Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Giáo án lớp 7 học kì 1 môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.27 KB, 156 trang )

Ngày soạn:

Tiết 1
Văn bản: Cổng trờng mở ra
(Lí

Lan)

I, Mục tiêu.
1.Kiến thức: Giúp học sinh: Cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng
liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái ;Thấy đợc những ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời ; Tích hợp với văn biểu cảm, từ ghép, âm nhạc.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận văn bản.
3. Thái độ : Bồi dỡng thái độ trân trọng những kỉ niệm dới mái trờng
II, chuẩn bị.
- Giáo án, tranh minh họa.
III. Phơng pháp.
Iv.Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. Chuẩn bị tranh, vở của học sinh.(3)
3. Bài mới. (2 )
Tất cả chúng ta Đều trải qua cái buổi tối và đêm trớc ngày khai giảng trọng đại và
thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp một bậc tiểu học. Còn vơng vấn trong trí nhớ
của ta xiết bao bồi hồi xao xuyếnCả lo lắng và sợ hÃi mơ hồ. Bây giờ nhớ lại thật
ngây thơ và ngọt ngào. Tâm trạng của mẹ nh thế nào khi cổng trờng sắp mở ra đón
đứa con yêu quí của mẹ.
- GV giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm
? Theo em, cần đọc văn bản này bằng giọng điệu nh
thế nào?
- GV hớng dẫn đọc: giọng thơ nhẹ, tha thiÕt, chËm
r·i
- GV ®äc mÉu - 4 häc sinh kế tiếp nhau đọc


? Vậy, văn bản Cổng trờng mở ra thuộc kiểu văn bản
nào?
- Kiểu văn bản: Biểu cảm .
GV: Tâm t ngời mẹ đợc biểu hiện trong hai phần nội
dung văn bản:
- Lỗi lòng thơng yêu của mẹ.
- Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của XH và nhà trờng
trong việc giáo dục trẻ em.
? Em hÃy xác định hai phần nội dung trên văn bản?
HS theo dõi phần đầu văn bản.
1

I Giới thiệu chung. (3 )
1. Tác giả.
- Lí Lan
2. Tác phẩm.
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Đọc- chú thích (5)
2 Kết cấu- bố cục (2 )
+ kiểu văn bản: biểu cảm
+ Bố cục:2 đoạn:
- Đ1: Từ đầu -> bớc vào: nỗi
lòng thơng yêu của mẹ.
- Đ2: Còn lại: cảm nghĩ của
mẹ về xà hội và nhà trờng


? Cho biÕt, ngêi mĐ nghÜ ®Õn con trong thêi điểm
nào?
- Thời điểm: đêm trớc ngày con vào lớp một.

? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mĐ
con?
- C¶m xóc: håi hép, vui síng, hi väng.
? Những chi tiết nào diễn tả cảm xúc vui sớng của
con?
HS theo dõi phần cuối văn bản.
? Cho biết trong đêm không ngủ, mẹ đà nghĩ về điều
gì?
- Nghĩ về ngày hội khai trờng, nghĩ về ảnh hởng của
giáo dục ®èi víi trỴ em.
? Em nhËn thÊy ë níc ta ngµy khai trêng cã diƠn ra
nh ngµy lƠ cđa toµn xà hội không?
? HÃy miêu tả miệng ngày hội khai trờng của trờng
em?
- HS miêu tả miệng: một đoạn văn ngắn về quang
cảnh ngày khai trờng có không khí của ngày hội
(cảnh sân trờng, thầy cô, học sinh, các đại biểu).
? Trong đoạn văn cuối xuất hiện thành ngữ Sai một
lần đi một dặm. Em hiểu thành ngữ này có ý nghĩa
gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục?
- GV giải nghĩa: khẳng định tầm quan trọng của giáo
dục, không đợc phép sai lầm trong giáo dục vì giáo
dục quyết định tơng lai của đất nớc.

trong giáo dục trẻ em.
3. Phân tích.
a. Nỗi lòng ngời mẹ.(8 phút)
Vô cùng yêu thơng ngời thân,
yêu quý, biết ơn trờng học, sẵn
sàng hy sinh vì sự tiến bộ của

con, tin tởng ở tơng lai của
con cái.
b. Cảm nghĩ của mẹ. (10 )
- Giáo dục có vai trò cực kỳ
quan trọng trong đời sống một
con ngời.
c. ý nghĩa văn bản.(3 phút)
4, Tổng kết ( 5 )
4.1. Nghệ thuật.
4.2. Nội dung.
Bài ca về tình mẫu tử, bài ca
hy sinh về con cái và nhà trờng.
4.3. Ghi nhớ (SGK).

4. Củng cố (5 )
? Kỉ niệm sâu sắt nhất trong ngày vào lớp 1 của em là gì?
- 3 học sinh đọc đoàn văn của mình.
? Em biết bài hát, bài thơ nào về tình mẫu tử và mái trờng thân yêu?
- Bụi phấn, Mong ớc kỷ niệm xa, Bài học đầu tiên, Ru con,.
? Em hÃy hát về mẹ, mái trờng.
5. Hớng dẫn về nhà (3 ).
- Học bài.
- Soạn bài: Mẹ tôi.
V. Rút kINH NHGIệM.

2


------------------------------------------------------------------------------------------------------.Ngày soạn:
Tiết 2

Tiết 2. Văn bản: Mẹ tôi

(et

- môn - đô đơ A-mi - xi)

I. Mục tiêu .
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha
mẹ đối với con cái, không đợc chà đạp nên tình cảm đó; Văn biểu cảm có thể dùng
hình thức viết th ; Tích hợp với từ láy, từ ghép, văn biểu cảm, văn bản CTMRa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện chi tiết và cảm nhận văn bản .
3. TháI độ : Bồi dỡng thái độ kính yêu cha mẹ .
II. Chuẩn bị.
- Giáo án, sgk.
III. Phơng pháp.
iv. Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.(5 )
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ bài Cổng trờng mở ra là gì?
3. bài mới.
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, ngời mệ có vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng
liêng và cao cả, nhng không phải khi nào chúng ta cũng ý thức đợc điều đó chỉ đến
khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn Mẹ tôi sẽ cho ta một bài học nh thế.
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ét - môn
- đô đơ A- mi - xi.
- Một số tác phẩm chính:
+ Cuộc đời của các chiến binh.
+ Những tấm lòng cao cả.
+ Cuốn truyện của ngời thầy.
+ Giữa trờng và nhà.

- TP là trang nhật ký đợc En ri cô ghi thứ 5.1011
- GV hớng dẫn đọc: thể hiện đợc những tâm t và tình
cảm buồn khổ của ngời cha trớc lỗi lầm của con và sự
trân trọng của ông với vợ.
- GV đọc mẫu: học sinh đọc kế tiếp. GV uốn nắn.
? Em nhận thấy từ Hán Việt nào xuất hiện trong phần
chú thích? Từ đó đợc giải nghĩa nh thế nào?
- Chú thích 7.9.
? Trong các phơng thức sau, đâu là phơng thức chính đ3

I. Giới thiệu chung(5 )
1. Tác giả
- ét - môn - đô đơ A- mi - xi
(1846 - 1908) nhà văn I-talia

2. Tác phẩm.
- TP là trang nhật ký trích
Những tấm lòng cao cả
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc chú thích (5 )


ợc dùng để tạo lập văn bản Mẹ tôi?
- Kể chun ngêi mĐ.
- KĨ chun ngêi cha.
- BiĨu hiƯn t©m trạng của ngời cha.
? Nếu thế nhân vật chính trong đoạn văn này là ai? Vì
sao có thể xác định thế?
- Ngời cha. Vì hầu hết lời nói trong văn bản là tâm tình
của ngời cha.

? Nhng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là mẹ tôi? (Giữa
nội dung và nhan đề không phù hợp chăng?).
- Nhan đề do chính tác giả đặt. Tuy bà mẹ không xuất
hiện trực tiếp nhng đó là tiêu điểm mà các nhân vật và
chi tiết đều hớng tới. Qua bức th ngời bố gửi con, ngời
đọc thấy hiện lên một hình tợng ngời mẹ cao cả, lớn
lao. Điểm nhìn từ ngời cha một mặt làm tăng tính khái
quát cho sự việc và đối tợng (ngời mẹ) đợc kể, mặt
khác thể hiện đợc tình cảm và thái độ của ngời kể.
- GV: Trong tâm trạng của ngời cha có:
- Hình ảnh ngời mẹ.
- Những lời nhắn nhủ giành cho con.
- Thái độ dứt khoát của ngời cha trớc lỗi lầm của
con.
? Em hÃy xác định những nội dung đó trên văn bản?
? Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn bản nào? Vì sao
thế?
? Hình ảnh ngời mẹ En-ri-cô hiện lên qua các chi tiết
nào trong văn bản Mẹ tôi?
- Bảng phụ
- Thức suốt đêm có thể mất con sẵn sàng bỏ hết
một năm hạnh phúc để cứu sống con.
? Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào của ngời mẹ
sáng lên từ những chi tiết đó?
- GV bình:
- GV dùng bảng phụ.
Trong những lời nói sau của ngời cha:
- Sự hỗn láo của con tim bố.
- Trong đời con có thể mất mẹ.
? Em đọc đợc những cảm xúc nào của ngời cha?

- Ngời cha hết sức đau lòng trớc sù thiÕu lƠ ®é cđa ®øa
4

2.KÕt cÊu, bè cơc (2’ )

- 3 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu -> ngày con
mất mẹ
+ Đ2: Tiếp -> tình thơng
yêu đó
+ Đoạn 3: Còn lại.

3. Phân tích.
a. Hình ảnh ngời mẹ.(7 p)

- Dành hết tình thơng cho
con. Quên mình vì con.


con h.
- Hết mực yêu quý, thơng cảm mẹ của En-ri-cô.
? Theo em, vì sao ngời cha cảm thấy sự hỗn láo tim
bố vậy?
- Vì ngời cha vô cùng yêu quý mẹ.
- Vì ngời cha vô cùng yêu quý con.
- Cha đà thất vọng vô cùng vì con h phản lại tình yêu
thơng của cha mẹ.
? Nhát dao hỗn láo của con đà đâm vào trái tim yêu thơng của cha. Nhng theo em, nhát dao ấy có làm đau
trái tim ngời mẹ?
- Càng làm đau trái tim ngời mẹ.

- Trái tim ngời mẹ chỉ có chỗ cho tình yêu thơng con,
nên sẽ đau gấp bội phần.
? Cho biết đâu là những lời khuyên sâu sắc của ngời
cha đối với con mình?
- GV: Lẽ ra hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ
làm tâm hồn con ấm ¸p, h¹nh phóc”
- ? Nhng t¹i sao ngêi cha l¹i nói với En-ri-cô rằng
hình ảnh dịu dàngnh bị khổ hình?
- Vì những đứa con h đốn không sứng đáng với hình
ảnh dịu dàng, hiền hậu của mẹ.
- Cha muốn cảnh tỉnh những đứa con bội bạc với cha
mẹ.
? Em hiểu nh thế nào về tình cảm thiêng liêng trong lời
nhăn nh sau đây của ngơì cha Con hÃy nhớ rằng, tình
thơng yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng
b. Những lời nhắn nhủ của
hơn cả?
- Tình cảm tốt đẹp đáng tôn thờ là tình cảm thiêng ngời cha.(5)
liêng.
- Trong những tình cảm cao quý, tình yêu thơng, kính
trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả.
? Em hiểu gì về ngời cha từ những lời khuyên này? Ngời cha ®· nãi víi con ®iỊu g×?
- Qua bøc th cđa ngời bố gửi En-ri-cô, ta thấy lời giáo
huấn không hề khô khan mà vô cùng xúc động, chứa
chan tình phụ tử, tình mẫu tử, ta nhận thấy bố là ngời
vô cùng yêu quý tình cảm thiêng liêng, không bao giờ
làm ®iỊu xÊu ®Ĩ khái ph¶i xÊu hỉ, nhơc nh·… Bè võa
5



giận con, vừa thơng con
? Em hiểu nh thế nào về lời khuyên của ngời cha con
phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành
khẩn trong lòng?.
- Ngời cha muốn con thành thật.
- Con xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng, vì thơng mẹ
chứ không phải vì nỗi khiếp sợ ai.
? Em hiểu gì về ngời cha từ câu nói Bố rất yêu con
En-ri-cô, con là niềm hy vọng tha thiết nhất của đời bố
nhng thà rằng bố không có con còn hơn thấy con bội
bạc?.
- Ngời chà hết lòng yêu thơng con nhng còn là ngời
yêu sự tử tế, căm ghét sự bội bạc.
- Là ngời cha có tình cảm yêu ghét rõ ràng.
? Em có đồng tình với ngời cha nh thế không? Vì sao?
- HS tự bộc lộ.
? Qua bức th ta thấy thái độ của ngời cha nh thế nào?
ông đà dạy con điều gì?
- GV liên hệ: đây là bài học về cách ứng xử, đặc biệt
trong gia đình xà hội hiện này
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhấn

Bố đà dạy con về lòng hiếu
thảo, biết kính trọng và biết
ơn cha mẹ, không đợc vong
ân bội nghĩa với cha mẹ.

c. Thái bộ của cha trớc lỗi
lầm của con.( 5

- Rất nghiêm khắc trong
việc giáo dục đạo đức con
cái, dạy con biết ăn nói lễ
phép, biết kính trọng và ghi
nhớ công ơn của bố mẹ, biết
thành khẩn sửa chữa sai
III. Tỉng kÕt. (3’ )
1. Néi dung.
2. NghƯ tht.
3. Ghi nhớ.

4. Củng cố (5 )
? Em biết những câu ca dao, bài hát nào ngợi ca tấm lòng ngời dành cho con
cái, con cái dành cho cha mẹ?
? Nếu có thể hÃy hát một bài về mẹ.
? Bản thân em đà lần nào lỡ gây ra chuyện gì khiến bố mẹ buồn? Nếu có thì bài
văn này gợi thêm cho em những suy nghĩ gì?
5. Hớng dẫn về nhà.(3 )
- Học bài.
- Làm bài tập 6,7 SBT.
- Soạn: Cuộc chia tay của những con búp bê.
V. Rút kinh nghIệM
Ngày soạn:

Tiết 3
6


Tõ ghÐp
I. Mơc tiªu . Gióp häc sinh:

1. KiÕn thøc: Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép CP và từ ghép
ĐL.
2. Kĩ năng: Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép.
3. Thái độ : Tích hợp víi Cỉng trêng më ra, Me t«i, Tõ ghÐp HV liên kết trong
đoạn văn.
II. chuẩn bị.
- Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Phơng pháp.
Iv. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định.
2. Kiểm tra. (Sự chuẩn bị của học sinh).(2)
3. Bài mới.(3 p)
HS nhắc lại khái niệm (từ đơn, từ ghép, từ láy)đà học ở lớp 6 và cho mỗi loại một ví
dụ.
HS trả lời GV chớt lại vào bài mới.
- GV dùng bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc.
A. Lý thuyết.
? Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là I. Các loại từ ghép (7 )
tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Bổ sung ý nghĩa 1. Khảo sát,phân tích ngữ
cho từng tiếng chính?
liệu.
a, Bà ngoại
b, Thơm phức
c
p
c
p
- GV đa thêm ví dụ để minh họa:
+ Bà nội
+ Thơm ngát

? Em hÃy so sánh giữa các từ bà nội - bà ngoại và
thơm phức - thơm ngát?
- Bà nội - bà ngoại: nét chuyển về nghĩa chỉ bà nhng
nghĩa từ bà ngoại, bà nội khác nhau do tác dụng bổ
sung nghĩa của tiếng phụ ngoại, nội.
- Thơm phúc, thơm ngát: nét chung về nghĩa là thơm,
nhng nghĩa của thơm phức và thơm ngát khác nhau do
tác dụng bổ sung của tiếng phụ ngát, phức.
-> Tiếng bổ sung là tiếng phụ, tiếng đợc bổ sung là
tiếng chính.
? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong từ
ấy?
7


- TrËt tù: + TiÕng chÝnh ®øng tríc.
+ TiÕng phơ đứng sau.
- GV liên hệ tích hợp với từ ghép H¸n ViƯt cã trËt tù
nh tõ ghÐp TiÕng viƯt -> sẽ đợc học sau.
- GV dùng bảng phụ ghi VD2 học sinh đọc.
? Các tiếng trong từ ghép quần áo, trầm bổng có phân
ra tiếng chính, tiếng phụ không?
- Quần áo, trầm bổng -> bình đẳng về ngữ pháp,
không phân.
? Qua t×m hiĨu VD, em cho biÕt tõ ghÐp cã mấy loại?
? Thế nào là từ ghép CP? Từ ghép đẳng lập?
HS đọc ghi nhớ
? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ
bà, nghĩa của từ phức với nghĩa của từ thơm, em thấy
có gì khác nhau?

+ Bà: ngời đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.
Bà ngoại: ngời đàn bà sinh ra mẹ
+ Thơm; có mui thơm nh hơng của hoa, dễ chịu làm
cho thích ngửi.
Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn.
KL:
+ nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.
+ nghÜa cđa tõ th¬m phøc hĐp h¬n nghÜa cđa tõ thơm.
? Qua phân tích VD, em rút ra nhận xét gì về từ ghép
chính phụ, từ ghép đẳng lập?
- GV híng dÉn häc sinh rót ra nhËn xÐt c¸ch nhËn biết
từ ghép CP - ĐL.
Phân biệt từ, cụm từ?
* Chú ý: Về từ ghép đẳng lập: Vị trí cơ động đảo đợc
cho nhau.
- Cá biệt có một số tiếng bị mờ nghĩa hay mất nghĩa
trờng hợp đó ta có thể đảo ngợc cho nhau.
- Nghĩa của từ có khi chuyển nghĩa so với nghĩa của
các tiếng.
- HS đọc ghi nhớ SGK

- 2 lo¹i tõ ghÐp
+ Tõ ghÐp CP.
+ Tõ ghÐp ĐL: các tiếng bình
đẳng về NP.
2. Ghi nhớ
II. Nghĩa của từ ghép (5 )
1.Khảo sát.phân tích ngữ
liệu


- Từ ghép CP: ghép các tiếng
không ngang bằng nhau, có
tính chất phân nghĩa. NghÜa
cđa tõ ghÐp CP hĐp h¬n
nghÜa cđa tiÕng chÝnh
- Tõ ghép ĐL có tính chất
hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép
ĐL khái quát hơn nghĩa của
các tiếng tạo nên nó
2. Ghi nhí (SGK)

B. Lun tËp (20’ )
Bµi 1:
a. Tõ ghÐp CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cêi nô
8


b. Từ ghép ĐL: chài lới, ẩm ớt, đầu đuôi.
Bài 2: Điền tiếng -> từ ghép chính phụ
+ Bút chì
+ ăn cơm
+ thớc kẻ
+ trắng xoá
+ ma rào
+ vui vẻ
+ làm lụng
+ nhát gan
Bài 3: Điền tiếng -> từ ghép ĐL (KT: các mảnh ghép)
+ núi
sông

+ mặt
mũi
+ ham

muốn

+ học

hành

+ xinh
tơi
+ tơi đẹp
Bài 4:
Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách, vở là những DT chỉ sự
vật tồn tại dới dạng cá thể có thể đếm đợc. Còn sách vở là từ ghép ĐL có nghĩa tổng
hợp chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở.
Bài 5+ Máy hơi

nớc

+ Than

tổ

ong

+ Bánh

đa


nem

4. Củng cố: (5 )
? Có mấy loại từ ghép?
? Thế nào là từ ghép CP? Từ ghép ĐL?
5. Hớng dẫn về nhà: (3 )
- Học bài.
- Soạn: Từ láy.
V, Rút kinh nghiệm:
9


Tiết 4

Ngày soạn:
LiêN kết trong văn bản

I. Mục tiêu .
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản
phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện - trên cả hình thức ngôn ngữ và
nội dung ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:Cần vận dụng những kiến thức đà học để bớc đầu xây dựng đợc
những văn bản có tính liên kết.
3. Thái độ : Rèn thái độ vận dụng lý thuyết với thực hành.
II. chuẩn bị
- Giáo án, bảng phụ.
III. Phơng pháp.
Iv. tiến trình giờ dạy.
1. ổn đinh

2. Kiểm tra (Sự chuẩn bị của học sinh).(2)
3. Bài mới (3 )
Giáo viên cho HS tái hiện những kiến thức chung về văn bản mà các em đà đợc học ở
lớp 6.
Văn bản là gì?
Văn bản có những tính chất nào?
.Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về nội dung đó.
- GV đa bảng phụ
? Theo em, nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu đó thì
En-ri-cô có thể hiểu điều bô nói cha?
- En-ri-cô không thể hiểu đợc điều bố nói.
? Nếu En-ri-cô cha hiểu ý bô thì hÃy cho biết vì lí do
nào trong các lý do dới đây:
- Vì câu văn viết cha đúng ngữ pháp.
- Vì câu văn nội dung cha thật rõ ràng.
- Vì giữa các câu nói còn cha có sự liên kết.
? Vì muốn cho đoạn văn bản có thể hiểu đợc thì nó phải
có tính chất gì?
- Ngoài câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp thì
một văn bản cần phải có tính liên kết.
? Qua tìm hiểu VD, em hiểu liên kết là gì? tác dụng của
10

A.Lý thuyết
I. Liên kết và phơng tiện
liên kết trong văn bản
1.Tính liên kết của văn bản
(5)
1.1 Khảo sát,phân tích
ngữ liệu.

1.2 Ghi nhớ
- Liên kết là một trong
những tính chất quan trọng
nhất của văn bản -> văn
bản trở nên có nghĩa, dễ
hiểu.


liên kết trong văn bản?
- HS đọc VD - SGk trang 18.
? Do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu. HÃy sửa
lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu đợc ý của bố?
- Đoạn văn do thiếu cái dây t tởng nối các ý với nhau.
- Chữa lại theo văn bản.
* HS đọc VDb - SGK-18.
? Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. HÃy sửa lại thành
một đoạn văn có nghĩa?
- Thiếu liên kết cụm từ còn bây giờ, chép nhầm thành
con thành đứa trẻ -> đoạn văn rời rạc.
-> Sửa lại
+ Thêm còn bây giờ vào đầu câu 2.
+ Thay từ còn cho đứa trẻ.
? Từ hai ví dụ trên em hÃy cho biết, một văn bản có tính
liên kết trớc hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều
kiện ấy các câu văn trong văn bản phải sử dụng phơng
tiện gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- GV chốt.
- HS đọc bài tập.
- GV yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề bài.

- Học sinh làm bài.
* HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức

2. Phơng tiện liên kết trong
văn bản. (5)
2.1 Khảo sát,phân tích
ngữ liệu
- Điều kiện để văn bản có
tính liên kết:
+ Liên kết nội dung.
+ Liên kết hình thøc.
2.2 Ghi nhí (sgk).
B, Lun tËp. (20’ )
Bµi 1: - Thứ tự
1,4,2,5,3
Bài 2- Về hình thức: có sự
liên kết
- Về nội dung không có sự
liên kết các ý với nhau.
Bài 3:
Bài 4:
- Nếu tách khỏi các câu
khác trong văn bản thì có
vẻ nh rời rạc, câu trớc nói
về mẹ, câu sau nói về con.
Nhng đoạn văn không chỉ
có hai câu mà còn câu 3

đứng sau kết nối hai câu
trên thành một thể thống
nhất làm cho đoạn văn có
liên kết chặt chẽ -> hai câu
vẫn liên kết với nhau không
cần sửa.

4. Củng cố. (5 )
? Thế nào là liên kết trong văn bản? Tác dụng?
? Điều kiện để văn bản có tính liên kết?
5. Hớng dẫn về nhà. (5 )
- Học thuộc ghi nhớ SGK.Đọc bài đọc thêm.Soạn Bố cục trong văn bản.
V, Rút kinh nghiệm

Tiết 5 - 6

Ngày soạn:
11


Cuộc chia tay của những con búp bê

(Khánh Hoài)
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của
hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ
chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những
ngời bạn ấy.
- Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thành và cảm động.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ văn học , nêu chính kiến về vấn

đề hôn nhân , gia đình.
3. Thái độ : bồi dỡng thái độ trân trọng hạnh phúc gia đình.
II. chuẩn bị.
- Giáo án, bảng phụ.
III. Phơng pháp.
Iv.Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định.
2. Kiểm tra (5 ).
? Nêu ý nghĩa của văn bản Me tôi?.
- Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng hơn cả. Những đứa con không có quyền h đốn chà đạp nên tình cảm đó
3. Bài mới. (2 )
Trong cuộc sống đời thờng có những ngời bạn xung quanh tacó số phận không may
mắn vì các bạn ấy phải sống trong gia đình bất hạnh bố mẹ chia tay nhau. Ngời lớn họ
không biết rằng họ đà làm tổn hại đến hạnh phúc của con mình. Vậy nhân vật Thành
và Thuỷ hai anh em rất thơng yêu nhau, phải đau đớn chia tay với những con búp bê
khi bố mẹ chúng không sống với nhau nữa. Cuộc chia tay bắt buộc đó diễn ra nh thế
nào? qua dây ngời kể muốn nói lên vấn đề gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.
- HS đọc chú thích SGK.
I. Giới thiệu chung. (5 )
? Cho biết tên tác giả và xuất sứ tác phẩm
1. Tác giả.
- GV hớng dẫn đọc: phân tích rõ giữa lời kể, các đối - Khánh Hoài
thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật ngời anh và em 2. Tác phẩm.
qua chặng chính: ở nhà, ở lớp, ở nhà.
- Trích tuyển tập thơ văn viết
- GV ®äc mÉu mét ®o¹n - 3 häc sinh kĨ tiÕp.
vỊ quyền trẻ em.
- HS nối nhau kể.
II. Đọc hiểu văn bản.

- HS tóm tắt nội dung truyện. GV khái quát.
1. Đọc chú thích (5 )
* Giải nghĩa từ khó (theo SGK).
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? ND từng phần?
- GV: Trong chơng trình Ngữ văn lớp 6, khi học văn tự
12


sự các em đà làm quen với ngôi kể.
? Câu chuyện này đợc kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa
chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
- Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất. Ngời xng tôi
trong văn bản là Thành là ngời chứng kiến các việc
xẩy ra, cũng là ngời chịu cùng nỗi đau nh em gái
mình. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả thể hiện
đợc một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm
trạng nh©n vËt.
? Trong trun cã mÊy cc chia tay? Cc chia tay
nào làm em cảm động nhất?
- 4 cuộc chia tay: bố mẹ, đồ chơi, giữa cô giáo
Thuỷ, giữa hai anh em.
- 3 cuộc chia tay sau cảm động.
? Qua lời kể của bé Thành ta thấy lỗi đau khổ của hai
anh em Thành, Thuỷ trớc bi kịch của gia đình nh thế
nào?
- Cả hai cùng khóc:
+ Thuỷ: nức nở, tức tởi, mắt sng mọng buồn thẳm.
+ Thành: cắn chặt môi, nớc mắt tuôn ra nh suối-> cả
hai cùng cô đơn.
- Cảnh Thuỷ chờ bố, mong đợc gặp bố: buồn, nớc mắt

ứa ra, xịu mặt xuống.
? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học
khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào làm em cảm
động nhất? Vì sao?
- Chi tiết làm em cảm động là cô Tâm tặng cho Thuỷ
quyển vở và cây bút máy nắp vàng. Và chi tiết cô Tâm
thốt lên Trời ơi! cô giáo tái mặt và nớc mắt giàn
giụa.
- Cảnh chia tay: Thuỷ Thành khóc nức lên, Thành mếu
máo đứng nh chôn chân xuống đất -> Đó là tâm
trạng của một đứa bé nh mất hồn, cô đơn và bơ vơ
không kể xiết.
? Qua phân tích, em hiểu gì về lỗi đau khổ mà anh em
Thuỷ phải chịu.
? Trớc bi kịch gia đình, tình cảm của hai anh em
Thành, Thuỷ nh thế nào?
? Em hÃy tìm chi tiết thể hiện.
13

2. Kết cấu,bố cục.( 5 )
* Thể loại.
Truyện ngắn
Phơng thức tự sự, miêu tả,
biểu cảm
* Bố cục:
- 3 phần:
+ MB: Từ đầu -> Thế này
+ TB: Tiếp -> Cảnh vật.
+ KB: còn lại: cuộc chia
tay đột ngột ở nhà.


3. Phân tích.
a. Nỗi đau khổ của những
đứa con thơ.( 15 )

- Nỗi đau mất mát quá lớn,
nỗi đau buồn cô đơn, bơ vơ
của Thành, Thuỷ trớc bi kịch
gia đình


? Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai
con búp bê vị sĩ và em nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn?
Theo em, có cách nào giải quyết đợc mâu thuẫn ấy
không? Kết thúc truyện, Thuỷ đà chọn cách giải quyết
nh thế nào?
? Chi tiết đó gợi nên cho em suy nghĩ và những tình
cảm gì?
? Nhận xét cách kể chuyện của tác giả?
? Qua câu truyện này, theo em tác giả muốn nhắn gửi
đến mọi ngời điều gì?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV nhấn lại.

b. Tình cảm của hai anh
em.(15 )

Tình cảm của hai anh em
càng trở lên tha thiết, rất
mực gần gũi, thơng yêu, chia

sẻ và quan tâm lẫn nhau.
c. Cảnh vật và cuộc sống.
(10)
Cảnh vẫn đẹp, cuộc sống vẫn
sôi động, vui vẻ diƠn ra
4.Tỉng kÕt (5’ )
4.1. NghƯ tht.
- KĨ b»ng sù miêu tả cảnh
vật xung quanh và bằng
nghệ thuật miêu ta tâm lý
nhân vật.
- Lời kể chân thành, giản dị
phù hợp với tâm trạng nhân
vật
4.2 Nội dung.
4.3 Ghi nhớ (sgk).

4. Củng cố. (5 )
? Kể lại nội dung truyện theo ngôi kể ngời mẹ?
? Tính thời sự của câu chuyện là ở đâu? ở địa phơng em có câu chuyện nào tơng tự?
5. Hớng dẫn về nhà. (5 )
- Nắm đợc néi dung trun. Thc ghi nhí SGK.
- So¹n “Ca dao dân ca.- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Đọc, tìm hiểu chú thích.
- Trả lời câu hỏi SGK.
V. Rút kinh nghiệm:

Tiết 7

Ngày soạn:

Bố cục trong văn bản

14


I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh.
1. KiÕn thøc: ThÊy đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.Bớc đầu hiểu
thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lý. Tích hợp với Cuộc chia tay của.
2. Kĩ năng: Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn.
3. Thái độ : cần có thái độ tuân thủ các bớc khi xây dựng văn bản.
II. chuẩn bị.
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
III. Phơng pháp.
Iv. Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. (5 )
? Tính liên kết là gì? Làm thế nào để văn bản có tính Liên kết?
- Liên kết là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp
lý.
- Muốn tạo đợc tính Liên kết cần phải sự dụng đợc những phơng tiện liên kết về
hình thức và nội dung.
3. Bµi míi. (2’ )
- GV lÊy VD - sgk
A.Lý thut
? Em muốn viết một lá đơn xin ra nhập Đội I. Bố cục và những yêu cầu
TNTPHCM. HÃy cho biết nội dung trong đơn có cần về bố cục trong văn bản.
sắp xếp theo trật tự không? Vì sao?
1.Bố cục của văn bản.
- Theo em, trong một văn bản cần phải bố trí sắp xếp 1.1 Khảo sát, phân tích ngữ
các nội dung vì phần, đoạn, ý tứ của văn bản cũng liệu.(5)

cần phải có tính trật tự trớc sau rành mạch, hợp lý.
? Em hÃy viết sắp xếp lại trật tự một lá đơn?
- Quốc hiệu
- Tên đơn
- Học tên, ngày tháng năm sinh
- Địa chỉ
- Lí do
- Lời hứa khi trở thành Đội viên
- Nơi, ngày tháng năm viết đơn
- ký tên
GV: sự sắp xếp nội dung các phần trong văn bản theo
một trình tự hợp lý đợc gọi là bố cục.
1.2.Ghi nhớ (SGK T30)
? Em hiểu thế nào là bố cục? Vì sao khi xây dựng văn
bản cần phải quan tâm đến bố cục?
2. Những yêu cầu về bố cục
- HS đọc hai câu truyện SGK.
15


? So sánh với văn bản ếch ngồi đáy giếng - SGK Ngữ trong văn bản.(5)
văn 6 tiết 1 thì văn bản này có gì giống nhau và khác 2.2 Khảo sát, phân tích ngữ
liệu.
nhau?
- Giống: Các ý đều đầy đủ.
- Khác: + Bố cục của nguyên bản có 3 phần còn văn
bản trên có 2 phần.
+ Các ý trong văn bản mạch lạc con trong văn
bản trên lôn xộn.
-> Vì bố cục không hợp lý nên văn bản trở nên tối

nghĩa, và các ý không sắp xếp theo đúng trình tự của
thời gian, sự việc khiến văn bản trở nên vô lý.
? Theo em, nên sắp xếp bố cục câu truyện trên nh thế
nào?
- Con ếch sống trong một cái giếng
Thấy: bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
Nghĩ: mình là chúa tể
Khi con ếch tình cờ ra khỏi giếng thì hoạt động theo
thói quen: đi lạc, kêu
Phải trả giá: bị trâu giẫm bẹp.
GV: Văn bản trong VD bố cục hai phần là không hợp
lý, các ý lộn xộn: từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà
nông.
-> sửa lại những nguyên bản.
* Tơng tự, GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện Lợn
cới, áo mới.
? Qua tìm hiểu VD, em hÃy cho biết điều kiện để bố
cục rành mạch, hợp lý là gì?
- GV: ở lớp 6, các em đà học bố cục trong văn tự sự và
văn miêu tả.
? Em hÃy cho biết, trong văn tự sự, miêu tả bố cục có
mấy phần? Đó là những phần nào?
* VD: - Văn bản tự sự.
+ MB: gt chung nhân vật, sự việc
+ TB: diễn biến và phân tích của sự việc, câu
truyện
+ KB: kết thúc của câu truyện .
- Văn miêu tả:
+ MB: tả khái quát.
+ TB: tả chi tiết.

16

2.2 Ghi nhớ SGK

3. Các phần của bố cục.(5)
3.1 Khảo sát, phân tích ngữ
liệu.


+ KB: tình cảm đối với đối tợng và PBCN.
? Có cần phải phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần
không? Vì sao?
- Không phải kiểu văn bản nào cũng cần phải tuân thủ
bố cục 3 phần và các phần đều có nhiệm vụ cụ thể rõ
ràng.
- GV: chốt lại mục ghi nhớ SGK.
- HS đọc ghi nhớ.
3.2 Ghi nhớ SGK
B. Luyện tập. (15 )
Bài 1.
- Học sinh đa ra nh÷ng vÝ dơ thùc tÕ.
- GV cïng häc sinh nhận xét uốn nắn.
Bài 2
- Bố cục truyện Cuộc chia tay rành mạch và hợp lý.
- Vẫn có thể kể lại câu truyện ấy theo bố cục khác, miễn là hợp lý.
Bài 3.
- Bố cục của văn bản báo cáo cha thật rành mạch, hợp lý. Các điểm 1, 2, 3 ở
thân bài mới chỉ kể lại việc học tốt chứ cha phải trình bày kinh nghiệm học tốt. Trong
đó, điểm 4 không phải nói về học tập.
- Để bố cục đợc rành mạch thì bản báo cáo lần lợt nêu từng kinh nghiệm học

tập của bạn đó, sau đó nêu kết quả học tập. Cuối cùng nguyện vọng muốn đợc nghe ý
kiến trao đổi.
- Để bố cục hợp lý: chú ý trật tự sắp xếp các kinh nghiệm.
4. Củng cố.(5 )
- ? Thế nào là bố cục trong văn bản? ? Điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lý?
- ? Các phần của bố cục
5. Hớng dẫn về nhà.(2 )
- Học bài. Soạn: Mạch lạc trong văn bản.
V, Rút kinh nghiệm.

Tiết 8

Ngày soạn.
Mạch lạc trong văn bản
I, Mục tiªu : Gióp häc sinh:
17


1. Kiến thức: Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần
thiết phải làm cho văn bản mạch lạc không đứt đoạn, quẩn quanh. Chú ý đến sự mạch
lạc trong bài Tập làm văn tới.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ : Bồi dỡng ty môn học .
II, chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
III. Phơng pháp.
Iv.Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. (5 )
? Em hiểu thế nào là bố cục trong văn bản? Những yêu cầu về bố cục?

- Bố cục là sự sắp xếp các phần, đoạn theo một trật tự, một hình thức rành mạch
và hợp lý.
- Yêu cầu
+ Nội dung các phần, đoạn phải thống nhất chặt chẽ.
+ Trật tự xếp đặt các phần, đoạn phải giúp cho ngời viết (ngời nói) dễ dàng
3. Bài mới. (2 )
- GV giải thích khái niệm từ ghép H-V Mạch lạc
A. Lý thuyết.
? Khái niệm mạch lạc trong văn bản có đợc dùng theo I. Mạch lạc và những yêu
nghĩa đen không?
cầu về mạch lạc (5)
GV dùng bảng phụ
1. Mạch lạc trong văn bản
? Dựa vào hiểu biết trên, em hÃy xác định mạch lạc
1.1 Khảo sát, phân tích
trong văn bản có những tính chất gì kể dới đây?
ngữ liệu.
- Trôi chảy thành dòng, thành mạch;
- Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn
bản;
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn;
- Cả ba tính chất trên;
? Có ngời cho rằng: trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp
- Văn bản cần phải mạch
nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lý. Em có
lạc.
tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
1.2 Ghi nhớ SGK
- HS đọc ngữ liệu (a). sgk 31.
? HÃy liệt kê các sự kiện trong văn bản? Cuộc chia tay 2. Các điều kiện để một văn

bản có tính mạch lạc.(8)
của những con búp bê ?
a. Ngữ liệu.
? Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc
chính nào?
b. Phân tích ngữ liệu.
- Sự viÖc chia tay.
18


? Sự chia tay, và những con búp bê đóng vai trò gì
trong truyện?
- Chủ đề.
? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong truyện?
- Hai nhân vật chính.
? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đó
cứ lặp đi lặp lại trong bài. Một loạt từ ngữ và chi tiết
khác biểu thị ý không muốn phân chia cũng lặp đi lặp
lại: anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi
Theo em, đó có phải là chủ đề (vấn đề chủ yếu) liên kết
các sự vật nêu trên thành một thể thống nhất không? đó
có thể xem là mạch lạc văn bản không?
? HÃy cho biết các đoạn ấy đợc nối với nhau theo mối
liên hệ nào trong cácmối liên hệ dới đây?
- Liên hệ thời gian.
- Liên hệ không gian.
- Liên hệ tâm lý nhớ lại .
? Một vấn đề có tính mạch lạc cần có những điều kiện
gì?
2.2. Ghi nhớ.

- HS đọc phần ghi nhí (SGK).
B. Lun tËp(18’ )
Bµi 1:
Bµi 2:
Ý tø chđ đoạn của câu truyên xoay quanh một cuộc
chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Việc thuật
lại quá tỉ mỉ nguyên nhẫn đà dẫn đến cuộc chia tay cđa
hai ngêi lín cã thĨ lµm cho ý tø chủ đoạn ở trên bị
phân tán, không giữ đợc sự thống nhất, và do đó, làm
mất sự mạch lạc của câu chuyện.
4. Củng cố.(5 )
? Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc.
5. Hớng dẫn về nhà.(2 )
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập, soạn: Quá trình tạo lập văn bản.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:

Tiết 9
Ca dao, dân ca

Văn bản: Những câu hát về tình cảm gia đình
19


I. Mơc tiªu : Gióp häc sinh:
1. KiÕn thøc: HiĨu khái niệm ca dao, dân ca. Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của
một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ
đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.Thuộc những bài ca
trong văn bản và biết thêm một số bài ca dao, dân ca cùng chủ đề.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng cảm nhận ca dao
3. Thái độ : bồi dỡng ty gia đình.
II. chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, su tầm ca dao, dân ca.
III. Phơng pháp.
Iv. Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định (2).
2. Kiểm tra (5).
? Kể lại một đoàn văn bản Cuộc chia tay của những con búp be mà em cho là cảm
động nhất?
? Nêu ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới.(2 )
Đối với tuổi thơ mỗi ngời VN ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào của Bà của Mẹ
những buổi tra hè nắng lửa hay những đêm đông lạnh giá. Chúng ta ngủ say mơ
màng, chúng ta dần dần cùng với tháng năm, lớn lên và trởng thành nhờ nguồn suối
trong lành đó. Bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu, phân tích một số bài ca dao để
chứng minh điều đó.
- Học sinh đọc phần chú thích SGK.
I. Khái niệm của ca dao
? Thế nào là ca dao, d©n ca?
d©n ca.(5’ )
- GV: híng dÉn häc sinh đọc: chú ý nhịp 2. 2. 2. 2 - Chỉ các thể loại chữ tình
hoặc 4. 4. Thể lục bát, giọng dịu nhẹ, chậm êm, tình dân gian, kết hợp với nhạc,
cảm vừa thành kính, nghiêm trang, vừa tha thiết ân diễn tả đời sống nội tâm của
cần.
con ngời
- GV đọc bài 1. 3 học sinh đọc 2, 3, 4.
II. Đọc hiểu văn bản
- GV yêu cầu học sinh gi¶i nghÜa tõ khã: chó thÝch 1, 6 1. Đọc chú thích(3 )
? Nêu bố cục, thể loại

- HS đọc.
? Xác định thể loại cụ thể của lời ca? Vì sao em biết
câu đầu có ý nghĩa gì?
- Lời bài hát ru. Câu đầu nhịp 3: 2-2-2 cho biết, câu
2. Kết cấu- bố cục(2 )
hát mở đầu thờng gặp trong bài hát ru em, ru con.
Bố cục thể loại: văn bản
? Biện pháp nghệ thuật quen thuộc nào ®· ®ỵc sư dơng
20


ở hai câu đầu? Lối ví von ấy đặc sắc nh thế nào? Tìm
những câu ca dao tơng tự, quan hƯ: Cha - nói, mĐ biĨn cã ý nghÜa g×?
- Nghệ thuật quen thuộc: So sánh.
+ Công cha núi ngất trời
+ Nghĩa mẹ nh biển đông
=> So sánh đại từ khó xác định cụ thể phạm trù
- Hơn nữa: + Cha - đàn ông - thuộc dơng -> cứng rắn
so với núi
+ Mẹ - đàn bà - thuộc âm -> mềm mại, dịu
dàng so sánh với nớc.
? Em hÃy tìm những câu ca dao tơng tự?
- VD: Công cha nh núi Thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông
..
=> Tạo thành bộ đôi Sơn Thuỷ vừa linh hoạt vừa bền
vững.
? Câu cuối cùng khuyên con cái điều gì? Lời khen với
giọng điệu nh thế nào? Liệu các em có phải thuộc lòng
cù lao 9 chữ không? Vì sao?

c bài ca dao 4. SGK
? Tình cảm anh am ruột thịt cần phải nh thế nào?
- Anh em ruột thịt là những ngời cùng do cha mẹ sinh
ra, cùng trong một bọc trứng, cùng bú chung bầu sữa,
cùng sống và lớn không dới một mái nhà, cùng đợc
cha mẹ thơng yêu, che chở, dạy dỗ nên ngời. Anh em
nh tay với chân của một cơ thể, nh cành trên, cành dới
của một cây xanh
-> Cánh so sánh biểu hiện sự gắn bó thiêng liêng.
? Những biện pháp nghệ thuật đà đợc sử dụng trong
bài ca dao trên?

gồm 4 lời (bài) ca dao cùng
một chủ đề tình cảm gia
đình. Các lời ca đều ngắn từ
2 -> 4 câu lục bát
3. Phân tích.(25 )
a. Bài 1.

- Công cha nghĩa mẹ thật vô
cùng to lớn mÃi không cùng.

? Các bài ca dao thể hiện nội dung gì?
- Tình cảm gia đình.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGk.
- GV nhân mạnh.
- Bổn phận làm con có nghĩa
vụ biết ơn và kính yêu cha
21



mẹ.
b. Bài 4.
-Là tiếng hát về tình cảm
anh em thân thơng ruột thịt
phải hoà thuận để cha mẹ vui
lòng, phải biết lơng tựa vào
nhau.
4. Tổng kết.(5 )
4.1. Nghệ thuật.
- Thể thơ lục bát, âm điệu
tâm tình, hình ảnh quen
thuộc, lời ®éc tho¹i
4.2. Néi dung.
4.3. Ghi nhí (SGK)

4. Cđng cè.(3’ )
- Học sinh đọc phần đọc thêm SGK.
? Chọn và điền những từ ngữ thích hợp và câu văn sau:
- Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi
con ngời. (Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp).
? Nếu cho em một điều ớc, em sẽ ớc điều gì? Vì sao?
5. Híng dÉ vỊ nhµ.(2’ )
- Häc thc 4 bµi ca dao, thuộc ghi nhớ.
- Soạn: Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
V, rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:

Tiết 10

Những câu hát
về tình yêu hơng, đất nớc, con ngêi
22


I. Mục tiêu : Giúp học sinh.
1. Kiến thức: Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hơng, đất nớc,
con ngời. Biết thêm một số bài ca dao thuộc chủ đề này.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng cảm nhận ca dao.
3. Thái độ : Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu ca dao, dân ca.
II. chuẩn bị.
- SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, su tầm ca dao, dân ca.
III. Phơng pháp.
Iv. Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định (1 ).
2. Kiểm tra (5 )
? Đọc thuộc lòng một trong bốn bài ca dao em thích nhất? Phân tích bài ca dao đó?
3. Bài mới.(2 )
Trong kho tàng ca dao, dân ca cổ truyền VN. Các bài ca dao về chủ đề tình yêu quê hơng, đất nớc con ngời rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nớc ta đêu có những câu
ca dao hay, đẹp, mợt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào riêng địa phơng mình
Những bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng, phong phú. Nhiều bài thể hiện rất rõ
mùa sắc địa phơng. Đằng sau những câu ca dao luôn là tình yêu chân chất, niềm tự
hào sâu sắc, tinh tế với quê hơng, đất nớc con ngời.
- GN hớng dẫn học sinh đọc.
I. Đọc hiểu văn bản.
+ Bài 1: chú ý đọc với giọng hỏi - đáp, hồ hởi, phấn 1. Đọc chú thích (5 )
khởi, tự hào.
+ Bài 2: giọng hỏi thách thức, Tự hào.
+ Bài 3: gọi mời.

+ Bài 4: chú ý câu 1, 2 nhịp chậm 4-4-4.
- GV đọc mẫu bài 1.
- Học sinh đọc bài 2, 3, 4. GV nhận xét cách đọc
- GV yêu cầu học sinh giải thích từ khó 2, 3, 5 (chú
thích SGK).
em nam - nữ đọc, lời hỏi - đáp.
2. KÕt cÊu, bè cơc.(3’ )
? NhËn xÐt h×nh thøc thĨ loại của bài ca dao có gì đặc
biệt?
- Thể loại đối đáp về cảnh đẹp của núi sông, đất nớc.
?Từ những lời hỏi - đáp, ta có thể nhận ra mối quan hệ 3. Phân tích.(20 )
của ngời hỏi và ngời đáp nh thế nào?
Bài 1:
- Mối quan hệ của ngời hỏi với ngời đáp có khi lạ, khi
23


quen, nhng cả hai đều lịch sự, tinh tế, duyên dáng,
thông minh.
? Trong nội dung và cách hỏi của chàng trai theo em
có điều gì thú vị? Có câu hỏi nào mà không cần đọc
lời đáp em cũng có thể đoán đợc hay không?
- Câu hỏi và lời đáp hớng về 5 địa danh ở nhiều thời kỳ
của vùng Bắc Bộ. Chàng trai và cô gái cùng chung sự
hiểu biết, chỉ cần vốn hiểu biết không nhiều nhng thật
lòng gắn bó với quên hơng đất nớc thì dễ dàng trả lời
đợc
- Học sinh đọc bài 4.
? Nhận xét số tiếng trong bài ca dao có gì khác thờng?
Giải thích vì sao?

- Bài ca dao có câu trúc khá đặc biệt. Hai câu 1, 2 dài
12 tiếng, nhịp 4-4-4 cân đối, đều đặn. Thực chất hai
câu là sự đối xứng hoán đổi vị trí điểm nhìn của ngời
miêu tả.
? Các từ ni, tê gợi cho ngời đọc cảm giác, ấn tợng
gì?
- Từ ni, tê: tiếng ngời miền Trung.
? Phát hiện các biện pháp tu từ trong câu 1, 2? Phân
tích hiệu quả của nghệ thuật?
- Điệp ngữ, đảo ngữ: Đứng bên ni đồng, đứng bên tê
đồng; mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông, với ý
nghĩa cánh đồng rộng nhìn hút tầm mắt, từ bên nào ra
cũng đều thấy sự rộng lớn của cánh đồng cánh đồng
lúa đang thì con gái - chẽn lúa đòng đòng đang vơn lên
đầy sức sống.
- Tất cả nhằm khắc hoạ khoảng không gian rộng bát
ngát của cánh đồng qua cái nhìn mải mê, sung sớng
của ngời ngắm cảnh.
? Câu 3, 4 tả ai? Mô típ quen thuộc ở đây là gì? Có gì
giống và khác với Mô típ thân em thờng gặp?
- Mô típ quen thuộc Thân em thờng gặp trong kiểu
loại tiếng hát than thân, nhng ở đây mang sắc thái có
phần khác - đó là tâm trạng hồn nhiên, trẻ trung, tơi
mát, sáng láng, tinh sạch, rực rỡ, tràn trề.
? Hình ảnh chẽn lúa đòng đòng phất phơ dới ngọn
24

- Thể loại đối đáp về cảnh
đẹp của núi sông đất nớc


- Nhằm thủ thách hiểu biết
và trí thông minh của ngời
đáp, còn vui chơi giao lu tình
cảm nam nữ, thân thiện lòng
yêu quý, tự hào đối với quê
hơng đất nớc.

Bài 4:

- Hai câu đầu tả cảnh cánh
đồng lúa rộng lớn rất đẹp trù
phú, đầy sức sống.

- Hai câu cuối tả con ngời: là
cô thôn nữ mảnh mai, nhiều
duyên thầm và đầy sức sống.


gợi cho em cảm xúc gì?
- Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông.
Cô gái đợc so sánh nh chẽn lúa đòng đòng, phất
phơ có sự tơng đồng ở nét trẻ trung phơi phới và
sức sống đang xuân.
? Đây là lời của ai? Của cô gái hay chàng trai?
- Lời của chàng trai. Ngời ấy thấy cánh đồng bát ngát, 4. Tổng kết.(5 )
mênh mông va cô gái với vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung 4.1. Nghệ thuật.
đầy sức sống, chàng trai đà ngợi ca cánh đồng, ngợi ca - Thể thơ lục bát, lục bát
vẻ đẹp của cô gái. Đây là cách bày tỏ tình cảm với cô biến thể, thể thơ tự do/
gái. (Cách biểu phổ biến)
4.2. Nội dung.

- Câu 2: Cũng có thể là lời của cô gái.
4.3. Ghi nhí (sgk).
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ thĨ thơ trong 4 bài ca dao trên?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố.(5 )
- HS đọc phần đọc thêm.
? Theo em, đó là ca dao nói về vùng miền nào? Vì sao em biết?
? Tìm đọc thêm những câu, bài về đề tài trên?
5. Hớng dẫn về nhà.(3 )
- Học bài, su tầm ca dao chép vào sổ tay văn học.
- Soạn: Những câu hát than thân.
V, rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:

Tiết 11
Từ láy

25


×