BÀI TẬP NHẬP MÔN TỔ CHỨC VẬN TẢI THỦY
BÀI 1
Tàu có trọng tải thực chở 4.000 tấn, hoạt động giữa các cảng A – B – C – A và
vận chuyển khối lượng hàng hóa như sau:
Quá trình
Xếp hàng (T)
Dỡ hàng (T)
Cự ly (hải lý)
A
A – B
B
B – C
C
C – A
A
200
2.300
1.150
150
2.000
1.500
550
400
1.000
Tính:
- Hệ số sử dụng trọng tải trung bình trong chuyến đi.
- Hệ số thay đổi hàng hóa trong chuyến đi.
- Khoảng cách bình quân vận chuyển 1 tấn hàng.
- Khối lượng hàng hóa vận chuyển trong chuyến đi
Hướng dẫn
Hệ số sử dụng trọng tải bình quân cho quãng đường tàu chạy có hàng:
hay
Q
hi
, L
hi
: Khối lượng hàng hóa, quãng đường vận chuyển trên đoạn thứ i
Hệ số thay đổi hàng hóa:
hoặc
Trong đó L
bq
là quãng đường bình quân 1 tấn hàng được vận chuyển.
là khối lượng hàng hóa trung bình được vận chuyển trong chuyến đi.
Khối lượng hàng mà tàu chở được trong 1 chuyến đi:
BÀI 2
Tàu có trọng tải thực chở 3.000 tấn, thực hiện một chuyến đi vòng tròn giữa các
cảng A – B – C – D – A và vận chuyển một khối lượng hàng hóa như sau:
Quá trình
Xếp hàng (T)
Dỡ hàng (T)
Cự ly (hải lý)
A
A – B
B
B – C
C
C – D
D
D – A
A
3.000
0
300
1.500
1.400
900
1.000
1.500
500
200
100
700
Tốc độ khai thác trung bình của tàu trên hành trình là 250 hải lý/ngày đêm.
Mức xếp dỡ trung bình ở các cảng là 1.250 tấn/ngày đêm
Tổng thời gian đỗ của tàu ở các cảng ngoài xếp dỡ là 2,5 ngày.
Tính:
- Thời gian tàu chạy trên biển, thời gian tàu đỗ ở cảng, thời gian chuyến đi
- Hệ số vận hành của tàu (Hệ số thời gian tàu chạy)
Hướng dẫn
Thời gian chuyến đi của tàu vận tải thủy
Trong đó:
i, j – số đoạn tàu chạy, số nơi tàu đỗ
L, V – cự ly đoạn tàu chạy [hải lý], vận tốc đoạn tàu chạy [hải lý/ngày đêm]
Q – khối lượng hàng xếp (dỡ) lên (xuống) tàu [Tấn]
M – mức xếp dỡ bình quân [Tấn/ngày]
T
f
- thời gian tàu đỗ ngoài thời gian làm hàng [ngày]
Hệ số vận hành của tàu: