Kiểm tra miệng:
Câu 1: Thế nào là th d b i? ể ị ộ Kể các dạng dò bội
thể?
Câu 2: Dấu hiệu nào nhận biết thể đa bội?
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Các dạng:
+ 2n + 1 (1đ) + 2n – 1 (1đ)
- Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước các cơ quan
sinh d ng ưỡ và c quan sinh s n ơ ả
+ Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp
hoặc 1 số cặp NST nào đó
Thể dị
bội
Phần lớn gây hại cho sinh vật
+ Sự biến đổi số lượng
NST ở tất cả các cặp NST
Thể gì ? Gây hại
hay có lợi cho sinh vật ?
Thế nào là thể lưỡng bội?
Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n,
có hệ số n khác thể lưỡng béi như thế nào?
Các cơ thể đó có bộ
NST là bội số của n
(nhiều hơn 2n).
Thể lưỡng bội là bộ NST chứa các cặp NST
tương đồng; kí hiệu là 2n NST
6n 9n 12n3n
4n
?
III. Hiện tượng đa bội thể
(Thể đa bội):
3n
Hiện tượng đa bội hóa (thể) là gì ?
•
Hiện tượng đa bội hóa (thể)
là bộ nhiễm sắc thể trong tế
bào sinh dưỡng do số NST tăng
lên ở tất cả các cặp NST (lớn
hơn 2) là bội số của n: 3n, 4n,5n…
III. Hiện tượng đa bội thể
(Thể đa bội):
3n 4n
5n
2n
(2n-1)
(2n+1)
Tế bào mang?
Tế bào mang ?
Tế bào mang?
Tế bào đa bội
Tế bào lưỡng bội
Tế bào dị bội
Đối tượng quan sát
Đặc điểm
Mức bội thể Kích thước cơ quan
1. Tế bào cây rêu
2.Cây cà độc dược
3.củ cải
4.Quả táo
•
Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
n; 2n; 3n; 4n
Tăng dần theo chỉ số n
3n; 6n; 9n; 12n
Tăng dần theo chỉ số n
2n; 4n
Tăng dần theo chỉ số n
2n; 4n
Tăng dần theo chỉ số n
- Thể đa bội là gì?
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế
bào sinh dưỡng có số NST là bội
số của n (nhiều hơn 2n)
?
III. Hiện tượng đa bội thể
(Thể đa bội):
Củ cải tứ bội
Cây cà độc dược đa bội thể
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế
bào sinh dưỡng có số NST là bội số
của n (nhiều hơn 2n)
Tế bào đa bội có số lượng NST
tăng gấp bội, số lượng ADN cũng
tăng tương ứng, vì thế quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra
mạnh mẽ hơn → kích thước tế
bào của thể đa bội lớn, cơ quan
sinh dưỡng to, sinh trưởng phát
triển mạnh và chống chịu tốt.
III. Hiện tượng đa bội thể
(Thể đa bội):
III. Hiện tượng đa bội thể
(Thể đa bội):
- Vì sao ở cây đa bội thể lại có những
đặc điểm tốt hơn so với cây lưỡng bội?
?
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?
Tăng kích thước lớn ở các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của
cây như thân, cành, lá Và đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn.
n 2n 3n 4n
2n
4n
2n
4n
3n 6n
9n
12n
?
* Thể đa bội
•
* Dấu hiệu nhận biết :
•
- T ng kích thước lớn hơn ở các cơ ă
•
quan sinh dưỡng và sinh sản
III/ Hi n t ng a b i (ệ ượ đ ộ ThĨ ®a béi):
VD:Một số dạng đa bội thể
III. Hiện tượng đa bội thể (Thể đa bội):
Thể đa bội Gây hại hay có lợi cho sinh vật ?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây
trồng?
-Có thể khai thác những đặc điểm “tăng kích thước của thân, lá, củ, quả”
để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.
:
* Thể đa bội
* Dấu hiệu nhận biết
•
* Đặc điểm khai thác, ý nghĩa trong
chọn giống:
•
+ Tăng kích thước Thân,cành (cây
lấy gỗ) -> tăng sản lượng gỗ.
•
+ Tăng kích thước Thân, lá, củ,
quả -> tăng sản lượng rau màu, cây
ăn quả
•
+ Đặc điểm sinh trưởng mạnh và
chống chịu tốt -> Tạo giống cây
trồng có năng suất cao và chống
chịu tốt với các điều kiện không
thuận lợi…
III/ HiỆN TƯỢNG ĐA BỘI
THỂ (THỂ ĐA BỘI)
ĐA BỘI CHẲN
P
H. tử
Gp
2n X 2n
n n
2n
P
H. tử
Gp 2n
4n
4n
2n X 2n
2n
ĐA BỘI LẺ
P
H. tử
Gp
2n X 2n
2n n
3n
3n
Loài A
AA
Loài A
AA
A
AA
GT BT
đơn bội
GT ĐB
lưỡng bội
AAA
thể tam bội
(đa bội lẻ)
X
Loài A
AA
Loài A
AA
AA AA
GT ĐB
lưỡng bội
GT ĐB
lưỡng bội
AAAA
thể tứ bội
(đa bội chẵn)
X
ít
ít
TAM BỘI (3n)
TAM BỘI (3n)
CẢI CÚC TAM BỘI (3n)
CẢI CÚC TAM BỘI (3n)
III. Hiện tượng đa bội thể (Thể đa bội ):
VD:Một số dạng đa bội thể
Chuối lưỡng bội
Chuối lưỡng bội
Chuối tam bội
Chuối tam bội
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Bài vừa học :
Câu 1 : Thể đa bội là gì ? Cho ví dụ?
Câu 2 : Nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thơng qua những dấu hiệu nào?
Ứng dụng đặc điểm nào trong chọn giống?
Câu 1: (Trả lời như bài ghi) . Ví dụ: Củ cải đường tứ bội , Dưa hấu tam bội
Câu 2: Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước của các cơ quan như: Thân,cành
,lá,củ,quả
Đặc điểm ứng dụng : tăng kích thước thân, cành (Đối với cây lấy gỗ). Tăng kích thước
lá,củ,quả(đối với cây rau màu,cây ăn quả)
-Sưu tầm hình ảnh các giống cây trồng đa bội thể.
BÀI SẮP HỌC: THƯỜNG BIẾN
-
Đọc và nghiên cứu các thơng tin , trả lời các lệnh trong bài?
-
Soạn bài Thường biến theo các câu hỏi:
+ Thường biến là gì? Phân biệt thường bi n và đột biến? Mức phản ứng là gì? Cho ế
ví dụ? Giải thích vì sao thường biến khơng di truyền được?
+ Sưu tầm cây rau mác, hình ảnh vật thật thường biến.
Tiết học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô,
chúc các em mạnh khoẻ, thành đạt