Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI SẢN XUẤT PIN ACQUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.64 KB, 19 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
MÔN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT PIN, ẮCQUY

GVHD: PHAN THỊ PHẨM.
SVTH: NGUYỄN VĂN HOÀNG 109003873
NGUYỄN VĂN NAM 109002343
BÙI TẤN HUY 109001867
ĐINH CÔNG TRƯỚC. 109001653

BÀI THUYẾT TRÌNH GỒM CÓ.
1. GIỚI THIỆU.
1. CHẤT THẢI TẠO RA TRONG SẢN XUẤT
PIN- ẮCQUY.
2. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CON
NGƯỜI.
3. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA.
4. KẾT LUẬN.

1
2
3
4
5

1. GIỚI THIỆU.

Ngày nay, pin và ắc quy đã trở thành một sản


phẩm không thể thiếu. Chúng được sử dụng để
vận hành hàng tỉ thiết bị điện dân dụng thương
mại, y tế, công nghiệp và quân sự trên khắp thế
giới. Nhu cầu sử dụng ắc quy ngày một gia tăng.
Để đáp ứng nhu cầu trên các công ty mở rộng sản
xuất, đi kèm với lợi ích về kinh tế đó là hậu quả
để lại cho môi trường là rất lớn. Hôm nay nhóm
chúng tôi sẽ làm rõ các chất thải trong quá trình
sản xuất pin, ắc quy và biện pháp để hạn chế các
chất thải đó, với môi trường và con người.

Nguyên liệu vào: chì(Pb), H
2
SO
4
, nhựa.
Đúc: cực chì ắc quy, bình nhựa.
Cắt gọt.
Lắp ráp.
Nạp axit.
Sản phẩm.
Chì, bụi chì, CO
2
, Ca
,nước thải….
Vụn chì, nhựa, tiếng ồn…
Nhựa, chì….
H
2
SO

4

QUY TRÌNH VÀ CHẤT THẢI TẠO RA TRONG SẢN XUẤT ĂC QUY
Bụi, nước rỉ rác…


Trong dây chuyền sản xuất ắc quy chất thải
chủ yếu tạo ra trong quá trình sản xuất là chì
(Pb), axit H
2
SO
4
và một số chất khác.

Chất thải chủ yếu trong quá trình sản xuất
pin là: magan(Mn),kẽm(Zn),amoniac(NH
3
),
than chì.
2. CHẤT THẢI TẠO RA TRONG SẢN XUẤT PIN, ẮCQUY.

3.TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG, VÀ CON NGƯỜI.
3.1. Tác hại của chì.
3.1.1. Tác hại đến môi trường.

Chì là kim loại nặng chỉ cần một lượng ít cũng gây
hại cho môi trường đất, nước.

Trong môi trường nước, chì ở nồng độ thấp sẽ
được tích lũy qua chuỗi thức ăn của sinh vật. ở

nồng độ cao gây chết các động vật thủy sinh.

Ví dụ: với 700- 3000 mg/l sẽ gây chết 50% động
vật chân đốt (giáp xác).

Trong môi trường đất, chì ở nồng độ thấp sẽ tích
lũy đến lúc sẽ gây độc cho thực vật. Ở nồng độ
cao gây chết cây trồng.

2. CHẤT THẢI TẠO RA TRONG SẢN
XUẤT PIN, ẮCQUY.

Trong dây chuyền sản xuất ắc quy chất thải
chủ yếu tạo ra trong quá trình sản xuất là chì
(Pb), axit H
2
SO
4
và một số chất khác.

Chất thải chủ yếu trong quá trình sản xuất
pin là: magan(Mn),kẽm(Zn),amoniac(NH
3
),
than chì.

Ngoài ra ắc quy cũ cũng gây ra hậu quả môi
trường rất nghiêm trọng. Như axit, chì….
Gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến
con người.


3.1.2. Tác hại đến con người:
3.1.2.1.Tác hại đến hệ thống tạo huyết:

Gây rối loạn đến tổng hợp HEM (hồng cầu
máu).

Ảnh hưởng đến hình thái tế bào: có hồng cầu
hạt kiềm → thiếu máu.

3.1.2.2. Tác hại đến hệ thống thần kinh.

Bệnh não do chì: vật vã, dễ cáu giận, nhức
đầu, mỏi cơ, hoang tưởng, mất trí nhớ, mê
sảng, co giật, liệt, hôn mê.

Nếu khỏi, để lại di chứng: teo võ não, tràn dịch
não,ngu đần, mất cảm giác.
3.1.2.3. Tác hại đến thận.

Làm tổn thương đến thận → bệnh thận mãn
tính, không phục hồi.

3.1.2.4. Tác hại đến hệ tiêu hoá.

Có thể do nuốt phải, hít khí có chứa Pb → được
giữ lại một phần trong vòm họng, qua ăn uống
nuốt phải chì.

Gây ra những cơn đau bụng chì, do tắc ruột gây

táo bón,tăng các hồng cầu hạt kiềm → thiếu máu.
3.1.2.5. Tác hại đến hệ thống tim mạch.

Tăng huyết áp. Các ảnh hưởng khác, gây rối loạn
quá trình phân chia tế bào, quá trình sinh sản, hoạt
động của các hooc môn nội tiết, thể nhiễm sắc.

3.2. Tác hại của H
2
SO
4
.
Trong quá trình sản xuất pin ắc quy nếu H
2
SO
4
vượt
nồng độ cho phép và xả thải trực tiếp ra môi
trường sẽ có tác hại sau đây.
3.2.1 Tác hại đến môi trường.

Nếu axit sunfuric thải trực tiếp ra: môi trường đất
sẽ làm cho cây cối chết,môi trường nước sẽ làm
cho động vật thủy sinh chết.
3.2.2 Tác hại đến con người.

Trong sản xuất hoặc tái chế ắc quy, nếu để axit
sunfuric rơi vào da sẽ làm bỏng da. Rất đau đớn,
bỏng ăn sâu vào tận tổ chức cơ. Bỏng nhiều gây
tình trạng choáng. Nếu rơi vào mắt sẽ làm bỏng

mắt. Gây đau đớn rất khó chịu, chói mắt., lòng
trắng mắt bị đục nầu, bỏng nặng thì không nhìn
thấy nữa.


Bỏng ở bộ máy tiêu hóa. Do không cẩn thận trong
quá trình sản xuất hay không vệ sinh kỹ trước khi
ăn uống. Có cơn đau dữ dội, bệnh nhân kêu la,
nôn mửa: chất nôn màu nâu, có mùi axit, có
trường hợp 4 - 5 giờ sau dạ dày, ruột bị thủng.
3.3. Tác hại của mangan.
sBình thường nguyên tố Mn là thành phần cần thiết
của các mô , thực vật, là chất hoạt hoá các
enzyme trong cơ thể, là một trong những nguyên
tố vi lượng nhu cầu hàng ngày khoảng 4mg/ngày.
3.3.1 Tác hại đến môi trường.

Tuy nhiên, nếu liều lượng cao thì Mn có thể gây
độc. khi trong nước có chứa các ion mangan sẽ
gây độ đục màu trong nước và gây mùi tanh rất
khó chịu.

3.3.2 Tác hại đến con người.

Khi hít phải với lượng lớn hơn, mangan có thể
gây hội chứng nhiễm độc ở động vật, gây tổn
thương thần kinh mà đôi khi không thể phục hồi
được.

Nếu nhiễm Mn sẽ đi vào máu và tập trung vào

gan trước tiên, một phần thải qua mật. Tới các tổ
chức khác, Mn vào các ty lạp thể và các nhân tế
bào gây độc cho các cơ quan trên.

3.4. Tác hại của kẽm.
Kẽm nói chung có lợi cho sinh vật và con người như
kẽm là nguyên tố chủ yếu cho sự phân chia tế bào
và phát triển của sinh vật,kẽm là thành phần
không thể thiếu trong AND và ARN …
3.4.1. Tác hại đến môi trường.

Trong môi trường đất kẽm ở nồng độ cao sẽ suy
giảm lượng vi sinh vật có lợi trong đất.(ví dụ vi
sinh vật cải thiện hô hấp trong đất, phân hủy chất
hữu cơ, cố định nitơ… )

Sự dư thừa kẽm trong đất dẫn đến bệnh mất diệp
lục cho thực vật. Đặc biệt khi con người và sinh
vật ăn quả, củ, thân…của cây trồng có hàm lượng
kẽm cao sẽ gây hại cho con người và sinh vật.

3.4.2. Tác hại đến con người.

Ở nồng độ cao kẽm sẽ gây hại cho sinh vật và
con người.

Ví dụ: kẽm ở trong nước với hàm lượng từ 0,5 –
1.2 mg/l trong 24 giờ sẽ làm giảm đáng kể lượng
bạch cầu đếm được trong máu cá hồi (McLeay,
1975).


Hấp thụ nhiều kẽm có thể gây nôn, tổn hại thận,
lách làm giảm khả năng hấp thu đồng và gây
bệnh thiếu máu liên quan đến sự thiếu hụt đồng.
Hấp thụ kẽm trong khẩu phần ăn hàng ngày >
1000 mg gây nôn, sốt, tổn hại thận và lách, từ
200-500 mg/ngày gây xáo trộn dạ dày, buồn nôn,
hoa mắt. Hấp thụ kẽm > 100 mg/ngày gây giảm
sự hấp thụ đồng (Ivor E Dreosti, 1996).

4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA.
4.1 Biện pháp kỹ thuật.

Cải tiến quy trình sản xuất tạo ra ít chất thải hơn.

Tìm vật liệu mới để thay thế chì trong sản xuất ắc
quy.

Thiết bị sản xuất phải bảo đảm kín, thông gió tốt
nơi làm việc
4.2 Biện pháp quản lý.

Quy hoạch các xí nghiệp, công ty sản xuất pin -
ắcquy xa khu dân cư.

Thanh tra, kiểm tra các xí nghiệp, công ty sản
xuất pin - ắcquy thường xuyên về nồng độ chì,
axit và nước thải.



Tổ chức các lớp dạy về an toàn lao động cho công
nhân.
4.3 Các biện pháp khác.

Tham gia các lớp dạy về an toàn lao động cho công
nhân.

Khám định kỳ hàng năm cho công nhân, phải cho
công nhân khám tuyển 6 tháng 1 lần.

Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu vệ sinh và an toàn
lao động, khi làm việc ở các bồn chứa phải có mặt nạ
chống độc, áo quần chống thấm, có người cứu nạn

Công ty nên trồng cây xanh để giảm nồng độ của
các khí thải độc hại.

5. KẾT LUẬN.

Chất thải trong quá trình sản xuất pin ắc quy được
xếp vào nhóm rác thải nguy hại (như chì(Pb),
axit(H
2
SO
4
), kẽm(Zn), mangan(Mn) và một số
chất khác).Vì vậy nhà nước cần phải quản lý chặt
chẽ về nồng độ và hàm lượng chất thải của các
nhà máy sản xuất pin ắc quy và các công ty cần
phải có dây chuyền sản xuất kín và có hệ thống

xử lý các chất ô nhiễm một cách triệt để, nhằm
hạn chế tác động thấp nhất đến môi trường và con
người.

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH .

×