CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10
“Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường
và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ
THỐNG SÔNG HỒNG – SÔNG THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP DUY TRÌ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI
CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
Mã số KC.08.22/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Văn Hạnh
8643
Hà Nội - 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10
“Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường
và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ
THỐNG SÔNG HỒNG – SÔNG THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP DUY TRÌ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI
CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
Mã số KC.08.22/06-10
Chủ nhiệm Đề tài
PGS. TS. Nguyễn Văn Hạnh
Ban chủ nhiệm Chương trình
Cơ quan chủ trì Đề tài
GIÁM ĐỐC
PGS.TS. Lê Mạnh Hùng
Bộ Khoa học và Công nghệ
Hà Nội - 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI
VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông Hồng – sông
Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp với các
yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Mã số đề tài: KC.08.22/06-10
Thuộc: Chương trình Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai,
bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Mã số: KC.08/06-10
2. Chủ nhiệm Đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Văn Hạnh
Ngày, tháng, năm sinh: 21/07/1959
Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Cơ quan: (04) 37618118 Nhà riêng: (04) 35635454
Fax (04) 37618155 E-Mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Thông tin, dữ liệu biển và hải đảo, Tổng
cục Biển và hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên - Môi trường
Địa ch
ỉ tổ chức:
Địa chỉ nhà riêng:
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM
Điện thoại: (04) 3852 2086; Fax: (04) 3563 2827
E-Mail:
Website: http:/vawr.org.vn
Địa chỉ: Số 171, Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Họ và tên Thủ trưởng tổ chức: Lê Mạnh Hùng
Số tài khoản: 102010000068190
Ngân hàng: Công thương khu vực Đống Đa Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện Đề tài:
- Theo Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số: 22/2008/HĐ-
ĐTCT-KC.08/06-10 từ ngày 1 tháng 4 năm 2008
đến tháng 09 năm 2010.
- Thực tế thực hiện: Từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 09 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng kinh phí thực hiện: 3.240.000.000,00 đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.240.000.000,00 đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,00 đồng
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn NSKH:
Kinh phí được cấp (luỹ kế đến ngày báo cáo): 3.235.000.000 đồng
Kinh phí đề tài, dự án đã sử dụng đề nghị quyết toán (luỹ kế đến ngày báo
cáo): 3.200.000.000 đồng, trong đó:
+ Phần kinh phí được giao khoán: 2.975.600.000 triệ
u đồng.
+ Kinh phí không giao khoán: 224.400.000 triệu đồng.
Kinh phí đã sử dụng chưa đề nghị quyết toán: 376.000.000 Triệu đồng.
Kinh phí đã được cấp chưa sử dụng: 0 triệu đồng.
Kinh phí đề tài, dự án đề nghị quyết toán đã được Văn phòng các Chương
trình kiểm tra xác nhận: 2.859.000.000 đồng, đạt 88% kinh phí đã cấp luỹ kế
đến ngày báo cáo
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Đề tài:
4. Tổ chức phối hợp thực hiện Đề tài:
Tên cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Môi
trường, Viện Công nghệ Môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Điện thoại 7627543 Fax: (04) 7628405
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
5. Cá nhân tham gia thực hiện Đề tài:
1. Nguyễn Văn Hạnh, TS.
2. Nguyễ
n Ngọc Bách, ThS.
3. Mai Đình Yên, GS. TS
4. Nguyễn Minh Sơn, TS.
5. Hà Văn Khối, GS. TS
6. Đỗ Tiến Lanh, TS.
7. Lã Văn Chú, TS.
8. Nguyễn Quang Trung, PGS. TS.
9. Hoàng Văn Lai, PGS. TS.
10. Nguyễn Thanh Hùng, TS.
11. Nguyễn Đức Diện, KS.
12. Bùi Thị Ngân, KS.
13. Nguyễn Thị Ngọc Nhẫn, KS.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Tham quan học tập kinh nghiệm xác định dòng chảy môi trường tại DHI Trung
Quốc.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Đã tổ chức hội thảo cuối kỳ
8. Tóm tắt các nội dung và công việc chủ yếu:
*Nội dung 1:
Báo cáo kết quả: Tổng quan nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường và các
biện pháp duy trì dòng chảy môi trường trên thế giới và Việt nam
*Nội dung 2:
Báo cáo kế
t quả: Xây dựng phương pháp luận phục vụ nghiên cứu dòng chảy môi
trường hệ thống sông Hồng sông Thái bình
*Nội dung 3:
Báo cáo kết quả: Thu thập, điều tra, khảo sát bổ xung, cập nhật và xử lí các dữ
liệu địa hình, khí tượng thủy văn, chất lượng nước, đa dạng sinh học phục vụ xác định
dòng chảy môi trường hệ thống sông Hồng - sông Thái bình
*Nội dung 4:
Báo cáo kết quả: Xây dự
ng công cụ phục vụ tính toán đánh giá về dòng chảy môi
trường hệ thống sông Hồng sông Thái Bình.
*Nội dung 5:
Báo cáo kết quả: Xác định dòng chảy môi trường đến giai đoạn 2020 cho hệ thống
sông Hồng - Thái Bình.
*Nội dung 6:
Báo cáo kết quả: Nghiên cứu, tính toán, đánh giá mức độ đảm bảo dòng chảy môi
trường với hiện trạng các giải pháp quản lý nước trong lưu vực.
*Nội dung 7:Báo cáo kết quả: Xây dựng phầ
n mềm quản lý và khai thác cơ sơ dữ
liệu.
III. SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm khoa học và công nghệ đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
TT Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng
Đơn vị đo Số lượng Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1
2
b) Sản phẩm Dạng II:
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi chú
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
1 Phần mềm quản
lý cơ sở dữ liệu
KC.08.22/06-10
01phần mềm thuận tiện
cho quản lý và truy cập
dữ liệu
c) Sản phẩm Dạng III:
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi
công bố
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
(Tạp chí, Nhà
xuất bản)
1 Báo cáo kết quả: Tổng quan
nghiên cứu xác định dòng chảy
môi trường và các biện pháp duy
trì dòng chảy môi trường trên thế
giới và Việt nam
01 báo cáo 01 báo cáo
2 Báo cáo kết quả: Xây dựng
phương pháp luận phục vụ nghiên
cứu dòng chảy môi trường hệ
thống sông Hồng sông Thái bình
01 báo cáo 01 báo cáo
3 Báo cáo kết quả: Thu thập, điều
tra, khảo sát bổ xung, cập nhật và
xử lí các dữ liệu địa hình, khí
tượng thủy văn, chất lượng nước,
đa dạng sinh học phục vụ xác
định dòng chảy môi trường hệ
thống sông Hồng - sông Thái
01 báo cáo 01 báo cáo
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi
công bố
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
(Tạp chí, Nhà
xuất bản)
bình
4 Báo cáo kết quả: Xây dựng công
cụ phục vụ tính toán đánh giá về
dòng chảy môi trường hệ thống
sông Hồng sông Thái Bình
01 báo cáo 01 báo cáo
5 Bộ các mô hình toán
6 Báo cáo kết quả: Xác định dòng
chảy môi trường đến giai đoạn
2020 cho hệ thống sông Hồng -
Thái Bình
01 báo cáo 01 báo cáo
7 Báo cáo kết quả: Nghiên cứu, tính
toán, đánh giá mức độ đảm bảo
dòng chảy môi trường với hiện
trạng các giải pháp quản lý nước
trong lưu vực
01 báo cáo 01 báo cáo
8 Báo cáo kết quả: Đề xuất các giải
pháp duy trì dòng chảy môi
trường của hệ thống sông Hồng -
Thái Bình phù hợp với các yêu
cầu phát triển bền vững tài
nguyên nước và môi trường của
khu vực và xử lí thông tin của đề
tài
01 báo cáo 01 báo cáo
9 Báo cáo kết quả: Xây dựng phần
mềm quản lý và khai thác cơ sơ
dữ liệu
01 báo cáo 01 báo cáo
10 Báo cáo: Tổng hợp khoa học kỹ
thuật và báo cáo tóm tắt của đề tài
01 báo cáo 01 báo cáo
12 Bài báo về các nội dung nghiên
cứu chính của đề tài
02 bài báo 02 bài báo
d) Kết quả đào tạo:
đ) Tình trạng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế:
2. Đánh giá về hiệu quả do Đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về dòng chảy môi trường tại Hệ thống sông
Hồng, Thái Bình. Đề tài đã đánh giá và đề xuất được phương pháp luận đánh giá, xác
định dòng chảy môi trường và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường.
b) Hiệu quả về kinh tế – xã hội:
Việc đánh giá ngay hiệu quả kinh tế xã hội một cách định lượng là rất khó khăn.
Cần thiết có thời gian để kiểm chứ
ng các đề xuất của đề tài. Tuy nhiên, có thể nói
rằng, việc áp dụng kết quả của đề tài sẽ đem lại hiệu quả rất lớn về mặt kinh tế, xã hội.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của Đề tài:
- Thực hiện đầy đủ và đúng thời gian các đợt kiểm tra đề tài.
Chủ nhiệm Đề tài
PGS. TS. Nguyễn Văn Hạnh
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…… 17
1. Mục tiêu của đề tài:………………………………………………………… 19
2. Nội dung khoa học và công nghệ đã thực hiện trong Đề tài:……………… 20
3. Cách tiếp cận:………………………………………………………………… 21
4. Phương pháp, công nghệ, công cụ được sử dụng trong thực hiện Đề tài: 22
5. Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:……………………………………… 23
6. Những kết quả chính và một số hạn chế; hướng nghiên cứu tiếp để hoàn
thiện, bổ sung:………………………………………………………………… 24
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH
KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG - SÔNG
THÁI BÌNH…. 25
I.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN………………………………………………… 25
I.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên. 25
I.1.1.1. Vị trí địa lý. 25
I.1.1.2. Đặc điểm địa hình. 26
I.1.1.3. Đặc điểm địa chất 30
I.1.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng 32
I.1.1.5. Thảm phủ thực vật 35
I.1.2. Đặc điểm khí tượng - thủy văn 37
I.1.2.1. Mạng lưới sông ngòi. 37
I.1.2.2. Mạng lưới trạm đo khí tượng thuỷ văn. 42
I.1.2.3. Đặc điểm khí hậu 45
I.1.2.4. Đặc điểm thủy văn 51
I.2. TÌNH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI……………………… 57
I.2.1. Hiện trạng xã hội 57
I.2.1.1. Hiện trạng phát tri
ển dân số 57
I.2.1.2. Văn hóa, giáo dục, y tế 58
I.2.2. Hiện trạng các ngành kinh tế sử dụng nước. 60
I.2.2.1. Công nghiệp. 60
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 2
I.2.2.2. Nông nghiệp. 62
I.2.2.3. Lâm nghiệp 63
I.2.2.4. Thuỷ sản và các sử dụng mặt nước. 64
I.2.2.5. Giao thông vận tải thuỷ 66
I.2.2.6. Cấp nước cho cộng đồng 67
I.2.2.7. Phát triển năng lượng điện 68
I.3. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - SÔNG
THÁI BÌNH…………………………………………………………………… 69
I.3.1. Tài nguyên nước mặt 70
I.3.2. Tài nguyên nước ngầm 76
I.3.3. Chất lượng nước. 77
I.3.3.1. Lưu vực sông Hồng 78
I.3.3.2. Lưu vực sông Thái Bình 85
I.4. TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC……… 95
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG 101
II.1. KHÁI NIỆM VỀ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG…………………… 101
II.1.1. Khái niệm về dòng chảy môi trường 101
II.1.2. Lợi ích của việc duy trì dòng chảy môi trường. 102
II.2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DÒNG
CHẢ
Y MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM…………… 104
II.2.1. Những thành tựu và phương pháp xác định dòng chảy môi trường trên
thế giới………. 104
II.2.2. Tình hình nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường trên các lưu vực
sông ở Việt Nam. 113
II.3. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC
ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG -
SÔNG THÁI BÌNH……………………………………………………………. 119
II.3.1. Tổng quan 119
II.3.2. Các tiêu chí xác định dòng chảy môi trường 121
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 3
II.3.3. Phương pháp xác định dòng chảy môi trường 123
II.3.4. Các phương pháp xác định dòng chảy sinh thái 126
II.3.4.1. Bảng tra cứu. 126
II.3.4.2. Phân tích nội nghiệp 129
II.3.4.3. Phân tích chức năng. 134
II.3.4.4. Mô hình hóa sinh cảnh. 135
II.3.4.5. Phương pháp tiếp cận tổng thể và sử dụng chuyên gia 138
II.3.5. Phương pháp xác định khả năng tự làm sạch của nước. 141
II.3.6. Phương pháp xác định nhu cầu nước cho các ngành kinh tế. 146
II.3.6.1. Tiêu chuẩn tính toán 146
II.3.6.2. Tính toán nhu cầu nước cho các ngành dùng nướ
c 150
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG TRÊN HỆ THỐNG
SÔNG HỒNG - SÔNG THÁI BÌNH 152
III.1. SỰ CẦN THIẾT…………………………………………………………. 152
III.2. XÂY DỰNG CÔNG CỤ TÍNH TOÁN………………………………… 156
III.2.1. Những yêu cầu tính toán 156
III.2.2. Xây dựng công cụ tính toán 157
III.2.2.1. Mô hình MIKE BASIN 157
III.2.2.2. Mô hình thủy lực MIKE 11 170
III.2.2.3. Mô hình xâm nhập mặn 185
III.2.2.4. Mô hình chất lượng nước. 191
III.3. XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG CHO HỆ THỐNG SÔNG
HỒNG - SÔNG THÁI BÌNH…………………………………………………. 194
III.3.1. Vị trí xác định dòng chảy môi trường. 194
III.3.2. Tính toán nhu cầu nước sinh thái. 197
III.3.2.1. Phương pháp xác định 201
III.3.2.2. Kết quả tính toán. 209
III.3.3. Xác định nhu cầu nước cho các ngành kinh tế 211
III.3.3.1. Các thông tin cơ bản về định hướng phát triển ở hạ lưu sông Hồng -
sông Thái Bình 211
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 4
III.3.3.2. Xác định lưu lượng trong sông đáp ứng nhu cầu nước 224
III.4. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC…………………. 228
III.4.1. Mô phỏng hiện trạng. 228
III.4.2. Mô phỏng cho giai đoạn 2010 – 2020 233
III.5. TÍNH TOÁN XÂM NHẬP MẶN 239
III.5.1. Xây dựng kịch bản tính toán. 239
III.5.1.1. Cơ sở xây dựng các kịch bản. 239
III.5.1.2. Xây dựng kịch bản. 240
III.5.2. Kết quả tính toán. 242
III.5.2.1. Kết quả tính toán kị
ch bản 1 (KB1) 242
III.5.2.2. Kết quả tính toán kịch bản 2 (KB2) 249
III.6. ĐỀ XUẤT DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG CHO HỆ THỐNG SÔNG
HỒNG - SÔNG THÁI BÌNH…………………………………………………. 256
III.6.1. Dòng chảy môi trường cho giai đoạn hiện tại. 257
III.6.2. Dòng chảy môi trường cho giai đoạn đến năm 2020. 263
III.6.3. Nhận xét 269
III.7. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG THEO PHƯƠNG PHÁP
ĐƠN GIẢN…………………………………………………………………… 269
III.7.1. Giới thiệu phương pháp Tennant 269
III.7.2. Kết quả tính toán. 272
III.7.3. So sánh giá trị DCMT theo đề xuất của đề tài và phương pháp Tennant 274
III.8. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO DUY TRÌ DÒNG CHẢY MÔI
TRƯỜNG TRÊN HỆ THỐNG SÔNG HỒNG - SÔNG THÁI BÌNH…… 275
III.8.1. Phương pháp tính toán 275
III.8.2. Kết quả tính toán. 276
CHƯƠNG IV. CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DÒNG CHẢY MÔI TRƯỜNG
PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN 280
IV.1. CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH…………………………………… 280
IV.1.1. Phương án hồ chứa cho giai đoạn hiện tại 280
IV.1.2. Phương án h
ồ chứa cho giai đoạn 2020. 280
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 5
IV.2. CÁC BIỆN PHÁP PHI CÔNG TRÌNH……………………………… 283
IV.2.1. Xây dựng khung thể chế quản lý, kiểm soát ô nhiễm và các nguồn thải 283
IV.2.2. Đánh giá tác động môi trường – biện pháp quan trọng để kiểm soát ô
nhiễm… 284
IV.2.3. Cấp phép xả nước thải vào nguồn nước – công cụ giám sát hữu hiệu 285
IV.2.4. Điều tra và khảo sát tình trạng ô nhiễm 285
IV.2.5. Áp dụng các biện pháp kinh tế 286
IV.2.6. Xây dựng nguồn lực và năng lực 287
IV.2.7.
Đầu tư tài chính cho việc quản lý ô nhiễm, cho phát triển và áp dụng
công nghệ sạch 288
IV.2.8. Quan trắc tài nguyên nước 289
IV.2.9. Sự tham gia của cộng đồng trong kiểm soát ô nhiễm. 291
IV.2.10. Thực hiện các biện pháp công trình khắc phục ô nhiễm 291
IV.3. GIẢI PHÁP THỂ CHẾ…………………………………………………. 291
IV.3.1. Giới thiệu khái quát về trách nhiệm hiện nay theo quy định của các văn
bản quy phạm pháp luật trong bảo đảm dòng chảy môi trường 291
IV.3.2. Trách nhiệm b
ảo đảm duy trì nguồn nước ở hạ lưu thống sông Hồng –
sông Thái Bình trong vận hành các hồ chứa thượng lưu 298
IV.3.3. Phân tích, đánh giá chung về những ưu điểm và tồn tại, bất cập trong
phân công và quy định trách nhiệm bảo đảm dòng chảy môi trường 305
CHƯƠNG V. XÂY DỰNG PHẦN MỀM CƠ SỞ DỮ LIỆU 309
V.1. GIỚI THIỆU CHUNG 309
V.2. MÔ HÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH………………………… 310
V.2.1. Mô hình 3 lớp. 310
V.2.2. Tầng dữ liệu 311
V.2.3. Tầng Logic 311
V.2.4. Tầng Trình diễn. 312
V.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU……………… 312
V.3.1. Lựa chọn giải pháp. 312
V.3.2. Cấu trúc cơ sở dữ liệu 313
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 6
V.4. XÂY DỰNG CÁC MODUL……………………………………………. 314
V.4.1. Modul quản lý các lớp bản đồ hành chính 314
V.4.2. Modul quản lý lớp bình đồ 316
V.4.3. Modul quản lý lớp bản đồ các điểm đo lưu lượng trên sông 317
V.4.4. Modul quản lý lớp bản đồ các điểm lấy mẫu nước, mẫu bùn cát 318
V.4.5. Modul quản lý lớp sơ đồ mặt cắt 319
V.5. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ HÌNH 3 LỚP…………… 319
V.5.1. Tầng dữ liệu 319
V.5.2. Tầng Logic 320
V.5.3. Tầng Trình diễn. 320
V.6. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH…………………………………………. 321
V.6.1. Các chức năng của chương trình 321
V.6.2. Mô tả các chức năng 321
V.6.2.1. Chức năng mở dữ liệu 321
V.6.2.2. Chức năng tạo mới dữ liệu 322
V.6.2.3. Chức năng quản lý lớp bản đồ 322
V.6.2.4. Chức năng thao tác với lớp bản đồ
326
V.6.2.5. Chức năng truy vấn thông tin 327
V.6.2.6. Chức năng trợ giúp 330
V.7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHẦN MỀM……………………………… 331
CHƯƠNG VI. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 336
VI.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 336
VI.1.1. Các sản phẩm dạng kết quả III: 336
VI.1.2. Các sản phẩm dạng kết quả II: 338
VI.1.3. Các sản phẩm dạng kết qu
ả IV: 341
VI.1.4. Kết quả tham gia đào tạo trên đại học 341
VI.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 343
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 347
TÀI LIỆU THAM KHẢO 350
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng I.1. Bảng phân phối độ cao của lưu vực sông Hồng 28
Bảng I.2. Thống kê các loại đất trên lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình 33
Bảng I.3. Đặc trưng hình thái một số sông chính trong hệ thống sông Hồng -
sông Thái Bình 41
Bảng I.4. Lượng mưa tháng của các trạm đặc trưng cho lưu vực các sông Đà,
sông Lô, và sông Thao 70
Bảng I.5. Thống kê các đặc trưng dòng chảy trên các trạm chính thuộc lưu
vực sông Hồng - sông Thái Bình 72
Bảng I.6. Tỷ lệ phân phối dòng chảy các thàng trong năm (%) tại một số điểm
trên lưu vực 73
Bảng I.7. Suất đảm bảo dòng chảy tự nhiên tháng tại Hòa Bình
(A=51.800km
2
) (triệu m
3
) 74
Bảng I.8. Suất đảm bảo dòng chảy tự nhiên tại Yên Bái (A = 48.000 km
2
)
(triệu m
3
) 75
Bảng I.9. Suất đảm bảo dòng chảy tự nhiên tại Sơn Tây (A = 144.000 km
2
)
(triệu m
3
) 75
Bảng I.10: Suất đảm bảo dòng chảy tự nhiên tại Vụ Quang (A =37.000km
2
)
(triệu m
3
) 75
Bảng I.11: Trữ lượng trung bình tháng tại Sơn Tây (triệu m
3
) 76
Bảng I.12. Đánh giá tài nguyên nước mặt 76
Bảng I.13. Trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông Hồng 77
Bảng I.14. Hiện trạng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội về
mùa lũ 80
Bảng I.15. Hiện trạng nước sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội về mùa cạn 82
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 8
Bảng I.16: Hiện trạng và tình hình ô nhiễm môi trường nước mặt lưu vực
sông Hồng đoạn chảy qua Hưng Yên 84
Bảng I.17: Hiện trạng ô nhiễm nước mặt sông Cầu khu vực gang thép Thái
Nguyên 87
Bảng I.18: Chất lượng nước mặt trung lưu và hạ lưu lưu vực sông Cầu 89
Bảng I.19: Hiện trạng và tình hình ô nhiễm nước mặt sông Công 91
Bảng I.20: Hiện trạng và tình trạng ô nhiễm nước mặt sông Thái Bình đoạn
chảy qua Hải Dương 92
Bảng I.21: Hiện trạng và tình hình ô nhiễm môi trường nước một số sông 93
Bảng II.1. Một số mục tiêu cụ thể cần bảo vệ đối với dòng chảy môi trường
của một số sông trên thế giới. 112
Bảng II.2. Phân cấp theo quản lý sinh thái ở Nam Phi 122
Bảng II.3. Tiêu chí xác định dòng chảy môi trường cho hệ thống sông Hồng -
sông Thái Bình 122
Bảng II.4. Tỷ lệ phần trăm (%) của dòng chảy năm trung bình nhiều năm (Q
0
)
dùng cho tính toán dòng chảy môi trường tương ứng với các mục tiêu bảo vệ
môi trường sông theo phương pháp Tennant 131
Bảng II.5. Nhu cầu nước cho vận tải thuỷ tại các tuyến sông 147
Bảng III.1. Danh sách các tiểu lưu vực 159
Bảng III.2.Điện mục tiêu của các nhà máy thủy điện 163
Bảng III.3. Đường khống chế lũ của các hồ chứa 163
Bảng III.4. Lượng xả tối thiểu của các hồ chứa 166
Bảng III.5. Thống kê số lượng mặt cắt dùng để tính toán 172
Bảng III.6. Danh sách các trạm biên lưu lượng và mực nước 173
Bảng III.7. Danh sách các trạm thuỷ văn trên các sông 173
Bảng III.8. Các nhập lưu khu giữa 176
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 9
Bảng III.9. So sánh độ mặn lớn nhất tại các trạm giữa tính toán và thực đo tại
bước hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 187
Bảng III.10. Tiêu chuẩn lựa chọn dòng chảy sinh thái 208
Bảng III.11. Giá trị dòng chảy sinh thái đề xuất 209
Bảng III.12. Số liệu dân số tổng quát theo các mốc thời gian 212
Bảng III.13. Dân số chia theo các vùng thủy lợi của lưu vực 213
Bảng III.14. Các chỉ tiêu phát triển KTXH của 11 tỉnh vùng đồng bằng sông
Hồng - sông Thái Bình 214
Bảng III.15. Các chỉ tiêu phát triển KTXH của 15 tỉnh miền núi và trung du
thuộc lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình 215
Bảng III.16. Dự báo diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng đến
năm 2020 toàn lưu vực sông Hồng – Thái Bình 217
Bảng III.17. Phương hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2010 và 2020 220
Bảng III.18. Một số chỉ tiêu phát triển lâm nghiệp đến 2010 và 2020 221
Bảng III.19. Dòng chảy xác định theo nhu cầu nước tại các vị trí theo điều
kiện hiện trạng sử dụng nước 227
Bảng III.20. Dòng chảy xác định theo nhu cầu nước tại các vị trí theo điều
kiện sử dụng nước đến năm 2020. 228
Bảng III.21.Bảng tổng hợp các phương án tính toán trong kịch bản 1 241
Bảng III.22. Các phương án tính toán trong kịch bản 2 241
Bảng III.23. Thống kê chiều dài xâm nhập mặn dọc hệ thống sông kịch bản 1
(KB1) 242
Bảng III.24.Thống kê chiều dài xâm nhập mặn dọc hệ thống sông kịch bản 2
(KB2) 249
Bảng III.25. Giá trị DCMT đề xuất tại các vị trí cho thời điểm hiện tại. 262
Bảng III.26. Giá trị DCMT đề xuất tại các vị trí đến năm 2020 268
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 10
Bảng III.27. Phần trăm dòng chảy bình quân năm (AAF- Percentage of Average
Annual Flow) được yêu cầu để đạt các mục tiêu khai thác khác nhau 270
Bảng III.28. Giá trị DCMT tại Hoà Bình theo phương pháp Tennant (m
3
/s) 272
Bảng III.29. DCMT tại Tuyên Quang theo phương pháp Tennant (m
3
/s) 273
Bảng III.30. DCMT tại Yên Bái theo phương pháp Tennant (m
3
/s) 273
Bảng III.31. DCMT tại Sơn Tây theo phương pháp Tennant (m
3
/s) 274
Bảng III.32. So sánh giá trị dòng chảy sinh thái theo 2 phương pháp 275
Bảng III.33. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Hòa Bình 276
Bảng III.34. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Yên Bái 277
Bảng III.35. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Tuyên Quang. 277
Bảng III.36. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Sơn Tây 277
Bảng III.37. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Thượng Cát 277
Bảng III.38. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Hưng Yên. 278
Bảng III.39. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Ba Lạt. 278
Bảng III.40. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Phả Lại 278
Bảng III.41. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Hải Dương. 278
Bảng III.42. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Cửa Cấm 279
Bảng III.43. Đánh giá mức độ đảm bảo DCMT tại Nam Định. 279
Bảng IV.1. Các công trình thủy điện dự kiến xây dựng trên lưu vực sông
Hồng – sông Thái Bình có nhiệm vụ bổ sung nước cho hạ du 282
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình I.1. Bản đồ lưu vực hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình 26
Hình I.2. Bản đồ cao độ số lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình 27
Hình I.3. Bản đồ sử dụng đất lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình 36
Hình I.4. Diễn biến nồng độ COD tại Lai Châu, Yên Bái,Vụ Quang 79
Hình I.5. Diễn biến nồng độ COD dọc theo hồ Hòa Bình 79
Hình I.6. Diễn biến nồng độ COD tại hạ lưu sông Hồng 83
Hình I.7. Diễn biến nồng COD trên sông Cầu tại trạm Gia Bảy 88
Hình I.8. Diễn biến nồng độ COD trên sông Cà Lồ 92
Hình I.9: Diễn biến nồng độ BOD trên sông Tam Bạc và sông Cấm 94
Hình I.10.Diễn biến nồng độ COD trên sông Thương, Lục Nam, Kinh Thày95
Hình I.11. Lượng nước khai thác sử dụng cả năm lưu vực sông Hồng-Thái
Bình -Tính đến năm 2002 96
Hình I.12. Tỷ trọng dùng nước của các ngành so với lượng nước đến cả năm
lưu vực sông Hồng-Thái Bình tính đến năm 2002 96
Hình I.13.Tỷ trọng dùng nước cả năm giữa các ngành lưu vực sông Hồng -
Thái Bình tính đến năm 2002 97
Hình I.14. Lượng nước khai thác sử dụng 6 tháng mùa cạn lưu vực sông
Hồng-Thái Bình tính đến năm 2002 97
Hình I.15.Tỷ trọng dùng nước của các ngành so với lượng nước đến mùa cạn
lưu vực sông Hồng-Thái Bình tính đến năm 2002 98
Hình I.16. Tỷ trọng dùng nước trong mùa cạn giữa các ngành lưu vực sông
Hồng-Thái Bình tính đến năm 2002 99
Hình I.17. Tỷ lệ dùng nước trung bình tháng mùa kiệt so với nước đến tháng
kiệt nhất và nước đến trung bình tháng mùa kiệt 99
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 12
Hình II.1. Sơ đồ Logic xác định dòng chảy môi trường cho hệ thống sông
Hồng - sông Thái Bình 124
Hình II.2. Ví dụ về chuỗi số liệu Lưu lượng dòng chảy sông (tỷ lệ lôgarít) và
Điểm số LIFE theo thời gian 133
Hình II.3. Phân chia các vùng của dòng chảy theo khả năng tự làm sạch của
nguồn nước 142
Hình III.1. Sơ đồ mạng tính toán mô hình MIKE BASIN 161
Hình III.2. Đường phòng phá hoại hồ Hòa Bình 164
Hình III.3. Đường phòng phá hoại hồ Thác Bà 165
Hình III.4. Đường phòng phá hoại hồ Tuyên Quang 165
Hình III.5. Quá trình lưu lượng đến hồ Hòa Bình tính toán và thực đo 166
Hình III.6. Quá trình lưu lượng tại trạm Hòa Bình tính toán và thực đo 167
Hình III.7. Quá trình lưu lượng tại trạm Chiêm Hóa tính toán và thực đo
(NASH = 85,1%) 167
Hình III.8. Quá trình lưu lượng tại trạm Ghềnh Gà tính toán và thực đo
(NASH = 87,3%) 168
Hình III.9. Quá trình lưu lượng tại trạm Vụ Quang tính toán và thực đo
(NASH = 72,7%) 168
Hình III.10. Quá trình lưu lượng tại trạm Sơn Tây tính toán và thực đo
(NASH = 72,7%) 169
Hình III.11. Sơ đồ mạng thủy lực hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình 171
Hình III.12. Sơ đồ các điểm lấy nước dọc sông 177
Hình III.13. Mực nước thực đo và tính toán trạm Việt Trì 178
Hình III.14. Mực nước thực đo và tính toán trạm Sơn Tây 179
Hình III.15. Lưu lượng thực đo và tính toán trạm Sơn Tây 179
Hình III.16. Mực nước thực đo và tính toạn trạm Hà Nội 180
Hình III.17. Lưu lượng thực đo và tính toán trạm Hà Nội 180
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 13
Hình III.18. Mực nước thực đo và tính toán trạm Thượng Cát 181
Hình III.19. Lưu lượng thực đo và tính toán trạm Thượng Cát 181
Hình III.20. Kết quả kiểm định mô hình trạm Việt Trì 182
Hình III.21. Kết quả kiểm định mô hình trạm Trung Hà 182
Hình III.22. Mực nước kiểm định trạm Sơn Tây 183
Hình III.23. Lưu lượng kiểm định trạm Thượng Cát 183
Hình III.24. Mực nước kiểm định trạm Thượng Cát 184
Hình III.25. Lưu lượng kiểm định trạm Hà Nội 184
Hình III.26. Mực nước kiểm định trạm Hà Nội 185
Hình III.27. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm cửa Cấm - s. Kinh Thầy 188
Hình III.28. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm Ba lạt - s. Hồng 188
Hình III.29. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm Do Nghi - s. Đá Bạch 189
Hình III.30. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm Quang Phục - s. Văn Úc189
Hình III.31. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm Đông quý - s. Trà Lý 190
Hình III.32. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm Như Tân - s. Đáy 190
Hình III.33. Độ mặn thực đo và tính toán tại trạm Phú Lễ - s. Ninh Cơ 191
Hình III.34. Các yếu tố mô phỏng trong mô hình chất lượng nước. 192
Hình III.35. Các thông số của mô hình chất lượng nước 193
Hình III.36. Sơ đồ vị trí các điểm xác định dòng chảy môi trường 194
Hình III.37. Mô phỏng diễn biến BOD tại Sơn Tây 229
Hình III.38. Mô phỏng diễn biến DO tại Sơn Tây 229
Hình III.39. Mô phỏng diễn biến NO
3
tại Sơn Tây 230
Hình III.40. Mô phỏng diễn biến BOD tại Hà Nội 230
Hình III.41. Mô phỏng diễn biến DO tại Hà Nội 231
Hình III.42. Mô phỏng diễn biến NO
3
tại Hà Nội 231
Hình III.43. Mô phỏng diễn biến BOD tại Hưng Yên 231
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 14
Hình III.44. Mô phỏng diễn biến DO tại Hưng Yên 232
Hình III.45. Mô phỏng diễn biến NO
3
tại Hưng Yên 232
Hình III.46. Mô phỏng diễn biến BOD tại Cửa Cấm 232
Hình III.47. Mô phỏng diễn biến DO tại Cửa Cấm 233
Hình III.48. Mô phỏng diễn biến N0
3
tại Cửa Cấm 233
Hình III.49. Mô phỏng diễn biến BOD tại Sơn Tây 235
Hình III.50. Mô phỏng diễn biến DO tại Sơn Tây 235
Hình III.51. Mô phỏng diễn biến NO
3
tại Sơn Tây 235
Hình III.52. Mô phỏng diễn biến BOD tại Hà Nội 236
Hình III.53. Mô phỏng diễn biến DO tại Hà Nội 236
Hình III.54. Mô phỏng diễn biến NO
3
tại Hà Nội 236
Hình III.55. Mô phỏng diễn biến BOD tại Hưng Yên 237
Hình III.56. Mô phỏng diễn biến DO tại Hưng Yên 237
Hình III.57. Mô phỏng diễn biến NO
3
tại Hưng Yên 237
Hình III.58. Mô phỏng diễn biến BOD tại Cửa Cấm 238
Hình III.59. Mô phỏng diễn biến DO tại Cửa Cấm 238
Hình III.60. Mô phỏng diễn biến N0
3
tại Cửa Cấm 238
Hình III.63. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất sông Cấm (KB1) 243
Hình III.64. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất sông Đá Bạch (KB1) 244
Hình III.65. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất sông Hồng (KB1) 244
Hình III.66. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất sông Ninh Cơ (KB1) 245
Hình III.67. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất sông Trà Lý (KB1) 246
Hình III.68. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất sông Văn Úc (KB1) 246
Hình III.69. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Cấm (KB2) 251
Hình III.70. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Đá Bạch (KB2) 251
Hình III.71. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Đáy (KB2) 252
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 15
Hình III.72. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Hồng (KB2) 252
Hình III.73. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Lạch Tray (KB2) 253
Hình III.74. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Ninh Cơ (KB2) 253
Hình III.75. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Thái Bình (KB2) 254
Hình III.76. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Trà Lý (KB2) 254
Hình III.77. Độ sâu xâm nhập mặn lớn nhất dọc sông Văn Úc (KB2) 255
Hình III.80. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Hoà Bình 257
Hình III.81. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Yên Bái 257
Hình III.82. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Tuyên Quang 258
Hình III.83. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Sơn Tây 258
Hình III.84. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Thượng Cát 259
Hình III.85. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Hưng Yên 259
Hình III.86. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Ba Lạt 260
Hình III.87. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Phả Lại 260
Hình III.88. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Hải Dương 261
Hình III.89. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Cửa Cấm 261
Hình III.90. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn hiện tại tại Nam Định 262
Hình III.91. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Hòa Bình 263
Hình III.92. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Yên Bái 263
Hình III.93. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Tuyên Quang
264
Hình III.94. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Sơn Tây 264
Hình III.95. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Thượng Cát265
Hình III.96. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Hưng Yên 265
Hình III.97. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Ba Lạt 266
Hình III.98. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Phả Lại 266
Đề tài KC.08.22/06 - 10: Nghiên cứu xác định dòng chảy môi trường của hệ thống sông
Hồng – sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy môi trường phù hợp
với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước.
Báo cáo tổng hợp 16
Hình III.99. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Hải Dương.267
Hình III.100. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Cửa Cấm .267
Hình III.101. Giá trị DCMT đề xuất cho giai đoạn đến 2020 tại Nam Định 268
Hình IV.1. Đầu tư cho bảo vệ môi trường lưu vực sông. 289
Hình V.1. Sơ đồ mô hình 3 lớp 1
Hình V.2. Sơ đồ liên kết dữ liệu 314
Hình V.3. Sơ đồ chức năng của chương trình 1
Hình V.4. Giao diện chính của phần mềm 331
Hình V.5. Lớp bản đồ hành chính tỉnh, huyện 331
Hình V.6. Hộp thoại tra cứu thông tin lớp hành chính tỉnh 332
Hình V.7. Lớp bản đồ đường giao thông 332
Hình V.8. Hộp thoại tra cứu thông tin đường giao thông 332
Hình V.9. Lớp bản đồ mạng sông và hệ thống đê 333
Hình V.10. Lớp bản đồ mạng thuỷ lực và mặt cắt ngang sông 333
Hình V.11. Lớp bản đồ mạng lưới trạm KTTV 334
Hình V.12. Trang quản lý dữ liệu báo cáo 334
Hình V.13. Trang quản lý dữ liệu dạng file 335