Thông tin về các chương trình và môn học 2009 - 2011
www.fetp.edu.vn
CHƯƠNG TRÌNH
GIẢNG DẠY
KINH TẾ FULBRIGHT
tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Với sự hợp tác của Trường Harvard Kennedy
Mục lục
Chào mừng 1
Một tổ chức giáo dục độc đáo của Việt Nam 3
Tại sao phải nghiên cứu Chính sách Công? 4
Chương trình Thạc sỹ Chính sách Công (MPP) 7
Nội dung đào tạo 8
Lịch học MPP 2009-2011 9
Học kỳ Thu, năm thứ nhất 10
Công cụ phân tích và kiến thức nền tảng
Học kỳ Xuân, năm thứ nhất 11
Phân tích chính sách chuyên ngành
Học kỳ Thu, năm thứ hai 12
Phân tích chính sách nâng cao, kỹ năng lãnh đạo và quản lý
Học kỳ Xuân, năm thứ hai 13
Nghiên cứu chính sách
Nghiên cứu để phân tích chính sách 14
Dự án Học Liệu Mở của Trường Fulbright 17
Đội ngũ giảng viên và quản lý 18
Giảng viên nước ngoài 20
Phương pháp học tập 21
Harvard ở Việt Nam: Đối thoại và thảo luận 22
Chương trình đào tạo cao cấp 23
Chương trình Các nhà Lãnh đạo Việt Nam
Các chương trình đào tạo theo yêu cầu
Học viên tốt nghiệp 27
Thông tin tuyển sinh 28
Liên kết với Trường Harvard Kennedy 29
Đời sống sinh hoạt của học viên tại Trường Fulbright 30
Triển vọng của Trường Fulbright 31
Diễn giả khách mời 32
Kính chào các anh chị ứng viên tương lai,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong giai đoạn đổi
mới. Qui mô nền kinh tế đã tăng gấp ba lần chỉ trong 16 năm, và tỉ lệ
nghèo chính thức đã giảm ¾ trong cùng thời kỳ. Từng tách biệt với thị
trường thế giới, Việt Nam ngày nay đã hội nhập sâu vào các hệ thống
thương mại và tài chính toàn cầu. Tăng trưởng xuất khẩu đạt bình quân
20% một năm, với sự tăng trưởng được trải rộng, xuyên suốt các ngành và
sản phẩm đa dạng.
Việc quản lý một nền kinh tế lớn hơn, ngày càng phức tạp và hội nhập hơn
đặt ra những yêu cầu lớn cho các nhà hoạch định chính sách. Chính phủ
Việt Nam hiện đang đối mặt với những thách thức lớn, bao gồm sự phát
triển vùng, đô thị hóa, cải thiện hệ thống y tế và giáo dục, và sự bền vững
của môi trường. Đồng thời các nhà hoạch định chính sách cũng phải chú
trọng vào sự ổn định kinh tế vĩ mô, khả năng cạnh tranh quốc tế và sự
lành mạnh của hệ thống tài chính.
Các nhà hoạch định chính sách Việt Nam phải đối phó với những thách
thức này trong bối cảnh của một cuộc khủng hoảng kinh tế chưa có tiền lệ.
Khi cuốn cẩm nang này được in thì thế giới đang trải qua sự gián đoạn
kinh tế chưa từng thấy trong 70 năm trở lại đây. Chưa biết tương lai sẽ
như thế nào, nhưng hậu quả của cuộc khủng hoảng hiện nay chắc chắn sẽ
rất sâu rộng, và khả năng quay trở lại môi trường kinh tế tốt đẹp vốn là
đặc trưng của hầu hết giai đoạn Đổi Mới không hề dễ dàng. Những yếu
kém về mặt cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam bộc lộ rõ trong cuộc khủng
hoảng này cho thấy Việt Nam phải áp dụng một mô hình tăng trưởng mới
nhằm duy trì sự tăng trưởng kinh tế của mình trong tương lai.
Khả năng Việt Nam đáp ứng những thách thức này phụ thuộc vào chất
lượng quản lý của khu vực công. Chương trình Giảng dạy Kinh tế
Fulbright (Trường Fulbright) cố gắng kiến tạo một chương trình đào tạo
đẳng cấp quốc tế cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam, đồng
thời cùng phối hợp với họ đề ra những giải pháp sáng tạo cho các thách
thức chính sách của đất nước. Đội ngũ giảng viên của Trường Fulbright và
các đồng nghiệp từ các tổ chức khác trong và ngoài nước, trong đó có
Chào mừng
1 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
2Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
Trường Quản lý Nhà nước Harvard Kennedy tại Đại học Harvard (Trường
Harvard Kennedy) cùng phối hợp chặt chẽ với chính phủ Việt Nam để đưa
ra những phân tích chính sách kịp thời, thực tế và có ý nghĩa.
Hoạt động chủ đạo của Trường Fulbright là Chương trình Thạc sỹ Chính
sách công hai năm (MPP), chương trình hợp tác giữa Trường Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh và Trường Harvard Kennedy. Đây là chương
trình đào tạo chính sách công đầu tiên tại Việt Nam, cung cấp cho các nhà
lãnh đạo của khu vực công những tri thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần
thiết để họ có thể đối diện với những thách thức chính sách trong tương
lai.
Chương trình MPP của Trường Fulbright được truyền cảm hứng từ
chương trình thạc sỹ chính sách công của Trường Harvard Kennedy. Tuy
nhiên, chúng tôi nhận thấy các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam cần
có một chương trình đào tạo riêng, hướng đến giải quyết các thách thức
đặc thù của việc thực hiện chính sách ở một quốc gia đang phát triển,
chuyển đổi và hội nhập. Chính vì lý do này, chương trình MPP của chúng
tôi được thiết kế hoàn toàn dựa vào những điều kiện và bối cảnh phát triển
của Việt Nam hiện nay.
Học viên Trường Fulbright sẽ không phải là những người tiếp nhận kiến
thức một cách thụ động, mà sẽ tham gia tích cực vào một thực thể kiến tạo
tri thức độc đáo tại Việt Nam. Trong những trang tiếp theo, anh/chị sẽ có
cơ hội làm quen với những thành viên trong cộng đồng Trường Fulbright
và tìm hiểu thêm về các hoạt động của chúng tôi.
Anh chị cũng có thể tìm hiểu thêm chi tiết về Chương trình MPP, các khóa
đào tạo và hoạt động khác của Trường Fulbright tại trang web:
.
Chúng tôi mong nhận được hồi âm của các anh chị!
Jonathan Pincus
Giám đốc đào tạo
Chào mừng
3 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
THÀNH LẬP TỪ NĂM 1994, TRƯỜNG FULBRIGHT LÀ KẾT QUẢ HỢP TÁC
g
iữa Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Trường Harvard
Kennedy. Ngân sách hoạt động chính của chương trình do Vụ Văn hóa và
Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ. Đây là một tổ chức giáo dục của
Việt Nam với sự tham gia của các đối tác quốc tế. Trường hoạt động theo
những nguyên tắc quản trị làm tiền đề cho sự ưu việt, đó là tính tự chủ,
chân giá trị, trách nhiệm giải trình và chuẩn mực cao.
Sứ mệnh của Trường Fulbright là sáng tạo, truyền thụ và phổ biến kiến
thức. Đội ngũ giảng viên Việt Nam và quốc tế của Trường vừa hiểu biết
sâu sắc về Việt Nam vừa kết nối sự hiểu biết này với các xu thế toàn cầu
và khu vực. Hiện nay, dự án kiến tạo tri thức này đang hỗ trợ cho ba sáng
kiến trọng tâm của trường. Giảng dạy, gồm chương trình Thạc sỹ Chính
sách công và đào tạo ngắn hạn cao cấp; nghiên cứu, tập trung vào những
vấn đề chính sách quan trọng mà Việt Nam đang đối mặt; và đối thoại
chính sách, thông qua thảo luận với các nhà hoạch định chính sách Việt
Nam và tham gia trao đổi về chính sách công ở Việt Nam.
Tất cả tài liệu sử dụng trong giảng dạy đều được chúng tôi cung cấp cho
sinh viên và giảng viên trên cả nước và thế giới thông qua sáng kiến Học
Liệu Mở Trường Fulbright hay FETP OpenCourseWare (p.
edu.vn). Trường Fulbright luôn nỗ lực duy trì và phát huy môi trường học
tập năng động, nơi học viên và giảng viên là tâm điểm của việc hướng đến
những chuẩn mực cao nhất của sự tiếp thu và ứng dụng tri thức.
Trường Fulbright được liên kết với Viện Ash tại Trường Harvard Kennedy,
một trung tâm hàng đầu về nghiên cứu và thúc đẩy đổi mới về nhà nước
và lãnh đạo trong khu vực công. Đội ngũ giảng viên của trường dựa vào
nghiên cứu chính sách tiên tiến của Viện Ash và mạng lưới các nhà lãnh
đạo toàn cầu để rút ra những kinh nghiệm so sánh phù hợp với các vấn đề
chính sách của Việt Nam.
Một tổ chức giáo dục độc đáo của Việt Nam
4
Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
VIỆT NAM ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ẤN TƯỢNG
trong hơn hai thập niên qua. Người dân Việt Nam đã có một cuộc sống
lành mạnh và sung túc hơn so với bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử đất
nước. Đầu tàu của sự chuyển đổi ngoạn mục này chính là một loạt những
cải cách sâu rộng mở lối cho những lực lượng sản xuất trong xã hội Việt
Nam và xác định lại vai trò của nhà nước trong nhiều lĩnh vực kinh tế.
Người Việt Nam có lý do chính đáng để lạc quan. Tuy nhiên, kinh nghiệm
phát triển quốc tế cho thấy thành quả trong quá khứ không phải là sự đảm
bảo cho một tương lai thành công. Thay vào đó, trong số nhiều nước đạt
được sự phát triển tương tự, thì chỉ có một số ít là tiếp tục phát triển thành
những xã hội thật sự thịnh vượng và hiện đại. Đa số đạt kết cục bình
nguyên, do không thể áp dụng hỗn hợp chính sách tinh tế cần thiết để duy
trì môi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng trên cơ sở rộng khắp.
Mặc dù đường lối phát triển của mỗi nước đều có đặc thù riêng, vẫn có thể
xác định một số đặc tính nhất định mà các nước thành công nhất đều có.
Một trong những đặc tính cơ bản nhất là năng lực của chính phủ trong
việc thích ứng trước những thách thức phức tạp hơn, xuất hiện khi một xã
hội phát triển giàu có và tiến bộ hơn. Đô thị hóa, bất bình đẳng gia tăng,
và nhu cầu cân đối giữa tăng trưởng kinh tế với sự bền vững môi trường là
một vài trong số những vấn đề chính sách không thể né tránh mà Việt
Nam phải vượt qua để đạt được mục tiêu phát triển của mình. Việc phác
thảo những phản ứng thích hợp đòi hỏi phải có bộ công cụ chính sách
phức tạp hơn những gì mà các nhà hoạch định chính sách Việt Nam đã vận
dụng cho đến nay.
Nói theo nghĩa rộng thì chính sách công là việc nghiên cứu giải pháp cho
các vấn đề và sự tiến bộ của phúc lợi công cộng. Chính sách công khác
với những hình thức đào tạo chuyên môn khác. Trong khi các chương
trình quản trị đặt câu hỏi doanh nghiệp cần được quản lý như thế nào và
các trường hành chính công dạy về thể chế, qui trình và luật định, thì
chương trình chính sách công chú trọng vào những câu hỏi cơ bản hơn, cụ
thể các mục tiên công là gì, các phương pháp khác nhau để đạt được các
mục tiêu và mối quan hệ giữa các mục tiêu này, và những khó khăn thực
tế trong việc áp dụng những giải pháp cụ thể. Nói tóm lại, đó là một phân
tích thấu đáo, căn cứ vào thực tiễn những vấn đề đối mặt các chính phủ
với trọng tâm là tìm ra giải pháp.
Một trong những thách thức dai dẵng của quá trình làm chính sách hiệu
quả là trong các nền kinh tế phức tạp, tác động của một quyết định chính
sách có thể cảm nhận ở nhiều khu vực kinh tế. Quyết định khuyến khích
đầu tư mà một tỉnh đưa ra có thể ảnh hưởng không chỉ cơ cấu kinh tế mà
còn môi trường, nông nghiệp… Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định
chính sách và các nhà quản lý khu vực công phải “nhìn xa hơn đường
chân trời” để dự báo tác động khả dĩ của các chọn lựa chính sách và cân
nhắc giữa chi phí và lợi ích của mỗi hướng hành động.
Tại sao nghiên cứu Chính sách Công?
Tôi thật sự đánh giá cao sự chuyên
tâm của Trường Fulbright vào việc
duy trì chuẩn mực cao nhất về tính
trung thực trong giáo dục. Hậu quả
của việc nộp bài không phải do mình
làm ra là rất nghiêm trọng. Không
có ngoại lệ nào. Các giảng viên luôn
tuân thủ chuẩn mực cao một cách
công bằng, và học viên được yêu cầu
đánh giá sau mỗi môn học. Trường
Fulbright chính là một cộng đồng có
cùng cam kết vươn tới chuẩn mực
cao nhất.
Ma Thị Hường
Giảng viên,
Tổ trưởng bộ môn Kế toán
Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên
Cựu học viên FETP khóa 7
5 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
TRONG SỐ
những tổ chức
đào tạo chính sách
công mà tôi đã
tham gia trên khắp
thế giới, Trường
Fulbright là độc
đáo nhất, chủ yếu
vì nó được thiết
kế một cách cẩn
thận để đáp ứng
những nhu cầu
cụ thể của Việt
Nam trên con
đường tiếp tục
chuyển tiếp từ nền
kinh tế bao cấp
sang kinh tế thị
trường.
Trường Fulbright
thu hút được những học viên giỏi nhất
từ khắp đất nước và từ nhiều chuyên
ngành khác nhau nhờ vào sự kết hợp
giữa khả năng tuyển sinh và tiếp cận
rộng rãi, yêu cầu tuyển sinh đầu vào
cao, nội dung đào tạo sâu sắc kết
hợp giữa lý thuyết và ứng dụng, và
nhờ vào việc sử dụng tiếng Việt làm
phương tiện hướng dẫn. Những yếu
tố này cho phép Trường Fulbright thu
hút được các giảng viên là những nhà
giáo dục và học giả giỏi nhất và sáng
giá nhất Việt Nam.
Trong tâm của Trường Fulbright về
khả năng tiếp cận rộng rãi và sự tham
gia liên tục của cựu học viên được
phát huy nhờ chương trình học liệu
mở của Trường. Một đặc trưng nổi
bật khác của Trường Fulbright còn
là chương trình nghiên cứu chính
sách độc đáo và phổ biến những
nghiên cứu này để liên tục nâng cao
chất lượng giảng dạy, sự trung thực
và thẳng thắn trong nghiên cứu và
các ấn phẩm của Trường Fulbright
luôn được các nhà lãnh đạo Việt
Nam đánh giá cao.
Trường Fulbright có vị trí độc đáo
trong việc tạo tác động tích cực
trước mắt và dài hạn lên sự phát
triển của Việt Nam, và trong việc tạo
ra sự khác biệt khi Việt Nam đối mặt
với thách thức to lớn trong việc thiết
kế và triển khai các chính sách công
đưa đến sự tăng trưởng bền vững và
công bằng.
Jay Rosengard,
Trường Harvard
Kennedy School
6Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
Jay Rosengard,
Trường Harvard
Kennedy School
CÓ THỂ THẤY RÕ NÉT ĐỘC ĐÁO
của chương trình MPP trường
Fulbright được hình thành dựa trên
phương pháp giảng dạy chính sách
công của Trường Harvard Kennedy.
Mục tiêu của chúng tôi là trang bị
cho học viên các khung khái niệm
và phân tích cần thiết để đánh giá
các vấn đề của khu vực công, từ đó
đề ra những giải pháp sáng tạo. Tuy
nhiên, trong mỗi môn học chúng tôi
đều cố gắng chú trọng vào những
thách thức đặc thù mà các nhà hoạch
định chính sách khu vực công ở một
nước đang phát triển như Việt Nam
gặp phải. Vì lý do đó, ngoài việc
sử dụng nghiên cứu tình huống của
Harvard hay nơi khác, chúng tôi còn
biên soạn những tình huống nguyên
thủy xuất phát từ các nghiên cứu
của chúng tôi về Việt Nam. Những
tình huống này khai thác các trở
ngại mà một viên chức ở Việt Nam
sẽ gặp phải khi cố gắng tạo ra sự
thay đổi trong cơ quan của mình. Dĩ
nhiên mục tiêu cuối cùng là để giúp
học viên trở thành các nhà lãnh đạo
hiệu quả hơn.
Là giảng viên, một trong những mục
tiêu của tôi là tận dụng kinh nghiệm
chuyên môn của học viên trong lớp
học. Lấy ví dụ môn Thẩm định dự
án, là một trong số các môn mà tôi
phụ trách. Trách nhiệm của các nhà
quản lý khu vực công là xác định
cách thức phân bổ nguồn lực công
khan hiếm một cách hiệu quả; trong
môn này chúng tôi học cách thẩm
định một dự án theo quan điểm của
các bên liên quan – của chính quyền
trung ương và địa phương, doanh
nghiệp, dân địa phương, và các tổ
chức phi chính phủ… Nhiều học
viên có kinh nghiệm đầu tay liên
quan trực tiếp đến qui trình này. Tôi
luôn cố gắng đảm bảo sẽ có nhiều
kinh nghiệm như thế được chia sẻ.
Thông thường khi đúc kết một tình
huống nghiên cứu, các học viên sẽ
nhìn lại những dự án mà họ đã tham
gia với cách nhìn mới, và có thể
nhận thấy lẽ ra họ đã có một kết luận
khác cho dự án. Là giảng viên chính
sách công, điều khích lệ nhất đối
với tôi là giúp học viên kết nối được
nội dung trong lớp học với thực tiễn
ngoài cuộc sống.
Nguyễn Xuân
Thành, giảng viên
chính sách công
Là giám đốc của một cơ quan chịu trách
nhiệm xúc tiến thương mại và đầu tư
nước ngoài tôi làm việc trong môi trường
giao thoa giữa chính phủ và doanh
nghiệp. Để làm việc hiệu quả điều quan
trọng là tôi có thể đặt mình vào vị trí của
khách hàng, là doanh nghiệp Việt Nam và
quốc tế, để hiểu những quan ngại và ưu
tiên của họ. Rất may là tôi đã có dịp cân
nhắc tác động chính sách nhà nước lên
doanh nghiệp khi học ở Trường Fulbright.
Là một viên chức nhà nước, tôi cũng học
được rất nhiều từ các bạn trong lớp với
nhiều nền tảng kiến thức khác nhau.
Từ Minh Thiện
Giám đốc, Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu tư TP.HCM
Cựu học viên FETP khóa 3
7 Chng Trỡnh Ging Dy Kinh T Fulbright www.fetp.edu.vn
CHNG TRèNH MPP CA TRNG FULBRIGHT L CHNG TRèNH
o to sau i hc chuyờn ngnh chớnh sỏch cụng u tiờn ti Vit Nam.
Mc tiờu ca chng trỡnh l xõy dng nn tng t duy vng mnh v
nng lc phõn tớch chớnh sỏch, qun lý v lónh o cho cỏc nh chuyờn
mụn Vit Nam. Cỏc hot ng o to v nghiờn cu s giỳp sinh viờn
hc cỏch xỏc nh bn cht v cỏc khớa cnh then cht ca chớnh sỏch
cụng, khỏm phỏ nhng gii phỏp kh thi v ỏnh giỏ nng lc v mt t
chc thc hin cỏc gii phỏp ny.
Nn tng kinh t hc vng chc l ct mc ca ni dng o to chng
trỡnh MPP. Chỳng tụi tin rng phõn tớch kinh t l cụng c thit yu ca quỏ
trỡnh lm chớnh sỏch hiu qu trong bt k khu vc no, ú cỏc nh hoch
nh chớnh sỏch phi quyt nh nờn phõn b mt cỏch tt nht ngun lc
khan him ra sao. Mc dự hc viờn s c hc mụn cỏc phng phỏp phõn
tớch trong chuyờn ngnh ny, trng tõm chớnh s l kh nng ng dng
nhng khỏi nim c bn vo tỡnh hỡnh thc tin ca th gii.
Chng trỡnh c thit k da trờn trit lý v phng phỏp o to tiờn
phong v chớnh sỏch cụng ca Trng Harvard Kennedy. Tuy nhiờn, khỏc
vi cỏc chng trỡnh chớnh sỏch cụng nc ngoi, chng trỡnh MPP
ca Trng Fulbright c thit k c bit theo nhng thỏch thc ca cỏc
nh hoch nh chớnh sỏch khu vc cụng trong nn kinh t ang phỏt trin.
i ng ging viờn ca Trng thng xuyờn r soỏt li ni dung o to
nhm m bo chng trỡnh cú th phn ỏnh ỳng nhng iu kin phỏt
trin kinh t hin ti v tng lai ca Vit Nam.
i tng tuyn sinh chớnh ca chng trỡnh MPP l cỏc nh lónh o,
hoch nh chớnh sỏch v qun lý trong khu vc cụng, cỏc chuyờn gia
nghiờn cu v cỏc ging viờn i hc. Chng trỡnh khụng o to v qun
tr kinh doanh nhng vn cú th phự hp vi mt s nh qun lý trong khu
vc t nhõn, c bit l nhng ngi cụng tỏc trong cỏc lnh vc giao thoa
gia doanh nghip v nh nc. Nh trng khuyn khớch hc viờn ó tt
nghip chng trỡnh mt nm v kinh t hc ng dng v chớnh sỏch cụng
qua cỏc nm t 1995 n 2008, ng ký tham gia chng trỡnh MPP.
Hc viờn hon thnh tt c nhng yờu cu tt nghip chng trỡnh MPP
s c nhn bng Thc s Chớnh sỏch cụng do Trng i hc Kinh t
TP.HCM cp.
MPP cuỷa Trửụứng Fulbright
Chng trỡnh Thc s hai nm
v Chớnh sỏch cụng
8Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
Chương trình MPP của Trường Fulbright là chương trình đào tạo tập trung
tồn thời gian, kéo dài hai năm và được chia thành bốn học kỳ. Học viên
sẽ học các mơn chun ngành trong ba học kỳ đầu và làm luận văn thạc sỹ
trong học kỳ cuối cùng.
Năm thứ nhất của Chương trình MPP cung cấp cho học viên những kiến
thức nền tảng và khn khổ lý thuyết.
Học kỳ Thu bao gồm các mơn học tiền đề quan trọng như kinh tế học vi
mơ, kinh tế học vĩ mơ và các phương pháp định lượng.
Học kỳ Xn gồm những mơn học phân tích chính sách chun ngành như
kinh tế phát triển, kinh tế học khu vực cơng, phân tích tài chính và ngoại
thương. Học viên sẽ tổng hợp và kết nối những ngun tắc lý thuyết với
thực tiễn kinh tế - xã hội của Việt Nam, vốn là một nội dung quan trọng
trong phương pháp đào tạo của chương trình.
Năm thứ hai bao gồm các mơn học về quản lý và lãnh đạo, phân tích chính
sách, các phương pháp nghiên cứu, và làm luận văn Thạc sỹ.
Cụ thể, học viên sẽ học các mơn quản lý và lãnh đạo trong khu vực cơng vào học
kỳ Thu để được trang bị những kỹ năng mà các nhà điều hành chính sách cần phải
có để thực thi chính sách một cách hữu hiệu chứ khơng chỉ dừng ở bước hoạch
định hay phân tích chính sách. Mơn khung phân tích chính sách cơng sẽ hệ thống
hóa kiến thức và kỹ năng mà học viên đã tiếp thu trong những mơn học trước đó.
Sang học kỳ Xn, học viên sẽ làm luận văn thạc sỹ dưới sự hướng dẫn
của một giảng viên. Hình thức luận văn có thể là một bài nghiên cứu học
thuật mở rộng hay một bài tập phân tích chính sách. Theo u cầu, tất cả
học viên phải thường xun gặp gỡ với giảng viên hướng dẫn và định kỳ
tham gia hội thảo cùng những học viên khác.
Trong thời gian hai năm học tập, các mơn học sẽ được bổ sung bằng những hoạt
động ngoại khóa hữu ích khác. Các giảng viên Trường Fulbright và chun gia
bên ngồi sẽ thực hiện những loạt hội thảo sáng tạo giúp học viên tìm hiểu
những vấn đề mới nổi trong bối cảnh tồn cầu hóa. Việc học trên lớp được bổ
sung bằng các chuyến đi thực địa, hội thảo, thảo luận bàn tròn, kết hợp với việc
sử dụng máy tính ở mức độ cao để tiếp cận và phân tích dữ liệu. Thơng qua các
buổi thuyết trình tại Trường Fulbright, các học giả, nhà hoạch định chính sách,
các nhà lãnh đạo và quản lý hàng đầu sẽ chia sẻ với học viên về những vấn đề
chính sách then chốt.
Chương trình Thạc sỹ hai năm
về Chính sách cơng
Nội dung đào tạo
Năm thứ nhất
Năm thứ hai
Lê Thị Quỳnh Trâm, Trợ giảng Kinh tế học
Giáo sư Dwight Perkins, Đại học Harvard
9 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
Học Kỳ Thu 9/2009-12/2009
Các cơng cụ phân tích và kiến thức nền tảng
Khung phân tích thể chế/nhập mơn chính sách cơng
•
Kinh tế học vi mơ dành cho chính sách cơng•
Kinh tế học vĩ mơ: Lý thuyết và ứng dụng chính sách•
Các phương pháp định lượng•
Học Kỳ Xn 1/2010-6/2010
Phân tích chính sách chun ngành
Chính sách phát triển
•
Phân tích tài chính•
Kinh tế học khu vực cơng •
Marketing địa phương (1/2 học kỳ)•
Chuyển đổi cơ cấu nơng thơn (1/2 học kỳ)•
Học Kỳ Thu 9/2010-12/2010
Phân tích chính sách nâng cao, kỹ năng lãnh đạo và quản lý
Thẩm định đầu tư cơng
•
Các phương pháp nghiên cứu chính sách cơng •
Tài chính phát triển (1/2 học kỳ)•
Ngoại thương: Lý thuyết và thể chế (1/2 học kỳ)•
Quản lý cơng (1/2 học kỳ)•
Lãnh đạo trong khu vực cơng (1/2 học kỳ)•
Triết học và lý luận•
Học Kỳ Xn 1/2011-6/2011
Nghiên cứu chính sách
Loạt hội thảo về chính sách
•
Hồn thành luận văn Thạc sỹ•
Lịch học MPP 2009-2011
MPP của Trường Fulbright
Năm thứ nhất
Năm thứ hai
10Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
Khung phân tích thể chế/nhập mơn chính sách cơng
Mơn học giới thiệu chun ngành chính sách cơng, thảo luận cách thức đề
ra chính sách và nghiên cứu các lựa chọn chính sách. Học viên sẽ làm
quen với những vấn đề cơ bản mà các nhà quản lý khu vực cơng thường
gặp phải thơng qua phương pháp tiếp cận tương tác và theo tình huống cụ
thể. Mơn học sẽ thảo luận những nội dung như nhận dạng vấn đề, xác định
ưu tiên và hoạch định chính sách. Mục tiêu hàng đầu của mơn học này là
giúp học viên làm quen với mơi trường học tập trong đó đề cao vai trò của
thảo luận và mối tương tác giữa giảng viên - học viên.
Kinh tế vi mơ dành cho chính sách cơng
Mơn học bao gồm các nội dung cơ bản như lý thuyết về cung, cầu và cân
bằng thị trường; lý thuyết về hành vi người tiêu dùng; lý thuyết về sản
xuất v.v. Bên cạnh đó, mơn học còn tập trung thảo luận các chủ đề đặc thù
của việc ra các quyết định chính sách cơng như tính hiệu quả và cơng
bằng, phân tích chi phí và lợi ích, thất bại thị trường và vai trò kinh tế của
nhà nước trong một nền kinh tế đang phát triển, chuyển đổi, và hội nhập.
Kinh tế vĩ mơ: Lý thuyết và ứng dụng chính sách
Mơn học được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức cơ bản và xây dựng kỹ
năng phân tích các sự kiện và diễn biến kinh tế vĩ mơ, nhằm giúp học viên
làm quen với q trình xây dựng, thực thi chính sách kinh tế vĩ mơ ở các
nước đang phát triển. Học viên sẽ ứng dụng mơ hình để giải thích mối
quan hệ giữa các biến số vĩ mơ (như GDP, giá cả, việc làm, tiêu dùng, đầu
tư, chi tiêu chính phủ, thuế, cung-cầu tiền, lãi suất, tỷ giá), các biến động
kinh tế ngắn hạn và tăng trưởng dài hạn.
Các phương pháp định lượng
Mơn học trình bày những phương pháp phổ biến để ước lượng quan hệ
kinh tế giữa những biến số quan sát được và kiểm định giả thuyết về các
mối quan hệ này. Học viên được tiếp cận với các phương pháp thống kê và
kinh tế lượng, nhưng cũng nắm được các giới hạn của chúng. Mục tiêu
của mơn học là giúp học viên trở thành những người sử dụng các thơng tin
thống kê một cách thơng minh và hiệu quả.
Công cụ phân tích và kiến thức nền tảng
Năm thứ nhất
Học kỳ Thu
11 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
Chính sách phát triển
Mơn học tổng kết lại những chun đề chính trong kinh tế phát triển và
khám phá những vấn đề mới nổi như vai trò của sự thay đổi thể chế trong
tiến trình tăng trưởng. Thảo luận những chủ đề liên quan đến tăng trưởng
kinh tế, giảm nghèo, bất bình đẳng, sự bền vững mơi trường và chính sách
xã hội. Ngồi ra, mơn học còn có những chủ đề đặc biệt như phát triển
kinh tế ở Trung Quốc và so sánh phát triển kinh tế trong khu vực Đơng Á.
Phân tích tài chính
Mơn học giúp học viên nắm bắt những lý thuyết tài chính căn bản và cách
ứng dụng trong thực tiễn thơng qua các nghiên cứu tình huống. Các nội
dung chính bao gồm phân tích báo cáo tài chính, giá trị về thời gian của
tiền tệ, chi phí vốn, dự tốn đầu tư, cơ cấu vốn và định giá doanh nghiệp.
Kinh tế học khu vực cơng
Mơn học thảo luận một số chun đề nâng cao trong kinh tế học vi mơ ứng
dụng trong chính sách cơng. Nội dung mơn học bao gồm vai trò và qui mơ
của khu vực cơng, chính sách huy động nguồn lực nhà nước và chi tiêu của
nhà nước. Trọng tâm nghiên cứu là những lựa chọn chính sách quan trọng cho
việc thiết kế và triển khai hoạt động tài chính cơng trong các nền kinh tế mở
và đang phát triển. Mơn học nhấn mạnh khả năng vận dụng những kỹ thuật có
tính lý thuyết và thực hành để xác định và đánh giá tác động của các chính
sách tài khóa đối với sự huy động và phân bổ nguồn lực của nền kinh tế.
Marketing địa phương (1/2 học kỳ)
Mơn học giúp những người ra quyết định cấp tỉnh có thể phát huy một cách
hiệu quả sức mạnh của địa phương và thị trường bên ngồi để hình thành các
chiến lược phát triển cho địa phương mình trong mối tương quan với định
hướng phát triển kinh tế của cả vùng. Học viên sẽ xây dựng chiến lược tiếp thị
nhằm thu hút đầu tư, lao động có tay nghề và khách du lịch, đồng thời nghiên
cứu cách thức đưa sản phẩm của địa phương tiếp cận với thị trường nước ngồi.
Các tình huống nghiên cứu dựa vào tình hình thực tế của các vùng miền và địa
phương của Việt Nam để thảo luận và thực hành trên lớp.
Chuyển đổi cơ cấu nơng thơn (1/2 học kỳ)
Mơn học xem xét những vấn đề và thách thức trong việc phát triển kinh tế nơng
thơn và nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đang phát triển, mà trọng tâm là
những vấn đề liên quan đến Việt Nam. Mơn học sẽ có những chuyến đi thực địa
nhằm tăng cường sự hiểu biết về những ứng dụng thực tiễn cho học viên.
MPP của Trường Fulbright
Phân tích chính sách chuyên ngành
Năm thứ nhấtHọc kỳ Xuân
Trong nhiều năm cho đến hết 2007 Việt
Nam đã có sự bùng nổ mạnh mẽ. Vốn
nước ngồi đổ vào và người dân đổ xơ
đầu tư vào thị trường cổ phiếu và bất
động sản. Nhiều ngân hàng mới thành
lập của Việt Nam đã hành xử như thể
giá tài sản sẽ khơng bao giờ giảm. Tơi
biết từ những mơn học như phát triển
kinh tế rằng những điều kiện mà chúng
ta đang trải qua lúc đó là khơng bền
vững. Tơi cùng với các đồng nghiệp
ln phải đảm bảo hoạt động đầu tư
của chúng tơi cẩn trọng. Kết quả là mặc
dù tình hình kinh tế hiện nay là đầy thử
thách, tơi tin rằng chúng ta sẽ vươn lên
thậm chí mạnh mẽ hơn.
Trịnh Hồi Giang
Phó Tổng Giám Đốc,
Tài chính Doanh nghiệp,
Cơng ty Chứng khốn TP.HCM
Cựu học viên FETP khóa 7
12Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
Thẩm định đầu tư cơng
Mơn học cung cấp cho học viên những khái niệm và kỹ năng tiến hành
hoạt động thẩm định dự án từ việc xây dựng ngân lưu cho đến ước lượng
chi phí vốn cả về tài chính lẫn kinh tế. Các tiêu chí đầu tư khác nhau và
việc phân tích dự án theo quan điểm của tất cả các bên liên quan sẽ được
thảo luận sâu trong mơn học. Học viên sẽ cân nhắc những hệ quả chính trị
và xã hội của các dự án phát triển. Mơn học sẽ dựa nhiều vào các tình
huống nghiên cứu từ những dự án đầu tư thực tế của Việt Nam và các
nước khác.
Các phương pháp nghiên cứu trong chính sách cơng
Mơn học đúc kết lại những phương pháp, mơ hình và cơng cụ được sử
dụng để phân tích chính sách cơng. Học viên sẽ tự chia theo các nhóm
mơn học căn cứ vào chủ đề luận án của mình. Mơn học điểm lại những
vấn đề then chốt liên quan tới chính sách cơng trong các mơn học ở năm
thứ nhất để học viên có thể hệ thống hóa kiến thức của mình một cách
khoa học. Đồng thời, học viên cũng được trang bị các phương pháp luận
vững chắc để chuẩn bị tiến hành viết luận văn tốt nghiệp.
Tài chính phát triển (1/2 học kỳ)
Nội dung chính của mơn học là nghiên cứu cách thức xây dựng một hệ
thống tài chính hoạt động hữu hiệu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở một
nền kinh tế chuyển đổi, mở, và đang phát triển như Việt Nam. Mơn học
cũng sẽ thảo luận các kinh nghiệm phát triển và khủng hoảng tài chính ở
một số nước trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những bài học cho
Việt Nam. Cách tiếp cận thể chế và phương pháp tình huống sẽ được sử
dụng phổ biến trong mơn học này.
Quản lý cơng (1/2 học kỳ)
Mơn học cung cấp các cơng cụ phân tích được áp dụng trong q trình thực
thi chính sách và quản lý hoạt động của một tổ chức nhà nước. Các nội
dung chính của mơn học bao gồm quản lý chiến lược, đánh giá kết quả, cấu
trúc và mạng lưới tổ chức, quản lý hoạt động, lãnh đạo và đổi mới.
Phân tích chính sách nâng cao, kỹ năng lãnh đạo và quản lý
Năm thứ hai
Học kỳ Thu
13 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
Lãnh đạo trong khu vực cơng (1/2 học kỳ)
Mơn học nghiên cứu phạm vi trách nhiệm và vai trò lãnh đạo trong bối
cảnh chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam. Các nhân tố có thể mở
rộng hay giới hạn khả năng thực thi quyền lực và thực hiện vai trò lãnh
đạo sẽ được thảo luận một cách chi tiết. Các tình huống lịch sử và thời sự
sẽ được sử dụng để minh họa cho thành cơng và thất bại của những người
đảm đương trọng trách lãnh đạo.
Ngoại thương: Lý thuyết và thể chế (1/2 học kỳ)
Mơn học ứng dụng lý thuyết ngoại thương và nghiên cứu các định chế như
Tổ chức Thương mại Thế giới. Những định chế này góp phần hình thành
chính sách ngoại thương và giải quyết tranh chấp. Q trình tự do hóa
thương mại ở Việt Nam sẽ được xem xét trong bối cảnh của Khu vực
Thương mại Tự do ASEAN và các hiệp định thương mại song phương và
đa phương của Việt Nam. Mơn học cũng sẽ điểm lại những đánh giá mang
tính thực nghiệm về các chính sách ngoại thương có mức độ thơng thống
khác nhau, cũng như ý nghĩa của chúng đối với Việt Nam.
Triết học và lý luận
Nội dung là những tư duy lý thuyết và triết học nền tảng, bao gồm tổng
quan triết học và lịch sử triết học; chủ nghĩa duy vật biện chứng; những
ngun tắc thống nhất về lý thuyết và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin;
hình thái lý thuyết kinh tế xã hội; lý thuyết về nhà nước pháp quyền và
thực tiễn ứng dụng tại Việt Nam. Mơn học sẽ được giảng dạy tại Đại học
Kinh tế TP.HCM.
Hội thảo về chính sách và luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp có độ dài khoảng 40 trang với dòng cách đơi (12.000
chữ). u cầu đối với bài luận văn là học viên phải phân tích một vấn đề
cụ thể của khu vực cơng và đưa ra khuyến nghị chính sách và cách thức
thực thi những khuyến nghị này. Mỗi học viên sẽ được một giảng viên
hướng dẫn. Trong học kỳ này, các học viên sẽ tham gia các buổi hội thảo
chính sách theo chun đề của luận văn. Các buổi hội thảo được tổ chức
hàng tuần để các học viên có thể trình bày kết quả nghiên cứu của mình và
tiếp thu ý kiến đóng góp từ bạn học và giảng viên.
MPP của Trường Fulbright
Năm thứ haiHọc kỳ Xuân
Nghiên cứu chính sách
Ơng Phạm Xn Thọ,
ngun Chánh án Tòa án Kinh tế TP.HCM,
học viên Chương trình Đào tạo Cao cấp, 2005.
14Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CỦA TRƯỜNG FULBRIGHT ĐƯỢC
kiến tạo trên cơ sở nhận thức rằng việc đào tạo chính sách công hiệu quả đòi hỏi phải
hiểu biết một cách sâu sắc các vấn đề chính sách. Niềm tin này chính là động lực thúc
đẩy nỗ lực nghiên cứu đầy tham vọng, gắn kết các giảng viên Việt Nam và quốc tế cũng
như các nhà nghiên cứu từ các viện, trường đại học, cơ quan hoạch định chính sách ở
trong và ngoài nước. Hoạt động nghiên cứu của Trường Fulbright kết tinh thành các
nghiên cứu tình huống và các báo cáo phân tích chính sách, làm cầu nối với nội dung
đào tạo theo hướng bám sát thực tế vốn là nhân tố cơ bản trong phương pháp học tập tại
Trường. Hoạt động này cũng tạo ra vốn tri thức, giúp nhà trường tham gia một cách tích
cực vào việc thảo luận với các nhà hoạch định chính sách Việt Nam.
Các nhóm nghiên cứu của Trường Fulbright mang tính đa ngành và giàu kinh nghiệm
trong nghiên cứu về các nền kinh tế chuyển đổi. Thông thường, một sáng kiến nghiên cứu
sẽ do một giảng viên giàu kinh nghiệm của Trường Fulbright phụ trách và phối hợp chặt
chẽ với các đồng nghiệp ở Trường Harvard Kennedy. Nhiều dự án nghiên cứu cũng có sự
tham gia của các chuyên gia phân tích chính sách Việt Nam thuộc các cơ quan hay viện
nghiên cứu của chính phủ. Trường Fulbright nhận thấy rằng số liệu thống kê có thể thiếu
tin cậy hoặc không đầy đủ, và việc tổng hợp một bức tranh chính xác về một vấn đề chính
sách đòi hỏi phải sẵn sàng làm việc trong môi trường thực tế và có các mối quan hệ đối tác
chặt chẽ với các cơ quan nhà nước và khu vực tư nhân ở Việt Nam. Trong thế giới toàn cầu
hóa ngày nay, không thể xem xét một quốc gia một cách biệt lập, và thông qua hợp tác với
Trường Harvard Kennedy, Trường Fulbright có khả năng tiếp cận với kho tàng kiến thức
chuyên môn to lớn về các nền kinh tế ở Đông Á và Đông Nam Á.
Các chủ đề nghiên cứu được chọn lọc phù hợp với những vấn đề chính sách công và
luôn bám sát những ưu tiên của chính phủ Việt Nam. Năm học 2009-2010, giảng viên
trường Fulbright sẽ thực hiện một số dự án nghiên cứu đầy tham vọng. Lĩnh vực nghiên
cứu trọng tâm là hàng loạt những thách thức chính sách bắt nguồn từ quá trình đô thị hóa
nhanh chóng. TP.HCM và các tỉnh lân cận đang tiếp nhận một lượng lớn người nhập cư
do có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Nhưng hiện tại, cơ sở hạ tầng cứng và
mềm của khu vực này không thể đảm đương nổi sự phát triển này. Rủi ro là rất cao: kinh
nghiệm quốc tế cho thấy quá trình đô thị hóa không được quản lý tốt có thể tạo ra những
bế tắc nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội dài hạn. Các nghiên cứu của
Trường Fulbright sẽ xem xét những rào cản hạn chế sự thiết lập cơ sở hạ tầng hiệu quả
hơn ở các thành phố cũng như vùng ngoại ô. Mối quan hệ giữa sự lưu chuyển của các
yếu tố sản xuất và giảm nghèo cũng là một chủ đề nghiên cứu quan trọng khác. Tài
chính công là ưu tiên nghiên cứu thứ hai. Các nhà nghiên cứu của Trường Fulbright sẽ
xem xét những vấn đề liên quan đến thu và chi ngân sách, tập trung vào tình hình thâm
hụt ngân sách hiện nay và nhu cầu nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực công. Ưu
tiên nghiên cứu thứ ba trong năm nay là sự phát triển địa phương và vùng, bao gồm sự
phát triển kinh tế ở những cộng đồng nông thôn. Theo đó các chuyên gia của Trường
Fulbright và Harvard sẽ đánh giá chính sách đất đai, một trong những vấn đề nhức nhối
nhất mà các nhà hoạch định chính sách Việt Nam đang gặp phải, và là rào cản quan
trọng đối với sự phát triển của một môi trường kinh tế năng động và cạnh tranh hơn.
Thông qua hợp tác chặt chẽ với các đồng nghiệp từ cơ quan nhà nước, nhóm nghiên cứu
sẽ biên soạn một loạt nghiên cứu tình huống để nêu bật những vướng mắc quan trọng.
Nhu cầu đẩy mạnh sự hợp tác và phối hợp vùng (giữa các tỉnh) cũng là một nội dung
nghiên cứu quan trọng. Sau cùng, Trường Fulbright sẽ tiếp tục phân tích nghiên cứu hệ
thống giáo dục với trọng tâm là giáo dục đại học.
Nghiên cứu cho phân tích chính sách
15 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
LÀ GIÁM ĐỐC
nghiên cứu của
Trường Fulbright,
trong những năm
gần đây tôi đã
nghiên cứu nhiều
vấn đề chính sách
như phát triển
vùng, chính sách
công nghiệp, và
quản trị doanh
nghiệp nhà nước.
Thời gian gần đây
tôi và các đồng
nghiệp đã dành
nhiều thời gian
nghiên cứu các vấn đề kinh tế vĩ mô,
hiện là mối quan tâm hàng đầu của
chính phủ, như lạm phát, thâm hụt
thương mại, kích thích tài khóa và
đầu tư công.
Nghiên cứu của chúng tôi luôn mang
tính ứng dụng và định hướng chính
sách. Chúng tôi kết hợp việc phân
tích những khó khăn của Việt Nam
với quan điểm so sánh. Một lợi thế
của cách tiếp cận so sánh là chúng
ta có thể học hỏi từ những thành
công và thất bại của các nước đi
trước. Làm thế nào để tránh sự suy
thoái mà các nước Đông Nam Á khác
đã gặp phải trong thập niên 1990?
Một trong những khía cạnh tích cực
nhất trong hoạt động nghiên cứu
của tôi là cơ hội đưa những dữ liệu
và phát hiện mới vào các môn học
tôi phụ trách trong chương trình
MPP. Việc giảng dạy chính sách
công hiệu quả phải gần gũi với
những thách thức mà học viên sẽ
đối mặt trong thực tiễn, và cách duy
nhất để đảm bảo sự phù hợp này là
liên tục cập nhật nội dung môn học.
T.S. Vũ Thành Tự Anh,
giảng viên kinh tế
16Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
VIỆT NAM LÀ ĐẤT NƯỚC CÓ TIỀM
năng kinh tế gần như vô hạn. Tiềm
năng này đến từ chính con người
Việt Nam, mong muốn cải thiện đời
sống của họ và để đảm bảo rằng con
cháu của mình sẽ có mọi cơ hội trong
cuộc sống, cũng như từ sự quan tâm
đầu tư cho giáo dục và mọi hình thức
học hỏi của họ.
Quan tâm cam kết và ước muốn là
quan trọng, nhưng vẫn chưa đủ để
đảm bảo tiến bộ kinh tế. Sự phát
triển có nghĩa là xây dựng những
thể chế công để hỗ trợ một xã hội
và nền kinh tế phức tạp hơn. Các cơ
quan nhà nước phải làm việc hiệu
quả và kinh tế hơn. Các chính sách
kinh tế phải tạo ra môi trường kinh
doanh sao cho người dân có thể thấy
nếu họ làm việc nỗ lực thì họ có thể
vươn xa. Ở Trường Fulbright chúng
tôi luôn tự hào trước những nỗ lực
của cộng đồng cựu học viên trong
việc xây dựng các thể chế công của
Việt Nam và đóng góp vào những
chính sách mang lại lợi ích cho
người dân Việt Nam.
Vì mỗi quốc
gia đều có
lịch sử và lãnh
thổ riêng, tiến
trình phát triển
sẽ khác nhau
giữa các nơi. Nhưng chúng ta có thể rút
ra được nhiều bài học, cả tích cực lẫn
tiêu cực từ kinh nghiệm phát triển của
các nước khác và từ những giai đoạn
lịch sử khác. Các chương trình cao
học của Trường Harvard Kennedy
dạy sinh viên những chuyên ngành
về chính sách công và rút tỉa các bài
học chính sách từ các nước trên thế
giới. Chương trình Thạc sỹ Chính
sách công của Trường Fulbright đặt
khối kiến thức này vào bối cảnh Việt
Nam thông qua phối hợp với những
tài liệu tình huống từ chương trình
nghiên cứu của chúng tôi. Kết quả
đạt được là một chương trình mang
đẳng cấp thế giới theo cách nhìn đặc
thù của Việt Nam.
Các giáo sư Trường Fulbright như Giáo
sư David Dapice và Dwight Perkins đã
dạy tôi rằng phát triển kinh tế quốc dân
thực chất là một tiến trình quốc tế. Sự
chuyển đổi kinh tế của Việt Nam đã phụ
thuộc vào việc thu hút đầu tư nước ngoài
và chỉ tập trung xác định thị trường nước
ngoài cho sản phẩm của chúng ta. Nhận
định sâu sắc này đã giúp ích cho tôi rất
nhiều về nhận thức trong vai trò biên tập
viên chuyên trách xử lý thông tin về kinh
tế quốc tế và Việt Nam hiện nay.
Trần Quốc Hải,
Biên tập viên chính Ban biên tập
tin kinh tế Việt Nam và Thế giới,
Thông tấn xã Việt Nam,
Cựu học viên FETP khóa 12
Jonathan Pincus,
Giám đốc Đào tạo
17 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
NẾU MUỐN CẠNH TRANH THÀNH CÔNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TOÀN
cầu, việt
nam phải kết nối với các nguồn tri thức trên thế giới. nhận định
này đã đưa đến Dự án Học liệu Mở của Trường Fulbright hay FETP OCW.
Cũng giống như Sáng kiến Học Liệu Mở (OCW) của Viện Công nghệ
Massachusetts (MIT), FETP OCW không phải là một dự án đào tạo từ xa, mà
là một nguồn tư liệu cho những ai đang học tập và làm việc trong các lĩnh vực
liên quan đến chính sách nhằm giúp họ cập nhật và nâng cao kiến thức về
các vấn đề chính sách của Việt Nam và những động lực của toàn cầu hóa.
Thông qua FETP OCW, bất kỳ ai có kết nối internet cũng có thể tải về tài
liệu giảng dạy và nghiên cứu chính sách của trường. Trong 5 năm qua mức
độ sử dụng FETP OCW đã gia tăng nhanh chóng, phản ánh khả năng tiếp
cận internet ngày càng mở rộng ở Việt Nam. Tất cả tài liệu giảng dạy (bao
gồm đề cương môn học, bài giảng, tài liệu đọc chọn lọc và bài tập) đều
được biên tập theo chuẩn giấy phép Creative Commons, qua đó người dùng
có thể điều chỉnh những tài liệu này theo mục đích sử dụng của mình. FETP
OCW là nguồn tài nguyên đặc biệt có giá trị cho các nhà giáo dục. Các
giảng viên được khuyến khích sử dụng tài liệu của FETP OCW vào môn
học của họ ở các trường đại học. Học viên có thể sử dụng những tài liệu này
làm định hướng cho hoạt động học tập và nghiên cứu độc lập.
Lợi ích của FETP OCW mang tính hai chiều. Phản hồi của người dùng sẽ
góp phần vào tiến trình liên tục phát triển nội dụng đào tạo của giảng viên
Trường Fulbright. Song song với việc cung cấp diễn đàn cho các nhà nghiên
cứu Trường Fulbright công bố phân tích của mình, FETP OCW còn là một
phương tiện đưa mục tiêu đóng góp trên tinh thần xây dựng vào xu thế thảo
luận các vấn đề chính sách công ở Việt Nam của trường đi xa hơn nữa.
Dự án Học Liệu Mở của Trường Fulbright
Tỉnh của tôi nghèo và ở xa. Nhiều
yếu tố đã góp phần tạo nên sự tăng
trưởng nhanh chóng của các tỉnh xung
quanh những trung tâm đô thị lớn, như
các lợi thế du lịch và cửa khẩu nối với
Tây Nam của Trung Quốc, tuy nhiên
để phát triển thì việc thu hút FDI sẽ
có tác dụng không nhiều. Do đó, phải
luôn đảm bảo rằng mỗi đồng vốn từ
ngân sách tỉnh phải được chi tiêu một
cách khôn ngoan. Các môn học như
tài chính công và thẩm định dự án đã
cho tôi những kỹ năng mà tôi có thể áp
dụng hàng ngày. Thỉnh thoảng tôi cũng
vào trang web của Trường Fulbright để
đọc những phân tích chính sách mới
nhất và tìm kiếm những chuyên đề môn
học liên quan đến công tác của tôi.
Dương Đức Huy
Giám Đốc,
Trung tâm Giống Nông Lâm Nghiệp
Lào Cai
Cựu học viên FETP khóa 7
David Dapice Đại học Tufts;
Chương trình châu Á,
Trường Harvard Kennedy
18Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
SỨC MẠNH LỚN NHẤT CỦA TRƯỜNG FULBRIGHT CHÍNH LÀ ĐỘI NGŨ
giảng viên ưu tú. đây là một tập thể nam và nữ giảng viên người Việt Nam
được đào tạo ở nước ngoài và làm việc trong môi trường đại học cũng như
trong cơ quan nhà nước và khu vực tư nhân. Họ là những giảng viên từ
các trường đại học Việt Nam như Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Bách
khoa TP.HCM. Nhiều người có bằng sau đại học về chính sách công và
kinh tế từ các trường đại học nước ngoài. Những giảng viên khác hoặc là
cựu cán bộ nhà nước hoặc là lãnh đạo doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài. Kinh nghiệm của những giảng viên thực tiễn trên sẽ bổ trợ cho kiến
thức về lý thuyết mà những giảng viên trẻ đã tiếp thu ở nước ngoài, từ đó
hình thành nên một phương pháp giảng dạy phối hợp giữa lý thuyết và thực
tiễn. Nhóm giảng viên cơ hữu Việt Nam của Trường Fulbright chịu trách
nhiệm quản lý và giảng dạy một số môn học trong Chương trình MPP.
Đội Ngũ Quản Lý
Jonathan Pincus Giảng viên về Phát triển,
Giám đốc đào tạo
Nguyễn Thị Kim Châu Phụ trách đào tạo
Ben Wilkinson Đại diện Trường Harvard
Kennedy
Giảng Viên Trường Fulbright
Vũ Thành Tự Anh Giảng viên Kinh tế học,
Giám đốc nghiên cứu
Nguyễn Xuân Thành Giảng viên Chính sách Công,
Giám đốc Chương trình MPP
Phan Chánh Dưỡng Chuyên gia Quản trị
Huỳnh Thế Du Chuyên gia Tài chính và Ngân
hàng [tạm ngưng công tác năm
học 2009-2010]
Trần Thị Quế Giang Giảng viên Tài chính
Đinh Vũ Trang Ngân Giảng viên Kinh tế
Lê Thị Quỳnh Trâm Trợ giảng Kinh tế học
Cán Bộ Chuyên Môn
Trần Thanh Phong
Trần Thanh Thái
Nguyễn Quý Tâm
Đỗ Thị Thanh Triều
Trương Minh Hòa
Phạm Hoàng Minh Ngọc
Đinh Nguyễn Duy Uyên
Võ Thanh Bình
Đội ngũ Giảng viên và Quản lý
Ben Wilkinson, Đại diện, Chương trình Việt
Nam của Trường Harvard Kennedy
19 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
Giảng Viên Việt Nam
Châu Văn Thành Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Thị Song An Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Trọng Hoài Đại học Kinh tế TP.HCM
Trương Quang Hùng Đại học Kinh tế TP.HCM
Phan Thị Thu Hương Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Minh Kiều Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Hữu Lam Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Bảo Linh Đại học Kinh tế TP.HCM
Trần Tiến Khai Đại học Kinh tế TP.HCM
Đặng Văn Thanh Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Đình Thọ Đại học Kinh tế TP.HCM
Nguyễn Quỳnh Mai Đại học Bách khoa TP.HCM
Cao Hào Thi Đại học Bách khoa TP.HCM
Nguyễn Thiện Tống Đại học Bách khoa TP.HCM
Lê Công Trứ Đại học Nông Lâm TP.HCM
Nguyễn Văn Phúc Đại học Mở Bán công TP.HCM
Nguyễn Tấn Bình Đại học Mở Bán công TP.HCM
Nguyễn Hồ Phương Chi Đại học Ngân hàng TP.HCM
Phan Hiển Minh Cục Thuế TP.HCM
Diệp Dũng Công ty phát triển Công nghiệp Tân Thuận
Lê Thị Thanh Loan Cục Thống kê TP.HCM
Đội ngũ Giảng viên và Quản lý
20Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
Trợ Giảng Và Biên Soạn Nghiên Cứu Tình Huống
Nguyễn Hoài Bảo Đại học Kinh tế TP.HCM
Lê Nguyễn Hải Đăng Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư
Thành Việt
Lương Vinh Quốc Duy Đại học Kinh tế TP.HCM
Hoàng Thị Hồng Vân Đại học Bách khoa TP.HCM
Nguyễn Vũ Quang Đại học Bách khoa TP.HCM
Võ Tất Thắng Đại học Kinh tế TP.HCM
Lại Văn Tài Đại học Bách khoa TP.HCM
Nguyễn Thị Bích Hà Ngân Hàng Đông Á
Giảng Viên Nước Ngoài
Đội ngũ giảng viên quốc tế của chương trình gồm những giáo sư thỉnh
giảng và học giả Fulbright từ các trường đại học trên thế giới. Đội ngũ này
do một nhóm giảng viên nòng cốt nước ngoài của Trường Fulbright đứng đầu.
Các giảng viên nòng cốt nước ngoài là những giáo sư đương nhiệm hoặc
giáo sư danh dự từ các trường đại học ở nước ngoài. Họ thường xuyên
đến Trường Fulbright để nghiên cứu và giảng dạy các khóa học cao cấp
và Chương trình MPP. Những giảng viên này cùng làm việc sát cánh với
tập thể giảng viên Việt Nam và hỗ trợ việc xây dựng nội dung đào tạo của
chương trình. Nhiều người đã dành thời gian đáng kể trong sự nghiệp của
mình để nghiên cứu về Việt Nam. Một số còn là các học giả và chuyên gia
chủ chốt tham gia vào các cuộc thảo luận chính sách của Việt Nam. Với
những kiến thức và kinh nghiệm làm việc hiệu quả với các nhà hoạch định
chính sách, những giảng viên trụ cột này có đủ khả năng để phân tích những
thách thức về chính sách của Việt Nam với tinh thần góp ý xây dựng.
Giảng Viên Quốc Tế
Dwight Perkins Đại học Harvard
David Dapice Đại học Tufts; Chương trình châu Á,
Trường Harvard Kennedy
Clifford Shultz Đại học Arizona State
Brian Quinn Trường Luật, Boston College
Ari Kokko Trường Kinh doanh Copenhagen
Vũ Minh Khương Đại học Quốc gia Singapore
Jay Rosengard Trường Harvard Kennedy
Jose Gomez-Ibanez Trường Harvard Kennedy
Arn Howitt Trường Harvard Kennedy
Châu Văn Thành, Giảng viên,
Đại học Kinh Tế, TP.HCM
21 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright www.fetp.edu.vn
TRƯỜNG FULBRIGHT ĐI TIÊN PHONG TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CÁC
phương pháp giảng dạy tiên tiến ở việt nam. chúng tôi không dạy theo sách
vở một cách cứng nhắc. Thay vào đó, tài liệu các môn học được biên soạn cho
phù hợp với điều kiện của Việt Nam bằng cách gắn kết các mô hình lý thuyết
trong phân tích chính sách với những nghiên cứu thực tiễn, hình thành nên
nội dung đào tạo có khả năng cung cấp cho học viên những kiến thức phong
phú cả về Việt Nam lẫn thế giới. Phương châm đào tạo của Trường Fulbright
là lấy phương pháp nghiên cứu tình huống làm trọng tâm. Bằng cách tạo áp
lực để học viên phải giải quyết những vấn đề tương tự như những gì họ sẽ gặp
phải trong thực tế sau khi tốt nghiệp, Trường Fulbright giúp học viên tiếp thu
được những kỹ năng cần thiết để trở thành các nhà hoạch định chính sách và
lãnh đạo hiệu quả hơn.
Các giảng viên của Trường Fulbright luôn khuyến khích một môi trường học
tập năng động, chú trọng sự tương tác giữa học viên - giảng viên và các bài
tập giải quyết vấn đề theo nhóm. Nhiều môn học trong Chương trình MPP sẽ
do các giảng viên kỳ cựu người Việt Nam phụ trách, các môn khác sẽ được
giảng dạy trên cơ sở phối hợp giữa giảng viên trong nước và nước ngoài.
Các môn học còn có sự hỗ trợ của những trợ giảng, phần lớn vừa học tập từ
nước ngoài trở về hoặc đang theo đuổi một học vị cao hơn. Thành viên các
nhóm giảng dạy đều có giờ trực hàng ngày tại văn phòng để tạo điều kiện
cho những học viên cần được hỗ trợ thêm đến trao đổi trực tiếp những vướng
mắc hoặc thảo luận các vấn đề cùng quan tâm. Hàng năm, Trường Fulbright
còn mời nhiều diễn giả có uy tín từ khu vực nhà nước và tư nhân, cũng như
các tổ chức quốc tế đa phương đến nói chuyện với học viên về những vấn đề
thời sự trong phát triển kinh tế.Tất cả môn học đều được giảng dạy bằng tiếng
Việt hoặc tiếng Anh thông qua phiên dịch. Để đảm bảo rằng học viên Trường
Fulbright có thể tận dụng những ấn phẩm bằng tiếng nước ngoài, nhà trường
thường xuyên tổ chức dịch tài liệu sang tiếng Việt, gồm các sách giáo khoa
hàng đầu, những bài báo cập nhật và thời sự, cùng nghiên cứu tình huống.
Thật vậy, việc chọn và dịch tài liệu giảng dạy được xem là thành phần quan
trọng trong quá trình phát triển nội dụng đào tạo, đặt biệt quan trọng là chất
lượng của những tài liệu dịch này, và tất cả đều được đưa lên trang FETP
OCW trừ những tài liệu chịu sự ràng buộc về bản quyền.
Phương pháp học tập
Học nhóm
22Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbrightwww.fetp.edu.vn
CÁC HỌC GIẢ ĐẠI HỌC HARVARD BẮT ĐẦU THAM GIA ĐỐI THOẠI
chính sách mang tính xây dựng với chính phủ việt nam từ hơn hai thập
niên trước. mục tiêu của cuộc đối thoại này là chia sẻ những phân tích về
các nền kinh tế quốc gia, trong khu vực và thế giới và những chính sách
mà Việt Nam và các nước khác đã áp dụng để đối phó với những thách
thức kinh tế. Những sáng kiến đối thoại chính sách được dựa trên kinh
nghiệm chuyên sâu của Harvard trong khu vực châu Á và sự tham gia tích
cực về mặt học thuật của Đại Học Harvard trong quá trình phân tích và
hình thành chính sách ở nhiều quốc gia trên khắp thế giới. Ngày nay,
Trường Harvard Kennedy thường xuyên được các cơ quan hoạch định
chính sách của Việt Nam tham vấn về các vấn đề liên quan đến những
thách thức chính sách khác nhau, đặc biệt là chiến lược phát triển kinh tế
xã hội, khả năng cạnh tranh quốc tế, sự phát triển vùng, chính sách giáo
dục và chính sách vĩ mô của Việt Nam. Các cuộc thảo luận với Chính phủ
Việt Nam luôn có sự tham gia tích cực của các chuyên gia và giảng viên
từ Harvard và Trường Fulbright. Họ luôn tiếp cận các vấn đề chính sách
trên quan điểm khách quan và khoa học, và những đối thoại chính sách
với Chính phủ luôn diễn ra trong không khí tôn trọng và tin tưởng lẫn
nhau. Trường Harvard Kennedy luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành
của Chính phủ như Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trong hai thập niên qua, nhiều nam nữ chuyên viên người Việt Nam đã tham
gia các trường đào tạo chuyên ngành và cao học tại Harvard. Những người khác
đến Harvard theo các chương trình học bổng nghiên cứu hay để tham dự các
khóa đào tạo cao cấp. Trường Harvard Kennedy coi việc đầu tư vào vốn con
người là một thành phần quan trọng trong sứ mệnh của mình.
Harvard ở Việt Nam: Đối thoại và thảo luận
Thomas Vallely, Giám đốc,
Chương trình Việt Nam của
Trường Harvard Kennedy
Khi nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát
triển, các chính quyền địa phương sẽ
đối mặt với những thách thức phức tạp
hơn. Khi tôi quyết định học sau đại học,
tôi biết mình muốn một chương trình có
thể trang bị những kỹ năng thực tế để tôi
áp dụng ngay trong công việc. Trường
Fulbright chắc chắn đáp ứng được
mong đợi này của tôi. Nhưng có thể nói
rằng những kỹ năng mềm mà tôi đã trau
dồi được ở Trường như thuyết trình,
viết và nói, và làm việc theo nhóm hiệu
quả cũng có giá trị ngang bằng hoặc
hơn những kỹ năng cứng mà tôi đã học
được ở đó.
Phùng Thị Kim Anh
Chuyên viên tổng hợp,
Văn phòng Thành ủy Đà Nẵng
Cựu học viên FETP khóa 5