem là những điển hình cho nhóm giống
này. Các giống còn lại có độ dài cuống lá ngắn < 5cm
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có hình dạng lá mũi mác với 108 giống, chiếm
89,2%, các giống G5HG, G37HG, G21HG được xem là những điển hình cho nhóm
giống này. Các giống còn lại có hình dạng lá trái xoan, elip, trái xoan-mũi mác
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có màu phiến lá xanh nhạt với 67 giống, chiếm
55,4%, các giống G21HG, G26HG, G4HG được xem là những
điển hình cho nhóm
giống này. Các giống còn lại có màu xanh và xanh đậm.
-Đa số các giống trong tập đoàn đều không có vệt sọc trên lá với 104 giống, chiếm
85,9%, các giống G47HG, G9HG, Lạng Giang 2 được xem là những điển hình cho
nhóm giống này. Các giống còn lại có vệt sọc trên lá.
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có màu mép lá xanh nhạt với 100 giống, chiếm
82,6%, các giống G03TN, G44TN, G02TN được xem là những điển hình cho nhóm
giống này. Các giống còn lại đều có màu h
ồng.
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có mùi của lá với 81 giống, chiếm 67%, các

giống G23HG, G21HG, G39HG được xem là những điển hình cho nhóm giống này.
Các giống còn lại có đều không có mùi của lá. (Bảng 3)

Bảng 3. Hình thái lá của các giống trong tập đoàn

TT Chỉ tiêu Số
mẫu
giống
Tỷ lệ
(%)
Giống điển hình
I Độ dài cuống lá
1 Không có cuống 83 68,6 G2HG,G12HG,G32HG,
2 Ngắn (<5cm) 38 31,4 Đông Triều 1, Kim Môn,
Hoành Bồ
3 Trung bình (5-10cm)
4 Dài (>10cm)
II Hình dạng lá
1 Mũi mác 108 89,2 G5HG, G37HG, G21HG
2 Trái xoan 2 1,8 G73TN, Hoành Bồ
3 Elip 7 5,7 G84TN, G04TN, G90TN

25
4 Trái xoan-mũi mác 4 3,3 G76TN,G38TN, G02TN
III Màu phiến lá
1 Xanh nhạt 67 55,4 G21HG, G26HG, G4HG
2 Xanh 34 28,0 G30HG, G37HG, G15HG
3 Xanh đậm 20 16,6 G53TN, G10TN, G66TN
IV Vệt sọc trên lá
1 Không 104 85,9 G47HG, G9HG, Lạng Giang

2
2 Có 17 14,1 G10TN, Thanh Hà 1,
G53TN
V Màu mép lá
1 Xanh nhạt/vàng 100 82,6 G03TN, G 44TN, G02TN,
2 Hồng/đỏ/tím 21 17,4 G73TN, G40TN, G50TN
VI Mùi của lá
1 không 40 33,0 G37TN, G28HG, G30HG
2 Có 81 67,0 G23HG, G21HG, G39HG

V.2. 2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CỦ :

Hình thái của củ được mô tả và đánh giá với 4 chỉ tiêu chủ yếu là hình dạng
củ, màu vỏ củ, màu thịt củ, mùi thịt củ. Kết quả mô tả cụ thể đã cho thấy:
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có hình dạng củ phân nhánh với 111 giống,
chiếm 91,7%, các giống 08.02.162, G46HG, G43HG được xem là những điển hình
cho nhóm giống này. Các gi
ống còn lại có hình dạng củ không phân nhánh hình trụ
và không phân nhánh hình dẹt.
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có màu vỏ củ vàng nhạt với 113 giống, chiếm
93,3%, các giống G51TN, G28HG, G10HG được xem là những điển hình cho
nhóm giống này. Các giống còn lại có màu vàng xám.
-Đa số các giống trong tập đoàn đều có màu thịt củ vàng với 106 giống, chiếm
87,62%, các giống G84TN, G76TN, G86TN được xem là những điển hình cho
nhóm giống này. Các giống còn lại có màu xám và da cam
-Đa s
ố các giống trong tập đoàn đều có mùi thịt củ dễ chịu với 114 giống, chiếm
94,2%, các giống G77TN, G70TN, G89TN được xem là những điển hình cho nhóm
giống này. Các giống còn lại có mùi hắc.(Bảng 4)
Bảng 4. Hình thái củ của các giống trong tập đoàn


TT Chỉ tiêu Số
mẫu
giống
Tỷ lệ
(%)
Giống điển hình
I Hình dạng củ
1 Không phân nhánh hình
trụ
6 4,9 G10HG, G18HG, G73HG
2 Không phân nhánh hình
dẹt
4 4,4 G78TN, G69TN, G65TN
3 Phân nhánh 111 91,7 08.02.162, G46HG, G43HG
II Màu vỏ củ

×