Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận môn công nghệ sinh học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.51 KB, 17 trang )

GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
MỤC LỤC
3.Các giai đoạn sản xuất phân gồm 9 bước: 11
Bước 1: Phân loại rác: 11
Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung: 11
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ: 11
Bước 4: Đảo trộn rác: 11
Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ: 11
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm: 12
Bước 7: Ủ chín: 12
Bước 8: Sàng lọc Compost: 12
Bước 9: Chứa và đóng bao: 13
CÔNG NGHỆ SH-MT 1
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài.
Ô nhiễm môi trường là vấn đề nghiêm trọng biểu hiện bởi sự bùng nổ dân số
cùng với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng tạo ra một sức ép lớn tới
môi trường sống ở Việt Nam, đặc biệt là rác thải sinh hoạt ảnh hưởng tới môi trường
hiện nay.
Trước đây, có rất nhiều tài liệu đề cập tới vấn đề thực trạng ô nhiễm môi trường
bởi rác thải sinh hoạt ở nước ta, đưa ra giải pháp mang tính triệt đề nhằm cải thiện và
thay đổi môi trường này.
2. Mục đích.
Tìm hiểu giải pháp nhằm hạn chế tối đa tình trạng ô nhiễm và bảo vệ môi
trường, đảm bảo sức khỏe cho người dân. Tất cả đều hướng tới mục đích là xây dựng
một xã hội phát triển, tiến bộ.
Tiến hành nghiên cứu, thúc đẩy khoa học phát triển, áp dụng khoa học vào đời
sống nhắm cải tiến kỹ thuật.
3. Lịch sử của vấn đề.
Xuất phát từ những nạn ô nhiêm đang diễn ra trong những năm gần đây và ngày


càng trở nên nghiêm trọng.
4. Đối tượng và phạm vi.
Những chất thải sinh hoạt ở các khu vực: cụm gia đình, cụm dân cư, xã -
phường, thị trấn, thị xã, thành phố. Khu xử lý rác có thể xây dựng gần khu vực dân cư
do không có mùi hôi, nước rỉ rác và các khí độc hại thải ra.
5. Phương pháp.
Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau:
- Phương pháp phân chia.
CÔNG NGHỆ SH-MT 2
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
- Phương pháp phân tích.
6. Ý nghĩa thực tiễn và xã hội.
Sau khi nghiên cứu phải mang lại những lợi ích thiết thực về mặt lý luận và thực
tiễn, đồng thời mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội.
Lợi ích càng nhiều, việc đó càng kích thích các nhà khoa học trong việc tìm tòi
và nghiên cứu.
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT
1. Khái niệm chung về rác thải sinh hoạt.
Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung
tâm dịch vụ, thương mại.
Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch
ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương
động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo
phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải này mang
bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu,
đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình
còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ


- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của
các động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh
hoạt của dân cư.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản
CÔNG NGHỆ SH-MT 3
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
phẩm sau khi đun nấu bằng than , củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình,
trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon,
vỏ bao gói…
2.Phân loại rác thải sinh hoạt:
Thông thường rác được chia thành 3 nhóm chính như sau:
a. Rác vô cơ (rác khô): gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại,
giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng
b. Rác hữu cơ (rác ướt): gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ
ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi
CÔNG NGHỆ SH-MT 4
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
c. Rác độc hại: là những thứ phế thải rất độc hại cho môi trường và con người
như: Pin, bình ắc quy, hoá chất, thuốc trừ sâu, bom đạn
]
*Tuy nhiên, đã từ lâu người dân luôn có thói quen vứt bỏ rác thải bừa bãi ra môi
trường xung quanh như: sông, rạch, ao, hồ, trục lộ giao thông hay bất kỳ một chỗ đất
trống nào đó làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường do rác ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn bao giờ hết.
CÔNG NGHỆ SH-MT 5
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP
1.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ


SINH

HỌC ( C OMPO S T)
1.1. Đ ị

nh

n gh ĩ

a
Phân

hữu



sinh

học



sản

phẩm

phân

bón


được

tạo

thành

thông

qua

quá

trình
lên

men

vi

sinh

vật

các

hợp

chất


hữu





nguồn

gốc

khác

nhau

(phế

thải
nông, lâm

nghiệp,

phế

thải

chăn

nuôi,

phế


thải

chế

biến,

phế

thải

đô

thị,
phế

thải

sinh hoạt ),

trong

đó

các

hợp

chất


hữu



phức

tạp

dưới

tác

động

của
vi

sinh

vật

hoặc các

hoạt

chất

sinh

học


được

chuyển

hóa

thành

mùn.
1.2. Ng u

ồ n n g uyên l i



u ủ co mp ost.
Chủ

yếu



rác

thải

sinh

hoạt




các

hộ

gia

đình.
-

Ngoài

công

nghệ



kị

khí



hiếu

khí,


người

ta

còn



thể

thu

hồi

khí



phân

vi
sinh

từ

các

bãi

rác


chôn

lấp

hợp

vệ

sinh.

1.3. Các

y ế

u tố ả nh

hư ở ng

đ ế

n s ả n

x u

ấ t p h ân compost
Ngoài

sự




mặt

của

những

sinh

vật

cần

thiết,

những

yếu

tố

chính

ảnh

hưởng

lên
quá


trình

sản

xuất

compost



thể

được

03

nhóm

chính

là:

nhóm

những

yếu

tố

dinh dưỡng,

môi

trường



vận

hành.
1.3.1.Các y ế

u t

ố dinh dưỡ ng:

CÔNG NGHỆ SH-MT 6
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
Bảng

8:

các

thông

số

dinh dưỡng

a/ Nguyên t ố đa l

ượng



vi l

ượ ng

*

Nguyên

tố

đa

lượng

như:

C,

N,

P,

Ca,




K.
*

Nguyên

tố

vi

lượng

như:

Mg,

Mn,

Co,

F
Trong

thực

tế,

hầu


hết

chúng

trở

nên

độc

nếu

nồng

độ

vượt

quá

mức

cho

phép.

Hầu

hết


những

nguyên

tố

Mg,

Co,

Mn,

Fe,

S…có

vai

trò

trong

việc

trao

đổi

tế


bào

chất.
b/ T ỷ

l ệ

C/N
-Tỷ

lệ

C:N



hệ

số

dinh

dưỡng

chính.Trong

thực

tiễn


sản

xuất

compost,

tỷ

lệ

này
vào

khoảng

20:1

đến

25:1.

Ngược

lại,

nếu

tỷ

lệ


thấp

hơn

20:1,

N



khả

năng

bị
thất

thoát.

Bởi

vì,

N



chuyển


hóa

thành

N

trong

NH
3
.

Giai

đoạn chuyển

hóa
tích

cực

(active

stage)

trong

sản

xuất


compost



đặc

điểm



nồng

độ pH


nhiệt

độ

khá

cao,

đặc

điểm

này




thể

gây

ra

sự

bay

hơi

của

NH
3
.
1.3.2. Nh ữ

ng y ế

u tố môi

trường
Chủ

yếu


ảnh

hưởng

đến

quá

trình

sản

xuất

compost



nhiệt

độ,

độ

ẩm



pH.
Ý


nghĩa



chúng

(có

thể



từng

yếu

tố

hoặc

nhiều

yếu

tố

kết

hợp


lại)

quyết

định

tốc
độ



mức

độ

phân

hủy.

Nếu

khiếm

khuyết

một

yếu


tố

bất

kỳ

nào

đó

sẽ

làm

giảm
tốc

độ



mức

độ

phân

hủy.
a/ Nhiệt độ
Nếu


nhiệt

độ

trên

65
0
C

quá

trình

sản

xuất

compost

hầu

như

sẽ

bị

ảnh


hưởng

xấu.
b/ Độ pH:

CÔNG NGHỆ SH-MT 7
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
c/

Y ế

u t

ố độ ẩm
Tầm

quan trọng

của

việc

giữ

độ

ẩm

của




chất

từ

40%–

45%

thường

bị

coi
nhẹ

trong

quá trình

sản

xuất

compost.

Điều


này

thực

chất

rất

quan

trọng

bởi


độ

ẩm

thấp

hơn

sẽ kìm

hãm

hoạt

động


của

vi

khuẩn



tất

cả

vi

khuẩn

sẽ

ngừng
hoạt

động



độ

ẩm


12%.
d/ Sự th ông

khí
- So

sánh

với

phương

pháp

sản

xuất

compost

kỵ

khí,

phương

pháp

sản


xuất
compost

hiếu

khí



rất

nhiều

ưu

điểm:
- Sự

phân

huỷ

xảy

ra

nhanh

hơn.


Nhiệt

độ

cao

đủ

để

làm

chết

những

mầm

bệnh.

Số

lượng



nồng

độ


khí

hôi

thối

giảm

mạnh.
CÔNG NGHỆ SH-MT 8
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
-Mùi

khó

chịu



vấn

đề

không

thể

tránh

trong


xử





thải

bỏ

chất

thải.

Để

cải
thiện

đáng

kể

nồng

độ




sự

tập

trung

mùi

trong

sản

xuất

compost

hiếu

khí

cần

cung cấp

đủ

nhu

cầu


Oxi

cho

quần

thể

vi

khuẩn

hoạt

động

bằng

cách

sử

dụng

quy

trình thông

khí


thích

hợp.

Khí

sinh

ra



thể

được

kiểm

soát

bằng

cách

thu

khí

từ


khối

ủ compost

do

quá

trình

phân

hủy



xử



chúng

bằng

hệ

thống

xử




hoá

học

hay sinh

học,

nhờ

vậy

mùi

hôi

khó

chịu

sẽ

giảm.
CÔNG NGHỆ SH-MT 9
Khí CO
2,
NH
4

-
, NO
x
,
t
0
,
các chất tương tự
mùn
Mẫu plastic,
mẫu kim loại
Mùi đất
Ủ trong các bể ủ
Sàng Nghiền Phân ủ(compost)
GVGD: Ths. VƯU NGỌC DUNG LỚP: 09MT112-N2
Chất thải
cân
Đổ vào băng tải phân mùi hôi, bụi
Chất (hc) không lên men Phân loại Các chất vô cơ
Đốt hoặc tái chế

Tái sử dụng
Qua nam châm phân loại sắt
metan,
CH
4,
CO
2,
H
2 ,

H
2
S, NH
3
, NO
X
Sơ đồ sản xuất phân Compost
Chôn lấp
nước rỉ
rác
Tái chế
CÔNG NGHỆ SH-MT 10
3.Các giai đoạn sản xuất phân gồm 9 bước:
Bước 1: Phân loại rác:
Rác thu gom đến xưởng sẽ được phân lọai bằng tay thành 3 lọai:
1. Dễ phân hủy
2. Tái chế
3. Đổ bỏ
Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung:
Có tỷ lệ Carbon và Nitrogen (gọi là C/N) rất quan trọng cho quá trình phân hủy rác.
Cả C và N đều là thức ăn cho vi sinh vật phân hủy thành phần hữu cơ. Trong đó Carbon
quan trọng cho sự tăng trưởng các tế bào, còn Nitrogen là nguồn dưỡng chất.
Nguyên liệu rác ban đầu nên có tỷ lệ C/N từ 25:1 đến 40:1 để giúp quá trình phân hủy
nhanh và hiệu quả. Độ dao động C/N của rác gia đình khá cao và thể làm compost.
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ:
Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy sẽ được rải đổ trên bề mặt của bể ủ với chiều dày
từng lớp khỏang 20cm và cung cấp bằng chế phẩm EM lên bề mặt của rác trong bể ủ
(Theo hướng dẫn trên bao bì của sản phẩm). Trong vài ngày đầu nhiệt độ sẽ tăng lên đến
600C, điều này giúp cho sản phẩm compost không còn mầm bệnh và cỏ dại. Quá trình
compost sẽ diễn ra trong 40 ngày và sau đó sẽ được đưa qua bể ủ chín 15 ngày nữa.

Trong suốt thời gian ủ cần phải theo dõi nhiệt độ 1 cách thường xuyên. Hàng tuần đào 1
lỗ để kiểm tra độ ẩm, nếu quá khô thì phải rưới thêm nước.
Bước 4: Đảo trộn rác:
Một trong những khâu quan trọng của quá trình compost là phải đảm bảo cung cấp đầy
đủ không khí. Trong vài ngày đầu lượng vi sinh vật hiếu khí tăng trưởng rất nhanh nên
cần nhiều oxy. Việc thiếu oxy sẽ làm tăng trưởng vi sinh vật kỵ khí và làm xuất hiện mùi
hôi, đồng thời làm chậm quá trình compost. Vì thế phải lưu ý để luôn đảm bảo lượng
không khí được cung cấp đầy đủ.
Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ:
Họat động của vi sinh vật hiệu quả trong khỏang nhiệt độ từ 65 – 700 C trong khỏang 1 –
3 ngày. Nhiệt độ trên 70 sẽ ức chế họat động này. Nhiệt độ trên 80 sẽ làm chết hầu hết
các vi sinh vật và quá trình compost sẽ dừng lại. Nhiệt độ dưới 65 là thích hợp nhất cho
quá trình compost và cũng đảm bảo tiêu diệt các hạt cỏ dại, trứng ấu trùng và các chất hại
cho con người. Vì thế cần duy trì nhiệt độ này trong ít nhất là 3 ngày. Sau tuần thứ nhất
nhiệt độ sẽ giảm và quá trình compost cũng chậm lại.
Quá trình sẽ chuyển qua giai đọan thực vật với nhiệt độ từ 45 – 50 và các vi sinh vật
khác sẽ giữ vai trò chuyển hóa cho đến khi rác trở thành compost
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm:
Vi khuẩn lấy các dưỡng chất chỉ khi nó được phân hủy thành ion trên mặt phân tử nước.
Vì thế độ ẩm giữ 1 vai trò quan trọng. Để đảm bảo tốc độ phân hủy cần duy trì độ ẩm
trong các bể compost ở mức 40 – 60%.
Kiểm tra độ ẩm nhanh chóng bằng cách bốc 1 nắm rác và bóp chặt:
(A) Nếu chỉ có 1 vài giọt nước chảy ra thì độ ẩm tốt nhất.
(B) Nếu không có giọt nước chảy ra thì độ ẩm dưới 40%, điều này cho biết việc cung cấp
dưỡng chất bị ngăn cản. Do vậy quá trình compost bị chậm lại. Thông thường nhiệt độ
của rác trong bể gỉam suốt quá trình vì thành phần nước quá thấp. Bổ sung thêm nước sẽ
làm tăng nhiệt độ và quá trình compost sẽ tiếp tục.
(C) Nếu có quá nhiều giọt nước chảy ra độ ẩm quá cao sẽ xuất hiện quá trình phân hủy kỵ
khí và rác sẽ bốc mùi khó chịu.
Bước 7: Ủ chín:

-Sau khỏang 40 ngày, rác trong các bể sẽ ngả màu như màu đất và nhiệt độ xuống dưới
50.
- Di chuyển compost sang bể ủ chín. Bể này có thể cao hơn (1,5m) để tiết kiệm không
gian.
- Không cần phải đảo trộn.
- Bổ sung thêm ít nước nếu compost quá khô.
- Vào mùa mưa nên giữ để compost không bị ướt vì nước mưa có thể mang đi các dưỡng
chất.
- Tiếp tục theo dõi nhiệt độ cho đến khi ổn định bằng với nhiệt độ không khí bên ngòai.
Nếu nhiệt độ tăng khi thêm nước, quá trình chín sẽ chậm lại và cần thêm vài ngày nữa.
Bước 8: Sàng lọc Compost:
- Compost chín có kích thước thô, nó phụ thuộc vào vật liệu ban đầu và số lần đảo trộn.
Trong nhiều trường hợp compost cần được sàng, kích thuớc sàng tùy thuộc vào yêu cầu
của thị trường địa phương, thông thường khỏang 10mm.
- Việc sàng cũng giúp lọai bỏ các phần không phải hữu cơ còn sót lại trong quá trình
phân lọai ban đầu như các mẩu plastic, mẩu kim lọai,
- Phần hửu cơ chưa chín còn lại sau khi sàng sẽ được sử dụng lại để trộn với phần rác
mới như một nguồn carbon và vì nó có chứa sẵn các vi sinh vật của quá trình compost
Bước 9: Chứa và đóng bao:
- Nếu compost còn nóng hơn nhiệt độ bên ngòai sau khi sàng, có nghĩa rằng
compost còn chưa chín hòan tòan. Trong trường hợp này cần phun thêm 1 ít nước
và tiếp tục ủ lại thêm 1 tuần nữa. Kiểm tra lại nhiệt độ trước khi đóng bao.
Compost cần phải khô khi đóng bao để giảm trọng lượng vận chuyển (độ ẩm <
40%).
Giữ compost nơi khô ráo tránh nước mưa vì nước mưa sẽ mang đi thành phần
dưỡng chất.
- Không nên lưu trữ compost quá 2 năm vì thành phần dưỡng chất và thành phần hữu
cơ sẽ giảm theo thời gian.
- Bao đựng compost là lọai không thấm nước nhưng vẫn đảm bảo thông khí vì
compost vẫn là một nguyên liệu “sống” nên cần không khí.

4. Một số vi sinh vật tham gia quá trình compost:
Giai đoạn đầu là vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm mốc. Mỗi loại có điều kiện sinh trưởng
tối ưu khác nhau như là: về nhiệt độ: các vi sinh vật nhóm psychrophiles ưa khoảng
15-20
0
C, nhóm mesophilies ưa khoảng 25-35
0
C và nhóm thermophiles, ưu khoảng
55-65
0
C. Trong chất thải chín kỹ(đã ngấu) có nhiệt độ <35
0
C, sự phân hủy chất hữu
cơ còn có sự tham gia đáng kể của các động vật bậc thấp như trùng, bọ đất, mối và
giun.
Mùi đất đặc trưng của đất được gây ra bởi actinomycetes, sinh vật tương tự như nấm
nhưng thực sự là những vi khuẩn dạng sợi. Giống như các vi khuẩn khác, họ thiếu hạt
nhân, nhưng họ phát triển các sợi đa bào như nấm. Enzyme của nó phân hủy các chất hữu
cơ phức tạp như:cellulose, lignin, chitin, và protein.
Penicillium Bacillus
C
C
ytophaga
ytophaga
C
C
ellulomonas
ellulomonas
Aspergillus
Kết quả phân tích thành phần rác thải sinh hoạt cho thấy, thành phần rác hữu cơ của ta

chiếm khoảng 45-55%, là tỉ lệ cao nên rất thích hợp với phương pháp xử lý bằng công
nghệ sinh học.
Hơn nữa, xử lý rác bằng công nghệ vi sinh có thể khắc phục được tình trạng ô
nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm nguồn nước, đồng thời tiết kiệm được diện tích
đất
Đề xuất biện pháp:
Theo xu hướng phát triển kinh tế như hiện nay thì trong thời gian tới thành phần và
tính chất của rác thải sinh hoạt sẽ phức tạp hơn rất nhiều, đó là sự gia tăng về khối lượng
và thành phần rác thải. Do đó, cần có những biện pháp thích hợp.
- Đối với rác thải hữu cơ: thực phẩm thừa, lá cây, phế thải công nghiệp, Sử dụng
biện pháp làm phân ủ.
- Có thể sản xuất khí sinh học tại hộ gia đình vào những vụ thu hoạch, tận dụng phế
thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi và một phần chất thải sinh hoạt.
- Xây dựng nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh, tận dụng triệt để nguồn rác hữu cơ.
- Đối với rác thải không tái chế được: gach ngói, cát. đá, thủy tinh, biện pháp xử
lý là chôn lấp.
Kiến nghị:
- Để có thể thực hiện được tốt công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở các vùng
đô thị và nông thôn, chúng tôi xin đưa ra các đề xuất:
- Tăng cường hiệu quả công tác quản lý, thu gom, đổ thải rác có hiệu quả.
- Phân loại rác theo tiêu chuẩn 3R.
- Đào tạo những nhà chuyên viên có năng lực để xử lý môi trường về rác thải sinh
hoạt.
- Thành lập các tổ chức bảo vệ môi trường, dùng các phương tiện thông tin đại
chúng truyền đạt cho người dân biết về việc bảo vệ môi trường.
- Đưa môi trường vào giáo dục nhằm nâng cao ý thức của con người trong việc bảo
vệ môi trường.
- Đưa ra những hình phạt thích đáng cho những ai đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây
nguy hại đến môi trường.
KẾT LUẬN

Việc ô nhiễm môi trường chủ yếu là do ý thức của con người. Ngoài chiến dịch
truyền thông nêu cao nhận thức, cũng cần phải áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn
đối với vấn đề kiểm soát ô nhiễm, buộc tất cả người dân phải có ý thức và trách nhiệm
đối với môi trường sống.
Điều quan trọng nhất là chính phủ cần đầu tư xây dựng những dự án, cũng như các
công trình xử lý rác thải để hỗ trợ và thu hút người dân tham gia vào công tác bảo vệ môi
trường xanh, sạch, đẹp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] USDA, 2000 - National Engineering Handbook - Composting
[2] US.EPA, 1997. Inovative Uses of Compost
[2] CMC, 2005. Guide to Selecting an Invessel Composting System



×