Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, hãy liên hệ với quá trình phòng, chống dịch covid 19 ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.5 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA NGÔN NGỮ ANH

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN
Đề bài: “Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức, hãy liên hệ với q trình phịng, chống dịch Covid

-

19 ở Việt Nam hiện nay?"

Mã đề: 21

Sinh viên

: LÊ THỊ MAI ANH

Lớp

: K15-NNA2

Mã SV

: 21012153
HÀ NỘI, THÁNG 1/2022


HÀ NỘI, THÁNG 1/2022
MỤC LỤC



A-PHẦN MỞ ĐẦU
Thực tiễn không chỉ là một trong những phạm trù cơ bản của lý luận nhận thức
Mác-xít, mà còn là một trong những phạm trù cơ bản của tồn bộ hệ thống triết học
Mác-Lênin. Vậy thực tiễn đóng vai trị gì đối với nhận thức? Có thể nói, thực tiễn là
một trong những vấn đề cốt lõi của triết học. Từ xa xưa, các triết gia đã nghiên cứu
thực tế cuộc sống của con người, cố gắng tìm kiếm phương pháp để con người thoát
khỏi kiếm sống khổ cực lầm than. Tuy nhiên, vì nhiều hạn chế về nhận thức nên họ đã
không hiểu đúng về thực tiễn. Vì vậy trong nhiều thập kỷ, thực tiễn bị loại trừ khỏi
phạm vi triết học. Chỉ đến khi chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời, bằng kinh nghiệm hoạt
động thực tiễn và tổng kết thành tựu khoa học của nhân loại, hai ông đã vạch rõ vai
trò cách mạng của thực tiễn và đồng thời đưa nó vào phạm trù triết học. Việc đưa thực
tiễn vào triết học với tư cách là nền tảng của toàn bộ đời sống xã hội, là cơ sở, động
lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác đã làm cuộc cách mạng trong lịch sử triết học và trong nhận thức luận. Có
thể thấy rằng, thực tiễn có một vai trị vơ cùng quan trọng đối với nhận thức cũng như
mọi mặt của đời sống xã hội.
Những năm qua, đại dịch COVID-19 đã được nhắc đến hàng ngày, hàng giờ ở khắp
mọi nơi ở Việt Nam cũng như tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Các biến thể của
SARS-CoV-2 đang ngày trở nên nguy hiểm, tác động tiêu cực đến cuộc sống của mỗi
người và được dự báo sẽ còn kéo dài với những hệ lụy ngay cả khi hết dịch. Trong
cuộc chiến chống dịch COVID-19, Việt Nam là một trong số rất ít các quốc gia đã
thể hiện năng lực ứng phó và kiểm soát dịch COVID-19 hiệu quả, được thế giới đánh
giá cao. Bằng việc lấy mục tiêu tối thượng là nhân dân, đồng thời hết sức coi trọng
thực tiễn của đặc thù lịch sử - văn hóa, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, Việt Nam đã thực sự thành công trong bước đầu ngăn chặn và kiểm soát đại
dịch. Thật vậy, việc coi trọng thực tiễn đã tác động lên

1



nhận thức của Đảng ta, chính phủ cùng tồn dân và góp phần chiến thắng trong
đại dịch tồn cầu này.
Với những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức và liên hệ với q trình phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay”.
Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế trong quá trình học và tìm hiểu nên mặc dù
đã cố gắng hết sức nhưng bài làm có lẽ vẫn cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy
cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn!
B-NỘI DUNG
Chương I: Thực tiễn là gì?
1.1.Phạm trù thực tiễn
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác –
Lênin nói chung và của lý luận nhận thức Mácxít nói riêng, đây là một phạm trù
đã được nghiên cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác nhau. Có thể nói, các
nhà duy vật trước Mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật
và đấu tranh chống chủ nghĩa tôn giáo và thuyết khơng thể biết. Tuy nhiên, lý
luận của họ cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, thậm chí là sai lầm, cụ thể như chủ
nghĩa duy vật trước Mác mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của
con người nhưng lại xem đó là hoạt động con bn, đê tiện, bẩn thỉu. Trong khi
đó, một số triết gia thuộc chủ nghĩa duy tâm đã thấy được mặt năng động sáng
tạo trong hoạt động của con người nhưng vẫn chỉ hiểu thực tiễn là hoạt động
tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ khơng xem nó là hoạt động vật
chất, là hoạt động lịch sử xã hội.
Khắc phục sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niệm về thực tiễn
của các nhà triết học trước đó, C. Mác và Ph. Ăngghen đã đưa ra một quan niệm

2


đúng đắn về thực tiễn như sau: “Thực tiễn là tồn bộ hoạt động vật chất –

cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội phục vụ nhân loại tiến bộ”.
1.2. Các hình thức cơ bản của thực tiễn
1.2.1Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động sản xuất vật chất được coi là là hình thức hoạt động cơ bản, đầu
tiên của thực tiễn. Trong hoạt động thực tiễn con người sử dụng những công cụ
lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện
thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội. Đây là hoạt
động phổ biến khắp mọi nơi trong cuộc sống, rất dễ nhận diện như hoạt động
trồng lúa, hoạt động trồng rau, trồng hoa màu hay các hoạt động dệt vải, sản
xuất giày dép, hoạt động sản xuất ô tô, xe máy…
1.Hoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người
khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã
hội phát triển. Cụ thể như những hoạt động liên quan đến chính trị xã hội: hoạt
động bỏ phiếu của nhân dân đi bầu cử đại biểu Quốc hội.; hoạt động bỏ phiếu
tán thành sự ra đời, sửa đổi của các bộ Luật, Nghị định… của các đại biểu; hoạt
động tình nguyện giúp đỡ nhân dân vùng núi vùng sâu xa xây dựng đường xá,
… Đây là hoạt động đấu tranh xã hội, thể hiện chủ yếu trong quan hệ giai cấp
nhằm cải biến những mối quan hệ và thúc đẩy xã hội phát triển.
1.3Hoạt động thực nghiệm khoa học
Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là
hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống
hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy

3


luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn
này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là

trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
2 Các hoạt động và đặc trưng hoạt động của thực tiễn
Các hoạt động cơ bản của thực tiễn bao gồm:
- Hoạt động khách quan có tính vật chất
- Hoạt động năng động của tự giác
- Hoạt động lịch sử xã hội
Hoạt động cơ bản của thực tiễn mang đặc trưng là những hoạt động vật chất,
cảm tính, đồng thời đó cịn là phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và
xã hội. Đây cũng là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội của
con người. Có thể nói rằng, mỗi hình thức hoạt động cơ bản đều có những chức năng
quan trọng và chúng khơng thể thay thế lẫn nhau nhưng lại có quan hệ mật thiết và
ảnh hưởng lẫn nhau. Trong mối quan hệ này, hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt
động quan trọng nhất và có vai trị quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
Vì là hoạt động sơ khai, khách quan và thường xuyên nhất của đời sống con người,
nó tạo ra những điều kiện và của cải chủ yếu, quyết định cho sự tồn tại và phát triển
của con người. Khơng có hoạt động vật chất thì khơng thể có các hình thức hoạt động
thực tiễn khác Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn
sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất. Nói như vậy khơng có
nghĩa là các hình thức hoạt động chính trị xã hội và thực nghiệm khoa học là hoàn
toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào hoạt động sản xuất vật chất. Ngược lại, chúng
có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất. Sự tác động qua lại
lẫn nhau của các hình thức hoạt động

4


cơ bản này đã làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có
vai trị quan trọng trong hoạt động nhận thức.
Chương II: Nhận thức là gì?
1.


Khái niệm “nhận thức”
Trong lịch sử triết học, khái niệm nhận thức đã được hiểu thành những
vấn đề phong phú khác nhau. Xuất phát từ lập trường thế giới quan khác
nhau, các trào lưu triết học khác nhau đã đưa ra những quan điểm của mình
khi nói về nhận thức. Cụ thể, theo quan điểm duy tâm tất cả mọi cái đang tồn
tại đều là phức hợp những cảm giác của con người. Do đó, nhận thức, theo
họ, chẳng qua là sự nhận thức cảm giác, biểu tượng của con người. Mặc dù
không phủ nhận khả năng nhận thức thế giới, song họ coi nhận thức cũng
không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan mà chỉ là sự tự nhận của ý
niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngồi con người. Trong khi đó, chủ nghĩa duy
vật siêu hình cũng thừa nhận rằng con người có khả năng nhận thức thế giới
và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người. Tuy
nhiên, do hạn chế bởi tính siêu hình, máy móc và trực quan nên chủ nghĩa duy
vật trước C.Mác đã không giải quyết được một cách thực sự khoa học những
vấn đề của lý luận nhận thức. Nhìn chung chủ nghĩa duy vật trước C.Mác
chưa thấy đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Triết học Mác-Lê nin đã đưa ra những quan điểm đúng đắn về nhận thức, cho
rằng “nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người, là một
q trình biện chứng có vận động và phát triển có tác động biện chứng giữa chủ
thể và khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người”.

2.

Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
5


2.1. Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu

tiên của q trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan
để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính gồm các
hình thức cảm giác, tri giác và biểu tượng. Giai đoạn này có các đặc điểm là
Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức; phản
ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và
không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.Hạn chế của
nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu
bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao
hơn, giai đoạn lý tính.
2.2. Nhận thức lý tính
Nhận thức lý tính (hay cịn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản
ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức
như khái niệm, phán đốn, suy luận. Giai đoạn này cũng có hai đặc điểm là
q trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng và là quá trình đi sâu
vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
2.3. Nhận thức kinh nghiệm
Nhận thức kinh nghiệm là loại nhận thức hình thành từ sự quan sát trực
tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm
khoa học. Loại nhận thức này tạo thành tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh
nghiệm nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, tức là từ lao động sản xuất,
đấu tranh xã hội hoặc thí nghiệm khoa học.
2.4. Nhận thức lý luận
6


Nhận thức lý luận là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát hóa
về bản chất và quy luật về các sự vật, hiện tượng. Như thế, lý luận là trình độ
cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Tri thức lý luận là tri thức khái quát từ
tri thức kinh nghiệm. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Lý luận là sự tổng
kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên

và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử.
Chương III: Phân tích vai trị của thực tiễn đối với nhận thức
1.

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1.1. Thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực chủ yếu và trực tiếp của
nhận thức

+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
Điều này có nghĩa là thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận. Mọi
tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp đối với người này hay người kia, thế hệ nay
hay thế hệ khác, ở mức độ thực nghiệm hay lý thuyết, xét đến cùng đều bắt
nguồn từ thực tiễn. Thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế
giới quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho
con người nhận thức. Sở dĩ như vậy, bởi con người quan hệ với hế giới không
phải bắt đầu bằng lý luận mà bằng thực tiễn. Nhận thức ở con người được hình
thành và phát triển chính từ trong q trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới.
Ban đầu, con người thu nhận những tài liệu cảm tính. Sau đó, con người tiến
hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa… để phản ánh
bản chất và quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, từ đó
xây dựng thành các khoa học, lý luận. Dựa trên cơ sở lý thuyết từ thực tiễn, con
người đã chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ nhân loại
trong q trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính…
đã mở rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con người.
7


+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì nhận thức dù về vấn đề khía cạnh hay ở
lĩnh vực gì đi chăng nữa thì cũng phải quay về phục vụ thực tiễn. Con người

ngay từ khi mới xuất hiện trên Trái Đất đã bị quy định bởi những nhu cầu của
thực tiễn, bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo xã
hội. Chính từ nhu cầu đó đã buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh.
Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo
thực tiễn chứ khơng phải để trang trí hay phục vụ những ý tưởng viển vông.
Nhận thức mà không phục vụ thực tiễn thì khơng phải là “nhận thức” theo đúng
nghĩa. Do vậy, kết quả nhận thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận,
khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo
thực tiễn. + Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức.
Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức bởi thực tiễn cung cấp
năng lượng nhiều nhất, nhanh chóng nhất giúp con người nhận thức ngày càng
toàn diện và sâu sắc về thế giới. Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi
thế giới, con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực thể
chất, trí tuệ của mình. Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế
giới, khám phá những bí mật, làm phong phú và sâu sắc tri thức của mình về thế
giới. Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức. Nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm,
khái quát lý luận, nó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Vì
vậy, Ph. Ăng ghen đã khẳng định “chính việc người ta biến đổi tự nhiên… là cơ
sở chủ yếu và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát
triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên”- [Trích C. Mác và
Ph. Ăng ghen toàn tập, sđd, t.20, tr.720]. Khoa học ra đời chính vì chúng cần
thiết cho hoạt động thực tiễn của con người.
8


1.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Các nhà kinh điển của triết học Mác – Lênin đã khẳng định: thực tiễn là tiêu
chuẩn khách quan nhất để kiểm tra chân lý. Tất nhiên, có nhiều hình thức thực
tiễn khác nhau do vậy cũng có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau như

thực nghiệm khoa học hay áp dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội.
Nhận thức khoa học có tiêu chuẩn riêng, đó là tiêu chuẩn logic nhưng tiêu chuẩn
logic khơng thể thay thế cho tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng nó cũng phụ
thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu thực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lý một cách biện chứng. Tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối,
vừa có tính tương đối:
+ Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để
kiểm nghiệm chân lý. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác nhận được
chân lý.
+ Tiêu chuẩn thực tiễn có cả tính tương đối vì thực tiễn khơng đứng ngun một
chỗ mà luôn biến đổi và phát triển. Thực tiễn là một q trình và được thực hiện
bởi con người nên khơng tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan.
Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người thành
những chân lý tuyệt đích cuối cùng. Trong quá trình phát triển của thực tiễn và
nhận thức, những tri thức đạt được trước kia và hiện nay vẫn phải thường xuyên
chịu kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, vẫn tiếp tục được thực tiễn bổ sung,
điều chỉnh, sửa chữa và phát triển hoàn thiện hơn.
2.

Ý nghĩa phương pháp luận
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận đòi hỏi chúng ta phải quán

triệt quan điểm thực tiễn. Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực
tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những cực đoan sai lầm như chủ nghĩa giáo điều, bảo
thủ hoặc chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa tương đối. Nhận thức phải xuất phát từ

9


thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, coi trọng tổng kết thực

tiễn là điều vô cùng quan trọng. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ thực tiễn, học
phải đi đôi với hành. Do vậy, lý luận và thực tiễn luôn phải thống nhất với nhau
và trở thành nguyên tắc tối cao của hoạt động con người.
Chương IV: Liên hệ đến q trình phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam
hiện nay
Quay ngược dòng thời gian trở về đầu năm 2020 khi dịch Covid-19 bùng
phát, trong cuộc chiến này, Việt Nam đã vận dụng nhuần nhuyễn và phù hợp khi
bám sát vào thực tiễn của đất nước để đạt được quá trình chống dịch hiệu quả và
thậm chí vượt qua các nước quốc tế khác. Điều đầu tiên phải kể đến việc Việt
Nam đã huy động mọi nguồn lực và cả một hệ thống chính trị vào cuộc. Ngay từ
khi dịch Covid-19 bùng phát, Việt Nam đã nhìn nhận được dịch COVID-19 là
đại dịch tồn cầu, có tốc độ lây lan nhanh, khơng chỉ gây thiệt hại trên mọi lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội, mà còn khiến số người tử vong ngày càng cao;
được coi là vấn đề cấp bách nhất hiện nay. Với tư tưởng chỉ đạo và phương
châm hành động:” CHỐNG DỊCH NHƯ CHỐNG GIẶC”. Việt Nam đã huy
động sức mạnh của cả hệ thống chính trị trên tồn quốc cùng phòng chống dịch.
Hàng loạt văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ được ban hành, nhiều phương
án, biện pháp phòng chống được triển khai nhằm nhắc nhở người dân mức độ
nguy hại của dịch bệnh. Trong các chỉ thị, quyết định và hướng về phòng, chống
dịch COVID-19 của Đảng, Nhà nước ta đều chỉ rõ: “Chủ động ngăn ngừa; phát
hiện sớm, xử lý kịp thời, hiệu quả”.
Hai là, Việt Nam đã tạo ra khuôn khổ hành lang pháp lý và thể chế đối phó với
dịch bệnh, đồng thời nhấn mạnh bảo vệ quyền con người. Để đối phó với dịch
bệnh, Việt Nam đã có khung pháp lý và thể chế tương đối đầy đủ, rõ ràng, minh
bạch và hiệu quả. Về pháp lý, có thể khẳng định, các chỉ đạo, bước đi trong công
10


tác lãnh đạo của Đảng và Chính phủ đều dựa trên cơ sở đánh giá thực tiễn và
luật pháp (đơn cử là Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm có hiệu lực từ

1/7/2008.). Về thể chế, Ban Chỉ đạo quốc gia được thành lập và được xem cơ
quan chỉ đạo cao nhất cho chiến dịch phòng chống COVID-19 với phương châm
“4 tại chỗ” gồm chỉ đạo tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và hậu
cần tại chỗ. Có thể thấy rằng, những khuôn khổ được đưa ra cùng với những
hình thức xử lý vi phạm phù hợp với pháp luật và yêu cầu chống dịch đã tạo nên
thói quen tốt cho người dân trong nước để đối phó với tình hình dịch bệnh. Đồng
thời, với mục tiêu vì sức khỏe, tính mạng nhân dân, Việt Nam đã dành ưu tiên
cao nhất cho quyền con người, đặc biệt “quyền được sống”, trong đó quan tâm
đầy đủ đến các cộng đồng thiểu số thông qua những biện pháp rất nhân văn.
Chính phủ đã cung cấp nhiều chuyến bay để đưa người Việt ở nước ngoài về Tổ
quốc. Người lao động trong nước được quan tâm sâu sắc thông qua những chính
sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó, cắt giảm nhiều lệ phí để tạo điều
kiện cho người lao động. Nhiều biện pháp hỗ trợ được ban hành và nhanh chóng
đi vào cuộc sống, trong đó có những sáng kiến hay và cử chỉ đẹp như máy ATM
phát gạo từ thiện dành cho người nghèo được đặt ở nhiều nơi.
Ba là, mọi thông tin liên quan đến dịch COVID-19 và hoạt động phịng, chống dịch
của chính phủ được cơng bố đầy đủ, cập nhật, rõ ràng, dễ truy cập và dễ hiểu đối với
mọi người dân. Việc thông báo đầy đủ, chính xác về hoạt động phịng, chống và số ca
nhiễm, số ca điều trị khỏi chính là một trong những yếu tố quan trọng trong việc
phòng, đại dịch. Về mặt nhận thức, Việt Nam nhận thức rõ yếu tố quan trọng trong
phịng chống dịch là thơng tin phải minh bạch để người dân không hoang mang. Về
mặt triển khai, ngay từ đầu, chính phủ Việt Nam đã truyền đạt rộng rãi tới người dân
về mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh. Không những thường xuyên cập nhật số liệu,
tình hình dịch bệnh cho người dân và quốc tế, mà Việt Nam cịn sáng tạo các phương
thức truyền thơng mới. Hàng ngày, các bộ phận
11


khác nhau của chính phủ Việt Nam - từ lãnh đạo đến Bộ Y tế, Bộ Thông tin và
Truyền thông và chính quyền địa phương - đều nhắn tin cho người dân. Chi tiết

về các triệu chứng nhiễm bệnh và biện pháp bảo vệ được truyền đạt qua văn bản
đến điện thoại di động trên cả nước cùng các bản tin đầy đủ trên truyền hình vơ
tuyến. Chính phủ cũng đã hợp tác với các dịch vụ mạng xã hội như Zalo,
Facebook… để cập nhật thông tin. Các thành phố treo áp phích nhắc nhở người
dân nâng cao ý thức trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus.
Năm là, Việt Nam đã tạo ra được sự đồng thuận trong xã hội. Đó là sự ủng hộ,
đồng lịng của tồn thể xã hội đối với các hành động của chính phủ. Sự đồng
thuận xã hội được tiếp cận theo ít nhất hai hướng: 1) Sự đồng thuận trong nội
bộ các cơ quan, ban ngành; 2) Sự ủng hộ của người dân đối với các hành động
của chính phủ. Truyền thống đoàn kết của nhân dân ta từ ngàn đời đã thể hiện
rõ ràng trong đại dịch.
Sáu là, Chính phủ Việt Nam đưa ra những quyết sách tạo sự công bằng và khơng
loại trừ chủ thể nào. Trong ứng phó với dịch bệnh, Việt Nam đã có cách tiếp cận
cơng bằng với mọi đối tượng khác nhau trong xã hội, không phân biệt giai cấp,
dân tộc, tôn giáo. Các chỉ thị của Đảng và Chính phủ đều bảo đảm để mọi người
dân đều được tiếp cận với các cơ sở, dịch vụ y tế và vật tư y tế.
Từ khi có ca mắc Covid-19 đầu tiên cho tới nay, Việt Nam đã trải qua 3 đợt dịch
và đang trong đợt thứ 4, đợt dịch sau bao giờ cũng diễn biến phức tạp hơn lần trước .
Nhà nước ta đã đặt ra mục tiêu đổi mới chiến lược và biện pháp phòng chống dịch,
phù hợp với mỗi khu vực trên cả nước. Đầu tiên, triển khai thần tốc chiến lược tiêm
vaccine, xác định vaccine là yếu tố cốt lõi trong quá trình phịng, chống dịch để thích
ứng an tồn, linh hoạt. Theo đó, Việt Nam nằm trong số 20 nước trên thế giới có số
liều vaccine tiêm chủng nhiều nhất, thứ 2 khu vực Đơng Nam Á, trong nhóm 3 nước
có tốc độ tiêm nhanh nhất tính theo số liều tiêm theo ngày và tuần. Chúng ta cũng
đang thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản
12


xuất với các nước trên thế giới để chủ động nguồn vaccine trong nước. Tiếp
theo, việc thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả đối với dịch Covid-19

bằng cách hạn chế việc phong tỏa trên diện rộng, gây ảnh hưởng đến đời sống
của nhân dân nhưng vẫn đảm bảo phòng, chống dịch hiệu quả. Cuối cùng, xây
dựng nền tảng cơ sở y tế và y tế dự phòng, tạo điều kiện cho người dân được
tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng ngay từ cơ sở.
Tuy nhiên, vẫn cịn những hạn chế, ngun nhân trong cơng tác phòng,
chống dịch cần được cải thiện như:
+ Chưa tổ chức và kiểm soát tốt việc di chuyển của người dân từ các địa phương
này đến địa phương khác, nhất là ở những địa bàn có dịch về quê;
+ Giao thơng đi lại, lưu thơng hàng hóa ở một số địa phương cịn cát cứ, xảy ra tình
trạng ách tắc cục bộ, nhất là việc lập ra các chốt trạm ra vào; các địa phương có lúc,
có nơi cịn ban hành các văn bản riêng không đúng theo quy định chung

+ Việc thống nhất một ứng dụng công nghệ trong phòng, chống dịch còn chậm,
chưa hiệu quả, còn phiền hà cho Nhân dân
+ Công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống nhân dân vẫn cịn có nơi, có lúc
chưa tổ chức tốt, cịn bỏ sót, lọt người cần được hỗ trợ;
+ Nhiều tỉnh, thành phố bắt đầu bước vào giai đoạn khôi phục sản xuất, kinh
doanh nhưng việc bảo đảm các biện pháp an tồn trong phịng, chống dịch chưa
chặt chẽ, hiệu quả.
Với niềm tin và mục tiêu chung của tồn dân tộc, nước ta có điều kiện
thuận lợi hơn trong công cuộc huy động sức mạnh đại đoàn kết. Trong cuộc
chiến chống COVID-19 những nỗ lực của Việt Nam đã giành được sự công
nhận, đánh giá cao của thế giới. Mỗi người dân chúng ta phải đồng lòng, quyết
thắng, nâng cao nhận thức để vượt qua đại dịch. Chiến thắng đại dịch COVID19 sẽ mang lại cơ hội to lớn về quảng bá hình ảnh Việt Nam, nâng cao uy tín và
vị thế đất nước ta trên toàn thế giới.
13


C-KẾT LUẬN
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, ta thấy được rằng nhờ có thực

tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ sở, động lực, mục
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xuất
phát từ thực tiễn. Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn
đi sâu đi sát thực tiễn tiến hành nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm
túc. Ngồi ra, việc qn triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp
chúng ta thoát khỏi những chủ quan sai lầm.
Những diễn biến phức tạp, các biến chủng mới của virus Corona gì sẽ diễn ra
trong tương lai? Việt Nam liệu sẽ gặp khó khăn trắc trở lớn gì nữa trong q
trình phịng, chống đại dịch? Tất nhiên, câu trả lời cho những vấn đề ấy còn
đang nằm ở phía trước. Song chắc chắn, với con đường đi đúng đắn và sự lựa
chọn quyết đoán của Đảng và Nhà nước, chúng ta có niềm tin to lớn rằng Việt
Nam ta sẽ chiến thắng đại dịch này.

14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Văn Đức, Trần Văn Phịng, Nguyễn Tài Đơng [và những người khác ] Giáo
trình Triết học Mác-Lê nin, NXB chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021

[2] GS.TS. Phạm Văn Đức, Giáo trình Triết học Mác-Lê nin, Hà Nội, 2019
[3] TS. Lê Hải Bình,” Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị quốc gia
trong phòng, chống đại dịch Covid-19 ở Việt Nam”, Tạp chí của ban Tuyên giáo
Trung ương, năm 2020.
(Truy cập
ngày 21/1/2022)
[4] Chí Kiên, “Đổi mới tư duy và biện pháp phòng, chống dịch Covid-19”, Báo
điện tử chính phủ, năm 2021.
(Truy cập ngày 21/1/2022)
[5] Lê Sơn, “Chiến lược phòng, chống dịch được điều chỉnh linh hoạt, phù hợp

với thực tiễn”, năm 2021.
(Truy cập ngày 21/01/2021)

15


16



×