Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

1. Lv Hoàn Thiện Kt Tập Hợp Cp Và Tính Giá Thành (Final).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.4 KB, 100 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

-------------------------------

CHUN ĐỀ THỰC TẬP
CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ NƯỚC SẠCH SÔNG ĐÀ

Sinh viên thực hiện
Mã số SV
Lớp
Hệ
Khóa
Giảng viên hướng dẫn

: Vũ Thị Hồng Cúc
: 12160011
: KT28A.02
: VB2 chính quy
: K28A
: Ts Phạm Xuân Kiên

HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN


________________________

CHUN ĐỀ THỰC TẬP
CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ NƯỚC SẠCH SÔNG ĐÀ

Sinh viên thực hiện
Mã số SV
Lớp
Hệ
Khóa
Giảng viên hướng dẫn

: Vũ Thị Hồng Cúc
: 12160011
: KT28A.02
: VB2 chính quy
: K28A
: Ts Phạm Xuân Kiên

Hà Nội, tháng 12 năm 2018


MỤC LỤCC LỤC LỤCC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................... v
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ...............................1
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NƯỚC SẠCH SÔNG ĐÀ.............1
1.1. Đặc điểm sản phẩm.....................................................................................................1
1.1.1 Ngành, nghề KD của Công ty:.................................................................................1
1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng:.............................................................................................1
1.1.3 Tính chất của sản phẩm.............................................................................................1
1.1.4 Loại hình sản xuất....................................................................................................1
1.1.5 Thời gian sản xuất....................................................................................................2
1.1.6 Đặc điểm sản phẩm dở dang....................................................................................2
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm..........................................................................2
1.2.1 Quy trình cơng nghệ..................................................................................................2
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất............................................................................................7
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty..........................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NƯỚC SẠCH SƠNG
ĐÀ................................................................................................................................... 13
2.1. Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất...........................................................................13
2.1.1. Thực trạng kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp..............................................13
2.1.1.1. Tài khoản sử dụng..............................................................................................13
2.1.1.2. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết..........................................................................23
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp.......................................................................25
2.1.2 Thực trạng kế tốn chi phí nhân cơng.....................................................................26
2.1.2.1 Tài khoản sử dụng...............................................................................................26
2.1.2.2 Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết..........................................................................29
2.1.2.2 Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp.......................................................................32
2.1.3 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất chung..............................................................35
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng...............................................................................................35
2.1.3.2. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết..........................................................................36

2.1.3.2. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp.......................................................................45
2.1.4 Thực trạng kế tốn tổng hợp chi phí, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang........48
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm.......................................................................51


2.2.1. Đặc điểm giá thành sản phẩm tại công ty...............................................................51
2.2.2 Đối tượng giá thành tại cơng ty...............................................................................51
CHƯƠNG 3:HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NƯỚC SẠCH SÔNG ĐÀ.......................52
3.1. Đánh giá thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
cơng ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà...................................................................52
3.2. Những lợi thế và bất lợi của Công ty........................................................................53
3.2.1. Ưu điểm.................................................................................................................53
3.2.2. Nhược điểm............................................................................................................55
3.3. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ
phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà.....................................................................................58
3.4. Một số kiến nghị khác...............................................................................................62
KẾT LUẬN........................................................................................................................ i
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................ii
PHỤ LỤC.........................................................................................................................iii


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chun đề tốt nghiệp này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy TS Phạm Xuân Kiên - giảng viên hướng dẫn,“đã tận tình hướng dẫn trong suốt
q trình viết Chun đề thực tập tốt nghiệp.Tơi chân thành cảm ơn q thầy, cơ
trong khoa tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã giảng dạy
và truyền đạt kiến thức quý báu trong những năm tôi học tập tại nhà trường. Vốn

kiến thức được truyền đạt trong quá trình học là nền tảng cho quá trình nghiên cứu
chun đề tốt nghiệp mà cịn là hành trang quý báu để tôi ứng dụng những kiến thức
đã học vào thực tế công việc.”
“Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty CP Đầu tư nước sạch
Sông Đà, các anh chị trong Công ty, đặc biệt là các anh chị trong phịng Kế tốn đã
cung cấp số liệu, chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thể thực tập và
hồn thành chuyên đề một cách tốt nhất.”
“Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức của bản thân cịn hạn chế cả về lý
luận và thực tiễn, nên nghiên cứu sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất
mong nhận được đóng góp ý kiến của thầy cơ giảng viên và của cơ quan thực tập để
cơng trình nghiên cứu được hồn thiện hơn. Cuối cùng, tơi xin được kính chúc q
thầy cơ ln dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giáo dục. Tôi cũng xin
kính chúc các anh, chị trong Cơng ty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà luôn công tác
tốt và đạt được nhiều thành trong công việc.”
Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

i


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan chun đề tốt nghiệp: “Hồn thiện kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch
Sông Đà” là cơng trình nghiên cứu là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
“Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.”
Hà Nội, ngày ...


tháng ... năm

2018
Sinh viên

Vũ Thị Hoàng Cúc

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

ii


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

KKĐK

: Kiểm kê định kỳ

BHYT

: Bảo hiểm y tế

KKTX


: Kê khai thường xuyên

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

CK

: Cuối kỳ

KH

: Khấu hao

CNSX

: Công nhân sản xuất

NCTT

:Nhân công trực tiếp

CP

: Cổ phần


NVLTT

: Nguyên vật liệu trực tiếp

CPDD

: Chi phí dở dang

NVL

: Nguyên vật liệu

CPSX

: Chi phí sản xuất

PPKT

: Phương pháp khấu trừ

DN

: Doanh nghiệp

SXC

: Sản xuất chung

ĐK


: Đầu kỳ

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

GTGT

: Giá trị gia tăng

SXSP

: Sản xuất sản phẩm

GTSP

: Giá thành sản phẩm

TK

: Tài khoản

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh

TTSX

: Trực tiếp sản xuất


HĐSX

: Hoạt động sản xuất

TSCĐ

: Tài sản cố định

K/c

: Kết chuyển
DANH MỤC HÌNH

Hình

Trang

Hình 1.1 : Dây truyền cơng nghệ sản xuất của Cơng ty

7

Hình 2.1: Sổ cái tài khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp

18

Hình 2.2: Sổ cái tài khoản nguyên vật liệu vật liệu

19

Hình 2.3: Sổ cái tài khoản nguyên vật liệu vật liệu


21

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

iii


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

Hình 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 6221

30

Hình 2.5: Sổ cái tài khoản 622

33

Hình 2.6: Sổ chi tiết tài khoản 6272

40

Hình 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 6274

41

Hình 2.8: Sổ chi tiết tài khoản 6276

42


Hình 2.9: Sổ chi tiết tài khoản 6277

43

Hình 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 6278

44

Hình 2.11: Sổ cái tài khoản 627

46

Hình 2.12: Sổ cái tài khoản 154

56

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

11

Sơ đồ 2.1: Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo
phương pháp kê khai thường xuyên

15


Sơ đồ 2.2 : Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp
thẻ song song

24

Sơ đồ 3.1: Hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp

28

Sơ đồ 3.2: Hạch tốn chi phí sản xuất chung

36

Vũ Thị Hồng Cúc – K28A

iv


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế mở cửa và xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu, các doanh

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã và đang nỗ lực vươn lên để giành vị thế của
mình. Để đạt được điều đó thì mỗi doanh nghiệp phải thực hiện tốt nhiệm vụ và
chức năng của mình, cần có một cơ chế và hệ thống quản lý phù hợp. Một doanh
nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền

kinh tế thị trường và sự hội nhập quốc tế thì hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đó phải mang lại hiệu quả kinh tế, có lợi nhuận và tích lũy, đồng thời
phát huy được mọi lợi thế cạnh tranh của mình. Có thể thấy sức cạnh tranh của mỗi
doanh nghiệp khơng chỉ ở chất lượng sản phẩm hay các biện pháp khuếch trương
sản phẩm mà còn phụ thuộc rất nhiều vào giá cả của sản phẩm. Các doanh nghiệp
phải căn cứ vào giá và lượng của các yếu tố đầu vào để làm sao cho có một sự kết
hợp tối ưu giữa các yếu tố đó nhằm tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn.
Mặt khác, doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt được giá cả thị trường và phải
xem sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp ra thị trường ở mức chi phí ra sao để có
lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải thực hiện tổng
hòa các biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình, đặc biệt là phải tổ chức tốt việc sản xuất sản phẩm để giảm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm xuống mức thấp nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Một trong những cơng cụ giúp cơng tác quản lý kinh tế mang lại hiệu quả
kinh tế nhất đó là hạch tốn kinh tế nói chung và hạch tốn chi phí và tính giá thành
sản phẩm nói riêng. Chính vì vậy cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
là khâu trung tâm của quá trình kế tốn. Nó mở ra hướng đi hết sức đúng đắn cho
các doanh nghiệp sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của quá trình sản
xuất. Do vậy đối với các doanh nghiệp sản xuất, ngoài các kế hoạch quảng cáo,
thay đổi mẫu mã, cho ra các sản phẩm mới.... các nhà quản lý đặc biệt quan tâm đến

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

v


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Đây là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan

trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử
dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác giá thành
cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường. Làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo tính chủ
động trong sản xuất kinh doanh.
Với những kiến thức đã được học trong nhà trường cùng với sự hướng
dẫn của TS. Phạm Xuân Kiên, trong thời gian thực tập vừa qua tại Công ty Cổ
phần Đầu tư nước sạch Sông Đà em đã tìm hiểu được một số thực tế về Cơng ty
nói chung cũng như bước đầu tìm hiểu sơ qua về bộ máy tổ chức kế tốn của Cơng
ty, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua đó đưa ra được một
vài ý kiến đóng góp về tình hình hoạt động và phát triển cũng như đánh giá,
nhận xét sơ qua về công tác quản lý, công tác kế tốn ở Cơng ty. Từ lý do đó,
cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ của TS. Phạm Xuân Kiên em đã đi sâu nghiên cứu và
tìm hiểu đề tài: "
Hồn thiện kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sơng Đà"
.

2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tác giả nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích đi sâu vào tìm hiểu hoạt động

sử dụng vốn trong thực tế của Cơng ty Cổ phần Khống sản và Vật liệu Xây dựng
Hưng Long. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng vốn
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà.
Không gian nghiên cứu: tại Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sơng Đà

Vũ Thị Hồng Cúc – K28A

vi


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

Phạm vi nghiên cứu: Số liệu và tư liệu nghiên cứu Kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sơng Đà
sẽ được lấy từ năm tài chính 2015 đến năm 2017 để phục vụ cho nghiên cứu chuyên
đề này.

4.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tiếp cận về lý thuyết: Tìm kiếm, tổng hợp lý thuyết về tập hợp chi phí sản

xuất, tính giả thành từ các nguồn khác nhau: giáo trình, sách báo, internet...
Tiếp cận thực tế:
-

Thu thập thơng tin, phương thức tính tốn và số liệu sổ sách của hoạt động

kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần

Đầu tư nước sạch Sông Đà.
Từ những thông tin thu thập được, tác giả đã dùng phương pháp tổng hợp,
thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá… để đưa ra những kết luận và đề xuất các
giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà.

5.

Bố cục của đề tài
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như trên; ngoài phần mở đầu, kết

luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Công
ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sơng Đà
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

vii


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NƯỚC SẠCH SÔNG ĐÀ
1.1. Đặc điểm sản phẩm

1.1.1 Ngành, nghề KD của Công ty:
+ Khai thác, xử lý và cung cấp nước (sx nước sạch) (Ngành sx chính);
+ Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống;
+ Hoạt động xây dựng chun dụng khác: Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước và lắp
đặt xây dựng khác.
+ Bán buôn, bán lẻ:
+ Nước sạch
+ Máy móc, thiết bị, vật tư ngành nước.

1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng:
Sản phẩm của Công ty đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2009/BYT
về chất lượng ăn uống.

1.1.3 Tính chất của sản phẩm
Nước sạch là một mặt hàng đặc biệt, nhu cầu ít biến động khi nền kinh tế bị
suy thoái và đặc biệt tăng nhanh khi nền kinh tế phục hồi, tốc độ đơ thị hóa cao. Đặc
biệt, đây là loại hàng hóa mang tính chất dịch vụ cơng cộng, sản phẩm làm ra được
người dân và các ngành kinh tế tiêu thụ ngay. Chính đặc điểm của sản phẩm và tính
độc quyền cao đã tạo khá nhiều thuận lợi cho các công ty tiến hành hoạt động sản
xuất, kinh doanh.

1.1.4 Loại hình sản xuất
Sản xuất theo sản lượng tiêu thụ nước hàng ngày của người dân theo dõi trên
mạng lưới cung cấp nước sạch.

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

1



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

1.1.5 Thời gian sản xuất
Thời gian sản xuất ngắn. Sản xuất liên tục 365 ngày đêm.

1.1.6 Đặc điểm sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cịn
đang trong q trình sản xuất.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm

1.2.1 Quy trình cơng nghệ
Công ty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà (VIWASUPCO) khai thác và cung
cấp nước sạch cho toàn khu vực chuỗi đơ thị Sơn Tây – Hịa Lạc – Xn Mai –
Miếu Môn – Hà Nội – Hà Đông, các khu công nghiệp dọc trục đại lộ Thăng Long,
cấp nước bổ sung cho Hà Đơng và phía Tây Nam thủ đô Hà Nội.
Theo số liệu thống kê: Lưu lượng nước đầu ra hao hụt so với lưu lượng nước
đầu vào là 2% nếu chất lượng nước mặt đầu nguồn độ đục thấp vào mùa khô. Lưu
lượng nước đầu ra hao hụt so với lưu lượng nước đầu vào là 4% nếu chất lượng
nước mặt đầu nguồn độ đục thấp vào mùa mưa. Lượng phèn nhôm sử dụng để xử lý
nước đầu nguồn có độ đục thấp là 12mg/l. Lượng phèn nhôm sử dụng để xử lý nước
đầu nguồn đục cao tùy vào tình hình thực tế để đưa ra định mức. Phụ thuộc vào tình
hình sử dụng nước ổn định hay biến động của khách hàng Cơng ty có kế hoạch sản
xuất nước cụ thể. Quy trình cơng nghệ của công ty như sau:
a. Kênh dẫn nước sông:
Chức năng: Dẫn nước từ sông Đà vào trạm bơm nước sông Đà.
Các thông số thiết kế của kênh:
+

Lưu lượng: 15.28m3/s


+

Dài: 3.300m, độ rộng đáy: 6m

+

Cao độ đáy: thay đổi từ +8.0 m ở đầu vào đến +7.0m ở đuôi.

+

Độ dốc đáy: 0.0003

+

Cao độ đỉnh bờ kênh: +21m; độ đốc bờ kênh:1.5

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

+

Gờ giữa bờ kênh: rộng 2m. cao thay đổi từ 15.0m ở đầu vào đến +14m ở đuôi.

+ Bờ kênh bên dưới gờ được lát bằng bê tơng tấm kích thước 50x50cm, độ dày:
8cm.
+ Bờ kênh bên trên gờ được trồng cỏ trong các khung bê tơng. kích thước khung:

2x2m; mặt cắt dầm khung: 15x20cm.
b. Trạm bơm nước sơng Đà
Vị trí: xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Chức năng: Bơm nước từ kênh vào hồ Đầm Bài, duy trì mực nước trong hồ ở cao
độ thấp nhất là +29m.
Các thông số Trạm bơm nước Sông Đà:
- Tổng công suất:

345,600m3/ngđ

- Số bơm:

4 bơm (3 vận hành + 1 dự phịng)

- Cơng suất của một bơm:

Q = 4,800m3/h ; H = 30m

- Kiểu bơm:

Bơm tuốc-bin trục đứng

- Mực nước hút:

Max: +20.25m; Min : +8.4m

- Kết cấu trạm bơm:

bê tơng cốt thép


- Kích thước hố bơm:

mặt bằng: 48.85x28.05m

- Các thiết bị hỗ trợ khác: lưới chắn rác tinh, hệ thống chống nước và hệ thống
thơng gió, các bơm làm mát, cầu trục và các thiết bị phụ trợ khác
- Đường ống đẩy đến hồ Đầm Bài:
Đường kính: DN1600
Chiều dài: 412m
Vật liệu: thép carbon, PN10
c. Hồ Đầm Bài
Vị trí tại xã Hợp Thịnh và Phú Minh của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, là
hồ tự nhiên giữ vai trò trung chuyển, sơ lắng cho Nhà máy và đảm bảo cung cấp
nước tưới cho khoảng 500ha cánh đồng lúa trong khu vực. Các thông số thiết kế của
hồ:
 Cao độ đập :

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

+34.5m

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

 Cao độ đường xả:

+31.62m


 Mực nước chết :

+21.0m

 Cơng suất điều hồ :

4.9 triệu m3

 Diện tích hồ :

16km2

Để phục vụ Dự án, hồ sẽ được nạo vét và vệ sinh. Miệng xả cũng sẽ được xây dựng
trong hồ để nhận nước từ ống đẩy của Trạm bơm nước sông Đà, sau đó mực nước
trong hồ sẽ được duy trì ở cao độ thấp nhất là +29.6
d. Trạm bơm hồ:
Vị trí: xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Chức năng: Bơm nước từ hồ Đầm Bài vào Nhà máy xử lý.
Các thông số Trạm bơm:
- Tổng công suất:

320,000m3/ngđ

- Số bơm:

3 bơm (2 vận hành + 1 dự phịng)

- Cơng suất của một bơm:

Q = 6,670m3/h; H = 73.5m


- Kiểu bơm:

bơm ly tâm trục ngang

- Mực nước hút:

Max: +30.62m; Min: +28m

- Kết cấu trạm bơm:

bê tơng cốt thép

- Kích thước hố bơm:

mặt bằng: 64.95x28.3m
Cao độ đáy buồng hút: +22.8m
Cao độ sàn Trạm bơm : +25m
Cao độ sàn trên: +46.2m

- Các thiết bị hỗ trợ khác: lưới chắn rác tinh, hệ thống chống nước va, Hệ thống
thơng gió, các bơm làm mát, cầu trục và các thiết bị phụ trợ khác
- Đường ống đẩy vào nhà máy:

Đường kính: DN1600
Chiều dài: 434m
Vật liệu: thép carbon, PN16

e. Bể trộn:
Chức năng: trộn phèn vào nước thô


Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

Thông số thiết kế: Bao gồm hai bể, vị trí ở đầu vào bể phản ứng. kích thước mặt
bằng bên trong: 5.4x5.4m, bao gồm 2 ngăn, ngăn cách bằng một đập tràn ở giữa.
cao độ sàn đáy: +90m, sàn thao tác: +99.2m; cao độ đập: 97.7m
Kết cấu:

bê tông cốt thép

f. Bể phản ứng:
Chức năng: Tạo các điều kiện cho việc hình thành bơng cặn.
Thông số thiết kế: bao gồm 2 đơn nguyên. mỗi đơn ngun có cơng suất
160.000m3/ngày, bao gồm 6 bể, mỗi bể có 3 ngăn được phân chia bằng các vách
ngăn đục lỗ. Mỗi ngăn được lắp một máy khuấy điều chỉnh được tốc độ. kích thước
mặt bằng của mỗi đơn nguyên: 38.4x18.9m. cao độ đáy: +92.10m; của sàn thao tác:
+97.75m
Kết cấu: Bê tông cốt thép.
g. Bể lắng:
Chức năng: lắng các bơng cặn đã được hình thành từ giai đoạn trước.
Thơng số thiết kế: Bao gồm 2 đơn nguyên. mỗi đơn ngun có cơng suất
160.000m3/ngày, bao gồm 6 bể được thiết kế với tải trọng bề mặt lớn nhất:
6.67m/h. Các bể được lắp với các mô-đun ống lắng. Các môđun ống lắng có kích
thước như sau: w = 36mm,  60 0 ; l = 900mm. Nước đã lắng được thu bởi các ống
đục lỗ sau đó chảy đến các máng thu và chảy đến bể lọc. Mỗi bể có hai phễu thu

bùn có thể tích 27m3. Bùn lắng được đưa đến phễu thu bằng máy cào bùn. Bùn sẽ
được tháo ra ra khỏi bể qua các van ống lồng. Kích thước mặt bằng của mỗi đơn
nguyên: 38.4x43.1m. Cao độ đáy bể lắng: +91.2m; đáy phễu thu: +87.6m; sàn thao
tác: +97.75m.
h. Bể lọc:
Chức năng: Loại bỏ các vật chất hạt. Nước sau lắng chảy qua lớp vật liệu lọc nơi mà
phần lớn các hạt sẽ bị loại bỏ trên phần đầu cũng như qua suốt chiều sâu của lớp vật
liệu lọc.
Thông số thiết kế: Bao gồm 16 bể lọc, chia đối xứng thành 4 cụm qua các hành
lang. Diện tích của mỗi bể lọc: 112.5m2. Kiểu: bể lọc nhanh với lớp vật liệu lọc

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

đơn, tải trọng cao. Chiều sâu lớp vật liệu lọc: 1.8m. Tốc độ lọc lớn nhất: 7.14m/h.
Tốc độ lọc được điều khiển bởi van bướm vận hành bằng điện. Rửa lọc bằng khí và
nước. Chu kỳ rửa lọc: khoảng 48 giờ. Kích thước mặt bằng của mỗi đơn nguyên:
18.85x68.4m; Cao độ đáy bể lộc:+90.7m, sàn chụp lọc: +91.95m; bề mặt lợp vật liệu lọc:
93.75m, sàn thao tác: +96.8m
Kết cấu: Bê tông cốt thép.
i. Bể pha clo:
Chức năng: Trộn clo vào nước sạch và xả khí.
Thơng số thiết kế:Bể được thiết kế với thời gian lưu giữ là 6 phút. Bao gồm 2
ngăn: ngăn xả khí và ngăn trộn clo. Tổng dung tích: 2000m3. Kích thước mặt bằng:
24x24m. Cao độ đáy: +87.15m; sàn đỉnh: +91.35
Kết cấu:


bê tơng cốt thép

k. Bể chứa trung gian:
Vị trí: xã n Bình, Lương Sơn, Hồ Bình, cách NMN 11.3km
Chức năng: Dự trữ, trung chuyển và điều hồ nước sạch.
Thơng số thiết kế: Bao gồm 2 bể chứa; mỗi bể có dung tích 30,000m3, kích
thước: 78x78m. cao độ đáy bể: +70m; đỉnh: 77.2m.
Kết cấu: Bê tông cốt thép
l. Tuyến ống
Vị trí: Tuyến ống chạy qua các huyện Kỳ Sơn và Lương Sơn của tỉnh Hồ Bình,
huyện Quốc Oai, Thạch Thất, Hoài Đức, Chương Mỹ của tỉnh Hà Tây và thành phố Hà
Nội.
Chức năng: Vận chuyển một lưu lượng nước sạch 300,000m3/ngày từ Công ty CP
Đầu tư nước sạch Sông Đà tới các điểm tiêu thụ chính trong khu vực cấp nước của
Dự án. áp lực thấp nhất ở điểm cuối: 30m.
Vật liệu:Ống được làm từ nhựa cốt sợi thuỷ tinh và có tổng chiều dài: 45.8 km

Vũ Thị Hồng Cúc – K28A

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

Hình 1.1 : Dây truyền công nghệ sản xuất của Công ty

(Nguồn: Ban kỹ thuật, Công ty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà)

1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất

a. Trạm bơm nước sơng: Quản lý tồn bộ tài sản, trang thiết bị, kênh dẫn nước
trong phạm vi được công ty giao phụ trách quản lý. Vận hành hệ thống máy bơm và
các thiết bị điện đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất về khối lượng nước cần
thiết phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và yêu cầu kỹ thuật công
nghệ.
b. Trạm bơm nước hồ: Cung cấp nước thô cho khu xử lý, đáp ứng đầy đủ yêu cầu
sản xuất về khối lượng nước cần thiết theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công
ty.
c. Phân xưởng nước sạch: Đảm bảo chất lượng nước sạch khi đưa ra tiêu thụ đáp
ứng đúng tiêu chuẩn chất lượng quy định của nhà nước.
d.. Đội quản lý bể chứa trung gian và ống tuyến: Quản lý toàn bộ khu bể chứa trung
gian cùng các tài sản, trang thiết bị, tuyến ống và các cơng trình lắp đặt trên tuyến

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

ống truyền dẫn nước sạch. Phát hiện và phòng nhừa kịp thời các sự cố có thể gây ra
hiện tượng sạt nở, rị rỉ, dập vỡ, hư hỏng đường ống, đồng hồ, các trang thiết bị,
cơng trình, bể chứa trung gian và ngăn chặn các hộ dân tổ chức lấn chiếm, sử dụng
trái phép đất của công ty. Vận hành tuyến ống, duy trì áp lực theo u cầu.

1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty theo mơ hình trực tuyến chức năng, các phịng ban có
mối liên hệ mật thiết với nhau và đều chịu sự quản lý trực tiếp từ đại hội đồng cổ
đông và ban tổng giám đốc Công ty. Các thông tin hay quyết định từ cấp trên xuống
được các phòng trực tiếp nhận và thực thi.

- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý, mối liên hệ các
bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty.
a. Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty.
b. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cơng ty, có quyền nhân danh công ty để
quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền
của đại hội cổ đơng.
c. Ban kiểm sốt: Thực hiện giám sát hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc
quản lý và điều hành công ty; kiểm tra thẩm định, xem xét cơng tác kế tốn và các
cơng việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty; kiến nghị các biện pháp sửa
đổi, bổ sung cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của
công ty.
d. Tổng Giám Đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty; điều hành công
việc kinh doanh hàng ngày của công ty; chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao. Tổng giám đốc có thể có các Phó Tổng Giám Đốc giúp việc và
thay mặt Tổng Giám Đốc phụ trách các lĩnh vực, công việc, theo sự phân công, uỷ
quyền của Tổng Giám Đốc. Tổng Giám Đốc và các Phó Tổng Giám Đốc gọi chung
là ban Tổng Giám Đốc.

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành

e. Ban Tổ Chức Hành Chính: tham mưu cho Tổng Giám Đốc cơng ty về các công
tác tổ chức, cán bộ; các chế độ chính sách đối với người lao động; tuyển dụng đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty,thi đua khen thưởng, kỷ luật…các

pháp chế doanh nghiệp, công tác hành chính văn phịng,lưu trữ và cơng bố thơng tin của
doanh nghiệp.
f. Ban kế tốn tài chính: Giúp Tổng Giám đốc nắm bắt kịp thời, thường xuyên và
đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả kế hoạch hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, thông qua nghiệp vụ tài chính, kế tốn, đề xuất, cải tiến tổ chức
sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm khai thác hết khả năng, tiết kiệm và nâng cao
hiệu quả đồng vốn, khai thác và sử dụng có hiệu quả đồng vốn, khai thác và sử dụng
moi nguồn lực hiện có. Tham mưu cho Tổng Giám đốc về chế độ chính sách tài
chính, kế tốn và những thay đổicủa chế độ chính sách tài chính, kế tốn phục vụ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm thực giện đúng nguyên tắc chi tiêu tài
chính, chuẩn mực kế tốn và luật kế toán.Đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu về
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của cơng ty được thuận lợi, thong suốt được
đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính và đúng pháp luật.ngồi ra cịn tổ chức thực hiện
cơng tác tài chính, kế tốn, tín dụng,phân tích thu thập và xử lý thơng tin,số liệu kế
tốn và hoạch toán kế toán đúng luật kế toán, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán
nhà nước.
g. Ban kinh doanh và phát triển thị trường: Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu tiêu thụ
nước của khách hàng để mở rộng thị trường và xây dựng kế hoạch cấp nước; tiếp
xúc và quản lý khách hàng. Tham mưu và giúp Tổng Giám Đốc công ty công tác
mở rộng thị trườngvà tiếp xúc với khách hàng để ký hợp đồng tiêu thụ các sản phẩm
của công ty,kinh doanh nước sạch, các loại vật tư, thiết bị phụ tùng ngành nước và
kinh dong xuất nhập khẩu vật tư trong và ngoài nước. Tham gia cùng các ban
nghiệp vụ trong cơng ty tìm kiếm và tổ chức mua sắm thiết bị, công nghệ, vật tư,
hoá chất các loại phục vụ sản xuất kinh doanh. Phối hợp với các phòng ban chức
năng thực hiện các hợp đồng xây lắp.tham mưu cho Tổng Giám Đốc về hợp đồng
kinh tế.

Vũ Thị Hoàng Cúc – K28A

9




×