Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
1
Chơng
1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2. Tiêu thức phân tổ
3. Xác định số tổ cần thiết
4. Trình bày kết quả phân tổ
5. Phân tổ liên hệ
6. Phân tổ lại
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
2
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một
(hay một số) tiêu thức nào đó để tiến
hành phân chia hiện tợng nghiên cứu
thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác
nhau.
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
3
1.2 ý nghĩa
-
Là phơng pháp cơ bản để tổng hợp
thống kê.
-
Là một trong các phơng pháp quan
trọng của phân tích thống kê, là cơ sở
để vận dụng các phơng pháp phân
tích thống kê khác.
-
Thực hiện việc nghiên cứu cái chung và
cái riêng một cách kết hợp.
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
5
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức đợc lựa chọn
để tiến hành phân tổ thống kê.
*Lý do phải lựa chọn tiêu thức phân tổ:
Có nhiều tiêu thức khác nhau trên một đơn vị
tổng thể.
Phải chọn tiêu thức đáp ứng mục đích nghiên
cứu.
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
6
!"
* Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận, nắm
vững bản chất và tính quy luật của hiện tợng
nghiên cứu để chọn ra tiêu thức bản chất nhất.
* Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể
của hiện tợng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức
phân tổ thích hợp.
* Phải tuỳ theo mục đích nghiên cứu và điều
kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân tổ
hiện tợng theo một hay theo nhiều tiêu thức.
Hoàng Thị Hoa-BM TK &
PTDB
7
#$%&'(
)*+$%,
•
§Æc ®iÓm cña hiÖn tîng nghiªn cøu
•
TÝnh chÊt cña tiªu thøc ph©n tæ
•
Môc ®Ých nghiªn cøu
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
8
-./+$%,
3.2.1 Phân tổ theo tiêu thức chất lợng (thuộc
tính):
* Trờng hợp đơn giản: Tiêu thức phân
tổ có ít biểu hiện, hoặc các tổ đã đợc hình
thành sẵn trong tự nhiên hay xã hội thì khi
lựa chọn tiêu thức phân tổ ta có thể biết
ngay số tổ cần thiết.
Ví dụ: Phân tổ dân số theo tiêu thức giới tính ,
theo khu vực , tình trạng hôn nhân , bằng cấp đã
học
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
9
VD: Trình độ giáo dục của dân số (%)
Bằng cấp đã học
Chung Khu vực Giới tính
Thành
thị
Nông
thôn
Nam Nữ
Không có bằng cấp
Cấp I
Cấp II
Cấp III
Công nhân kỹ thuật
Trung học chuyên nghiệp
Đại học, cao đẳng
Thạc sỹ, tiến sỹ
Tổng
33,14
26,76
23,24
6,22
3,44
4,77
2,37
0,07
100
18,40
23,69
20,90
11,91
6,45
10,14
8,27
0,24
100
37,09
27,58
23,87
4,70
2,63
3,33
0,79
0,02
100
26,46
28,49
24,90
6,90
4,34
5,86
2,93
0,12
100
39,37
25,15
21,69
5,59
2,59
3,74
1,85
0,02
100
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
10
3.2.1 Phân tổ theo tiêu thức chất lợng
Trờng hợp phức tạp:
Phải ghép nhiều tổ nhỏ lại thành một
số tổ lớn theo nguyên tắc: Các tổ nhỏ
ghép lại với nhau phải giống nhau hoặc
gần giống nhau về tính chất, về loại
hình
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
11
VD: Dân số phân theo ngành nghề
Công nghiệp khai thác mỏ
Ngành nghề
Tỷ lệ dân số(%)
Nông, lâm nghiệp
Công nghiệp chế biến
Sản xuất và phân phối điện nFớc, xây dựng
ThFơng nghiệp
Vận tải và thông tin liên lạc
Tài chính, tín dụng
Các dịch vụ khác
Quản lý nhà nFớc,an ninh, quốc phòng
Giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT
Ngành khác
67,05
0,59
9,68
2,48
10,97
2,03
0,17
0,64
1,48
3,13
1,77
Tổng
100,00
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
12
3.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lợng:
*Trờng hợp lợng biến của tiêu thức thay đổi ít:
Thông thờng cứ mỗi lợng biến là cơ sở để hình
thành một tổ.
Ví dụ: Phân tổ các hộ gia đình theo số nhân
khẩu
Số nhân khẩu/ 1 GĐ
1 2 3 4 5
Số hộ gia đình
20 385 98 54 32
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
13
Trờng hợp lợng biến của tiêu thức thay đổi
lớn:
- Khi xác định số tổ cần thiết phải tuân
theo quy luật Lợng - Chất.
- Mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lợng
biến và có hai giới hạn là: giới hạn dới ( ) và
giới hạn trên
Trị số khoảng cách tổ h = -
min
X
( )
max
X
max
X
min
X
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
14
VD: Có tài liệu về doanh số bán của 50 trạm
xăng dầu của tỉnh X tháng 12/2006 nhF sau:
Phân tổ có khoảng cách tổ
Doanh thu (tr.đ) Số trạm
< 400
400-500
500-600
600-800
800
6
12
18
9
5
Tổng
50
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
15
Phân tổ mở:
Tổ đầu tiên không có giới hạn dới, tổ cuối
cùng không có giới hạn trên
Mục đích: Để tổ đầu tiên và tổ cuối cùng
chứa đợc các đơn vị có lợng biến đột biến,
tránh việc hình thành quá nhiều tổ
Quy ớc: Khoảng cách của tổ mở bằng
khoảng cách tổ nào gần nhất
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
16
- Tùy theo đặc điểm của hiện tợng nghiên
cứu để phân tổ có khoảng cách tổ đều hay
không đều.
Nếu phân tổ với khoảng cách tổ đều nhau, trị
số khoảng cách tổ đợc xác định nh sau
Công thức:
n
XX
h
min
=
max
Hoàng Thị Hoa-BM TK &
PTDB
17
01,Ph©n tæ c¸c hé n«ng d©n theo n¨ng
suÊt thu ho¹ch lóa (t¹/ha).
N¨ng suÊt lóa
(t¹/ha)
Sè hé
(hé)
30-35
35-40
40-45
45-50
50-55
5
10
20
12
3
Tæng 50
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
18
23 &
Khái niệm:
Dãy số phân phối trong thống kê cho biết
số lợng các đơn vị trong tổng thể đợc phân
chia vào từng tổ theo các tiêu thức nhất định.
Các loại:
Dãy số phân phối theo tiêu thức chất lợng
(dãy số thuộc tính)
Dãy số phân phối theo tiêu thức số lợng (dãy
số lợng biến)
Hoàng Thị Hoa-BM TK &
PTDB
19
Lîng biÕn TÇn sè
TÇn suÊt (%)
.
245613 &7.89(
( )
i
x
( )
i
f
n
x
x
x
.
.
2
1
n
f
f
f
.
2
1
1
d
2
d
n
d
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
20
):;0
*Tác dụng: - Nói rõ đặc trng riêng của từng
tổ cũng nh toàn bộ tổng thể.
- Căn cứ để so sánh các tổ với nhau.
- Tính ra một số chỉ tiêu phân tích khác.
* Căn cứ xác định:
- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ
để chọn ra các chỉ tiêu có liên hệ với nhau và bổ
sung cho nhau.
-
Mối liên hệ giữa tiêu thức phân tổ với chỉ tiêu
giải thích.
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
21
Ví dụ:Kết quả điều tra các doanh nghiệp dệt may khu
vực A năm 2008
Loại
doanh
nghiệp
Số doanh
nghiệp
Số công
nhân (ng
ời)
Giá trị sản
xuất (triệu
đồng)
Năng suất
lao động
BQ
(tr.đ/ng)
-
DNTN
-
Cty TNHH
-
Cty CP
Tổng
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
22
<=>9? (5;
4.1.Bảng thống kê:
-
Bảng giản đơn
-
Bảng phân tổ
-
Bảng kết hợp
4.2. Đồ thị thống kê:
Theo nội dung và theo hình thức có thể
chia thành nhiều loại đồ thị.
Hoàng Thị Hoa-BM TK &
PTDB
23
VÝ dô: Tèc ®é t¨ng GDP tõ 2003 ®Õn 2008 (%)
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
24
@-7
Phân tổ liên hệ là việc dùng phơng pháp phân
tổ để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
(tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả).
Gồm:
- Mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên nhân và
một tiêu thức kết quả.
- Mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức nguyên nhân
và một tiêu thức kết quả
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
25
5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ
giữa một tiêu thức nguyên nhân và một
tiêu thức kết quả.
Trờng hợp này gọi là phân tổ đơn
giản. Các tài liệu thống kê đợc phân
tổ theo tiêu thức nguyên nhân, sau đó
trong mỗi tổ tính trị số bình quân của
tiêu thức kết quả. So sánh, theo dõi sự
biến động của hai tiêu thức sẽ thấy rõ
mối liên hệ giữa hai tiêu thức này
Hong Th Hoa-BM TK &
PTDB
26
5.2 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều
tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả
Tổng thể nghiên cứu trớc hết đợc phân tổ
theo tiêu thức nguyên nhân thứ nhất, sau đó mỗi
tổ lại đợc phân thành các tiểu tổ dựa vào tiêu
thức nguyên nhân thứ hai, v.v Cuối cùng tính
trị số bình quân của tiêu thức kết quả cho từng tổ
và tiểu tổ.