Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề ôn thi thử môn hóa (515)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.12 KB, 5 trang )

Pdf free LATEX

ĐỀ ƠN THI THỬ MƠN HĨA
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT

Mã đề 001
Câu 1. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch I2
Dung dịch Br2
Cu(OH)2 trong mỗi trường kiềm
Quỳ tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ, axit axetic, phenol.
C. tinh bột , phenol, glucozơ, axit axetic.

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Kết tủa trắng
Tạo dung dịch xanh lam
Quỳ tím chuyển đỏ

B. phenol, tinh bột, glucozơ, axit axetic.


D. tinh bột , phenol, axit axetic, glucozơ.

Câu 2. Cho dãy các chất: Ag, K, Na2 O, NaHCO3 và Al(OH)3 . Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2 S O4 loãng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2 , thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2 O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch brom. Khối lượng Br2 đã phản ứng

A. 9,6 gam.
B. 28,8 gam.
C. 19,2 gam.
D. 48 gam.
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH −→ X1 + 2X2 (đun nóng)
(b) X1 + H2 S O4 −→ X3 + Na2 S O4
(c) nX3 + nX4 −→ Poli(etilen terephtalat) + 2nH2 O (đun nóng, xúc tác)
(d) X2 + CO −→ X5 (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 −←−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−→−− X6 + 2H2 O (H2 S O4 đặc, đun nóng)
Cho biết X là este có cơng thức phân tử C10 H10 O4 . X1 , X2 , X3 , X4 , X5 , X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 146.
B. 118.
C. 104.
D. 132.
Câu 5. Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 /NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu
được là
A. 4,32 gam.

B. 2,16 gam.
C. 3,24 gam.
D. 6,48 gam.
Câu 6. Trong số các kim loại sau, kim loại có tính khử yêu nhất là
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.

D. Ag.

Câu 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2 , thu được
16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho 2 vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 . Biết các phản ứng xảy
ra hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg có trong X là
A. 36,0%.
B. 64,0%.
C. 81,6%.
D. 18,4%.
Câu 8. Cho 400 ml dung dịch glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được
2,16g Ag. Nồng đồ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,02M.
B. 0,20M.
C. 0,1M.
D. 0,025M.
Câu 9. Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 5% vào cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch chất X vào, rồi
ngâm phần chứa hóa chất trong ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng (khoảng 50 – 600C) trong vài phút,
trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc trắng sáng. Chất X không thể là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.

D. fomanđehit.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 10. Cho m gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được
3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 10,80.
C. 2,70.
D. 5,40.
Câu 11. Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 12. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành kết tủa?
A. CH3 OH.
B. CH3COOH.
C. CH3 NH2 .
D. CH3COOCH3 .
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ
trong oxi dự. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng được sục vào 300 gam dung dịch Ca(OH)2
25,9% thu được 90 gam kết tủa và dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 8,65%. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch H2 S O4 dư, đun nóng, sau đó trung hịa axit bằng dung dịch
NaOH thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 , đun nóng thu được
a gam kết tủa Ag. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 70,8 và 43,2.
B. 32,4 và 21,6.
C. 32,4 và 43,2.
D. 70,8 và 21,6.

Câu 14. Nước cứng là nước có nhiều các ion
A. Na+ , K + .
B. Cu2+ , Fe3+ .

C. Al3+ , Fe3+ .

D. Ca2+ , Mg2+ .

Câu 15. Cho C17 H35COOH tác dụng với C3 H5 (OH)3 có mặt H2 S O4 đặc xúc tác, thu được hỗn hợp X
gồm: (C17 H35COO)3C3 H5 , (C17 H35COO)2C3 H5 (OH), C17 H35COOC3 H5 (OH)2 , C17 H35COOHvà C3 H5 (OH)3
(trong đó C17 H35COOH chiếm 20% số mol). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
48,96 gam muối và 14,638%m gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần dùng V lít O2 (đktc). Giá
trị gần nhất của V là
A. 99.
B. 96.
C. 101.
D. 98.
Câu 16. Tiến hành thí nghiệm sau theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 5 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Cho các nhận định sau:
(a) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
(b) Ở bước 1, anilin hầu như khơng tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
(c) Ở bước 2 thì anilin tan dần.
(d) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay anilin bằng metylamin thì thu được kết quả tương tự.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 5.

C. 2.
D. 4.
Câu 17. Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung
dịch
A. Fe(NO3 )3 .
B. HCl.
C. NaOH.
D. HNO3 .
Câu 18. Để tráng bạc một số ruột phích người ta tiến hành thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến
hành phản ứng tráng bạc thu được 102,6 gam Ag. Hiệu suất của cả quá trình là
A. 50,60%.
B. 82,20%.
C. 81,23%.
D. 40,62%.
Câu 19. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Ag.
B. Fe.
C. K.

D. Al.

Câu 20. Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Ala-Ala-Gly-Gly.

D. Gly-Ala-Gly.

Câu 21. Chất X là một loại thuốc cảm có cơng thức phân tử C9 H8 O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với
dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2 O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH

thu được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2 S O4 loãng dư thu được chất hữu cơ tạp
Trang 2/5 Mã đề 001


chức T khơng có khả năng phản ứng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t◦ ) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3 .
(c) Chất Z có cơng thức phân tử C7 H4 O4 Na.
(d) Chất T có phản ứng với CH3 OH (H2 S O4 đặc, t◦ )
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.

Câu 22. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường?
A. Cu.
B. K.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit glutamic tác dụng tối đa với Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
B. Dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
C. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 chất tan.
D. Triolein là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 24. Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Sục
khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thể hiện trên đồ thị sau:
n↓
0,18


0
Giá trị của m và V lần lượt là
A. 35,70 và 6,72.
B. 30,18 và 6,72.

0,42

C. 35,70 và 7,84.

nCO2

D. 30,18 và 7,84.

Câu 25. Hiđro hóa hồn tồn m gam chất béo X gồm các triglixerit thì có 0,15 mol H2 đã phản ứng,
thu được chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 9,15 mol O2 , thu được H2 O và 6,42 mol CO2 . Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH (dư), thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 104,36.
B. 109,74.
C. 103,98.
D. 110,04.
Câu 26. Cho ba dung dịch chứa chất tan tương ứng E, F, G thỏa mãn:
- Nếu cho E tác dụng với F thì thu được hỗn hợp kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thấy
thốt ra khi khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí, đồng thời thu được phần không tan Y.
- Nếu F tác dụng với G thấy khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa.
- Nếu E tác dụng G thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy có khí khơng màu thốt.
Các chất E, F và G lần lượt là
A. CuS O4 , Ba(OH)2 . Na2CO3 .
B. NaHS O4 , Ba(HCO3 )2 , Fe(NO3 )3 .
C. FeCl2 , AgNO3 , Ba(OH)2 .

D. FeS O4 , Ba(OH)2 , (NH4 )2CO3 .
Câu 27. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2 S O4 loãng.

D. NaCl.

Câu 28. Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành
A. N2 và H2 O.
B. H2 O và CO2 .
C. NH3 và H2 O.

D. NH3 và CO2 .

Câu 29. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeS O4 ?
A. Cl2 .
B. Ag.
C. NaNO3 .

D. HCl.

Câu 30. Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam
X bằng một lượng O2 vừa đủ. Dẫn sản phẩm cháy thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng
dung dịch giảm đi m gam so với ban đầu đồng thời có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 4,56.
C. 12,0.
D. 7,44.
Trang 3/5 Mã đề 001



Câu 31. Điện phân nóng chảy hồn tồn 14,9 gam muối clorua của một kim loại kiềm R, thu được 2,24
lít khí (đktc) ở anot. Kim loại R là
A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Li.
Câu 32. Polime là thành phần chính của ống nhựa PVC được trùng hợp từ monome nào sau đây?
A. C6 H5 − CH = CH2 . B. CH2 = C = Cl.
C. CH2 = CH2 .
D. CH2 = CH − Cl.
Câu 33. Trog ngành công nghiệp nhuộm vải, phèn chua được dùng để cầm màu cho chất liệu. thành
phần chính của phèn chua là
A. (NH4 )2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
B. LiAl(S O4 )2 .12H2 O.
C. NaAl(S O4 )2 .12H2 O.
D. K2 S O4 .Al2 (S O4 )3 .24H2 O.
Câu 34. Polime nào sau đây thu được từ phản ứng trùng hợp etilen?
A. Polistiren.
B. Poliisopren.
C. Polipropilen.

D. Polietilen.

Câu 35. Thủy phân tristearin ((C17 H35COO)3C3 H5 ) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có cơng
thức là
A. C2 H4 (OH)2 .
B. CH3 OH.
C. C3 H5 (OH)3 .

D. C2 H5 OH.
Câu 36. Tên gọi của peptit H2 N − CH2 − CONH − CH2 − CONHCH(CH3 )COOH là
A. Gly-Ala-Ala.
B. Gly-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Ala-Gly-Gly.
Câu 37. Thủy phân chất X trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm chứa muối và ancol. X không thể

A. (C15 H31COO)3C3 H5 .
B. CH3COOCH = CH2 .
C. CH3COOC2 H5 .
D. CH2 = CHCOOCH3 .
Câu 38. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. khối lượng riêng.
B. tính cứng.
C. tính dẫn điện.

D. nhiệt độ nóng chảy.

Câu 39. Đốt cháy hồn toàn 29,064 gam hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, axit acrylic, vinyl axetat và
metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2 S O4 đặc, bình 2 đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 220,64.
B. 232,46.
C. 231,672.
D. 318,549.
Câu 40. Hịa tan hồn tồn 1,55 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe cần vừa đủ 20ml dung dịch HCl 6M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối khan là
A. 5,81.

B. 10,07.
C. 3,68.
D. 5,93.
Câu 41. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ axetat và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ hóa học.
B. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.
C. Poli(vinylclorua) và tơ nitron đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp.
D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
Câu 42. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C2 H3COONa và CH3 OH . Chất X là
A. C2 H3COOC2 H5 .
B. C2 H3COOCH3 .
C. CH3COOH.
D. C2 H3COOH.
Câu 43. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poliacrilonitrin.
D. Poli(etylen terephtalat).
Câu 44. Trong hợp chất nào dưới đây Crom có số oxi hóa +6?
A. CrCl2 .
B. Cr(OH)3 .
C. Cr2 O3 .

D. K2Cr2 O7 .

Câu 45. Nhóm gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là
A. Cr, K.
B. Na, K.
C. Be, Na.
D. Na, Fe.

Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 46. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100 ml dung dịch gồm AgNO3 2a mol/l và
Cu(NO3 )2 a mol/l, thu được 4,96 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2 S O4 đặc, nóng
(dư), thu được 0,672 lít khí S O2 (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,20.
Câu 47. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.
B. màu vàng.
C. màu hồng.
D. màu xanh.
Câu 48. Natri clorua là gia vị quan trọng trong thức ăn của con người. Công thức của natri clorua là
A. NaCl.
B. NaNO3 .
C. KNO3 .
D. KCl.
Câu 49. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. Ca(OH)2 .
B. NaOH.

C. NaCl.

D. CH3COOH.

Câu 50. Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn ni gia

súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CO2 .
B. N2 .
C. CH4 .
D. Cl2 .
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×