Nghiệp vụ TMQT
1
6.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG NHẬP KHẨU
Nghiệp vụ TMQT
2
Xin giấy phép NK (nếu có)
Làm thủ tục ban đầu thanh toán quốc tế
Thuê phương
tiện vận tải
khi NK E, F
Mua bảo hiểm
cho hàng hoá khi
NK E, F, CFR,
CPT
Thúc giục
người bán
giao hàng
Phối hợp với
ngân hàng kiểm
tra bộ chứng từ
Làm thủ
tục hải
quan NK
Thanh
toán,
nhận bộ
chứng từ
Nhận
hàng từ
người vận
tải
Giám định
số lượng
và chất
lượng
hàng hoá
(nếu có)
Khiếu nại
đòi bồi
thường khi
hàng hoá
có tổn thất
Nghiệp vụ TMQT
3
6.2.2 Thực hiện những công việc ở giai
đoạn đầu của khâu thanh toán
• Nếu hợp đồng qui định thanh toán bằng L/C thì cần thực hiện các
công việc sau:
– Làm đơn xin mở L/C
– Thực thi ký quĩ và mở L/C
– Sau khi làm Đơn xin mở L/C, nhà nhập khẩu phải ký
quĩ và trả phí ngân hàng, rồi chờ ngân hàng mở L/C
theo yêu cầu.
• Nếu thanh toán bằng CAD thì nhà nhập khẩu cần tới Ngân hàng
yêu cầu mở tài khoản ký thác để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu.
• Nếu thanh toán bằng TT trả trước thì nhà nhập khẩu cần làm thủ tục
chuyển tiền theo đúng qui định trong hợp đồng.
• Nếu thanh toán bằng nhờ thu hoặc chuyển tiền trả sau thì nhà nhập
khẩu chờ người bán giao hàng rồi mới tiến hành công việc của khâu
thanh toán.
Nghiệp vụ TMQT
4
Nghiệp vụ TMQT
5
TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
6.2.7 Kiểm tra hàng nhập khẩu
6.2.8 Khiếu nại
6.2.9 Thanh toán
6.2.10 Thanh lý hợp đồng
Nghiệp vụ TMQT
6
6.3 NHỮNG CHỨNG TỪ
THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG
KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
Nghiệp vụ TMQT
7
6.3.1 Hóa đơn thương mại
(Commercial Invoice)
• Khái niệm
– Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của khâu
thanh toán. Hóa đơn do người bán lập yêu cầu
người mua trả tiền, theo tổng số tiền hàng đã ghi
trên hóa đơn
• Tác dụng của hóa đơn
– Hóa đơn đóng vai trò trung tâm của bộ chứng từ thanh toán
– Hóa đơn nói lên giá trị của hàng hóa và là bằng chứng của sự mua bán, trên cơ
sở đó hải quan ta tiến hành giám sát, quản lý và tính tiền thuế
– Hóa đơn với chữ ký chấp nhận trả tiền của người mua có thể làm vai trò của
một chứng từ bảo đảm cho việc vay mượn
– Hóa đơn cung cấp những chi tiết về hàng hóa, cần thiết cho việc thống kê, đối
chiếu hàng hóa với hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng
– Bản sao của hóa đơn được dùng như một thư thông báo của kết quả giao hàng,
để người mua chuNn bị nhập hàng và chuNn bị trả tiền hàng
Nghiệp vụ TMQT
8
6.3.1 Hóa đơn thương mại
(Commercial Invoice)
• Phân loại hóa đơn
– Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
– Hóa đơn chính thức (Final Invoice)
– Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice)
– Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
– Hóa đơn truy cập (hóa đơn trung lập – Neutral
Invoice)
– Hóa đơn xác nhận (Certificate Invoice)
Nghiệp vụ TMQT
9
Nghiệp vụ TMQT
10
Các bất hợp lệ thường gặp và cách tránh sai
sót khi lập hóa đơn thương mại
• Bất hợp lệ 1: Số bản của hóa đơn
– Số bản của hóa đơn không đủ hoặc không đúng theo yêu cầu của
L/C hoặc hợp đồng ngoại thương
• Bất hợp lệ 2: Người lập hóa đơn
• Bất hợp lệ 3: Tên và địa chỉ của người mua
– Tên và địa chỉ của người mua sẽ ghi trên hóa đơn ở phần:
• “For account and risk of messrs”
• hoặc “Applicant”
• Bất hợp lệ 4: Mô tả hàng hóa
• Bất hợp lệ 5: Số lượng, trọng lượng hàng hóa
được giao cũng như tổng trị giá của hóa đơn
Nghiệp vụ TMQT
11
Các bất hợp lệ thường gặp và cách tránh sai
sót khi lập hóa đơn thương mại
• Những bất hợp lệ khác:
– Một số lỗi khác cần lưu ý như:
• Không thể hiện điều kiện cơ sở giao hàng như: FOB cảng đi,
CIF cảng đến, …
• Thông tin về vận tải: cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, cảng
chuyển tải, tên tàu, chuyến tàu, ngày ký vận đơn, số B/L…nếu
có phải đồng nhất với thông tin trên vận đơn và các chứng từ
liên quan để đảm bảo tính phù hợp giữa các loại chứng từ
• Thiếu điều kiện ghi thêm theo yêu cầu của L/C
– Các điều kiện thường được yêu cầu ghi thêm trên hóa đơn
như: số L/C, số tham chiếu của người mua (Accountee’s ref
No.), xuất xứ của hàng hóa, số container (Container No.)…
• Việc tẩy xóa, sửa chữa không được đóng dấu sửa, ký nháy
Nghiệp vụ TMQT
12
6.3.2 Phiếu đóng gói (Packing List)
• Là bảng kê khai tất cả hàng hóa trong một kiện
hàng (thùng hàng, container…) và toàn bộ lô hàng
được giao. Phiếu đóng gói được lập khi đóng gói
hàng hóa và có tác dụng tạo điều kiện cho việc
kiểm tra hàng hóa trong mỗi kiện và toàn bộ lô
hàng.
Nghiệp vụ TMQT
13
Nghiệp vụ TMQT
14
6.3.2 Phiếu đóng gói (Packing List)
• Phiếu đóng gói thường được lập thành 3 bản
– Một để trong kiện hàng để cho người nhận hàng có thể
kiểm tra hàng trong kiện khi cần, nó là chứng từ để đối
chiếu hàng hóa thực tế với hàng hóa do người bán gởi.
– Một bản để cùng với các phiếu đóng gói khác tạo nên một
bộ đầy đủ. Bộ này được xếp vào trong kiện hàng thứ nhất
của lô hàng.
– Một bản còn lại cũng được lập thành một bộ với các phiếu
khác, bộ này được kèm với hóa đơn để xuất trình cho ngân
hàng thanh toán.
Nghiệp vụ TMQT
15
6.3.2 Phiếu đóng gói (Packing List)
• Một số loại phiếu đóng gói thường gặp:
– Phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list)
– Phiếu đóng gói trung lập (Neutral packing list)
– Phiếu đóng gói kiêm bản kê trọng lượng (Packing
and weight list)
Nghiệp vụ TMQT
16
6.3.3 Vận đơn đường biển
(Bill of Lading – B/L)
• Xem chương 4
Nghiệp vụ TMQT
17
6.3.4 Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
• Khái niệm
– Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ
quan thNm quyền, thường là Phòng Thương mại/ Bộ Thương mại
cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc nguồn gốc xuất phát của hàng
hóa
• Tác dụng
– Giúp hải quan có căn cứ tính thuế quan trên cơ sở áp dụng biểu
thuế ưu đãi, giúp Hải quan thi hành chính sách khu vực, chính
sách phân biệt đối xử trong mua bán khi tiến hành giám sát và
quản lý.
– Xác nhận ở một mức độ nhất định về chất lượng hàng hóa, nhất
là đối với những hàng hóa thuộc loại thổ sản của một địa phương
nhất định.
Nghiệp vụ TMQT
18
Các loại C/O
• C/O có nhiều loại: Form A, Form B, Form ICO,
Form T, Form D, Form E…
– Form A: là loại C/O dùng cho các mặt hàng xuất
khNu để được hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn
khổ Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập GSP
(Generalized System of Preferences).
– Form B: dùng cho các sản phNm xuất khNu mà
người mua nước ngoài yêu cầu.
Nghiệp vụ TMQT
19
Nghiệp vụ TMQT
20
Danh sách các nước cho Việt Nam
hưởng chế độ ưu đãi GSP
• Australia, Canada, Japan, New Zealand, Norway,
Switzerland, Turkey, Russian Federation
• EU: Belgium, Czech Republic, Denmark,
Germany, Estonia, Greece, Spain, France, Ireland,
Italy, Cyprus, Latvia, Lithuania, Luxemboug,
Hungary, Malta, Netherland, Austria, Poland,
Portugal, Slovenia, Slovakia, Finland, Sweden,
United Kingdom, Belarus, Bulgaria.
Nghiệp vụ TMQT
21
Các loại C/O
– Form ICO: dùng cho các mặt hàng cà phê xuất
khNu qua các nước thuộc Hiệp hội cà phê thế giới
(ICO – International Coffee Organization).
• Mục đích của C/O này là để nhận được những chính
sách ưu đãi do Hiệp hội cà phê thế giới ban hành.
• Mẫu này luôn được cấp kèm với hoặc Mẫu A hoặc Mẫu
B.
– Form textile (T): dùng cho các mặt hàng dệt may
xuất khNu sang thị trường EU.
Nghiệp vụ TMQT
22
Các loại C/O
– Form D: dùng cho hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu
sang các nước thành viên thuộc ASEAN để hưởng
các ưu đãi theo “Hiệp định về chương trình ưu đãi
thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu
vực thương mại tự do AFTA”.
• Cần nắm:
– Quyết định của Bộ Công Thương số 19/2008/QĐ-BCT ban
hành ngày 24/07/2008: Quy chế Cấp giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa Mẫu D để hưởng các ưu đãi theo “Hiệp định về
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)” để
thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
– Thông tư số 21/2010/TT-BTC v/v Thực hiện quy tắc xuất xứ
trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN
Nghiệp vụ TMQT
23
Các loại C/O
– Form E: là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan
có thNm quyền được Bộ thương mại ủy quyền cấp cho hàng
hóa Việt Nam để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định khung
về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa.
• Cần nắm: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thương mại số
12/2007/QĐ-BTM có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31/05/2007: Quy
chế Cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E để hưởng các ưu đãi theo
Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung hoa.
– Và các loại C/O form khác (như form Mexico, GSTP,
S, 59A…)
Nghiệp vụ TMQT
24
Câu hỏi
• C/O nào không hưởng được ưu đãi thuế quan? C/O
nào hưởng được các ưu đãi thuế quan?
– C/O ưu đãi: Form A, Form D, Form E, Form S (Lào),
Form AK (Asean - Hàn Quốc), AJ (Asean - Nhật Bản),
AANZ (Asean - Australia và New Zealand), VJ (Việt
Nam - Nhật Bản)
– C/O không ưu đãi: Form B, Form T, Form ICO, và các
form khác…
• Cấp C/O điện tử:
– Hệ thống eCOSys là hệ thống quản lý và cấp chứng
nhận xuất xứ điện tử của Việt Nam có địa chỉ tại:
.
Nghiệp vụ TMQT
25
Câu hỏi
• Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam
(VCCI) cấp những loại C/O nào?
– Form A, Form B, Form T, Form ICO…
• Phòng quản lý xuất nhập khẩu, ban quản lý
khu công nghiệp, khu kinh tế cấp những loại
C/O nào?
– D, E, AK, AJ, S và các C/O ưu đãi khác có thể
có trong tương lai