BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN NGHỀ
NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN
ĐVKT: Nhà máy Rei Seafoods – Chi nhánh Công ty Cổ phần Thủy Sản Rei
Seafoods
ĐỊA CHỈ: Số 293 đường ĐT 864, xã Bình Đức, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền
Giang.
DƯƠNG HUỲNH THƯ
MSSV: 2006190106
Lớp: 10DHCBTS
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. PHẠM VIẾT NAM
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN NGHỀ
NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN
ĐVKT: Nhà máy Rei Seafood – Chi nhánh Công ty Cổ phần Thủy Sản Rei
Seafoods
ĐỊA CHỈ: Số 293 đường ĐT 864, xã Bình Đức, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền
Giang.
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
TS. PHẠM VIẾT NAM
DƯƠNG HUỲNH THƯ
MSSV: 200619106
Lớp: 10DHCBTS
1
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
2
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
LỜI CẢM ƠN
Kính gửi: Thầy cơ Trường Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh và
Ban Lãnh Đạo công ty Cổ phần RIE SEAFOODS.
Trong suốt thời gian thực tập ở công ty đã mang lại cho chúng em rất nhiều kiến
thức quý giá, những kiến thức không thể thu nhận từ sách vở. Đây cũng chính là nền tảng
và cơ sở để chúng em tiếp thu những kiến thức chuyên ngành dễ dàng hơn. Để có được
kết quả này, trước hết chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trường
Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em đến
thực tập tại công ty Cổ phần RIE SEAFOODS.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo công ty Cổ phần RIE SEAFOODS
đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập ở công ty, và các anh chị trong Line RTE đã
dành thời gian hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho chúng em tiếp cận với máy móc, tìm
hiểu quy trình sản xuất cũng như các thao tác trong quá trình sản xuất thực tế, giải đáp
những thắc mắc trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Phạm Viết Nam đã truyền đạt
những kiến thức và tận tình giúp đỡ chúng em chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo này
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với thực tiễn sản xuất nên chúng em
cịn khơng ít bỡ ngỡ, thiếu sót, kính mong thầy cơ và Ban Lãnh Đạo công ty thông cảm.
Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý chân thành của thầy và cơng ty để
bài báo cáo được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc q thầy cơ, Ban Lãnh Đạo công ty dồi dào
sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.
Chúng em xin chân thành cảm ơn
i
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
ii
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
iii
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
iv
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
i
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................................ ii
MỤC LỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................iv
MỤC LỤC BẢNG BIỂU................................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................vii
PHẦN 1 : TỔNG QUAN NHÀ MÁY.............................................................................8
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy:...............................................................................8
1.2. Lịch sử thành lập và phát triển của công ty:.......................................................9
1.3. Địa điểm xây dựng nhà máy:..............................................................................10
1.4. Kết cấu của nhà máy:..........................................................................................10
1.5. Sơ đò mặt bằng....................................................................................................12
1.6. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự..........................................................................14
1.6.1. Sơ đồ tổ chức..................................................................................................14
1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:........................................................14
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT.......................................................................20
2.1. Vai trò của từng nguyên liệu..............................................................................20
2.1.1. Cá Hồng.........................................................................................................20
2.1.2. Cá Mú:............................................................................................................ 22
2.1.3. Cá dũa:...........................................................................................................24
2.2. Phương pháp vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản và kiểm tra nguyên liệu:......26
2.2.1. Phương pháp vận chuyển:..............................................................................26
2.2.2. Phương pháp tiếp nhận nguyên liệu:..............................................................26
2.2.3. Phương pháp bảo quản nguyên liệu:...............................................................27
2.2.4. Phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu:..............................................28
PHẦN 3: SẢN PHẨM....................................................................................................29
3.1. Các sản phẩm chính, phụ, phế phẩm của nhà máy..........................................29
3.1.1. Sản phẩm chính..............................................................................................29
3.1.2. Phế phẩm:......................................................................................................37
3.1.3. Cách thức bảo quản sản phẩm:.......................................................................37
3.2. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.......................................................................39
ii
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
3.2.1. Chỉ tiêu hóa lý................................................................................................39
3.2.2. Chỉ tiêu vi sịnh...............................................................................................40
3.3. Cách thức bảo quản sản phẩm...........................................................................40
PHẦN 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ........................................................................42
4.1. Sơ đồ quy trình sản xuất cá Mú fillet đơng lạnh...............................................42
4.2. Thuyết minh quy trình........................................................................................43
4.2.1. Tiếp nhận ngun liệu....................................................................................43
4.2.2. Rửa 1..............................................................................................................43
4.2.3. Fillet...............................................................................................................44
4.2.4. Định hình........................................................................................................45
4.2.5. Rửa 2..............................................................................................................45
4.2.6. Soi ký sinh trùng............................................................................................46
4.2.7. Phân cở...........................................................................................................46
4.2.8. Rửa 3..............................................................................................................46
4.2.9. Cấp đơng........................................................................................................47
4.2.10. Cân...............................................................................................................47
4.2.11. Bao gói – hút chân khơng.............................................................................47
4.2.12. Đóng thùng và dị kim loại...........................................................................48
4.2.13. Bảo quản......................................................................................................48
4.3. Máy và thiết bị.....................................................................................................49
4.3.1. Máy hút chân không.......................................................................................49
4.3.2. Máy dị kim loại............................................................................................51
4.3.3. Máy niềng dây đai..........................................................................................52
4.3.4. Tủ đơng IQF...................................................................................................53
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và đề xuất biện pháp để nâng
cao chất lượng sản phẩm...........................................................................................54
4.4.1. Tiếp nhận nguyên liệu...................................................................................54
4.4.2. Rửa................................................................................................................ 55
4.4.3. Chế biến.........................................................................................................55
4.4.4. Bao gói – dị kim loại.....................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................58
iii
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Logo Cơng ty Cổ phần REI SEAFOODS..........................................................8
Hình 1. 2. Nhà máy REI SEAFOODS...............................................................................9
Hình 1. 3. Sơ đồ nhà máy.................................................................................................12
Hình 1. 4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự nhà máy REI SEAFOODS............................14
Hình 2. 1. Cá hồng..........................................................................................................20
Hình 2. 2. Cá mú.............................................................................................................23
Hình 2. 3. Cá dũa............................................................................................................24
Hình 2. 4. Xe bảo ơn vận chuyển nguyên liệu.................................................................26
Hình 2. 5. Xe đẩy hàng....................................................................................................27
Hình 3. 1. Cá hồng fillet cịn da.......................................................................................29
Hình 3. 2. Cá mú ngun con làm sạch............................................................................30
Hình 3. 3. Cá mú fillet lạng da.........................................................................................30
Hình 3. 4. Cá mú fillet cịn da..........................................................................................31
Hình 3. 5. Thơng tin bao bì và chỉ tiêu hóa sinh của sản phẩm từ cá mú..........................31
Hình 3. 6. Cá hồng nguyên con làm sạch.........................................................................32
Hình 3. 7. Cá hồng fillet cịn da xơng CO........................................................................32
Hình 3. 8. Cá hồng cắt khúc.............................................................................................33
Hình 3. 9. Cá hồng fillet cịn da và đi...........................................................................33
Hình 3. 10. Thơng tin bao bì và chỉ tiêu hóa sinh của sản phẩm từ cá hồng.....................34
Hình 3. 11. Cá dũa fillet...................................................................................................34
Hình 3. 12. Cá dũa cắt khúc.............................................................................................35
Hình 3. 13. Thơng tin bao bì và chỉ tiêu hóa sinh của các sản phẩm từ cá dũa.................35
Hình 3. 14. Cá trầm bì fillet xơng CO..............................................................................36
Hình 3. 15. Cá trầm bì nguyên con làm sạch....................................................................36
Hình 3. 16. Thơng tin bao bì và chỉ tiêu hóa sinh của các sản phẩm từ cá trầm bì..........37
iv
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
Hình 4. 1. Sơ đồ quy trình sản xuất cá Mú Fillet đơng lạnh.............................................42
Hình 4. 2. Máy hút chân khơng.......................................................................................49
Hình 4. 3. Máy dị kim loại..............................................................................................51
Hình 4. 4. Máy niềng dây đai...........................................................................................52
Hình 4. 5. Băng chuyên IQF............................................................................................53
v
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Thành phần dinh dưỡng sản phẩm cá hồng.....................................................22
Bảng 2. 2. Thành phần dinh dưỡng trong cá mú..............................................................23
Bảng 2. 3. Thành phần dinh dưỡng của cá dũa.................................................................25
Bảng 2. 4. Chỉ tiêu cảm quan...........................................................................................28
Bảng 3. 1. Chỉ tiêu vi sinh cá đông lạnh...........................................................................40
vi
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắc
Ý nghĩa
HACCP
HACCP (viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Points,
được dịch ra tiếng Việt là Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới
hạn),
ISO
International Organization for Standardization (Tổ Chức Tiêu Chuẩn
Hóa Quốc Tế)
TNNL
Tiếp nhận nguyên liệu
BTP
Bán thành phẩm
QC
Kiểm tra chất lượng
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
vii
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
PHẦN 1 : TỔNG QUAN NHÀ MÁY
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy:
Hình 1. 1. Logo Cơng ty Cổ phần REI SEAFOODS
Tên quốc tế: REI SEAFOODS JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: REI SEAFOODS JSC
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN REI SEAFOODS.
Mã số thuế: 0316967259-001 - Ngày cấp: 25/11/2021.
Giấy phép kinh doanh: 0316967259-001
Địa chỉ cơ sở chính: 23 đường số 53, khu dân cư Văn Minh, phường An Phú, thành
phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ chi nhánh: 293 ấp Tân Thuận A, xã Bình Đức, huyện Châu Thành, Tiền
Giang.
Ngày hoạt động: 06/10/2021
Email:
Điện thoại: 0938079317
Người đại diện: Trần Quốc Đảm
Ngành nghề kinh doanh: Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.
8
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
Hình 1. 2. Nhà máy REI SEAFOODS
1.2. Lịch sử thành lập và phát triển của công ty:
Rei Seafoods là nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy sản và nông sản đông lạnh.
Được thành lập vào năm 2021, Rei Seafoods chú trọng đến chất lượng, uy tín và sự hồn
thiện của dịch vụ. Cơng ty cung cấp nhiều loại sản phẩm từ sản phẩm đánh bắt đến sản
phẩm nuôi. Đội ngũ của Rei Seafoods chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực
thủy sản từ khâu nguyên liệu, sản xuất đến khâu phục vụ khách hàng. Vì vậy, cơng ty
đảm bảo chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của cơng ty.
Tầm nhìn:
Cơng ty Cổ phần Rei Seafoods với niềm tin vững chắc, với đội ngũ lãnh đạo, quản
lý giàu kinh nghiệm. Rei Seafoods nỗ lực trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản
hàng đầu với chất lượng cao nhất, quy mô lớn tại Việt Nam và Châu Á.
Nhiệm vụ:
Công ty Cổ phần Rei Seafoods tạo dựng uy tín đối với khách hàng, đối tác bằng cam
kết của lãnh đạo Cơng ty về chất lượng hàng hóa, cơng nghệ hiện đại và quy trình chế
biến tiên tiến.
Những giá trị cốt lõi:
Công ty Cổ phần Rei Seafoods phục vụ khách hàng bằng uy tín, chất lượng và dịch
vụ hoàn hảo nhằm tạo niềm tin tuyệt đối với khách hàng đối với thương hiệu và sản phẩm
của Rei Seafoods.
Hệ thống quản lý chất lượng:
Theo tiêu chuẩn HACCP, HALAL, ASC, BRCGS,...
9
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
1.3. Địa điểm xây dựng nhà máy:
Vị trí:
- Địa chỉ hoạt động: 293 ấp Tân Thuận A, xã Bình Đức, huyện Châu Thành, Tiền
Giang.
- Cách Trung tâm Thành phố Mỹ Tho 10km.
- Phía sau là sơng Tiền.
- Tiền Giang thuộc đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích tự nhiên 2.484,2km 2.
Phía Bắc và Đơng Bắc giáp với Long An và TP. Hồ Chí Minh, giáp Tây giáp Đồng Tháp,
phía Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đơng giáp biển Đông, Tiền Giang nằm trải
dọc trên bờ Bắc sông Tiền ( một nhánh của sông MeKong ) với chiều dài 120km.
Thuận lợi:
- Nằm gần quốc lộ rất thuận tiện cho giao thông qua lại, dễ dàng vận chuyển thu
mua nguyên liệu và xuất nhập hàng hóa.
- Nhà máy được đặt tại vị trí có nguồn nước và nguồn điện luôn đảm bảo cho hoạt
động chế biến, bảo quản liên tục của nhà máy.
- Khu vực nhà máy không bị ngập nước hay đọng nước khi trời mưa, có hệ thống
thoát nước tốt cho các khu vực sản xuất và xung quanh nhà máy.
- Ngồi ra, nhà máy cịn nằm gần khu dân cư nên rất thuận tiện cho việc tuyển lao
động và chi phí sản xuất giảm.
Khó khăn:
- Nguồn nguyên liệu dồi dào nhưng không được ổn định do q trình khai thác cũng
như tính mùa vụ của nguyên liệu.
- Nhiều nhà máy sản xuất nên quá trình sản xuất sản phẩm cũng như thị trường tiêu
thụ, xuất nhập khẩu luôn phải cạnh tranh khốc liệt.
1.4. Kết cấu của nhà máy:
- Phân xưởng của công ty được thiết kế đạt tiêu chuẩn, kết cấu xây dựng rộng lớn và
thống mát. Khu hành chính, phân xưởng sản xuất, xử lý nước thải, nước cấp, được xây
dựng cách xa nhau.
- Khu hành chính có đặt đầy dủ tiện nghi văn phòng.
10
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
- Nhà xe có máy che phủ, cơng ty có nhà để xe riêng cho cán bộ viên chức, có căn
tin phục vụ rộng lớn, có phịng nghĩ cho nam và nữ riêng, có phịng giặt ủi, nhà vệ riêng
sạch sẽ thoáng mát.
- Tường được làm bằng màu sáng, được ốp gạch cao 1,2m dễ làm vệ sinh, trần nhà
nhẵn, màu sáng, khơng bị bong tróc.
- Cơng ty có lối đi riêng cho các khâu riêng: sơ chế, cấp đơng, tiếp nhận ngun
liệu. Xưởng có hệ thống rửa tay, hồ nước nhúng ủng,.. các cửa ra vào đều có màn chắn.
Trong mỗi khu vực sản xuất đều có bồn rửa tay. Khu tiếp nhận nguyên liệu đến khu
thành phẩm chỉ đi theo một con đường ( tránh sự nhiễm chéo ).
11
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
1.5. Sơ đị mặt bằng
Hình 1. 3. Sơ đồ nhà máy
Công ty Cổ phần REI SEAFOODS được xây dựng ngay tuyến đường ĐT 864 là
tuyến đường huyết mạch thông qua các tỉnh , thành phố ( TP.HCM, Đồng Tháp, Cần
Thơ….).
Địa điểm, vị trí xây dựng nằm trong mặt bằng tổng thể của nhà máy nên có lợi thế
như: Cách trung tâm thành phố khoảng 3km , nằm ngay đường quốc lộ đặc biệt được bố
trí xây dựng sát mé sơng . Do đó tránh được nguy cơ ơ nhiemr nguồn nước và khơng khí.
Hệ thống giao thơng thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, ngun vật liệu. Tồn bộ
12
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
cơ sở hạ tầng được xây dựng một cách kiên cố, khơng ảnh hưởng đến q trình bảo quản
và chế biến.
Uư điểm :
Nhà máy nằm trên đường quốc lộ, cũng là vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển xuất
và nhập hàng hóa.
Đồng thời, do nhà máy nằm gần nhiều nhà máy sản xuất nên vấn đề giao dịch
thuận lợi, tách biệt với khu dân cư, không gây ồn ào cho người dân và không bị ô nhiễm
môi trường, khơng có tình trạng bị ngập lụt.
Có nguồn điện và nguồn nước khá ổn định (máy bơm hoạt động liên tục và máy
bơm dự phịng).
Có nguồn nước thủy cục cung cấp cho xí nghiệp chế biến thủy sản, thực phẩm và
dân cư xung quanh, đảm bảo theo tiêu chuẩn nước chế biến của ngành.
Về quy trình, sản xuất đi theo một chiều nên tránh hiện tượng nhiễm chéo.
Nhược điểm :
-Nhà máy ở khá xa nguồn cung cấp nguyên liệu. Đây là điều bất lợi cho nhà máy.
Nguyên liệu được vận chuyển vào nhà máy chủ yếu bằng đường bộ vì vị trí khu cơng
nghiệp Vĩnh Lộc khơng thuận tiện cho giao thơng đường thủy. Do đó, ngun liệu khi về
tới nhà máy có khả năng bị hư hỏng làm ảnh hưởng đến sản phẩm nếu không bảo quản
đúng cách
13
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
1.6. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
1.6.1. Sơ đồ tổ chức
Tổng giám đốc
Giám đốc nhà máy
Phịng
kinh
doanh
Phịng
tài
chính kế tốn
Phịng
hành
chính –
nhân sựKế tốn
Ban
điều
hành
sản
xuất
Phịng
chất
lượng
Phịng
HACC
P
Kho
lạnhBao
bì- Vật
tư
Hình 1. 4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự nhà máy REI SEAFOODS
1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
a. Tổng Giám đốc
Tổng giám đốc có nhiệm vụ quan trọng trong cơng ty. Chính chức danh này sẽ quản
lý, giám sát bao quát toàn bộ các hoạt động của nhân viên, ban lãnh đạo các bộ phận, trực
tiếp chỉ đạo và đi gặp mặt các đối tác quan trọng của doanh nghiệp. Cụ thể các nhiệm vụ
của tổng giám đốc được phân tích như sau:
- Quyết định tồn bộ hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Tổng giám đốc có vai trị quyết định đến tình tình của cơng ty rất nhiều. Chức vụ
này sẽ thực thi một số chiến lược kinh doanh nhằm mở rộng quy mô sản xuất của công
ty, gia tăng lợi nhuận. Các chiến lược kinh doanh này có thể kể đến: Phương án đầu tư,
các kế hoạch kinh doanh, các kế hoạch xây dựng thương hiệu, kế hoạch quảng bá sản
14
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
phẩm,... Bên cạnh đó, tổng giám đốc sẽ có những kế hoạch để thực hiện các phương án
đầu tư hiệu quả nhất, tối ưu chi phí và có được lợi nhuận tối đa nhất.
- Tập trung gây dựng bộ máy nhân sự tối cao.
Bộ máy nhân sự tối cao của một tập đồn lớn có thể hiểu là các chức danh giám
đốc. Từ giám đốc nhà máy, giám đốc nhân sự, giám đốc điều hành, giám đốc sản xuất, ...
đều được trực tiếp tổng giám đốc cân nhắc và tuyển dụng, đảm bảo khối lượng và chất
lượng công việc.
b. Giám đốc nhà máy
Người này nằm vị trí cao nhất trong nhà máy và chịu trách nhiệm điều hành, kiểm
soát những hoạt động diễn ra tại nhà máy . Thữ hiện theo yêu cầu của Tổng giám độc .
Đồng thời thiết lập các phương pháp cải tiến trong quán trình sản xuất , trang bị
máy móc, giám đốc cịn nhiệm vụ đảm nhiệm công tác lên kế hoạch sản xuất triển khai tổ
chức cũng như kiểm tra, đơn đóc nhân viên, công nhân làm việc theo đúng tiến độ để
tăng năng xuất lao động.
Phòng Kinh doanh
+ Phòng kinh doanh phụ trách quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Chịu trách nhiệm xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả, các kế hoạch
marketing, phối hợp với phòng Kế hoạch phát triển các phương án mở rộng thị trường.
+ Liên hệ và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nước ngoài trong hoạt động xuất
nhập khẩu, kinh doanh hàng hố của Cơng ty. Thực hiện cơng tác chào hàng, tiếp nhận
đơn đặt hàng và giao hàng, đồng thời có chức năng tìm hiểu, đánh giá thơng tin thị
trường, thơng tin khách hàng, tiếp xúc khách hàng để nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách
hàng.
+ Hoàn thành các thủ tục hồ sơ (lập tờ khai hải quan, vận đơn đường biển, chứng
nhận xuất xứ hàng hóa, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hóa đơn...) để khách hàng có
thể nhận hàng đúng theo hợp đồng đã ký két.
Phịng tài chính – kế tốn
Phịng Tài chính kế tốn Tổng cơng ty có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng
thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về cơng tác tài chính, kế
tốn; cơng tác quản lý vốn, tài sản; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; cơng tác quản lý
chi phí và phân tích hoạt động kinh tế. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng tài chính - kế
tốn - Cơng tác tài chính, kế tốn:
15
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
+ Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, ngắn hạn và dài hạn phù hợp với kế
hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của Tổng cơng ty.
+ Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã được duyệt và đề xuất biện
pháp điều chỉnh phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tại các thời
điểm.
+ Tổ chức công tác hạch tốn kế tốn, cơng tác thống kê và bộ máy kế toán thống
kê theo Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán, các quy định hiện hành của pháp luật và phù
hợp với mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
- Công tác quản lý tài sản, nguồn vốn:
+ Xây dựng và trình duyệt phương án về thay đổi cơ cấu vốn, tài sản, điều hồ vốn
1 trong tồn Tổng cơng ty tương ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
+ Xây dựng kế hoạch huy động vốn dài hạn, trung hạn, kế hoạch tín dụng vốn lưu
động dưới các hình thức được pháp luật cho phép để huy động vốn phục vụ nhu cầu sản
xuất kinh doanh.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ:
+ Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các quy chế tài chính ở các bộ phận
và các đơn vị trực thuộc, quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn trong các hoạt động đầu tư.
+ Kiểm tra và chủ trì xét duyệt quyết tốn cho các đơn vị phụ thuộc.
- Cơng tác quản lý chi phí và phân tích hoạt động kinh tế:
+ Tổng hợp giá thành, kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở báo cáo quyết toán
của các đơn vị phụ thuộc và hạch toán kinh tế đối với phần trực tiếp kinh doanh của Tổng
cơng ty.
+ Thực hiện các báo cáo kế tốn định kỳ của Tổng công ty và các đơn vị phụ thuộc
theo quy định của Bộ tài chính và các văn bản pháp luật hiện hành.
+ Tổ chức và hướng dẫn thực hiện công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí của
Tổng cơng ty. Phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc Tổng công ty
để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, tham gia đàm phán ký kết Hợp
đồng kinh tế và giao kế hoạch tài chính hàng quý, năm cho các đơn vị trực thuộc.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công Lãnh đạo Tổng cơng ty.
Phịng hành chính – nhân sự - kế tốn trưởng
Trong hanh chính nhân sự chính là tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc tồn bộ
các cơng tác liên quan đến việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành
16
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
chính, cũng như các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thơng và quan hệ cơng chúng.
Phịng hành chính nhân sự chịu trách nhiệm về các công việc đã thực hiện trong phạm vi
nhiệm vụ và thẩm quyền được giao.
- Quản lý công tác nhân sự của doanh nghiệp: sắp xếp, bố trí và phát triển nhân sự.
Xây dựng quy chế tiền lương, nội quy lao động, các quy chế làm việc và quy trình, quy
chế trong cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng,
kỷ luật, đánh giá đối với nhân viên trong doanh nghiệp, chương trình phúc lợi, khen
thưởng hàng năm. Quản lý hồ sơ, thông tin nhân sự theo quy định hiện hành.
- Quản lý các cơng tác hành chính: Xây dựng quy chế và thực hiện công tác văn
thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp. Thực hiện các thủ tục hành chính
pháp lý, soạn thảo các văn bản hành chính (lịch cơng tác tuần, sắp xếp lịch họp, lịch làm
việc, ...), và tổ chức các cuộc họp, sự kiện hàng năm của doanh nghiệp. Lên kế hoạch
mua sắm, quản lý và hướng dẫn sử dụng các tài sản chung của doanh nghiệp. Phối hợp
với phòng kế toán thực việc kiểm kê và thanh lý tài sản. Tiến hành các công tác xây dựng
cơ bản, sửa chữa, bảo trì, bảo hành tịa nhà văn phịng theo định kỳ. Sắp xếp, bố trí chỗ
làm việc hợp lý cho từng phòng ban, bộ phận.
- Quản lý việc truyền thông trong doanh nghiệp: Phát triển, quản lý các công cụ
truyền thông (website, poster, banner, brochure, folder...) và thực hiện việc truyền thông
rõ ràng, nhất quán. Xử lý các rủi ro xảy ra trong quá trình xây dựng, phát triển và củng cố
thương hiệu. Tổ chức các buổi họp báo, sự kiện, hội nghị; lên ý tưởng, nội dung cho các
chương trình; viết và biên tập các bài viết, thơng cáo báo chí, nội dung quảng cáo, quảng
bá hình ảnh của doanh nghiệp. Xây dựng và duy trì mối quan hệ với giới truyền thơng.
Tìm kiếm, xem xét, đề xuất tham gia, chuẩn bị hồ sơ và theo dõi kết quả các giải thưởng
trong và ngoài nước cũng như các chương trình tài trợ xã hội để nâng cao hình ảnh
thương hiệu của doanh nghiệp.
- Quản lý các vấn đề pháp lý: xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản, quy - định
của cơng ty; hỗ trợ các phịng ban trong công ty các vấn đề pháp lý; đại diện cho công ty
khi xảy ra các tranh chấp.
- Quản lý hoạt động của nhân viên phịng hành chính nhân sự: xây dựng chiến lược,
kế hoạch ngân sách, kế hoạch cơng việc của phịng. Xây dựng các quy định, quy trình
nghiệp vụ thuộc lĩnh vực quản của phịng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này
để liên tục cải thiện, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Ban điều hành sản xuất.
* Phòng máy
17
Báo cáo Thực tập chuyên môn nghề nghệp
GVHD: TS. Phạm Viết Nam
- Phụ trách về các thông số kỹ thuật của các máy móc thiết bị; Bố trí, theo dõi lắp
đặt các hệ thống máy lạnh, kho lạnh v.v...
- Chịu trách nhiệm vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị - Lên kế
hoạch bảo trì, bảo dưỡng định kì. Lập kế hoạch thẩm định các máy móc có u cầu
nghiêm ngặt về an tồn lao động.
* Đội thống kê
- Thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động
thống kê; tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn và triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật về thống kê.
- Tổ chức thu thập, tiếp nhận, xử lý, tổng hợp thông tin từ điều tra thống kê, - tổng
điều tra thống kê, báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật.
- Phân tích và dự báo thống kê phục vụ việc xây dựng, đánh giá thực hiện chiến
lược, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; báo cáo kết quả điều tra, tổng điều
tra thống kê; báo cáo phân tích chun đề; báo cáo đánh giá tình hình thực hiện chiến
lược, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; biên soạn các chỉ tiêu thống kê
được phân công.
- Quản lý, cập nhật, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, hồ sơ công chức, người lao động và
các văn bản pháp quy của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Thống kê (hàng ngày) chi tiết số liệu đầu vào quá trình sản xuất: nguyên phụ liệu,
thứ phẩm tái chế, thành phẩm nhập kho...; kiểm tra định mức sử dụng, tỷ lệ hao hụt...
- Thực hiện báo cáo tổng kết các số liệu thống kê, sự cố bất thường tại nhà máy;
theo dõi đôn đốc tiến độ sản xuất và giao hàng.
- Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo quy định chế độ báo cáo thống kê của Nhà
nước và Công ty.
- Cung cấp và thu thập số liệu thống kê, lưu trữ số liệu thống kê tổng hợp; đề xuất
cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp khi cần thiết.
- Phối hợp với các bộ phận thống kê của các phòng ban chức năng liên
- quan, các đơn vị trong doanh nghiệp để thực hiện thống kê theo quy định. - Phân
tích thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (tháng, quý, năm...) theo yêu cầu
quản lý điều hành, viết kết luận giao ban sản xuất.
Phòng chất lượng
18