Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài Tập Nhóm Thực Trạng Phát Triển Dịch Vụ Việt Nam Thời Kì Đổi Mới.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.59 KB, 22 trang )

STT
1

Họ và tên

Mã sinh viên

Phạm Thị Ngọc Huyền 11162503

Nô ̣i dung thực hiê ̣n
Khái niê ̣m và các loại hình dịch vụ

2

Phạm Thị Lý

11163257

Vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ

3

Vũ Thị Hương

11162294

Tốc đô ̣ tăng trưởng và cơ cấu

4

Lê Diê ̣p Linh



11162848

Tỷ trọng đóng góp trong GDP, vào
xuất khẩu và giải quyết vấn đề viê ̣c
làm, thu nhâ ̣p, môi trường

5

Nguyễn Thị Bích Ngọc 11163744

Công tác xã hô ̣i hóa dịch vụ công

6

Nguyễn Thị Thanh Hải 11161430

Giải pháp phát triển khu vực dịch
vụ

Danh sách sinh viên thực hiê ̣n


Chương 12: Dịch vụ
I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
1. Khái niệm dịch vụ:
- Khái niê ̣m: dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm
hàng hóa khơng tồn tại dưới dạng hình thái vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời,
thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con người.
- Đặc điểm:

Thứ nhất, dịch vụ nhiều khi là vơ hình nên khó phát triển.
Thứ hai, q trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ thường
xảy ra đồng thời.
Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ được.

2. Các loại hình dịch vụ:
a. Căn cứ theo tính chất thương mại:
- Dịch vụ mang tính chất thương mại: là dịch vụ được thực hiện, cung ứng
nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận.
- Dịch vụ phi thương mại: là dịch vụ được cung ứng không nhằm mục đích kinh
doanh.
b.Căn cứ theo cách tiếp cận :
- Dịch vụ kinh doanh: có tính thị trường, giống tính chất của dịch vụ phi thương
mại.
- Dịch vụ sự nghiệp bao gồm các hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội chi người
dân như: giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội.
- Dịch vụ hành chính cơng là loại gắn liền với chức năng quản lý nhà nước như
an ninh, quốc phòng.
c. Căn cứ vào mục tiêu của dịch vụ:


- Dịch vụ về hàng hóa (DV phân phối, DV sản xuất).
- Dịch vụ tiêu dùng (DV xã hội, DV các nhân).
d. Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) của Viê ̣t Nam. Theo nghị
định 75/CP ngày 27/10/1993, khu vực dịch vụ được phân cấp thành các ngành
dịch vụ cáp I, II, II, IV. Mỗi ngành lại được chia thành các phân ngành khác
nhau. Cụ thể là:
i)

Thương nghiệp và sửa chữa xe động cơ và đồ dùng cá nhân, gồm cả hoạt

động xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
ii)
Khách sạn, nhà hàng.
iii) Vận tải, thông tin liên lạc, bao gồm: vận tải đường bộ, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không, đường ống, băng truyền, bốc vác...; hoạt động
bưu chính viễn thơng , hoạt động du lịch.
iv) Hoạt đơ ̣ng tài chính: sổ số tiết kiệm, phát hành tín phiếu, thị trường
chứng khốn, một phần hoạt động của kho bạc. Hoạt đô ̣ng ngân hàng:
cho vay, đi vay. Hoạt đô ̣ng bảo hiểm: tất cả các hoạt động của công ty
bảo hiểm trừ bảo hiểm xã hội.
v)
Hoạt động khoa học công nghệ.
vi) Hoạt động quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo hiểm xã hội bắt
buộc từ trung ương đến cơ sở (kể cả Đảng và đồn thể), nguồn kinh phí
do ngân sách nhà nước cấp.
vii) Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn.
viii) Hoạt động giáo dục và đào tạo.
ix) Hoạt đông y tế và cứu trợ xã hội.
x)
Hoạt động văn hóa thể thao.
xi) Hoạt động của các tổ chức tín ngưỡng.
xii) Hoạt động dịch vụ cá nhân cộng đồng.
xiii) Dịch vụ làm thuê trong hộ gia đình.
xiv) Hoạt động của đồn thể, tổ chức quốc tế tại Viê ̣t Nam.

3. Mối quan hệ giữa các ngành, phân ngành dịch vụ:
- Ngành viễn thông là ngành cung ứng đầu vào cho tất cẩ các ngành dịch vụ.
Các sản phẩm truyền hình, internet, điện thoại… tạo điều kiện phát triển và hiện
đại hóa các ngành dịch vụ khác như y tế, giáo dục, du lịch, ngân hàng…



- Ngành giáo dục và đào tạo trực tiếp hoặc gián tiếp cung ứng nguồn nhân lực
cho tất cả các ngành khác của dịch vụ nói chung và cho ngành kinh tế quốc dân
nói chung.
- Sản phẩm dịch vụ của ngành y tế - sức khỏe được tất cả các ngành kinh tế sử
dụng, đồng thời, ngành y tế cũng sử dụng sản phầm của các ngành khác như:
nhân lực của ngành giáo dục, bảo hiểm y tế hỗ trợ người nghèo sử dụng dịch vụ
y tế, các cơ sở y tế muốn phát triển thì cần có vốn đầu tư từ ngành tài chính.
- Dịch vụ tài chính đóng vai trò huyết mạch trong việc cung ứng các nguồn lực
tài chính và dịch vụ khác chi hoạt động của toàn bộ nền kinh tế cũng như nhu
cầu của đời sống xã hội. Nguồn vốn - một trong những yếu tố chủ yếu của sản
xuất, kinh doanh được cung ứng cho các nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu
dùng thơng qua các dịch vụ tài chính. Ngồi ra, dịch vụ tài chính cũng sử dụng
dịch vụ của nhiều ngành khác như giáo dục đào tạo, viễn thông, nghiên cứu thị
trường, tư vấn quản lý,…
- Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ lớn gồm đường biển, sắt, hàng không,
… tất các ngành kinh tế cả an ninh quốc phịng đều phải sử dụng dịch vụ giao
thơng vâ ̣n tải. Và giao thông vâ ̣n tải cũng sử dụng dịch vụ của các ngành khác
như: tài chính, viễn thơng,…
- Dịch vụ du lịch được sử dụng như đầu vào của một số ít ngành như khách sạn
và nhà hàng, văn hóa giải trí, thể thao,… Những ngành này thu hút nhiều vốn
đầu vào từ nhiều ngành dịch vụ.
Trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng có nhiều ngành dịch vụ mới xuất hiện và phát triển như giáo dục qua
mạng, khám chữa bệnh qua mạng, hội thảo trực tuyến,… vì vậy có thể nói rằng
quy mơ của ngành dịch vụ sẽ ngày càng lớn. Cùng với quá trình phát triển của
khu vực dịch vụ thì mối liên kết giữa các ngành/phân ngành dịch vụ sẽ ngành
càng chặt chẽ do tính chất đa ngành của chúng.

II. VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ DỊCH VỤ

Khu dịch vụ đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của các quốc gia. Nó ảnh hưởng đến hầu hết các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
như: tăng trưởng kinh tế, cải thiê ̣n đời sống nhân dân, công bằng xã hô ̣i, phát triển
văn hóa,…


Ở các nước phát triển,ngành dịch vụ trở thành ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong GDP và đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng kinh tế

1.Dịch vụ ngày càng có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh
tế và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Dịch vụ là một khu vực kinh tế có khả năng lớn nhất trong việc huy động, liên kết
và phát huy mọi nguồn lực để tạo ra giá trị gia tăng mới, bản thân nó cũng có khả
năng tạo ra giá trị gia tăng lớn.
- Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì khu vực dich vụ được xem là khu vực có
nhiều tiềm năng phát triển, do đó nếu được khai thác tốt thì ngành dịch vụ có thể
làm cho GDP tăng lên đáng kể.

2.Dịch vụ góp phần nâng cao hiệu quả của các khu vực khác trong
nền kinh tế
Trong xu thế phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, các ngành
dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với các ngành sản xuất vật chất. Sự
phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ như vận tải, viễn thơng, thương mại, tài chính
ngân hàng,... làm tăng giá trị bản thân ngành dịch vụ, đồng thời kích thích các hoạt
động khác mở rộng phát triển.
Đặc biệt, những ngành dịch vụ cao cấp như: khoa học cơng nghệ, giáo dục đào
tạo,tài chính, viễn thơng...đã hỗ trợ các ngành sản xuất vâ ̣t chất và giải quyết đầu ra
cho sản phẩm.
Thực tế, nguồn nhân lực chất lượng cao cùng những tiến bộ về mặt khoa học –
công nghệ là những nhân tố đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động sản xuất khi

nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với q trình quốc tế hóa các hoạt động sản
xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn thế giới.

3.Sự phát triển của các ngành dịch vụ cịn góp phần quan trọng vào
việc giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm, tăng thu nhập và
nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư, cải thiện môi trường...
- Khu vực dịch vụ mang lại nhiều cơ hội việc làm và gia tăng thu nhập cho người
lao động. Với sự phát triển này, ngành dịch vụ đã thu hút ngày càng nhiều lao
động. Tỷ lệ lao động động làm việc trong khu vực dịch vụ ngày càng tăng do việc
làm trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm. Điều đó góp phần giảm thiểu
sự chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư trong xã hội.
- Ngoại trừ nhóm dịch vụ kinh doanh có tính thị trường thì nhóm dịch vụ sự nghiệp
và nhóm dịch vụ quản lý hành chính cơng ít chứa đựng các nhân tố gây ra sự bất


bình đẳng trong xã hơ ̣i về viê ̣c tiếp câ ̣n dịch vụ. Nói cách khác, phát triển dịch vụ
có tác động tích cực đến đảm bảo cơng bằng xã hội.
- Một số ngành dịch vụ như giáo dục, y tế, văn hóa, an ninh xã hội,... có tác dụng
trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của nhân dân. Nó làm động lực để phát triển
kinh tế, xã hội của cá địa phương vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo.
- Phát triển khu vực dịch vụ có tác động tích cực rõ rệt đến giữ gìn mơi trường.
Ngành dịch vụ này được coi là những ngành công nghiệp “sạch” giúp tránh hủy
hoại và ô nhiễm môi trường . Nhiều ngành dịch vụ cịn có tác dụng hữu hiệu trong
việc cải thiện môi trường như du lịch sinh thái hay dịch vụ vệ sinh môi trường

III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỆT NAM
THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1.Về tốc độ tăng trưởng và cơ cấu
Tốc độ tăng GDP do nhóm ngành dịch vụ tạo ra ngày càng tăng
Cụ thể:

• Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng khá nhanh, đạt 8,6%;
• Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy đã chậm lại song cũng đạt 5,7%;
• Thời kì 2001-2005, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ đạt 6,97% và chiếm
38,5% GDP;
• Trong 2 năm 2005-2006, GDP do nhóm ngành dịch vụ tạo ra tăng trên 8%, chiếm
42,57% GDP;
• Năm 2008 giảm nhẹ xuống còn 7,18% do ảnh hưởng của suy thối kinh tế;
• Năm 2010 lên 42,83% GDP;
• Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 6,33%/năm;
• Năm 2016 tính tăng 6,98%và chiếm 40,92% GDP cả nước.


Nguồn: Tổng cục thống kê
Mấy năm gần đây diễn biến tăng trưởng của các phân ngành dịch vụ thời gian
qua cũng có nhiều điểm tương tự như diễn biến tăng trưởng của cả khu vực dịch vụ
nói chung. Phần lớn các phân ngành dịch vụ đều có sự tăng trưởng khá cao trong
các giai đoạn 1986-1990 và 1990-1995 (cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP), nhưng
trowng giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh (thấp hơn tốc độ tăng
trưởng GDP) và đạt dấu hiệu hồi phục trong giai đoạn 2000-2005. Trong giai đoạn
2000-2005, một số phân ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao như: dịch vụ
thương mại và sửa chữa thiết bị, khách sạn và nhà hàng. Một số phân ngành dịch
vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng có tỷ trọng nhỏ trong GDP như: dịch vụ
khoa học và cơng nghệ có tốc độ tăng trưởng trung bình 8,6%/năm trong giai đoạn
2000-2005 chỉ chiếm 0,6% GDP. Dịch vụ tài chính, tín dụng có tốc độ tăng trưởng
khá cao trong suốt thời gian đổi mới nhưng cũng mới chỉ chiếm 2,1% GDP năm
2005. Mấy năm gần đây, một số hoạt động dịch vụ cũng có sự phát triển mạnh
như: bán lẻ hàng hóa, vận tải - viễn thơng.
a. Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng:
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 12 ước tính đạt
320,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với tháng trước và tăng 9,8% so với cùng kỳ

năm trước, trong đó: doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 241,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,8%
và tăng 9,1%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 38,9 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2%
và tăng 13,8%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 3,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,6% và tăng
26,6%; doanh thu dịch vụ khác đạt 36,2 nghìn tỷ đồng, tăng 3% và tăng 8,6%.


Tính chung cả năm 2016, tởng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng ước tính đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước (Năm 2015
tăng 9,8%), nếu loại trừ yếu tố giá thì còn tăng 7,8%, thấp hơn mức tăng 8,5% của
năm trước do sức mua không biến động lớn, trong khi giá tiêu dùng năm nay tăng
cao hơn so với năm 2015.
Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2016 ước tính đạt
2.676,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức và tăng 10,2% so với năm trước,
trong đó: Lương thực, thực phẩm tăng 13%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia
đình tăng 11,4%; may mặc tăng 10,6%; phương tiện đi lại tăng 5,7%; vật phẩm văn
hoá, giáo dục tăng 1,7%.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2016 ước tính đạt 413,4 nghìn tỷ đồng,
chiếm 11,7% tổng mức và tăng 10,7% so với năm 2015, trong đó 6 tháng cuối năm
doanh thu tăng mạnh (quý III tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước; quý IV tăng
16,7%) nhờ chính sách thu hút khách du lịch được cải thiện nên lượng khách quốc
tế đến nước ta trong những tháng cuối năm tăng cao. Một số địa phương có doanh
thu tăng khá: Bình Dương tăng 17,7%; Bình Thuận tăng 17,1%; Hải Phòng tăng
16%; Hà Nội tăng 13,7%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 8,4%. Doanh thu du lịch lữ
hành ước tính đạt 34,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 1% tổng mức và tăng 12% so với năm
trước, trong đó doanh thu Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 13,8%; Quảng Ninh tăng 13,6%;
Kiên Giang tăng 13,1%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 11,6%; Hà Nội tăng 11,1%.
Doanh thu dịch vụ khác năm nay ước tính đạt 403,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,4%
tổng mức và tăng 9,3% so với năm 2015. Một số địa phương có doanh thu tăng:
Quảng Ninh tăng 15,7%; Bắc Ninh tăng 13,6%; Hưng Yên tăng 8%; Hà Giang
tăng 7,3%; Hải Phịng tăng 2,5%. Tuy nhiên có một số địa phương doanh thu giảm

so với năm trước: Lào Cai giảm 1,5%; Hịa Bình giảm 7,1%; Hà Tĩnh giảm 15,1%.
Nguồn :Tổng cục thống kê


b. Vận tải và viễn thông
Vận tải hành khách tháng 12 ước tính đạt 307,5 triệu lượt khách, tăng 9,2% so
với cùng kỳ năm trước và 14,6 tỷ lượt khách.km, tăng 9%. Tính chung cả năm
2016, vận tải hành khách đạt 3.620,5 triệu lượt khách, tăng 9,6% so với năm trước
và 171,3 tỷ lượt khách.km, tăng 11%, trong đó vận tải hành khách đường bộ đạt
3.397,6 triệu lượt khách, tăng 9,6% và 114 tỷ lượt khách.km, tăng 8,6%; đường
biển đạt 6 triệu lượt khách, tăng 4,3% và 302,5 triệu lượt khách.km, tăng 0,9%.
Vận tải bằng đường hàng không tăng mạnh, đạt 40,5 triệu lượt khách, tăng 30,3%
và 50,7 tỷ lượt khách.km, tăng 20,4% do các hãng hàng không trong nước đã đẩy
mạnh khai thác thị trường nội địa đồng thời mở thêm một số đường bay quốc tế.
Vận tải đường sắt đạt 9,7 triệu lượt khách, giảm 12,6% và 3,4 tỷ lượt khách.km,
giảm 17,9% so với năm 2015 do thời gian đi lại và giá vé chưa cạnh tranh được với
hàng không giá rẻ và vận tải đường bộ.
Vận tải hàng hóa tháng 12 ước tính đạt 114,9 triệu tấn, tăng 9,5% so với cùng kỳ
năm trước và 21 tỷ tấn.km, tăng 4,9%. Tính chung cả năm 2016, vận tải hàng hóa
đạt 1.275,4 triệu tấn, tăng 10,6% so với năm trước và 240,7 tỷ tấn.km, tăng 4,3%,
trong đó vận tải trong nước đạt 1.242,6 triệu tấn, tăng 10,8% và 111,8 tỷ tấn.km,
tăng 8,8%; vận tải ngoài nước đạt 32,8 triệu tấn, tăng 2,6% và 128,9 tỷ tấn.km,
tăng 0,7%. Xét theo ngành vận tải, đường bộ đạt 991,4 triệu tấn, tăng 12,1% và 60
tỷ tấn.km, tăng 12,9% so với năm trước; đường sông đạt 217,9 triệu tấn, tăng 6,5%
và 45,3 tỷ tấn.km, tăng 7,1%; đường biển đạt 60,6 triệu tấn, tăng 5,5% và 131,5 tỷ


tấn.km, tăng 0,6%; đường sắt đạt 5,2 triệu tấn, giảm 22% và 3,2 tỷ tấn.km, giảm
19,4%.


Nguồn: Tổng cục thống kê.
Trong năm 2016, doanh thu lĩnh vực viễn thơng ước tính đạt 381,7 nghìn tỷ
đồng, tăng 6,6% so với năm 2015. Cụ thể: Năm 2016, Việt Nam có tổng cộng 92,8
triệu thuê bao điện thoại di động 2G (năm 2016). Lượng thuê bao này thậm chí đã
vượt qua tổng lượng dân số. Tỷ lệ thuê bao 2G/100 dân đạt 100,1%. Với băng rộng
di động 3G, Việt Nam cố tổng cộng 36,2 triệu thuê bao, chiếm 39% dân số. Trong
lĩnh vực Tài nguyên Internet, ngành CNTT-TT Việt Nam cũng ghi nhận nhiều kết
quả ấn tượng. Có tổng cộng 386.751 tên miền “.vn” đã đăng ký. Số tên miền tiếng
Việt đã đăng ký là 994.161 tên miền. Tổng số địa chỉ Internet IPv6 quy đổi theo
đơn vị /64 đã cấp đạt hơn 120 tỷ địa chỉ (năm 2016), tăng 33% so với chỉ một năm
trước đây. Theo thông tin từ Bộ Thông tin & Truyền thông, hiện thị phần viễn


thông di động (2G và 3G) tại Việt Nam là cuộc đua của ba nhà mạng lớn gồm
Viettel (46,7%), MobiFone (26,1%) và VNPT (22,2%). Một lượng nhỏ thị phần
còn lại thuộc về hai nhà mạng Vietnamobile (2,9%) và Gtel (2,1%).
Bên cạnh đó, thực tế cho thấy sự phát triển mạnh của các dịch vụ chất lượng cao
là xu hướng chung hiện nay. Ở nước ta hiện nay, các dịch vụ chất lượng cao đóng
vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, diễn biến tăng trưởng
của các dịch vụ chất lượng cao ở Viê ̣t Nam được đánh giá là dưới mức tiềm năng
và chưa tương xứng. Hiện cả nước khơng có nhiều cơ sở giáo dục&đào tạo, ngân
hàng, cơ sở viễn thông tiêu chuẩn quốc tế. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức, các
dịc vụ GD&ĐT, khoa học cơng nghê ̣ đóng vai trị then chốt thì ở Viê ̣t Nam các
dịch vụ này cịn kém phát triển. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, chất lượng
nguồn nhân lực của Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng
thứ 11 trong số 12 quốc gia được khảo sát tại châu Á. Trong khi Hàn Quốc đạt
6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm.
Về khoa học công nghê ̣, Viê ̣t Nam được xếp ở thứ hạng trên trung bình về năng
lực cạnh tranh trong nghiên cứu và triển khai. Trong đó, đáng chú ý là thứ hạng về
chất lượng của các tổ nghiên cứu khoa học và mức độ sẵn có của các nhà khoa học

và kỹ sư. Các nguồn lực này cộng với sự ưu tiên của Chính phủ dành cho lĩnh vực
cơng nghệ thơng tin và viễn thơng (ICT) có thể tạo ra 1 sân chơi tốt cho các hoạt
động nghiên cứu và phát triển. Nhưng thưc tế là khả năng ứng dụng các kết quả
nghiên cứu khoa học vào thực tiễn cuộc sống ở Việt Nam cịn rất hạn chế. Thị
trường khoa học và cơng nghệ kém phát triển đã không hỗ trợ cho các hoạt động
dịch vụ khoa học và công nghệ.
Trong khoảng 1 thập kỉ gần đây, cùng với sự phát triển của các loại hình doanh
nghiệp ở Việt Nam, các dịch vụ kinh doanh cũng từng bước phát triển, tuy nhiên
trình độ phát triển còn ở mức thấp. Một số cuộc điều tra về dịch vụ phát triển kinh
doanh ở Việt Nam đã cho thấy hầu hết chủ doanh nghiệp ở Việt Nam đều nhận
thức rõ tầm quan trọng của các dịch vụ kinh doanh, nhưng mức độ tiếp cận và sử
dụng dịch vụ cịn rất hạn chế. Có thể nêu lên 1 số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ
nhất, chủ doanh nghiệp khơng có các thơng tin hồn thiện và đáng tin cậy về các
dịch vụ và về nhà cung ứng dịch vụ. Thứ hai, văn hóa kinh doanh ở Việt Nam
khuyến khích các chủ doanh nghiệp tự giải quyết khó khan trong nội bộ. Nhiều
doanh nghiệp không coi dịch vụ kinh doanh là cần thiết đối với khả năng cạnh
tranh của họ. Thứ ba, các dịch vụ kinh doanh có mặt trên thị trường hiện nay có
chất lượng thấp. Thứ tư, các nhà cung ứng dịch vụ còn thiếu kỹ năng tiếp thị và
khơng chuyển tải 1 cách có hiệu quả những lợi ích tiềm năng các dịch vụ kinh


doanh có thể đem lại cho doanh nghiệp. Thứ năm, một số thị trường hiện vẫn do
Chính phủ quản lý, do vậy hạn chế cạnh tranh và dẫn đến giới hạn sự lựa chọn của
khách hàng. Do vậy, hệ quả là chi phí gia nhập thị trường và chi phí kinh doanh ở
Việt Nam thuộc loại cao nhất trên thế giới.
Trong số các dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài chính ln duy trì tốc độ tăng
trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP, tuy
nhiên tỷ trọng đóng góp của DV này cho GDP hầu như không tăng hoặc tăng
chậm. Nguyên nhân là do Nhà nước còn dành nhiều ưu đãi về tài chính, tín dụng
và thuế cho các doanh nghiệp nhà nước. Mặt khác, hệ thống các ngân hàng thương

mại của Việt Nam còn nhiều mặt hạn chế, một số có quy mơ nhỉ, thiếu chiến lược
kinh doanh hiệu quả bền vững, hệ thống kế toán ngân hàng chưa phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế, bộ máy tổ chức và trình độ quản lý cịn yếu kém. Nhiều cải cách
trong lĩnh vực ngân hàng đã được đặt ra nhưng việc thực hiện chưa đem lại kết quả
như mong muốn.

2. Về tỷ trọng đóng góp trong GDP, vào xuất khẩu và giải quyết vấn
đề việc làm, thu nhập, môi trường
Ngành dịch vụ - hiện chiếm hơn 40% GDP – tiếp tục tăng trưởng mạnh trong
nửa đầu năm nay nhờ vào những kết quả khả quan trong thương mại bán lẻ do tốc
độ tăng tiêu dùng trong nước được duy trì và sự sôi động của của ngành du lịch.
Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày
càng tăng. Cụ thể: Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng khá
nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy đã chậm lại song cũng đạt 5,7%;
Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 6,31%/năm, tỷ trọng cơng
nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm
2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó, khu vực dịch vụ tiếp
tục giữ được đà tăng trưởng với 6,98%.

Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng GDP (2011-2016)


Đơn vị : %
Nội dung

2011

2012

2013


2014

2015

2016

GDP

5,9

4,75

4,76

4,96

6,03

5,46

Nông – lâm – thủy sản

3,35

2,81

2,34

2,68


2,25

-1,23

Công nghiệp –xây dựng

6,66

5,15

5,59

4,42

8,74

6,72

Dịch vụ

6,04

6,99

4,66

5,9

5,68


6,13

Tốc độ tăng trưởng

Đóng góp và tăng trưởng GDP theo %
GDP

100

100

100

100

100

100

Nông – lâm – thủy sản

8,5

8,4

7,4

6,5


8,7

-2,9

Công nghiệp – xây dựng

44,5

43,4

38,0

38,0

43,6

42,7

Dịch vụ

47,0

48,2

54,6

55,5

47,6


49,7

Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đạt mức trên 6 tỷ USD vào năm 2017. Tuy nhiên,
kim ngạch nhập khẩu vẫn có xu hướng cao hơn. Điều này phần nào thể hiện khả
năng cạnh tranh của một số phân ngành dịch vụ nước ta còn hạn chế.
Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2017
XUẤT KHẨU

THỰC
HIỆN
(Tỷ
USD)

% so với
NHẬP KHẨU
cùng kỳ
năm trước

THỰC
HIỆN
(Tỷ
USD)

% so với
cùng kỳ
năm trước

Dịch vụ du lịch 4,3

116.4


Dịch vụ du lịch 2,4

115,6

Dịch vụ vận tải 1,2

118,8

Dịch vụ vận tải 3,9

98.2

Dịch vụ khác

0,9

Tổng

6,4

117,1

Dịch vụ khác

1,9

Tổng

8,2


113,5


Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững.
Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng
nền kinh tế.
Khu vực dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế về việc tạo việc
làm và hỗ trợ giảm nghèo. Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ ở nước ta
trong thời gian qua liên tục tăng.
Bên cạnh tạo việc làm và thu nhập, một số ngành dịch vụ như giáo dục, y tế, văn
hóa, an sinh xã hội,… có tác dụng trực tiếp như nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân.
Các ngành dịch vụ phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
áp dụng công nghệ sạch và sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả đồng thời giảm ô
nhiễm môi trường.
Về tác động đến văn hóa, trong những năm qua, khu vực dịch vụ đã có tác động
tích cực đến việc thực hiện đường lối phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc của nước ta.
Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng
dịch vụ của Việt Nam thấp. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo
hướng dịch vụ hóa cịn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch
vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa  thấp. Hiện
ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với
các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi phải có những giải pháp để khắc
phục.

3. Về cơng tác xã hóa dịch vụ công:
Ở nước ta, quá trình “xã hô ̣i hóa cung ứng dịch vụ công” bắt đầu diễn ra khá mạnh
mẽ từ nửa cuối thâ ̣p kỉ 90 của thế kỉ 20.

a.Ưu điểm:
- Về cơ bản, cơ chế xã hô ̣i hóa cung ứng các dịch vụ công đã được thực hiê ̣n chủ
yếu trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học công nghê ̣ và thể dục, thể
thao. Cơ chế mới đã góp phần tạo ra sự thay đổi cơ bản về nhâ ̣n thức của xã hô ̣i,
từng bước nâng cao nhâ ̣n thức của các chủ thể khác nhau trong xã hô ̣i về xu hướng
xã hô ̣i hóa và các mục tiêu của xã hô ̣i hóa. Đây là cơ sở quan trọng để tạo ra sự
thống nhất của xã hô ̣i đối với cơ chế xã hô ̣i hóa cung ứng dịch vụ công. Nhờ đó


tiềm năng và nguồn lực xã hô ̣i từng bước dược huy đô ̣ng để phát triển mô ̣t số lĩnh
vực dịch vụ công, tạo cong ăn viê ̣c làm, ổn định đời sống nhân dân.
- Khu vực công lâ ̣p đã có những đổi mới về phương thức hoạt đô ̣ng
Khu vực ngoài công lâ ̣p phát triển với sự đa dạng, phong phú về loại hình và
phương thức hoạt đô ̣ng.
Cả hai khu vực cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong cung ứng dịch vụ.
- Xã hô ̣i hóa góp phần thực hiê ̣n công bằng xã hô ̣i .
b. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả tích cực, viê ̣c thực hiê ̣n cơ chế xã hô ̣i hóa cung ứng dịch
vụ công ở nước ta đã làm nảy sinh nhiều vấn đề.
- Công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao chưa
đảm bảo định hướng đã đề ra, kết quả đạt được cịn ít và thiếu vững chắc so với
tiềm năng.
- Tiến độ thực hiện chuyển đổi cơ sở cơng lập, bán cơng sang loại hình ngồi cơng
lập hoặc doanh nghiệp cịn chậm.
- Mức độ phát triển xã hội hố khơng đồng đều giữa các vùng, miền và cả giữa các
địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội như nhau.
- Tình trạng hoạt đô ̣ng lô ̣n xô ̣n, tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất lượng
dịch vụ không đảm bảo.
- Cơ chế, chính sách đầu tư, thu hút các nguồn lực của xã hội để phát triển các cơ
sở dịch vụ công ngồi cơng lập chưa đủ mạnh; các chính sách địn bẩy kinh tế như

thuế, tín dụng, đất đai, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội chưa được triển khai
thực hiện đồng bộ và nhất quán để thúc đẩy sự phát triển của hệ thống các cơ sở
dịch vụ ngoài công lập.
- Công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện thiếu kiên quyết, sự phối hợp giữa các bộ,
ngành và các địa phương chưa chặt chẽ, hiê ̣u quả trong cung ứng dịch vụ công của
khu vực Nhà nước còn kém.
Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên đây là do quan niệm về xã hội hoá
của các cấp, các ngành và xã hội còn chưa đầy đủ và tồn diện, xem xã hội hố chỉ
là biện pháp huy động sự đóng góp của nhân dân trong điều kiện Nhà nước khó
khăn về tài chính, ngân sách; chưa thực sự quyết tâm đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt


động dịch vụ công. Tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước của một bộ
phận cán bộ, cơng chức và người dân cịn khá nặng nề. Trong khi đó, cơng tác
qn triệt, tun truyền về mục tiêu, sự cần thiết của xã hội hóa chưa được chú ý
đúng mức.
Đánh giá chung
Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quả
đáng ghi nhận, song vẫn chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế
đất nước. Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mơ hình
tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý
nghĩa to lớn, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố
sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa
tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn
chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ
đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này bao gồm:
-Thứ nhất, nhiều vấn đề về dịch vụ còn chưa được hiểu mô ̣t cách thấu đáo và sự
phát triển của khu vực này còn chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
-Thứ hai, mức đô ̣ sử dụng các loại hình dịch vụ trong nền kinh tế,nhất là của khu

vực doanh nghiê ̣p còn hạn chế đã làm giảm cơ hô ̣i của các nhà cung ứng dịch vụ.
-Thứ ba, tình trạng đô ̣c quyền của các doanh nghiê ̣p nhà nước trong viê ̣c cung ứng
nhiều loại dịch vụ quan trọng còn khá phổ biến đã kìm hãm sự phát triển của khu
vực tư nhân và làm giảm năng lực cạnh tranh của khu vực dịch vụ.
Đối với các lĩnh vực dịch vụ công như giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học và công
nghê ̣… quá trình xã hô ̣i hóa diễn ra châ ̣m chạp và sự tham gia của các chủ thể
ngoài nhà nước còn gă ̣p phải rất nhiều vấn đề.
-Thứ tư, hiê ̣u lực pháp lý và quản lý Nhà nước kém đã cản trở sự phát triển của
khu vực dịch vụ. Sự phối hợp liên ngành, phân công trách nhiê ̣m quản lý giữa các
Bô ̣ chưa được tốt. Hê ̣ thống hành chính phức tạp nhưng lại thiếu tính công khai,
minh bạch, thiếu quá trình giám sát và đánh giá tốt.
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng dịch vụ
của Việt Nam quá thấp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo
hướng dịch vụ hóa cịn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch
vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa thấp. Hiện


ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với
các nước trong khu vực và trên thế giới.

IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH
VỤ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
1. Xác định rõ mục tiêu phát triển của kinh tế trong thời gian tới
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2020,
GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch
vụ trong GDP trên 85%; tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn 5 năm bằng khoảng
32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước không quá 4% GDP. Yếu tố năng suất
tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 25 - 30%; năng suất lao động xã
hội bình quân tăng 4 - 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình qn giảm
1 - 1,5%/năm. Tỉ lệ đơ thị hố đến năm 2020 đạt 38 - 40%.

Để đạt được mục tiêu kinh tế đề ra thì các nhà hoạch định chính sách và các nhà
quản lý hoạt động trong khu vực dịch vụ của Việt Nam cần có những giải pháp thật
thiết thực đối phó các thách thức đồng thời tận dụng có hiệu quả những cơ hội tiềm
tàng được tạo ra thông qua cạnh tranh từ các thị trườn mới, cũng như các nhà đầu
tư nước ngoài đảm bảo các mục tiêu về phát triển kinh tế và xã hội ở nước ta. Đặc
biệt, phát triển các ngành dịch vụ cao cấp như  trường học, tài chính, y tế, các
ngành cơng nghiệp cơ khí, hóa chất, điện - điện tử, du lịch là hết dức cần thiết. Ở
nhóm nước phát triển như Việt Nam, dịch vụ được đánh giá là khu vực trọng điểm
cho sự phát triển kinh tế.
- Các chính sách cần tập trung vào các định hướng, tạo lập môi trường kinh doanh
thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế mở rộng quyền thành
lập và kinh doanh trong khu vực dịch vụ, vươn mình ra thế giới trong các khung
khổ hội nhập song phương (hiệp định thương mại Việt – Mỹ, ASEAN, WTO,..)
- Xây dựng một lộ trình hội nhập quốc tế hợp, tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp từ nước ngồi vào các khu vực dịch vụ tài chính, vận tải và viễn thông vốn,
tăng cường xuất khẩu dịch vụ như viễn thông, công nghệ
- Đẩy mạnh cung ứng các dịch vụ quan trọng: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể
thao, khoa học công nghệ, sự nghiệp môi trường, vận tải công cộng,…

2. Hạn chế
Sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch
vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.


So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng dịch vụ
của Việt Nam quá thấp; Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo
hướng dịch vụ hóa cịn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch
vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa thấp. Hiện
ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với
các nước trong khu vực và trên thế giới.

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở nhóm nước phát triển, dịch vụ
được đánh giá là khu vực trọng điểm cho sự phát triển kinh tế, thơng thường dịch
vụ đóng góp từ 70-80% GDP.
Trong q trình hiện đại hóa nền kinh tế, các dịch vụ tài chính nói chung, đặc
biệt là thị trường chứng khốn, chăm sóc y tế, kinh doanh nhỏ, giáo dục, vui chơi
giải trí, văn hóa, khoa học và nghiên cứu cần được quan tâm.
Tại Việt Nam, các ngành dịch vụ thậm dụng tri thức, khoa học và công nghệ phát
triển cịn chậm. Các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch”,
có hàm lượng tri thức cao như: Tài chính - tín dụng, khoa học và cơng nghệ, giáo
dục và đào tạo, y tế… còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP của toàn nền kinh tế
và cũng thấp hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực, phản ánh chất lượng tăng
trưởng khơng cao.
Bên cạnh đó, hệ thống phân phối cịn nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa
kết nối thông suốt, hiệu quả và chưa bảo đảm hài hịa lợi ích giữa các khâu từ sản
xuất đến tiêu thụ; Chất lượng dịch vụ còn thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao; Các
dịch vụ khoa học và công nghệ chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của
các ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu
được.
Thực tế cho thấy, thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam còn sơ khai; cơ
sở vật chất và đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn chưa tương xứng; đóng góp của
khoa học cơng nghệ vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa cao; ứng
dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng chính phủ điện tử cịn chậm; bảo đảm an tồn,
an ninh thơng tin mạng cịn nhiều bất cập; sự gắn kết giữa công nghiệp - nông
nghiệp với dịch vụ còn nhiều bất cập; các dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu
quy hoạch vừa dưới tiền năng và chưa hiệu quả, chưa phát huy hết các lợi thế và
chuẩn bị tốt các điều kiện cho chủ động hội nhập…
Ngoài ra, tuy số lượng doanh nghiệp trong ngành Dịch vụ tăng nhanh nhưng quy
mơ cịn rất nhỏ và giá trị gia tăng bình quân của một doanh nghiệp dịch vụ đang có



xu hướng giảm. Có thể nói, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
hiện nay đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

3. Giải pháp
Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển
của khoa học công nghệ và vai trò của kinh tế tri thức, phát triển dịch vụ trung gian
nhằm tăng cường sự kết nối bổ trợ giữa các ngành kinh tế, thúc đẩy quá trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nhằm đưa tỷ trọng dịch vụ đạt 45% GDP vào
năm 2020.
Để thực hiện mục tiêu này, ngày 21/02/2017, Chương trình hành động do Chính
phủ ban hành (kèm theo Nghị quyết 27/NQ-CP của Chính phủ) thực hiện Nghị
quyết 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới
mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức
cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của
Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã tiếp tục khẳng
định cơ cấu lại và phát triển nhanh các ngành Dịch vụ.
Theo đó, Chính phủ chủ trương duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành Dịch vụ cao
hơn tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm
năng, có hàm lượng tri thức và cơng nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải,
logistics; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng khơng; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo
dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn,
pháp lý… Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển du lịch quốc
gia, tạo chuyển biến mạnh để đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn của đất nước.
Về tổng thể, để phát huy tiềm năng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong bối
cảnh tái cơ cấu và đổi mới mơ hình tăng trưởng của nền kinh tế, trong thời gian tới,
chúng ta cần chú ý thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:
Một là, cần hiểu rõ vai trị, vị trí của ngành Dịch vụ trong thúc đẩy phát triển
kinh tế và tạo ra giá trị gia tăng để có những định hướng phát triển bền vững cho

khu vực này trong thời gian tới. Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trị
quan trọng, khơng chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển, mà còn tạo lập và củng cố
sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa
trong toàn bộ nền kinh tế.


Sự phát triển của dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Trình độ phát triển kinh tế của một nước càng cao thì tỷ trọng của dịch vụ - thương
mại trong cơ cấu ngành kinh tế càng lớn. Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm
nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát
triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và
đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…
Hai là, xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp, chính sách và thể chế phù hợp và
tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành Dịch vụ.
Trong đó, các bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành chính
sách phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và cơng
nghệ cao như tài chính, ngân hàng, hàng hải, logistics, dịch vụ kỹ thuật dầu khí,
hàng không, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logistics, dịch
vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý...
Ba là, thúc đẩy cạnh tranh trong ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ;
Chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thơng qua
các hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối và bán hàng tại
chỗ, bưu chính viễn thông, vận tải hàng không và đường biển; Giảm thâm hụt cán
cân dịch vụ.
Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế;
Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định đúng và khai thác tốt
các lợi thế và định huớng chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện năng
lực đổi mới và công nghệ, nâng cao liên kết và sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị
trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch

vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát
triển.
Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích các phát minh, sáng tạo trong ngành
dịch vụ.
Đặc biệt, cần nâng cao năng suất lao động, tính chuyên nghiệp trong hoạt động
dịch vụ, coi đây là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu; Xây dựng các
“vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác
động lan tỏa của ngành Dịch vụ đối với toàn bộ nền kinh tế; Xây dựng và thực thi
hiệu quả các hệ thống chuẩn quốc gia về chất lượng hàng hóa và dịch vụ; Nâng cao
chất lượng các dự báo thị trường, trong đó dự báo cần bám sát, cập nhật và đưa ra



×