Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.03 KB, 21 trang )


Tr ng Đ i H c L c H ngườ ạ ọ ạ ồ
ĐỀ TÀI: GIẤY
Môn: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
GVHD: Phan Thị Phẩm
SVTH: Nguyễn Đức Hạnh
Nguyễn Văn Cường
Nguyễn Tăng Cường
Nguyễn Văn Long


Lời mở đầu:
Công nghiệp giấy thực chất là ngành sản xuất đa ngành
và tổng hợp, sử dụng một khối lượng khá lớn nguyên
liệu đầu vào (nguyên liệu từ rừng, các hóa chất cơ bản,
nhiên liệu, năng lượng, nước v.v ) so với khối lượng
sản phẩm tạo ra (tỷ lệ bình quân vào khoảng 10/1). Quá
trình sản xuất bột và giấy đã sinh ra một lượng rất lớn
các chất thải ở dạng rắn, lỏng (nước thải) và khí. Tùy
thuộc và công nghệ mà lượng nước tiêu hao trong quá
trình sản xuất giấy vào khoảng l00 - 500 m3/tấn sản
phẩm.


Nội dung
TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
2
4 KẾT LUẬN
3
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1


CÁC CÔNG ĐOẠN TẠO RA CHẤT THẢI


I. CÁC CƠNG ĐOẠN TẠO RA CHẤT THẢI
Bóc vỏ, cắt mảnh
theo quy cách, xay
nghiền
Cơng đoạn
chuẩn bị
ngun liệu
Ngun liệu (tre, gỗ)
Vỏ cây, gỗ vụn, mạt gỗ,
bụi
Nước thải chứa BOD,
COD, chất rắn lơ lửng
Nấu
Sàng rửa
Nước rửa
Nước, hơi
Nước
Có thể tóm tắt công nghệ sản suất giấy theo sơ đồ sau:
Công đoạn
nấu, sàng,
rửa
Khí có mùi khó chòu,
độc hại, Nước thải có
màu, BOD, COD, Chất
rắn lơ lửng cao
Khí có mùi
Nước thải có màu, BOD,

COD, Chất rắn lơ lửng
cao


Tẩy Ca(OCl)
2
Kiềm hóa
Clo hóa
Tẩy H
2
O
2
Sàng
nước, hơi clo
nước, xút
Nước, CaOCl
2
Nước, H
2
O
2
Hơi Clo, Nước thải có
màu, BOD, COD, các
chất hữu cơ chứa Clo
Chất rắn lơ lửng cao
Hơi xút
Nước thải có màu, BOD,
COD, Chất rắn lơ lửng
cao
Tạp chất (sợi, cát)

Khí độc hại Ca(OCl)
2

Nước thải có màu, BOD,
COD, Chất rắn lơ lửng, các
chất hữu cơ Clo độc hại
Nước thải có màu, BOD,
COD, Chất rắn lơ lửng,
H
2
O
2
cao
Bột giấy thành phẩm
Công
đoạn
tẩy
trắng


PHỐI CHẾ
ĐÁNH

XEO GIẤY
NGHIỀN
CẮT, CUỘN
Bột giấy từ phân
xưởng bột giấy
Phẩm màu, cao
lanh, keo, phèn.

Hơi nước
từ lò hơi
Các hợp chất có
trong giấy cũ
Sợi, các
chất bẩn
hòa tan.
Nước thải có chứa sợi,
hóa chất, phẩm màu, tạp
chất; giấy vụn
Khói thải nhiên liệu
(FO,DO) từ lò hơi
Giấy thành phẩm


Ảnh hưởng của sản xuất bột và giấy đến môi trường chủ
yếu ở hai công đoạn: Nấu bột giấy và tẩy trắng bột giấy.
1. Quá trình nấu bột giấy(bằng phương pháp sunfit hay
sunfat) đều thải ra các hợp chất (ở dạng lỏng) chứa lưu
huỳnh, đồng thời thải ra khí SO2, H2S, các mercaptan, các
sunfua
2. Quá trình tẩy trắng bột giấy gây ô nhiềm môi trường
nhiều nhất vì có sử dụng tới clo và các hợp chất của nó
như hypoclorit, clo đioxit. Để tẩy trắng 1 tấn bột giấy cần
tới 100kg clo và các hợp chất của nó (trong đó khoáng 50%
là clo phân tử).


3. Chất thải đặc trưng trong ngành giấy:
Lignin là chất thải đặc trưng của ngành sản xuất giấy và bột

giấy. Cứ sản xuất 1 tấn giấy sẽ thải ra khoảng 4m³ nước chứa 15-
30% lignin(dịch đen, mùi, bọt). Tế bào gỗ gồm các
lignocellulose, chất béo, nhựa cây, sáp và proteine có thể
chiếm 98% trọng lượng khô của gỗ và gồm ba thành phần
chính cellulose, hemicellulose, lignin, trong đó lignin chiếm 15-
38% trọng lượng khô. Về cấu tạo hóa học, lignin là một
polimer thơm chưa xác đònh rõ công thức hóa học. Nó là một
hợp chất hóa học liên kết các xơ với nhau. Để giấy mềm mại thì
các xơ được tách ra khỏi lignin bằng cách nấu với hóa chất ở
nhiệt độ và áp suất cao trong nồi nấu, q trình này sẽ thải ra khí
độc. Hiện tại ở Việt Nam chỉ có nhà máy giấy Bãi Bằng(Phú Thọ)
đầu tư xây dựng bộ phận thu hồi xút từ lignin thep phương pháp
đốt. Còn phần lớn các cơ sở sản xuất giấy khác đều chưa có hệ
thống xử lí nước thải 1 cách hiệu quả.


Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường
do các nhà máy giấy


Cơ sở sản xuất giấy “đầu độc” sông Nhuệ bằng hóa chất


Đây là công đoạn giấy bẩn được đưa vào ngâm và nghiền nát


Tất cả các loại giấy bẩn được nghiền nhuyễn, hoà trộn vào nhau tạo
nên một “hợp chất” nhầy nhụa sủi bọt, đen ngòm.



Máy móc rỉ “tiết” ra chất dịch có màu đỏ đặc quánh


Nước thải tù đọng bốc mùi hôi thối ngay sau nhà xí nghiệp
sản xuất giấy


II. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm đất:
Nước thải từ các nhà máy sản xuất giấy ở gần khu dân cư
chảy ra các thửa ruộng làm cho đất nông nghiệp bị ô nhiễm
không thể canh tác.
2. Ô nhiễm nước:
Nước thải của nhà máy giấy thấm vào nguồn nước ngầm
làm ô nhiễm nước sinh hoạt của người dân. Nước thải
chảy ra các dòng sông làm ô nhiễm và chết các loài sinh
vật trong nước.
3. Ô nhiễm không khí:
Bụi: làm ô nhiễm không khí xung quanh và gây ra các bệnh về
hô hấp đối với con người.
Khí độc: NO
x
, SO
x
, CO , Clo , H
2
S Làm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và biến đổi khí hậu toàn cầu.



Một số hình ảnh minh họa:


 Không ít loại giấy vệ sinh là được tái chế từ giấy loại được thu
gom, vì muốn “trắng hơn một chút, mềm mại hơn một chút”. Thường
được thêm vào nhiều loại chất xúc tác, chất hóa học để hỗ trợ.
 Giấy vệ sinh phòng tắm làm từ giấy tái chế có chất huỳnh quang
và hóa chất khác được thêm vào để làm cho trắng hơn và mềm hơn.
Các chuyên gia nói rằng da tiếp xúc liên tục với các chất này có thể
dẫn đến ung thư
"Giấy không tự nhiên sinh ra và
cũng không tự nhiên mất đi. Nó
chỉ chuyển từ giấy phế liệu, thậm
chí rác thải thành giấy ăn và vô
vàn sản phẩm hiện đại khác"


III. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Biện pháp kĩ thuật:
Cần được quan tâm đặc biệt bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới
sức khỏe của người dân. Các cơ sở cần gắn sản xuất với xử lý
ô nhiễm môi trường, đổi mới công nghệ. Chuyển đổi chất thải
nhà máy giấy thành vật liệu “xanh”.
2. Biện pháp quản lí:
+ Xây dựng các khu công nghiệp tập trung.
+ Thường xuyên kiểm tra, xử lí các trường hợp gây ô nhiễm.
+ Nâng cao năng lực của cơ quan môi trường địa phương.
3. Biện pháp giáo dục:
Nâng cao nhận thức của nhân dân trong xã trong việc
bảo vệ môi trường:




+ Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường giữa các dân
làng, đặc biệt là các chủ sở hữu nhà máy.
+ Nếu không không tự nguyện thực hiện theo quy định, các cơ
quan chức năng cần đưa ra các hình phạt, chế tài khắt khe.
+ Mở lớp tập huấn cho cán bộ, nhân viên để nâng cao nhận
thức về bảo vệ môi trường.
4. Một số biện pháp khác:
Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. Thực hiện chế độ về
bảo hộ lao động.


IV. KẾT LUẬN
 Ngành công nghiệp làm giấy đã có những đóng góp to
lớn cho kinh tế phát triển của đất nước. Nhờ đó, công ăn
việc làm nhiều hơn nữa đã được tạo ra và thu nhập của
nhân dân, cải thiện đáng kể.
 Tuy nhiên, các nhà máy giấy làm phát sinh một lượng
lớn chất thải và được coi là gây ô nhiễm nghiêm trọng trong
khu vực.
 Mặc dù các quy định đã được ban hành và thực hiện để
giảm thiểu ô nhiễm, rất nhiều các nhà máy đã không tuân
thủ và ô nhiễm trong các nhà máy giấy vẫn còn là một vấn
đề.


×