Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 8 học kì 1 môn mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 40 trang )

MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Ngày soạn: / / 2012 Tiết: 1

Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I. Mục tiêu bài học.
-KT: Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
- KN:+Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
+ Trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
-TĐ:Yêu quý đồ vật xung quanh mình.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên.
Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.
- Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành tạo dáng và trang trí quạt giấy.
- Một số bài trang trí và tạo dáng quạt giấy của học sinh năm trớc.
* Học sinh.
- Giấy A4 hoặc giấy màu, hồ dán, keo.
- Bút chì, Com-pa, màu vẽ.
- Su tầm ảnh về các loại quạt giấy.
III. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp thảo luận, phơng pháp vấn đáp.
+ Phơng pháp luyện tập.
IV.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
2. Kiêm tra đồ dùng học tập.(2')
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1.(5')
H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV giới thiệu 2 dạng quạt để các em nhận ra đâu là


quạt giấy.
-Giúp HS nhận biết về sự cần thiết của tạo dáng và
trang trí quạt giấy đối với cuộc sống con ngời. Đồng
thời tự tìm ra các kiểu dáng và có nhiều trang trí.màu
sắc, chất liệu khác nhau của quạt giấy ( Giấy, vải, nhựa
)
-HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu.
* Em có nhận xét gì về hình dáng của những quạt
giấy ?
* Hoạ tiết và cách trang trí. ?
- Trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, nhắc lại, xen
kẽ. Bằng các hoạ tiết hoa lá, chim muông hoặc bằng
I/Quan sát nhận xét.
)
- Có dáng nửa hình tròn.
- Bằng hoạ tiết nổi chìm khác nhau,
có màu sắc đẹp.
- Trang trí đờng diềm ( Nhắc lại,
xen kẽ, đối xứng
- Đợc làm bằng nan tre và bồi giấy
2 mặt.
- Dùng trong đời sống hàng ngày,
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
các mảng màu.
* Cấu tạo của quạt giấy đợc làm nh thế nào?
* Công dụng của quạt giấy trong đời sống?
Hoạt động 2.

Tạo dáng và trang trí quạt giấy .(10')
1. Tạo dáng quạt giấy.
- GV gợi ý HS tìm hình dáng quạt .
+ Tìm hình dáng chung và phác vào khổ giấy cho vừa
? Hình dáng chung của quạt giấy.
2. Trang trí quạt giấy.
+ Tìm cách trang trí quạt giấy: bố cục theo thể thức đối
xứng, không đối xứng hoặc trang trí đờng diềm.
+ Phác thảo mảng trang trí.
+ Tìm hoạ tiết trang trí ( hoa lá, mây nớc, chim muông,
phong cảnh, rồng, phợng
+ Tìm màu phù hợp với nền và hoạ tiết.
Hoạt động 3.
H ớng dẫn học sinh thực hành.(20')
GV yêu cầu HS chia nhóm thực hành.
+ Tổ chức cho HS làm bài, có thể theo các cách sau.
- Một số HS cắt, xé dán và trang trí quạt giấy bằng
giấy màu.
- Một số HS làm bài theo nhóm ( cùng tạo một sản
phẩm )
- Còn lại làm bài theo cá nhân.
dùng trong biểu diễn nghệ thuật,
dùng để trang trí treo tờng.
II/Tạo dáng và trang trí quạt
giấy.
1. Tạo dáng quạt giấy.
2. Trang trí quạt giấy
III/Thực hành.
Trang trí quạt giấy có bán kính là
12cm và 4cm

4/ Củng cố.(4')
Đánh giá kết quả học tập.
- Các nhóm trao đổi về bài làm của nhóm mình, rồi chọn một số bài treo, dán lên bảng.
( Khoảng 3 tới 4 bài )
HS từng nhóm lên trình bày ý kiến nhận xét .
Sau đó GV tổng kết bổ sung và xếp loại.
- Động viên khích lệ HS có tìm tòi, cách trang trí mới lạ.
5/ Dặn dò.(1')
- HS nào cha cha vẽ xong sẽ hoàn thành tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V/rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / 2012 Tiết : 2
Ng y gi ng: / / 2012
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời lê
Thế kỷ xv - xviii
I. Mục tiêu bài học:
-KT: HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê, thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam.
-KN: HS nhận biết đợc các tác phẩm MT thời Lê.
-TĐ:HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di sản lịch sử văn
hoá của quê hơng.
II Chuẩn bị.
* Giáo viên:
+ Một số tranh ảnh về công ttrình kiến trúc, tợng phù điêu trang trí thời Lê.

+ ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông, chùa Keo.
+ Trạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí.
* Học sinh.
+ Vở ghi.
+ Su tầm bài viết, tranh về mĩ thuật thời Lê.
III. Ph ơng pháp dạy học.
- Phơng pháp gợi mở, phơng pháp thảo luận, phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
2. Kiêm tra đồ dùng học tập.(1')
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
*Giới thiệu bài.(3')
Triều đại nhà Lê là 1 trong những triều đại
phong kiến kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Thời Lê đợc chia làm 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn đầu gọi là Lê Sơ.( 1427 1527 )
+ Giai đoạn thứ 2 gọi là Lê Trung Hng (1593 -
1788)
Hoạt động 1.(5')
Tìm hiểu về bối cảnh xã hội Việt Nam giai
đoạn thời Lê .
-HS đọc bối cảnh lịch sử thời Lê trong SGK.
- Giai đoạn đầu nhà Lê đã xây dựng một nhà nớc
phong kiến trung ơng tập quyền hoàn thiện với
nhiều chính sách kinh tế ngoại giao tạo nên một
XH thái bình thịnh trị.
-Cuối thời Lê xã hội có nhiều biến động.
* Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời Lê.

- Thời kì này tuy có bị ảnh hởng t tởng Nho giáo
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử.
II/ Sơ l ợc về MT thời Lê.
1/Kiến trúc:
- Điểm nổi bật của kiến trúc thời Lê là
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
và văn hoá Trung Hoa nhng MT Việt Nam vẫn
đạt đế đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc.
? Mĩ thuật thời Lê đã phát triển ở những loại
hình nghệ thuật gì.(Phát triển mạnh trên các loại
hình nh điêu khắc, kiến trúc, trang trí đồ gốm)
Hoạt động 2.(20')
Tìm hiểu về các loại hình nghệ thuật thời Lê.
1. Kiến trúc.
Kiến trúc thời Lê bao gồm.?
+ Kiến trúc cung đình.
+ KT tôn giáo.
+ KT nho giáo.
* Kiến trúc cung đình.
- XD lại kinh đô Thăng Long lấy tên là Đông
Kinh, còn Thanh Hoá gọi là Nam Kinh.
? Có những điểm lớn gì về kiến trúc cung đình?
* Kiến trúc tôn giáo.
- Chua mới không đợc xây dựng .
- Nhà nớc mới chỉ cho tu sửa lại các công trình
kiến trúc tôn giáo thời Lý Trần.
*Kiến trúc Nho giáo.

- Cho mở mang thêm khu Quốc Tử Giám.
? Điểm nổi bật về kiến trúc Nho giáo thời Lê là
gì.
? Em hãy nêu 1 vài công trình kiến trúc nho
giáo.
2. Điêu khắc,chạm khắc trang trí.
? Thông qua các hình ảnh trong SGK, ta nhận
thấy các tác phẩm điêu khắc và trạm khức trang
trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào.
? Điêu khắc và chạm khắc trang trí trên những
chất liệu nào.
a)Điêu khắc.
? Tác phẩm điêu khắc tiêu biểu?
b)Chạm khắc trang trí.
?em có nhận xét gì vềnghệ thuật chạm khắc thời
Lê?
? Nội dung?
? Xuất hiện dòng tranh gì?
? Ngoài 3 loại hình nghệ thuật trên thời Lê còn
chú trọng phát triển loại hình nghệ thuật nào.
- Loại hình nghệ thuật này do nhân dân lao động
KT bằng gỗ có quy mô đồ sộ.
a) Kiến trúc cung đình.
-Xd nhiều cung điện lớn nh điện Kính
Thiên,Cần Chánh,Vạn Thọ
b/Kiến trúc tôn giáo.
- Đình Chu Quyến, Chùa Sùng Nghiêm,
chùa Bút Tháp, chùa Keo
c/Kiến trúc Nho giáo.
Do đề cao nho giáo nên nhà Lê cho xd

và tu bổ nhiều trờng dạy nho học:Quốc
Tử Giám,Nhà Thái Học,Miếu thờ
Khổng Tử.
2. Điêu khắc,chạm khắc trang trí.
- Điêu khắc trang trí thờng gắn liền với
nghệ thuật kiến trúc.
- Chất liệu đá và gỗ.
a)Điêu khắc
+ Các pho tợng bằng đá nh lân, ngựa, tê
giác hoặc hổ, voi, ngời ở khu lăng miếu
Lam Kinh đề nhỏ và tạc gần với nghệ
thuật dân gian.
+ Các tợng bằng gỗ nh tợng phật bà
Quan Âm ngìn mắt nghìn tay, Tây
Thiên Việt Nam Lịch Đại Tổ
b)Chạm khắc trang trí.
- Hình chạm khắc chỗ nổi, chìm với độ
nông sâu và cao thấp khác nhau đều
uyển chuyển uốn lợn rứt khoát ,đạt đợc
giá trị cao.
-Nội dung: Đấu vật ,đánh cờ
-Xuất hiện dòng tranh Đông Hồ và
Hàng Trống.
- Phát triển mạnh về nghệ thuật đình
làng.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
sáng tạo nên với nhiều hình trạm khắc gỗ miêu

tả cảnh vui chơi sinh hoạt trong nhân dân.
? Em hãy nêu 1 số tác phẩm chạm khắc đình
làng.
3. Nghệ thuật gốm.
- Đề tài trang trí : Ngoài hoa văn mây nớc, long,
li ,còn có các loại hoa văn nh hoa sen, hoa cúc,
hoặc hoa văn hình muông thú.
? Vẻ đẹp của gốm thời Lê nh thế nào.
Hoạt động 3.(5')
Đặc điểm MT thời Lê.
?Gọi một số HS trình bày theo cách hiểu của
mình.
-GV chốt lại.
- Tác phẩm đánh cờ , chọi gà, chèo
thuyền, uống rợu rất đẹp về nghệ thuệt,
hóm hỉnh ý nhị về ND đề tài.
3. Nghệ thuật gốm .
- Gốm thời Lê còn có chất dân gian
đậm nét hơn chất cung đình bên cạnh
nét chau chuốt còn có sự khoẻ khoắn
của tạo dáng, bố cục cân đối, chính xác.
-Kế thừa tinh hoa nghệ thuật gốm Lý
Trần.

III/ Đặc điểm MT thời Lê.
-Đã đạt đến mức điêu luyện và giàu
tính dân tộc.
4/ Củng cố .(4')
? Em hãy nêu 1 số công trình kiến trúc to đẹp thời Lê.
? Nghệ thuật chạm khắc trang trí đạt đợc những gì.

? Nghệ thuật gốm thời Lê tạo nên nét khác biệt gì so với thời Lý Trần.
5/ Dặn dò.(1')
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V/rút kinh nghiệm.


Ngày soạn: / / Tiết: 3
Ngày giảng: / /
Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
của mĩ thuật thời lê
I.Mục tiêu bài học.
-KT: Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.
-KN:HS phân biệt thêm đợc một số công trình thời Lê.
-TĐ: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên:
- Tranh ảnh chùa keo, tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay.
- Hình rồng trên bia đá thời Lê.
* Học sinh.
- SGK, vở ghi.
- Su tầm bài viết, tranh ảnh về các công trình mĩ thuật thời Lê.
III. Ph ơng pháp dạy học.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp vấn đáp.

IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
2. Kiêm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Giới thiệu các công trình mĩ thuật thời Lê.
Hoạt động 1.(10')
I/ Kiến trúc.
*. Chùa Keo ( Thần Quang Tự )( Vũ Th-Thái Bình)
- GV yêu cầu HS đọc bài trong sgk và trả lời câu
hỏi.
? Chùa Keo ở đâu? em biết gì về chùa Keo.
? Chùa Keo thuộc loại hình nghệ thuật nào.
? Chùa Keo đợc xây dựng từ thời nào.
? Quy mô kiến trúc chùa Keo thể hiện ở điểm nào.
? Toàn thể kiến trúc chùa Keo nổi bật nhất là khu
kiến trúc nào.
? Em giút ra kết luận nh thế nào về nghệ thuật kiến
trúc chùa Keo:Gác chuông chùa Keo là một công
trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu, có cách lắp ráp kết
cấu chính xác và đẹp xứng đáng là công trình kiến
trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ VN
Hoạt động 2.(19')
II/ Điêu khắc và chạm khác trang trí.
1. T ợng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
? Pho tợng phật bà quan âm đợc tạc bằng chất liệu
I/ Kiến trúc.
Chùa Keo (Thái Bình)
- Chùa Keo là 1 điển hình của
nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở

Việt Nam.
- Chùa XD năm 1611.
- Là 1 công trình kiến trúc có
quy mô khá lớn.
-Gác chuông chùa Keo là một
công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu
biểu, có cách lắp ráp kết cấu
chính xác và đẹp xứng đáng là
công trình kiến trúc nổi tiếng của
nền nghệ thuật cổ VN
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
gì.
? Tợng có tên gọi khác là gì.
? tợng đợc tạc vào năm nào.
? Nghệ thuạt điêu khắc của tợng.
? Bố cục của tợng quan âm.
? Vì sao tợng quan âm có tên gọi ( nghìn mắt,nghìn
tay.)
Gv : Pho tợng có thể ngồi tĩnh toạ trên toà sen, toàn
bộ tợng và bệ cao 3,7m vcới 42 cánh tay lớn , 952
cánh tay nhỏ .
Các cánh tay lớn, 1đôi đặt trớc bụng, một đôi
chắp trớc ngực, còn 38 tay kia đa lên nh đoá hoa sen
nở.
Vòng ngoài là những cánh tay nhỏ, trong lòng bàn
tay có 1 con mắt tạo thành vòng hào quang toả sáng
xung quanh.
? Nghệ thuật diễn tả.

- Các cánh tay lớn, 1 đôi đặt trớc bụng, 1đôi chắp tr-
ớc ngực, còn 38 tay còn lại đơa lên nh đoá hoa sen
nở.
- Phía trên đầu tợng lắp ghép 11 mặt ngời chia thành
4 tầng trên cùng là tợng A-Di-Đà.
Kết luận:
Pho tợng có tính tợng trng cao đợc lồng ghép hàng
nghìn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục , hài hoà
trong diễn tả hình khối và đờng nét là sự thống nhất
trọn vẹn.
2) Tìm hiểu t ợng rồngn trên bia đá.
? Rồng thời Lý, Trần có đặc điểm gì.
- Rồng thời Lý có dáng hiền hoà mềm mại luôn có
hình chữ S, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu thắt
túi từ to tới nhỏ.
- Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, khúc uốn l-
ợn theo nhịp điệu thắt túi nhng doãng ra đôi chút.
- Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu
trọn vẹn và sự linh hoạt về đờng nét.
- Cuối thời Lê hình rồng chầu mặt nguyệt là loại bố
cục hoàn toàn mới trong trang trí bia đá ở Việt Nam.
II/ Điêu khắc và chạm khác
trang trí.
1) Điêu khắc. T ợng phật Bà
Quan Âm nghìn mắt nghìn
tay
- Tợng đợc tạc bằng chất liệu gỗ
mít phủ sơn.
- Đợc tạc vào năm 1656 do ngời
sáng tạo họ Trơng.

- Tợng có tên gọi nghìn mắt,
nghìn tay là cách gọi ớc lệ của
dân gian.
- Đạt tới sự hoàn hảo đã tạo ra
những hình phức tạp với nhiều
đầu, nhiều tay mà vẫn giữ đợc vẻ
tự nhiên cân đối thuận mắt.
2) Chạm khắc trang trí.
- Thời lê có nhiều chạm khắc
hình rồng trên đá.
- Hình con rồng ở thời Lê Sơ ban
đầu từ phong cách Lý Trần
sau đó có những nét ảnh hởng
của rồng nớc ngoài.
- Hình rồng thời Lê có bố cục
chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và
sự linh hoạt về đờng nét.
- Cuối thời Lê hình rồng chầu
mặt nguyệt là loại bố cục hoàn
toàn mới trong trang trí bia đá ở
Việt Nam
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
4/ Củng cố.(4')
Đánh giá kết quả học tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét về các công trình kiến trúc, điêu khắc thời Lê.
? Em hãy miêu tả Tợng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay?
? Rồng thời Lê có đặc điểm gì?
5/ Bài tập: (1')

- Đọc bài trong SGK.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V/ Rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / Tiết: 4
Ngày giảng: / /
Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
I. Mục tiêu bài học.
- KT:Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
- KN:Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.
-TĐ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK.
- Một vài bài kẻ khẩu hiêụ đạt điểm cao và 1 vài bài còn nhiều thiếu sót của HS năm trớc.
* Học sinh:
- Giấy A4, thớc kẻ, bút chì, màu.
- Giấy màu, hồ dán.
III. Phơng pháp dạy học.
- PP vấn đáp.
- PP trực quan.
- PP so sánh.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
IV. Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiêm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
Hoạt động 1: H ớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu 1 vài khẩu hiệu .HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
? Khẩu hiệu là gì.
Khẩu hiệu đòi hỏi phải gây ấn tợng mạnh mẽ ( nên cần
ngắn gọn về câu chữ ) gọn gàng giản dị ( không cần
trang trí cầu kì loè loẹt )
? Có thể trình bày khẩu hiệu trên những chất liệu nào.
? Khẩu hiệu đặt ở những nơi nh thế nào.
? Khẩu hiệu có nên cần trang trí cầu kì không.
? Trong một khẩu hiệu kiểu chữ có đợc nhất quán hay
không.
? Cách sắp xếp dòng chữ trên khẩu hiệu
? Màu sắc của khẩu hiệu nh thế nào.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách trình bày khẩu hiệu .
-ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ.
-Tìm ra cách ngắt ý hợp lí.
-Nhấn mạnh ý bằng cách chọn cỡ chữ to hay nhỏ, nét
thanh hay đậm màu đậm hay nhạt.
*Hình thức trình bày.
- Băng dài hoặc dạng HCN đứng, ngang ( Pa-Nô)
1. Cách sắp xếp dòng chữ.
2/Phác dòng chữ: chiều cao, chiều dài của chữ cho
phù hợp với khuôn khổ.
+Phác hình trang trí.
3/Phác chữ.

4/Kẻ chữ và vẽ hình minh hoạ
5/Tìm màu.
- Sử dụng 1 tới 2 màu.
- Nên vẽ ở xung quanh trớc ở giữa sau ( đối với
từng chữ )
- Vẽ màu chữ đều về đậm nhạt.
I/ Quan sát nhận xét.
- Là một câu ngắn gọn mang nội
dung tuyên truyền, cổ động đợc
trình bày trên nền vải , trên t-
ờng, trên giấy
- Trên giấy, trên tờng, trên vải
hay trên tuýp chữ.
- Vị trí trng bày khẩu hiệu phải
ở nơi công cộng để dễ thấy, dễ
nhìn.
- Không mà chỉ cần phác thảo
bố cục chữ là công việc chủ yếu
nhất.
- Kiểu chữ thông thờng đợc nhất
quán trong 1 ND khẩu hiệu.
- Tuỳ thuộc theo ND , theo
khuôn khổ cho phép.
- Thờng có màu sắc tơng phản
mạnh, nổi bật để ngời đọc dễ
nhìn.
II/ Cách trình bày khẩu hiệu.
1/ Sắp xếp chữ thành dòng.
2/Vẽ khung hình dòng chữ.
3/Phác khoảng giữa các con chữ.

4/ Kẻ chữ và hình trang trí.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
- Có thể vẽ màu ở chữ trớc, ở nền sau.
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài.
- Nghiên cứu ND, khẩu hiệu cách ngắt ý .
+ Tìm kiểu chữ.
+ Tìm bố cục.
Dựa vào khuôn khổ quy định tìm bố cục.
Phác thảo dòng chữ và con chữ.
Tìm màu nền và chữ.
- Nhắc HS kẻ đúng kiêủ chữ và tô màu.
5/ Vẽ màu.
III/ Thực hành.
-Kẻ dòng chữ: Không có gì quý
hơn độc lập tự do.
4/ Củng cố.
Đánh giá kết quả học tập.
- Trng bày 1 vài bài vẽ đẹp để HS tự nhận xét đánh gâas xếp loại.
Su tầm các kiểu chữ dán vào giấy A4
Hoàn thành tiếp bài kẻ khẩu hiệu ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau.
V/Rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / Tit: 5
Ngày giảng: / /
Vẽ theo mẫu - Tiết 1 (Vẽ hình)

Lọ hoa và quả
I. Mục tiêu bài học:
-KT: HS biết đợc cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí.
-KN:Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu.
-TĐ: Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên.
- Mộu vẽ lọ hoa và quả.
- Gợi ý cách bày mẫu.
- Một vài phơng án về bố cục bài vẽ lọ và quả.
- Tranh tĩnh vật của GV, học sinh và hoạ sĩ.
* Học sinh.
- Giấy A4, màu vẽ.
- Giấy màu, kéo.
- Mộu vẽ lọ hoa và quả.
III. Phơng pháp dạy học.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Trực quan, vấn đáp, luyện tập, HĐ nhóm.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiêm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu vẽ.
- Mộu vẽ gồm có 1 số lọ bằng sành sứ và một số quả

có hình dáng và màu sắc khác nhau.
+ Chọn lọ hoa và quả để làm mẫu: đẹp về hình dáng, màu
sắc, đậm nhạt.
- Hs quan sát.
- Hs bàn bạc, đặt mẫu theo nhóm.
+ GV hớng dẫn HS cách trình bày mẫu
- Đặt mẫu theo yêu cầu.
- Có độ đậm nhạt giữa lọ và quả
- Có khoảng cách hay phần che khuất hợp lí.
- Có vật mẫu ở trong, vật mẫu ở ngoài để tạo không
gian.
* GV giới thiệu về cấu trúc của mẫu.
+ Hs theo dõi quan sát.
+ Hs trả lời theo vị trí quan sát của mình.
- Hình dáng của lọ hoa có dặc điểm gì ?
- Vị trí của lọ hoa và quả ?
- Tỉ lệ của lọ hoa và quả ?
+ Gv giới thiệu qua về độ đạm nhạt trên mẫu.
+ Cách vẽ nét, vẽ hình, nét vẽ có đậm nhtạ, diễn tả đợc
đặc điểm của mẫu.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ.
- Ước lợng chiều cao, chiều ngang của mẫu ( tìm tỉ lệ
chung )
- Vẽ phác hình dáng lọ, quả.
I/Quan sát nhậ xét.
II/Cách vẽ hình.
1/ Vẽ khung hình chung.
2/Vẽ khung hình riêng và
kẻ trục.
*************************************************************

MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- Ước lợng tỉ lệ mẫu vẽ nét thẳng mờ.
- Quan sát mẫu, điều chỉnh tỉ lệ và vẽ chi tiết.
Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh thực hành.
- Gv yêu cầu học sinh vẽ cần chú ý tới mẫu.
- Tập ớc lợng tỉ lê.
- Cần chú ý về bố cục trên giấy.
- Vẽ theo các bớc nêu trên.
3/Tìm tỉ lệ từng bộ phận.
4/Phác hình bằng nét
thẳng.
5/ Hoàn thiện hình.
III/ Thực hành.
4/ Củng cố.
Đánh giá kết quả học tập.
- Gv yêu cầu nhận xét :
+ Bố cục của bài vẽ.
+ Hình vẽ ( Diễn tả đợc đặc điểm của mẫu )
+ Nét vẽ hình ( đậm nhạt )
- Gv tổng hợp đánh giá, nhận xét chung về từng bài.
- Xếp loại: Giỏi, khá, đạt, cha đạt.
5/ Dặn dò-ra bài tập.
- Không vẽ tiếp ở nhà.
- Bày mẫu ( dạng tơng đơng) và quan sát, phân biệt các hình mảng, đậm nhạt, sáng tối.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V/ Rút kinh nghiệm.



*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
***
Ngày soạn: / / Tit: 6
Ngày giảng: / /
Vẽ theo mẫu
Tiết 2 (Vẽ màu)
Lọ hoa và quả
I. Mục tiêu bài học.
- KT:HS biết cách vẽ tĩnh vật màu.
- KN:HS vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu
- TĐ:Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên.
- Hình gợi ý cách vẽ màu.
- Tranh tĩnh vật ( Lọ hoa và quả ) của hoạ sĩ, bài vẽ màu của các học sinh các năm trớc.
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để HS vẽ theo nhóm.
* Học sinh.
- B i v gi trc, bút chì và màu vẽ ( có thể dùng chì màu, sáp màu, bút dạ hoặc màu n-
ớc)
- Su tầm tranh tĩnh vật màu.
III. Ph ơng pháp dạy học .
- PP trực quan.
- PP vấn đáp.
- PP luyện tập.
IV. tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức lớp.(1')
2)Kiểm tra bài cũ: Kim tra s chu n b ca HS.(2')
3)Bài mới.

*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
*************************************************************
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài hoc.
Ho t ng 1: H ớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét.(5')
- Giới thiệu một vài tranh tĩnh vật màu đẹp để nhận ra
vẻ đẹp về màu sc.
Giới thiệu mẫu vẽ và yêu cầu bài học : vẽ lọ hoa và quả
bằng màu.
- Hớng dẫn cách bày mẫu nh gi trc.
+ Cả nhóm tham gia bày mẫu.
- Hớng dẫn cách nhận xét mẫu.
+ Vị trí của các vật mẫu?
+ nh sáng nơi bày mẫu?
+ Màu sắc chính của mẫu.?
+ Màu sắc của lọ , màu của quả?
+ Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả?
+ Màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật mẫu nh thế
nào.( giữa lọ hoa và quả, quả với quả, lọ và quả với nền
)?
+ Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.?
- Các nhóm tham gia thảo luận theo vật mẫu của
nhóm.
- Cử đại diện lên trình bày.
-Gv bổ sung, tóm tắt về màu sắc ở mẫu.
-Giới thiệu tranh tĩnh vật màu trong SGK.
- HS Quan sát nhận xét tranh tĩnh vật ở SGK.
+ Màu sắc ở tranh.?

+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
Ho t ng 2 : H ớng dẫn học sinh cách vẽ màu.(5')
1/ phác hình.
+ Nếu là mẫu cũ: nhìn lại mẫu điều chỉnh lại.
+ Nếu là mẫu mới.
- Phác nét chì.
2/ Phác các mảng màu.
- Nhìn mẫu vẽ phác các mảng màu theo hình dáng
mẫu.
3/ Vẽ màu,điều chỉnh cho sát mẫu.
- Vẽ màu,điều chỉnh cho sát mẫu.
+ Quan sát mẫu để thấy đợc màu của lọ, của quả.
+ Nhận ra màu sắc ảnh hởng qua lại giữa màu ở lọ và
quả.
+ Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả.
+ Màu ở nền,và bóng đổ của vật mẫu.
- Gv dùng màu hớng dẫn Hs.
+ Pha và vẽ mảng màu đậm.
+ Pha và vẽ mảng màu loãng.
I/Quan sát nhận xét.
II/Cách vẽ màu.
1/ phác hình.
2/ Phác các mảng màu.
3/ Vẽ màu,điều chỉnh cho sát
mẫu.
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
4/ Củng cố.(4')
Đánh giá kết quả học tập.
- Hớng dẫn HS nhận xét về:

+ Bố cục.
+ Hình vẽ lọ hoa và quả.
+ Màu sắc ( tơng quan màu sắc giữa lọ và quả )
5/ Bài tập.(1')
- Su tầm tranh tĩnh vật .
- Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích.
V/Rút kinh nghiệm


***
Ng y so n: / / Tit: 7
Ng y gi ng: / /
Vẽ tranh - (Tiết 1:Vẽ hình)
đề tàI ngày nhà giáo việt nam
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh
*Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh về ngày 20 11 theo ý thích
*Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình với thấy giáo, cô giáo.
II.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh: - Bút, màu, giấy vẽ
III.Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, luyện tập
IV. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp.(1)
2.Kiểm tra bài cũ.(ddht)(2)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và chọn nội
dung đề tài.(5 )

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
GV giới thiệu một số tranh đẹp về ngày 20
11, kết hợp với câu hỏi:
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tợng nào.
? Màu sắc nh thế nào.
? Có thể vẽ những tranh nào về đề tàI này.
GV kết luận: Có thể vẽ nhiều chủ đề về đề tài
về ngày 20 11 nh;
- Chúng em tặng hoa thầy, cô giáo
- Hoạt động văn hoá, thể thao chào mừng
ngày 20 11
- Vẽ chân dung thầy, cô giáo em . Mỗi
chủ đề có cách thể hiện khác nhau về bố
cục, hình tợng, màu sắc .
Hoạt động 2. H ớng dẫn HS cách vẽ.(5 )
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ
II. Cách vẽ.
1.Tìm bố cục.
2.Phác hình bằng nét thẳng.
3.phác hình bằng nét cong(Hoàn thiện
hình vẽ)
III. Thực hành:
Học sinh làm bài vào vở

*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài.(27)
GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng
dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ cách vẽ hình
thực hành
4.Củng Cố(4)
Đánh giá kết qủa học tập.
-Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ.
-Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình
-GV nhận xét đánh giá và cho điểm một số bài vẽ đẹp
5. HDVN.(1)
- Vẽ một bức tranh tùy thích
- Chuẩn bị Tiết sau
V.Rút kinh nghiệm


***
Ng y so n: / / Tit: 8
Ng y gi ng: / /
Vẽ tranh - (Tiết 2:Vẽ màu)
đề tàI ngày nhà giáo việt nam
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh
*Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh về ngày 20 11 theo ý thích
*Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình với thấy giáo, cô giáo.

II.Chuẩn bị.
Giáo viên; - Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh: - Bút, màu, bài vẽ tiết trớc
III.Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp.(1)
2.Kiểm tra bài cũ.(ddht)(2)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan sát nhận
xét.(5 )
I. Quan sát nhận xét .
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
GV giới thiệu một số tranh đẹp về ngày 20
11, kết hợp với câu hỏi:
? Màu sắc nh thế nào.
HS quan sát trả lời và rút kinh nghiệm cho bài
vẽ của mình.
Hoạt động 2. H ớng dẫn HS cách vẽ màu.
(5 )
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
1.Phác mảng màu chính
2.Vẽ màu chi tiết.
Tô màu theo không gian, thời gian, màu t-
ơi sáng phù hợp với nội dung tranh .
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài .(27 )
GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã h-

ớng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách vẽ màu.
II. Cách vẽ.
1.Phác mảng màu chính
2.Vẽ màu chi tiết.
III
.Thực hành.
Học sinh hoàn thiện bài giờ trớc.
4. Củng Cố(4)
Đánh giá kết qủa học tập.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
-Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về bố cục, hình vẽ và màu sắc
-Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình
-GV nhận xét đánh giá và cho điểm một số bài vẽ đẹp
5. HDVN.(1)
- Vẽ một bức tranh tùy thích
- Chuẩn bị Tiết sau
V.Rút kinh nghiệm


***
Ng y so n: / / Tit: 9
Ng y gi ng: / /
Vẽ trang trí- Kim tra 1 tit
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu bài học.
- KT:Học sinh biết cánh tạo dáng đợc một chậu cảnh đẹp và trang trí phù hợp với dáng

chậu.
-KN:HS tạo dáng và trang trí đợc một chiếc chậu cảnh.
-TĐ:Nhận ra vẻ đẹp của chậu cảnh qua nét vẽ hình tạo dáng và trang trí.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên:
- Chuẩn bị mẫu chậu cảnh.
- Một số bài trang trí chậu cảnh đẹp và cánh tạo dáng phong phú.
- Tranh hớng dẫn cách tạo dáng và trang trí.
* Học sinh.
- Giấy, bút vẽ, compa, thớc, màu vẽ.
- Giấy A4.
III. Ph ơng pháp dạy học.
- Phơng pháp học tập nhóm.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
2. Kiêm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1.(4')
H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Chia nhóm để thảo luận.
Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác
nhau, loại to nhỏ, loại cao thấp, loại miệng tròn, hình
đa giác đều
- Đặt câu hỏi để các nhóm tìm hiểu về nội dung bài.

? Em có nhận xét gì về sự khác nhau của những chậu
cảnh ( Trong SGK và chậu cảnh thực hoặc các ảnh su
tầm )
? Kiểu dáng.(cao,thấp,rộng,hẹp, )
? Hoạ tiết và cách trang trí. (Trang trí cân đối, trang
trí kín thân lọ, tt đơng diềm, tt mảng không đều.)
? Hoạ tiết trang trí trên chậu cảnh.
? Màu sắc. ít màu, nhẹ nhàng
? Bộ phận chậu cảnh gồm. - Miệng, đáy,thân ( miệng
thờng rộng hơn đáy)
? Em hãy nêu 1 số nơi sản xuất chậu cảnh.
Hoạt động 2: H ớng dẫn HS cách tạo dáng.(10')
1. Tạo dáng.
+ Tìm hình dáng chung ( cao thấp, rộng, hẹp ) và
phác và khổ giấy cho vừa.
+ Kẻ trục.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy chậu )
+ Phác các nét cơ bản để tạo dáng chậu sao cho
thanh thoát, vừa vững chãi )
2. Cách trang trí.
+ Tìm cách trang trí có thể là trangtrí hoạ tiết kín
thân lọ, đờng diềm, đối xứng, không đối xứng.
+ Lựa chọn hoạ tiết cho phù hợp với dáng chậu .
+ màu sắc đậm hoặc nhạt , tránh dùng màu loè loẹt.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
+ Một số HS cắt , xé dấn chậu cảnh.
+ Một số HS làm bài theo nhóm.
Ho t ng 3: H ớng dẫn hs làm bài.(25')
GV hớng dẫn HS làm bài.
HS làm bài trên giấy A4

I/ Quan sát nhận xét.
II/ Cách tạo dáng và trang
trí chậu cảnh.
1)Tạo dáng.
a. Phác khung hình.
b. Tạo dáng chậu.
2)Trang trí.
III/ Thực hành.
4/ Củng cố.(4')
Đánh giá kết quả học tập.
Thu b i ch m im 1 tit
Đáp án :
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Sắp xếp bố cục mảng hình cân đối, rõ ràng, thuận mắt ( 2 điểm ).
Màu sắc, hoạ tiết phù hợp với hình trang trí, màu sắc phong phú.( 2 điểm ).
Tính sáng tạo độc đáo ( 3 điểm ).
Trang trí một số đồ vật, sản phẩm trong cuộc sống .(3 điểm )
5/ Dặn dò ra bài tập.(1')
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V/rút kinh nghiệm.


***
Ngày soạn: / / Tit: 10
Ngày soaj:21 / 10 / 2012 tiet:10
Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam
Giai đoạn 1954 - 1975

I. Mục tiêu bài học.
- KT:HS hiểu biết thêm về cống hiến và vai trò của giới mĩ thuật trong cuộc XD XHCN ở
miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
- KN:Thấy đợc nội dung,vẻ đẹp của các tác phẩm qua các hình thức thể hiện.
-TĐ:Bồi dỡng thêm lòng yêu tổ quốc và trách nhiệm phục vụ nhân dân cho HS.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên:
- Su tầm tài liệu, các tác phẩm của các tác giả sáng tác trong thời kì này.( Về các chất liệu
khác nhau )
- Phiếu học tập, bút lông , giấy vẽ.
* Học sinh.
- Su tầm tranh các bài viết về các tác giả trong thời kì này.
III. Ph ơng pháp dạy học.
- Thuyết trình vấn đáp.
- Thảo luận nhóm theo phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.(1')
2. Kiểm tra bài cũ.ko
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy v trũ
Ni dung B i h c
Hoạt động 1:
H ớng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về bối cảnh
lịch sử Việt Nam( 1954-1975 )(15')
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử.
+ Đất nớc chia làm 2 miền
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
? Em có hiểu biết gì về bối cảnh lịch sử ( các tác động

gì tới giới MT ) trong giai đoạn 54-75
? Ai là ngời có ảnh hởng lớn với nhân dân , bối cảnh
lịch sử giai đoạn này?
? Bối cảnh lịch sử có tác động gì tới giới mĩ thuật ở n-
ớc ta.
- Gv ghi bảng.
- Tóm tắt, kết luận.
- HS ghi vào vở.
Hoạt động 2:
HS tìm hiểu 1 số thành tựu cơ bản của mĩ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954 1975 .(22')
-Đây là thời kì nền MTVN hiện đại phát triển rực rỡ
để lại dấu ấn, đánh dấu sự trởng thành của giới hoạ sĩ
trên mọi phơng diện.
+ Thu hút đông đảo các hoạ sĩ tham gia.
+ Tác phẩm: phong phú về ND, đề tài.
+ Sử dụng nhiều chất liệu.
- Các nhóm thảo luận độc lập theo phiếu bài tập. -
Chia nhóm theo tên chất liệu: nhóm sơn mài, lụa,
tranh khắc, điêu khắc
- Nhóm trởng lên nhận phiếu các thành viên trong
nhóm nghiên cứu tài liệu, nhóm trởng tổng hợp kiến
thức viết vào phiếu.
- Gv đính bảng hệ thống kiến thức trên bảng.
( Nam-Bắc )
- Cả nớc hớng về Miền Nam
ruột thịt theo lời kêu gọi của
Hồ Chủ Tịch: Vừa xây dựng
MB ,vừa đấu tranh giải phóng
MN ,thống nhất đất nớc.

+ 1964 đế quốc Mĩ leo thang
đánh phá miền Bắc.
+ Các HSĩ tham gia sản xuất,
chiến đấu và sáng tác phản ánh
chân thực cuộc sống của quân
và dân cả nớc.
II/Thành tựu cơ bản của mĩ
thuật cách mạng Việt Nam
-Đây là thời kì nền MTVN hiện
đại phát triển rực rỡ để lại dấu
ấn, đánh dấu sự trởng thành của
giới hoạ sĩ trên mọi phơng diện
Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác giả - tác phẩm
Tranh
sơn mài
(Nhóm1)
Tranh
lụa
(Nhóm2)
- Là chất liệu sơn ta lấy từ nhựa cây sơn.
- Là chất liệu truyền thống .
- Giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ
hiện đại VN.
- Màu sắc tinh tế , sâu lắng, lung linh.
- Sự kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với
ND hiện đại.
- Chất liệu truyền thống của Phơng Đông.
- Tranh lụa Vn tìm đợc bảng màu riêng,
- Nông dân đấu tranh chống
thuế 1960 của Nguyễn Từ

Nghiêm, Qua bản cũ( 1957 )
của Lê Quốc Lộc, Trái tim và
nòng súng ( 1963) của Huỳnh
Văn Gấm.
Kết nạp đảng ở ĐBP ( 1963)
của Ng Sáng
- Con đọc bầm nghe (1955) của
Trần Văn Cẩn, Hành quân ma (
1958) của Phan Đông, Ngày
mùa( 1960) của Nguyễn Tiến
Chung.
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Tranh
khắc
(Nhóm3)
Tranh
sơn dầu
(Nhóm4)
Tranh
màu bột
(Nhóm5)
đơn giản nhng vẫn tạo đợc sự phong phú
về màu sắc.

- Bộc lộ tính mềm mại, óng ả của thớ lụa.
- chịu ảnh hởng của dòng tranh dân
gian( Đông Hồ, Hàng Trống )
- Có thể in đợc nhiều bản.

- Có thể khức trên gỗ, cao su, thạch cao,
kẽm.
- Kết hợp giữa phong cách truyền thống
với khoa học mĩ thuật phơng tây tạo ra nét
riêng của mĩ thuật VN hiện đại.

- Là chất liệu của phơng tây du nhập vào
Vn.
-Hoạ sĩ Vn sử dụng có sắc thái riêng, đậm
đà tính dân tộc.
- Tạo sự khoẻ khoắn, khúc chiết.
- Cách diễn tả phong phú.
- Chất liệu gọn nhẹ, dễ sử dụng.
- Ve đợc trên nhiều chất liệu( gỗ, giấy,
- ngày chủ nhật ( 1960 ) của Ng
Tiến Chung, Ba thế hệ ( 19700
của Hoàng Trầm, mùa
xuân(1960) của Đinh Trọng
Khang
- Ngày mùa (1960) của Dơng
Bích Liên, Nữ dân quân miền
biển ( 1960) của Trần Văn Cẩn,
Công nhân cơ khí ( 1962) của
Ng Đỗ Cung,
- Đền voi phục(1957) , Xóm
ngoại thành (1961) của Văn
Giáo,
- Nắm đất Miền Nam (1955)
của Phạm Xuân Thi, Vót chông
( 1968 ) của Phạm Mời

*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
Điêu
khắc
(Nhóm6)
vải )
- Có khả năng diễn tả sâu sắc, hiệu quả
nghệ thuật cao.
- Thể hiện nhiều chất liệu.
- Gồm : tợng tròn, phù điêu, gỗ
- Sau thời gian tổng hợp kiến hức các nhóm cử
đại diện lên bảng ghi vào các mục tơng ứng.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét.
4/ Củng cố.(5')
Đánh giá kết quả học tập.
-Trò chơi: Đa ra 1 số bức tranh su tầm ( của nhều tác giả trong thời kì này và tren nhiều
vchất liệu khác nhau đánh số và các đáp án trả lời đánh số theo thứ tự, HS thảo luận 2 phút
và lên sắp xếp lại cho đúng khớp với các tác phẩm.
5/ Bài tập:(2')
+ Hoàn thành các bài tập trong SGK.
+ Chuẩn bị cho bài học sau.
V/Rút kinh nghiệm:


***
Ngày soạn: / / Tit: 11
Ngày giảng: / /
Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật Việt nam Giai đoạn 1954-1975
I. Mục tiêu bài học
1)Kiến thức:
- HS hiểu biết thêm các thành tựu MT Việt Nam giai đoạn năm 1954ữ 1975 thông qua một số
tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
2)Kỹ năng:
- Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật.
3)Thái độ:
-Tôn trọng những thành quả mĩ thuật trong giai đoạn 1954-1975.
-Có thái độ đúng đắn trớc trách nhiệm phục vụ nhân dân.
II. Chuẩn bị
a. Giáo viên:
*************************************************************
MT8. Nguyễn Thị
*************************************************************************
- Su tầm tranh của Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái.
- Sách, báo, tài liệu, lí luận phê bình về các tác phẩm của họ.
b. Học sinh:
Su tầm tranh của các họa sĩ.
III. Ph ơng pháp dạy:
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vần đáp.
IV. tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4')? Ai là ngời có ảnh hởng lớn với nhân dân , bối cảnh lịch sử giai
đoạn này? (Cả nớc hớng về Miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: Vừa xây
dựng MB ,vừa đấu tranh giải phóng MN ,thống nhất đất nớc.)
3. Giảng bài mới.( 5')
*Giới thiệu bài:-Mĩ thuật VN giai đoạn này có bớc phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và

chất lợng.
-Các HS đã bám sát thực tế,hoà đồng cùng quần chúng trong lao động và chiến đấu.Các tác
phẩm của họ đã phản ánh sinh động thực tiễn cách mạng nớc ta.
*Bài mới:( 30')
-GV:+ Chia lớp làm 3 nhóm,mỗi nhóm thảo luận về một HS và một tác phẩm .
+Mỗi nhóm cử ra một nhóm trởng,ghi lại ý kiến của nhóm.
+Hết thời gian thảo luận nhóm trởng từng nhóm lên trình bày.
+Học sinh nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
+GV nhận xét bổ sung,ghi tóm tắt lên bảng.
Hs
Trần Văn Cẩn Nguyễn Sáng Bùi Xuân Phái
Một
vài nét
về thân
thế,sự
nghiệp.
+ Sinh ngày 13/08/1910 - Kiến
An - Hải Phòng, tốt nghiệp
CĐMT Đông Dơng khóa
1931ữ1936.
+ Ngay khi còn ngồi trong
trờng ông đã nổi tiếng với tác
phẩm tranh sơn mài "Trong vờn"
và nhiều bức tranh lụa khác. Ông
đã có tranh tham dự triển lãm
trong và ngoài nớc.
+ Nguyễn Sáng sinh
1923 - Mĩ Tho - Tiền
Giang. Ông tốt
nghiệp trờng Trung

cấp MT Gia Định và
học tiếp trờng CĐMT
Đông Dơng khóa
1941-1945.
+ Ông sinh ngày ngày
01/09/1920 tại Quốc Oai
- Hà Tây trong một gia
đình nho học. Ông tốt
nghiệp trờng CĐMT
Đông Dơng khóa 1941-
1945. Trong Cách mạng
Tháng 8, ông tham gia
khởi nghĩa tại Hà Nội,
sau đó lên chiến khu
cùng với các văn nghệ sĩ
tham gia kháng chiến.
*************************************************************

×