Báo cáo thực tập kinh tế
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự đóng góp của các doanh nghiệp
đối với ngân sách của nhà nước chiếm một tỷ trọng không nhỏ đặc biệt là các
doanh nghiệp nhà nước. Cùng với những chủ trương, chính sách đổi mới của
nhà nước đối với các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh đã ngày càng tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp này.
Cùng trong xu thế phát triển chung của đất nước nói chung và của các
doanh nghiệp nhà nước nói riêng. Công ty cơ khí 19- 8 đang ngày càng phát
triển lớn mạnh và đã dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong
nước và quốc tế. Với đặc điểm là công ty nhà nước chuyên sản xuất các sản
phẩm nhíp ô tô, phụ kiện đường sắt và các sản phẩm cơ khí khác. Sản phẩm của
công ty ngoài việc tiêu thụ trong nước còn xuất khẩu sang một số nước như:
Lào, Campuchia và đang ngày càng được khách hàng tín nhiệm.
Để góp phần vào sự phát triển chung của toàn công ty, ngoài sự cố gắng nỗ
lực của ban lãnh đạo nhà máy cũng như của toàn thể cán bộ công nhân viên
công ty, còn có sự góp phần không nhỏ của đội ngũ cán bộ và nhân viên phòng
kế toán trong việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn trong
sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ chính sách kế toán ban hành. Đồng thời tổ
chức thực hiện tốt công tác tài chính- kế toán của công ty.
Trong phần báo cáo thực tập này em có tìm hiểu về hệ thống tài chính kế
toán của công ty cơ khí 19- 8, còng nh một số nghiệp vụ chính của hệ thống tài
chính kế toán của công ty. Với nội dung gồm 2 phần:
- PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ 19- 8
- PHẦN II: HỆ THỐNG KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ 19- 8
- PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CƠ KHÍ 19- 8
Báo cáo thực tập kinh tế
Trong thời gian thực tập, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ còn hạn
chế và thời gian có hạn nên không thể tránh được những thiếu sót, em rất mong
có sự góp ý cũng như bổ xung của quý thầy cô.
Em còng xin chân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Dương
Lan Hương- Khoa Kinh tế và Quản lý- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.Cô
Lê Thị Bằng- Kế toán trưởng, chú Lê Văn Mạnh,anh Đinh Việt Hùng nhân viên
kế toán của công ty cơ khí 19- 8 đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này
Báo cáo thực tập kinh tế
Phần i:giới thiệu khái quát về công ty cơ khí 19-8
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cơ khí 19- 8 được thành lập ngày 06/ 06/ 1979 theo quyết định số
137CL/TC của bộ cơ khí luyện kim với tên gọi ban đầu là: Nhà máy đại tu ô tô
Kim Anh. Nhiệm vụ chính của nhà máy khi đó là sửa chữa và sản xuất phụ tùng
ô tô, sự ra đời của nhà máy chính là kết quả của sự hợp tác giữa hai chính phủ
Việt Nam và Liên Xô( cũ) trước đây. Công suất sửa chữa dự kiến ban đầu là
khoảng 1000 xe/ 1 năm. Đến năm 1983, nhà máy đổi tên là: Nhà máy ô tô số 7
và chuyển sang cục vận tải ô tô trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải
Năm 1993, theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước, nhà máy đổi
tên thành: Nhà máy cơ khí giao thông vận tải 19- 8 thuộc liên hiệp cơ khí
GTVT với nhiệm vụ mới là sản xuất phụ tùng ô tô và phụ kiện đường sắt
Năm 1996, theo quyết định số 1465 QĐ/TCCB- LĐ ngày 15/ 06/ 1996 của
Bộ Giao Thông Vận Tải, nhà máy đổi tên thành Công ty cơ khí 19- 8 thuộc
Tổng Công ty cơ khí GTVT- Bé Giao Thông Vận Tải
Công ty cơ khí 19- 8 nằm trên địa bàn xã Minh Trí- Huyện Sóc Sơn- Thành
Phố Hà Nội với tổng diện tích ban đầu là khoảng 63000 m
2
, sau khi bàn giao
một phần diện tích cho công ty liên doanh sản xuất ô tô VINDACO. Diện tích
hiện giờ còn khoảng 15000 m
2
, trong đó nhà xưởng và kho bãi chiếm khoảng
1200 m
2
.
Trước đây, trong cơ chế cũ, nhà nước giao chỉ tiêu và phân bổ số xe xuống
cho công ty sửa chữa thì công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu
Sự chuyển đổi cơ chế từ tập trung bao cấp sang cơ chế mới( cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước) là một bước ngoặt lớn đối với nền kinh tế
nhà nước nói chung còng nh đối với công ty cơ khí 19- 8 nói riêng. Đó cũng là
Báo cáo thực tập kinh tế
điêu kiện giúp cho công ty ngay càng lớn mạnh. Bởi cùng với sự phát triển của
đất nước thì nhu cầu về phương tiện vận tải và phụ tùng cho phương tiện vận tải
ngày càng tăng lên. Trước tình hình đó đòi hỏi công ty phải có những biện pháp
đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh được
trên thị trường. Chính vì vậy mà lãnh đạo nhà máy cùng toàn thể công nhân viên
của công ty đã đổi mới tư duy, mạnh dạn đầu tư hệ thống máy móc thiết bị và
công nghệ hiện đại để phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm cơ khí cho
phương tiện vận tải.
Hiện nay, công ty cơ khí 19- 8 đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
ISO9001-2000 và đã được công nhận vào cuối năm 2002. Từ đó, các sản phẩm
của công ty ngày càng tạo dựng được uy tín trên thị trường, góp phần vào sự
phát triển của công ty.
Sản phẩm chính của công ty là nhíp xe ô tô các loại, phụ kiện đường sắt và
các sản phẩm khác. Với quy mô sản xuất đạt tổng sản lượng khoảng 2000-3500
tấn/ năm.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cơ khí 19- 8
Công ty cơ khí 19- 8 là doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty Công
nghiệp Ô tô Việt Nam- Bé Giao thông Vận tải. Sản phẩm chính là: Nhíp ô tô các
loại, nhíp toa xe lửa, phụ kiện đường sắt, phụ tùng ô tô và các sản phẩm cơ khí
theo yêu cầu của thị trường.
Nhiệm vụ của Công ty là: Tuân thủ pháp luật của nhà nước về quản lý tài
chính, quản lý xuất nhập khẩu, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng
có liên quan đến sản xuất kinh doanh. Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn,
đầu tư mở rộng, đổi mới trang thiết bị bảo đảm sản xuất kinh doanh có lãi và
làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả
các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh và mở
rộng thị trường tiêu thụ. Nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và
Báo cáo thực tập kinh tế
công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh
doanh, bảo vệ môi trường. Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên tại
đơn vị nhằm xây dựng và củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ
thuật. Ngoài ra Công ty còn thực hiện đầy đủ chế độ chính sách tiền lương, bảo
hiểm xã hội, an toàn bảo hộ lao động đối với công nhân viên của Công ty.
• Các lĩnh vực kinh doanh.
Trải qua 30 năm phát triển và trưởng thành, với đội ngũ cán bộ công nhân
viên giàu kinh nghiệm cùng với sự đầu tư đúng hướng. Công ty cơ khí 19- 8 đã
đáp ứng đủ mọi yêu cầu đã thoả thuận với khách hàng.
• Các sản phẩm chính và dịch vụ chủ yếu của công ty.
Các sản phẩm của công ty của công ty được đảm bảo bởi hệ thống quản lý
chất lượng quốc tế ISO 9001- 2000. Với hệ thống thiết bị sản xuất, kiểm tra hiện
đại. Nguyên liệu được nhập ngoại từ những nhà cung cấp có uy tín. Các sản
phẩm của công ty đều có nhãn độc quyền và được bảo hành dài hạn trên toàn
quốc. Các loại sản phẩm chính của công ty bao gồm:
- Nhíp các loại xe ô tô có trọng tải từ( 0,5- 30) tấn.
- Quang, bạc, ắcnhíp, bulông, ê cu các loại.
- Nhíp tầu hoả, xe điện các loại.
- Các loại lò xo kéo, nén, vòng đệm vênh.
- Phụ kiện đường sắt: Tấm kẹp đàn hồi, căn u, guốc hãm.
- Các sản phẩm cơ khí: Dao cắt, kim loại, tre, giấy…
- Sản phẩm kết cấu thép
1.3 Một số sản phẩm chủ yếu và quy trình công nghệ của công ty cơ khí 19-
8.
• Các sản phẩm chủ yếu.
Báo cáo thực tập kinh tế
Công ty cơ khí 19- 8 là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô sản xuất
lớn, có địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung tại một địa điểm và là
một đơn vị sản xuất hàng cơ khí GTVT, sản xuất theo nhu cầu của thị trường.
Sản phẩm chủ yếu của công ty là Nhíp ô tô, phụ kiện đường sắt và các sản
phẩm cơ khí khác.
Biểu 1:Thông số kiểm tra với một số sản phẩm chủ yếu của công ty cơ
khí 19- 8.
TT Loại nhíp
Khoảng
cách tâm
bộ nhíp
Độ vâng
bộ nhíp
(mm)
Độ cứng
(HRC)
Lực thử
tải (Kg)
Thử
mái(Số
lần)
1 Bộ nhíp TOYOTA
1250 115
42÷ 45
1300 180000
2 Bộ nhíp HUYNDAI
5TAV
1540 145
42÷ 45
4800 192000
3 Bộ nhíp DAIHATSU
950 95
42÷ 45
1100 180000
4 Bộ nhíp W50AV
1511 160
42÷ 45
1400 180000
5 Bộ nhíp KAMAZ AV
1640 150
42÷ 45
2800 191000
6 Bộ nhíp KIA 1,25AR
1200 100
42÷ 45
1500 191000
7 Bộ nhíp JIULONG 4T AV
1385 170
42÷ 45
1400 190000
8 Bộ nhíp JUILONG 4T AR
1630 165
42÷ 45
4800 190000
• Quy trình công nghệ sản xuất của công ty cơ khí 19- 8.
Tuy công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nh: Nhíp ô tô, phụ kiện đường
sắt và các sản phẩm cơ khí khác Các loại sản phẩm này có kiểu dáng khác nhau
nhưng cùng được sản xuất trên một dây chuyền. Các sản phẩm đều được sản
xuất theo mét quy trình công nghệ khép kín từ đầu đến cuối. Phần lớn máy móc
thiết bị đều được nhập ngoại, chủ yếu là của: Liên Xô( cũ), Trung Quốc, Đức.
Các thiết bị chính bao gồm:
- Băng chuyền
- Máy cán, uốn, tiện, phay, đột dập
- Lò nhiệt luyện, máy thử độ cứng và các thiết bị máy móc khác.
Báo cáo thực tập kinh tế
Quá trình sản xuất của công ty cũng chỉ sử dụng Ýt chủng loại vật liệu. Vật
liệu chính được nhập từ nước ngoài là chủ yếu.
Bỏo cỏo thc tp kinh t
S mụ t quy trỡnh sn xut sn phm ca cụng ty c khớ 19- 8
( Nhớp ụ tụ, ph kin ng st v cỏc sn phm khỏc)
NVL( thép)
Cắt phôi
Nắn thẳng
Đóng dấu tên SP
Tôi- Ram
Phun bi
Cắt cạnh
Uốn
Cắt góc
Dập
Cắt vát
Khoan
Tán bạc, ốp, quang
Lắp bộ
Dự nén ép
Sơn
Nhập kho TP
Đúng quy cách kỹ thuật
Theo kích th ớc bản vẽ
Theo kích th ớc bản vẽ
Theo kích th ớc bản vẽ
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Sạch, trai cứng bề mặt
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu kỹ thuật
Sạch, đều bề mặt
Đúng số l ợng, chủng loại
Báo cáo thực tập kinh tế
• Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công
nghệ của công ty cơ khí 19- 8.
Với công nghệ sản xuất hiện đại từ khâu đầu đến khâu cuối của sản phẩm.
Hiện nay việc tổ chức sản xuất của công ty bao gồm 3 phân xưởng:
- Phân xưởng tạo phôi: có nhiệm vụ tạo hình sản phẩm.
- Phân xưởng gia công cơ khí: Có nhiệm vụ gia công bề mặt, tạo độ cong,
uốn dập. Là phân xưởng sản xuất phụ trợ cho các phân xưởng sản xuất chính
- Phân xưởng nhiệt luyện: Có nhiệm vụ nhiệt luyện. Sản phẩm qua phân
xưởng này được nhiệt luyện qua lò sau đó được dập cung rồi đưa đi ram.
- Phân xưởng hoàn chỉnh: Tại phân xưởng này sản phẩm được đánh gỉ lần
cuối ⇒ Sơn phủ ⇒ đem lắp bộ sản phẩm và hoàn thiện sản phẩm từ phân xưởng
gia công cơ khí chuyển sang.
Sau khi kết thúc quá trình sản xuất ở phân xưởng nhiệt luyện hoàn chỉnh,
những sản phẩm hoàn thành được bộ phận KCS( bộ phận kiểm tra chất lượng
sản phẩm) xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và ghi rõ số lượng
thực tế của từng loại sản phẩm, đồng thời ký vào biên bản kiểm tra chất lượng.
Lúc đó mới tiến hành nhập kho thành phẩm của công ty.
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí 19- 8.
Công ty cơ khí 19- 8 có địa bàn sản xuất kinh doanh tập trung, có quy mô
sản xuất lớn. Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất nên tổ chức quản
lý của công ty còng mang những đặc điểm riêng, thể hiện ở số cấp quản lý của
công ty. Công ty cơ khí 19- 8 hoạt động theo 3 cấp quản lý. Đứng đầu là Giám
đốc, ở cấp thứ hai là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật sản
xuất chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ở cấp thứ
ba là các phòng ban và các phân xưởng sản xuất cùng hoạt động song song dưới
sự quản lý điều hành của Giám đốc.
Báo cáo thực tập kinh tế
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu Trực Tuyến với hệ
thống trực tuyến gồm: Đứng đầu là giám đốc công ty, là người ra quyết định, chỉ
đạo trực tiếp xuống các phân xưởng với sự tham mưu của các phòng ban.
• Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý tại công ty cơ
khí 19-8.
BAN GIÁM ĐỐC: (gồm ba người)
Giám đốc Công ty: Là do Tổng công ty và Bộ giao thông vận tải bổ
nhiệm, là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước tổng công ty
và Bộ giao thông vận tải, trước pháp luật về tổ chức, lao động, kỹ thuật công
nghệ và điều hành hoạt động của Công ty.
Phó giám đốc kinh tế: Là người giúp việc cho giám đốc điều hành các
lĩnh vực kinh tế của Công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp
luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công.
Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc, tham mưu cho giám đốc
điều hành các hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật của Công ty, phải đồng thời
chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc
giao.
CÁC PHÒNG BAN KHÁC: (gồm sáu phòng ban)
Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch và giao kế hoạch
cho các phân xưởng, cho ban lãnh đạo công ty về tình hình thực hiện kế hoạch
ngắn hạn- dài hạn, theo dõi tiến độ sản xuất. Mua các loại vật tư, nguyên liệu để
cung cấp đầy đủ, kịp thời nguyên liệu cho sản xuất.
Phòng kinh doanh- tiếp thị: Là tham mưu giúp giám đốc Công ty về kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm và cung cấp vật tư sản xuất theo kế hoạch, tìm kiếm
mặt hàng mới tạo công ăn việc làm cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong
Công ty. Phòng kinh doanh tiếp thị còn có nhiệm vụ thông tin quảng cáo, tiếp
Báo cáo thực tập kinh tế
thị, thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng và mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tìm
kiếm nguồn sản phẩm mới.
Phòng tổ chức – hành chính: Có nhiệm vụ tuyển chọn, tiếp nhận, điều
động cán bộ công nhân viên cho công ty. Thực hiện các yêu cầu của tổng công
ty đề ra, đảm bảo chế độ, chính sách đối với cán bộ- công nhân viên của công ty,
tổng hợp thi đua tuyên truyền và các hoạt động khác.
Phòng kỹ thuật- KCS: Thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới của công ty,
nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong sản xuất, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra chất
lượng sản phẩm( KCS). Là phòng có chức năng tham mưu trong công tác khoa
học kỹ thuật, công nghệ và về chất lượng sản phẩm, phát huy sáng kiến và cải
tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lượng của
sản phẩm. Đồng thời có nhiệm vụ nghiên cứu đổi mới và ứng dụng công nghệ
trong sản xuất, chế tạo sản phẩm mới, xây dựng chiến lược mục tiêu công trình,
phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến gắn với phương án và kế hoạch
sản xuất của Công ty.
Phòng tài chính- Kế toán: Phòng tài chính kế toán của công ty có chức
năng tổ chức, thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế nhằm phục vụ
cho công tác quản lý qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra bảo
vệ tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh
doanh và chủ động về tài chính của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ quản lý và
sử dụng hợp lý các nguồn vốn, quản lý chi tiêu trong sản xuất kinh doanh theo
đúng chế độ, chính sách ban hành. Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán
của công ty.
Phòng bảo vệ: Là phòng có nhiệm vụ quan sát quy cách ra vào của công
nhân viên trong Công ty và có nhiệm vụ hướng dẫn khách đến làm việc với các
phòng ban trong Công ty. Bảo vệ nội bộ trong Công ty, tuần tra bảo vệ an toàn
tuyệt đối tài sản của Công ty.
Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cơ khí 19- 8 có thể được
biểu diễn qua sơ đồ sau:
Bỏo cỏo thc tp kinh t
Giám đốc
Phó GĐ kinh doanh Phó GĐ kỹ thuật SX
Phòng tổ chức- HC
Phòng kế hoạch
Phòng tài chính- KT
Ban bảo vệ
Phòng kỹ thuật- KCS
P. kinh doanh- TT
Các cửa hàng
PX tạo phôi
PX cơ khí
PX nhiệt luyện hoàn
chỉnh
Báo cáo thực tập kinh tế
Bảng 02: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động SXKD của công ty
STT
Chỉ tiêu
ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Tổng tài sản Đồng 32.172.905.000 33.272.905.000 33.414.967.057
2
Tài sản cố định Đồng 10.955.651.000 11.537.834.000 11.836.831.000
3
Doanh thu Đồng 33.160.193.000 38.988.505.000 61.607.671.000
a
- Nhíp ô tô các loại 30.559.327.000 36.512.416.000 51.695.707.495
b
- Phụ kiện đường sắt 1.699.011.000 1.025.631.000 1.215.746.000
c
- Sản phẩm, dvụ
khác
901.810.000 1.450.458.000 8.696.217.505
4
Giá vốn hàng bán Đồng 25.332.328.614 30.213.340.929 49.624.528.722
5
Lợi nhuận Đồng 403.520.000 415.716.394 1.117.095.324
6
Tổng lao động Ngườ
i
323 335
337
33
7
Tổng quỹ lương Đồng 4.896.000.000 5.250.000.000 5.330.300.000
8
Thu nhập bình quân Đồng 1.375.000 1.461.000 1.560.000
9
Nép NSNN Đồng 420.520.000 531.287.000 1.446.418.000
10
Vốn chủ sở hữu Đồng 7.677.713.120 7.763.502.011 7.856.345.000
11
Lợi nhuận/vốn CSH % 5,26% 5,35% 14,22%
12
Lợi nhuận/ D thu % 1,22% 1,07% 1,81%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Công ty năm 2002 – 2004
Theo như bảng tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có thể thấy tổng tài sản của công ty chiếm tỷ lệ lớn so với nguồn vốn chủ sở
hữu, điều đó làm ảnh hưởng tới khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty.
Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty thu được tăng nhanh theo từng năm
chứng tỏ công ty hoạt động hiệu quả và kinh doanh có lãi.
Tài sản cố định của công ty chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản nên có thể
thấy công ty vẫn chưa chú trọng vào việc đầu tư máy móc và trang thiết bị mới
để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Báo cáo thực tập kinh tế
Phần II:Hệ thống kế toán- tài chính của công ty cơ khí 19- 8
2.1. Hệ thống kế toán của công ty cơ khí 19- 8.
Công ty áp dụng chế độ kế toán của Bộ TàiChính ban hành theo quyết định
số 1141 TC - QĐ - CĐKT ngày 01/ 01/ 1995.
Công ty cơ khí 19-8 có địa bàn sản xuất kinh doanh tập trung, có quy mô
sản xuất lớn , mặt khác xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản
lý đã nêu ở trên nên công ty đã tổ chức hình thức tài chính -kế toán theo loại
hình Tổ chức công tác tài chính-kế toán tập trung . Tất cả mọi chứng từ phát
sinh đều tập hợp về phòng tài chính kế toán để xử lý và hạch toán .
2.1.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Công ty có quy mô lớn, địa bàn tập trung, nên công ty đã sử dụng hình thức
kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán tập trung tại phòng tài chính kế toán
của công ty. Còn lại các phân xưởng, xí nghiệp đều phân công làm nhiệm vụ
thống kê, tập hợp số liệu để định kỳ gửi lên phòng kế toán tài chính của công ty.
Với sù lựa chọn hình thức kế toán công tác kế toán tập chung phù hợp với
quy mô hoạt động của công ty. Công ty đã có những thuận lợi cho việc phân
công và chuyên môn hóa công việc đối với cán bộ kế toán, đồng thời tạo điều
kiện cho việc kiểm tra, giám sát và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất
của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của công ty.
• Kỳ kế toán.
Công ty áp dụng theo năm, niên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/ 01 và kết
thúc vào ngày 31/ 12 hàng năm
• Kỳ lập báo cáo: Công ty tiến hành lập báo cáo theo quý.
Bỏo cỏo thc tp kinh t
K toỏn hng tn kho: Cụng ty ỏp dng phng phỏp kờ khai thng
xuyờn hch toỏn hng tn kho.
Phng phỏp tớnh thu GTGT: Cỏc tớnh thu ca Cụng ty c tớnh
theo phng phỏp khu tr .
Ton b cụng ty t chc mt phũng ti chớnh k toỏn v ỏp dng hỡnh
thc k toỏn nht ký chng t . cỏc phõn xng khụng t chc b mỏy k
toỏn riờng m ch b trớ cỏc nhõn viờn hch toỏn lm nhim v hng dn kim
tra chng t, ghi chộp cỏc s sỏch , hch toỏn nghip v nhm phc v yờu cu
qun lý sn xut ca phõn xng , lp bỏo cỏo cỏc nghip v v chuyn chng
t cựng bỏo cỏo v phũng ti chớnh k toỏn ca cụng ty x lý, phõn tớch ti
chớnh v tin hnh cụng vic k toỏn .
2.1.2. C cu t chc b mỏy k toỏn.
Phũng ti chớnh k toỏn ca cụng ty cú chc nng t chc, thu thp, x lý
v cung cp cỏc thụng tin kinh t phc v cho cụng tỏc qun lý qua ú kim tra
tỡnh hỡnh thc hin k hoch, kim tra bo v v s dng ti sn ,vt t tin vn
nhm m bo quyn ch ng trong sn xut kinh doanh v ch ng v ti
chớnh cu cụng ty .
Nh vy c cu t chc b mỏy ti chớnh - k toỏn cụng ty c khớ 19-8 khỏ
cht ch, gn nh v khỏ hp lý. Mi mt b phn cú nhim v riờng xong gia
chỳng li cú mi quan h cht ch vi nhau trong phm vi v quyn hn ca b
phn mỡnh .
Hin nay phũng ti chớnh k toỏn ca cụng ty cú 5 cỏn b ti chớnh v k
toỏn c b trớ nh sau :
Kế toán tr ởng
Ktoán, giá
thành, tổng
hợp và
TSCĐ
Ktoán NH,
Ktoán thanh
toán, tiền l ơng
BHXH, vật
liệu
Kế toán
bán hàng,
tiêu thụ
Thủ
quỹ
Báo cáo thực tập kinh tế
Như ta nhận thấy công ty tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Kế toán
trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất trước ban giám đốc. Kế toán trưởng
chịu trách nhiệm chung về các số liệu tài chính, kế toán, điều hành công việc, tổ
chức chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra công tác tổ chức kế toán trong phòng kế toán
theo quy định.
KÕ toán giá thành, tổng hợp, TSCĐ; Kế toán Ngân hàng, tiền lương; kế
toán bán hàng… có nhiệm vụ tham mưu cho kế toán trưởng về hoạt động của
phòng cũng như phụ trách về chuyên môn, kiểm tra hướng dẫn các nghiệp vụ và
lập báo cáo tài chính.
Các bộ phận khác trong phòng kế toán thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập trong phạm vi công việc của mình. Phòng kế toán của đơn vị phải thực hiện
toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, sử lý số liệu và lập báo cáo tài
chính.
Trong các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của công ty, phòng
kế toán giữ vị trí quan trọng hàng đầu, nó đảm bảo về mặt tài chính, giám sát
toàn bộ quá trình kinh doanh và cung cấp những thông tin cho quá trình quản lý
của ban giám đốc
Quản đốc phân xưởng ngoài nhiệm vụ điều hành, quản lý sản xuất ở phân
xưởng mình còn có nhiệm vụ thống kê ở phân xưởng (về vật tư thành phẩm) và
lập bảng thanh toán lương trên cơ sở số liệu thống kê được.
2.1.3. Hình thức sổ sách kế toán tại Công ty.
Báo cáo thực tập kinh tế
Công ty cơ khí 19 – 8 áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chứng Từ, hệ
thống sổ sách kế toán tại Công ty bao gồm:
Nhật ký chứng từ số: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10
Bảng kê số: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bảng phân bổ số: 1, 2, 3
Sổ chi tiết và Sổ cái các tài khoản.
Trình tù ghi sổ kế toán theo hình thức "Nhật Ký Chứng Từ "
Cụ thể theo sơ đồ sau:
Bỏo cỏo thc tp kinh t
Trỡnh tự ghi s k toỏn theo s hỡnh thc Nht Ký Chng T
Ghi chú :
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu,kim tra
Trỡnh t hch toỏn:
- Hng ngy, cn c vo chng t gc, k toỏn ghi vo nht ký chng
t( hoc Bng kờ) v s chi tit cú liờn quan.
- Cui thỏng, cn c vo s liu ca cỏc chng t gc phn ỏnh vic s
dng cỏc ngun lc, k toỏn lp cỏc Bng phõn b cú liờn quan.
- Tip theo, k toỏn cng cỏc Bng phõn b ghi vo cỏc Bng kờ cú liờn
quan.
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập kinh tế
- Ghi những số liệu tổng hợp được từ Bảng kê vào Nhật ký chứng từ có
liên quan.
- Đồng thời, Kế toán cộng các sổ chi tiết và lập Bảng tổng hợp chi tiết.
- Sau đó, kế toán cộng các Nhật ký chứng từ và lấy các số cộng đó ghi
vào tài khoản tổng hợp có liên quan ở Sổ cái.
- Cuối cùng, kế toán cộng các số phát sinh Nợ ở Sổ cái, tính ra số dư cuối
kỳ trên các tài khoản tổng hợp ở Sổ cái và đối chiếu số liệu ở Sổ cái với
số cộng ở các bảng tổng hợp chi tiết.
- Trên cơ sở số liệu hệ thống được ở Sổ cái, các Bảng tổng hợp chi tiết,
các Bảng kê và Nhật ký chứng từ, kế toán lập các báo cáo kế toán.
Qua áp dụng hình thức này doanh nghiệp đã làm giảm đáng kể khối lượng
hạch toán của bộ phận kế toán. Từ đó làm tăng hiệu quả của công tác kế toán,
đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, chính xác giúp cho người quản lý luôn nắm
được những thông tin về doanh nghiệp để đưa ra những quyết định kinh doanh
hiệu quả.
Hiện nay, Công ty cơ khí 19- 8 đang sử dụng phần mềm kế toán E- ASPlus
3.0 trong hạch toán và tính giá thành sản phẩm. Các nghiệp vụ kế toán đều được
thực hiện qua máy tính. Chương trình phần mềm kế toán E- ASPlus 3.0 đã thể
hiện rõ là phần mềm kế toán tài chính mạnh mẽ và hoạt động hiệu quả trong
việc xử lý các thông tin giúp cho công việc kế toán của công ty trở nên thuận
tiện và dễ dàng hơn.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.2.1. Nội dung chi phí sản xuất.
Công ty cơ khí 19- 8 là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động độc lập và
ổn định. Công tác kế toán của công ty được tổ chức theo chế độ kế toán chung
của Bộ tài chính có vận dụng phù hợp với tình hình sản xuất thực tế tại công ty.
Báo cáo thực tập kinh tế
Công ty tiến hành phân loại chi phí theo yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính là các loại như: phôi sắt, thép; các loại nguyên vật liệu phụ; công cụ, dụng
cụ… tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty( loại trừ giá trị
NVL không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Chi phí nhiên liệu, động lực dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh
trong kỳ( trừ số không dùng hết nhập kho và phế liệu thu hồi)
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền
lương và phụ cấp mang tính lương phải trả cho công nhân viên chức.
- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên tính vào chi phí.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định( phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải
trích trong kỳ của tất cả TSCĐ được sử dụng trong quá trình sản xuất- kinh
doanh của công ty)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ dịch vụ mua ngoài dùng cho
sản xuất kinh doanh(Chi phí điện nước, điện thoại…)
- Chi phí khác bằng tiền: Gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở
các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ( Trả lãi vay,
công tác phí, chi tiếp khách…)
Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phân tích
định mức vốn lưu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.
BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ
QUÝ I/ 2005
STT YẾU TÈ CHI PHÍ SỐ TIỀN
Báo cáo thực tập kinh tế
1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu 2.008.744.000
- Nguyên vật liệu 1.852.436.000
- Nhiên liệu 131.245.000
- Động lực 25.063.000
2 Chi phí nhân công 289.303.000
- Tiền lương 200.000.000
- BHXH, BHYT, KPCĐ 38.000.000
- ăn ca 51.303.000
3 CP khấu hao TSCĐ 43.106.000
4 CP dịch vụ mua ngoài 17.005.000
5 CP khác bằng tiền 4.075.000
Tổng cộng 2.362.233.000
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Đối tượng tập hợp chi phí:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của ngành cơ khí là sản xuất các bộ phận
phụ tùng ô tô và phụ kiện đường sắt… theo đơn đặt hàng. Do đó, đối tượng kế
toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi một mặt hàng sản xuất
được mở một sổ( hoặc thẻ) kế toán chi phí sản xuất.
- Đối tượng tính giá thành:
Sản phẩm của công ty là Nhíp ôtô và phụ kiện đường sắt là chủ yếu. Mặt
khác do tính chất của công ty có quy trình công nghệ phức tạp và liên tục, việc
sản xuất của công ty là loạt lớn cho nên đối tượng tính giá thành ở công ty được
xác định là toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm. Việc tính giá thành thường tiến
hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp( giản đơn).
2.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sử dụng các tài khoản:
- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Báo cáo thực tập kinh tế
- Tài khoản 627: Để tập hợp chi phí về công cụ phát sinh trong kỳ phục
vụ cho hoạt động sản xuất, quản lý tại xí nghiệp.
- Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- Tài khoản 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Tài khoản 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Tài khoản 6278: Chi phí bằng tiền khác.
- Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
2.2.4. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế
Công ty cơ khí 19- 8 sản xuất các sản phẩm là nhíp ôtô và phụ kiện đường
sắt nên công ty đã lựa chọn phương pháp tính giá thành theo thực tế. Để tính
tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc(kể cả quy đổi)
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản
sản xuất của = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở
các loại sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ
Giá thành toàn bộ Giá thành sản Chi phí quản lý Chi phí
của sản phẩm = xuất của + doanh nghiệp + bán hàng
sản phẩm
Phương pháp tập hợp chi phí.
• Chi phí nguyên vật liệu:
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Kế toán sử dụng
tài khoản621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này cuối kỳ
Báo cáo thực tập kinh tế
không có số dư và được mở theo từng đối tượng kế toán chi phí( Phân
xưởng sản xuất, sản phẩm, đơn đặt hàng…). Nội dung được phản ánh nh
sau:
- Bên Nợ TK621: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát
sinh
- Bên Có TK621: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được tiến hành nh sau:
- Tập hợp giá trị nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm:
+ Xuất kho:
Nợ TK 621:
Có TK 152:
+ Nếu nhận vật liệu về xuất dùng trực tiếp không qua nhập kho:
Nợ TK 621:
Nợ TK 133:
Có TK 111, 112, 331…:
- Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho:
Nợ TK 152:
Có TK 621:
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng
để tính giá thành:
Nợ TK 154:
Báo cáo thực tập kinh tế
Có TK 621:
Ví dô:
Căn cứ theo phiếu nhập kho sè 1/4 ngày 01/04/ 2005 có ghi
Sè
TT
Tên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất
vật tư (sản phẩm
hàng hoá)
Mã
sè
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
(10%VAT
)
Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Thép nhíp 60C2 Kg 40.00
0
40.00
0
9.000 36.000.000
Số thép này được xuất trực tiếp để sản suất sản phẩm bộ nhíp ôtô W50AV.
Khi đó bút toán kế toán ghi
Nợ TK 152 :360.000.000
Có TK 331: 360.000.000
Sau đó phản ánh nghiệp vụ xuất cho Phân xưởng tạo phôi
Nợ TK 621 : 360.000.000
Có TK 152: 360.000.000
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVLTT vào giá thành sản phẩm theo định
khoản
Nợ TK 154 : 360.000.000
Có TK 621:360.000.000
• Chi phí nhân công trực tiếp
Báo cáo thực tập kinh tế
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “
Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và
được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí
- Bên Nợ TK622: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
- Bên Có TK622: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
+ Phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm trong kỳ:
Nợ TK 622:
Có TK 334:
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:
Nợ TK 622:
Có TK 338:
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154:
Có TK 622:
Ví dô: Dựa vào Bảng thanh toán tiền lương phải trả công nhân là 12138000
kế toán ghi.
Nợ TK 622 : 12.138.000
Có TK 334: 10.200.000
Có TK 338: 1.938.000