Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tiểu luận cao học, truyền thông chính sách trong phòng chống dich bênh covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.14 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
1. Lời mở đầu
2. Mục đích nghiên cứu
3. Các khái niệm chung
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
HIỆU QUẢ CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG
ĐẠI DỊCH COVID 19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Hiệu quả của mạng xã hội thời 4.0 hiện nay
2. Hiệu quả của mạng xã hội trong phòng chống đại dịch covid 19 ở
Việt Nam hiện nay
3. Ưu điểm, thành tựu và hạn chế của mạng xã hội trong phòng chống
dịch Covid – 19 ở Việt Nam hiện nay.
4. Giải pháp
TỔNG KẾT CHƯƠNG II

1


1. Lời mở đầu
Nếu tại năm 2003 đại dịch SARS gây lây lan một cách chóng mặt trên
tồn thế giới thì hiện nay năm 2021 Việt Nam phải một lần nữa đối mặt với
đại dịch COVID 19. Đại dịch COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra có
trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 1 năm 2020.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV)
bùng phát từ cuối năm 2019 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc đến nay đã
thành vấn nạn y tế khẩn cấp toàn cầu, với số người chết cao hơn dịch SARS
năm 2003. Sau một thời gian khi nhà nước đưa các chính sách để người dân
thi hành như giãn cách toàn xã hội, người nhập cảnh phải cách ly trong vòng


14 ngày, kiểm tra nghiêm ngặt các đường biên giới, cửa khẩu, phòng chống
dịch bệnh… Đến tháng 3/2021, đại dịch COVID 19 đã quay lại một lần nữa,
thậm chí có người đã mắc Covid 19 biến chủng của Ấn Độ. Một lần nữa, Việt
Nam phải đối mặt chiến đấu với dịch bệnh.
Cả 2 đợt cao điểm dịch ở Việt Nam đều nhanh chóng được kiểm sốt
tốt. Tính tới thời điểm hiện tại, chúng ta đã tạm thời nới lỏng các biện pháp
phòng tránh, trở về trạng thái bình thường trong khi nhiều nước trên thế giới
vẫn đang oằn mình chống Covid-19. Để có được kết quả đáng tự hào này,
đương nhiên nhờ rất nhiều vào sự đồng sức, đồng lòng của nhân dân dưới sự
đường lối chỉ đạo đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Song, cũng có sự đồng lịng
của người dâm trên tồn thế giới, cổ vũ và ủng hộ Nhà nước, đặc biệt là biết
ơn đến các y bác sĩ, đã hết lòng cứu và chữa trị những người nhiễm Covid 19.
Dù khác nhau về chiến lược trong từng đợt, nhưng trong bất cứ thời điểm nào,
việc ngăn chặn dịch đều được thực hiện một cách quyết liệt, triệt để. Và Bộ Y
tế chính là lực lượng nòng cốt trên “mặt trận chống Covid-19” với đội ngũ
chuyên gia, y bác sĩ tận tâm, nhiệt huyết, khơng chỉ chữa trị cho những bệnh
nhân mà cịn giúp tồn dân an lịng và tin tưởng.
Một trong những yếu tố then trong trong chiến lược của Bộ Y tế đó
truyền thơng đại chúng, giúp người dân nắm được thơng tin chính xác, khơng
2


bị tâm lý hoang mang. Có thể nói, Bộ đã tuyên truyền trên mọi mặt trận đầy
hiệu quả: Thông qua SMS, các fanpage chính chủ trên MXH, ứng dụng trên
nền tảng internet, website, truyền thông trực tiếp trong cộng đồng (phát tờ rơi,
treo băng rôn ở các đường phố, nơi công cộng…). Vậy, hiệu quả của mạng xã
hội trong truyền thơng phịng, chống đại dịch Covid -19 ở Việt Nam hiện nay
đã có ảnh hưởng như thế nào?
2. Mục đích nghiên cứu
- Thứ nhất, làm rõ các khái niệm chung: mạng xã hội là gì? Covid -19

là gì? Tác hại
- Thứ hai, chỉ rõ hiệu quả của mạng xã hội thời 4.0 hiện nay
- Thứ ba, phân tích và đưa các dẫn chứng hiệu quả của mạng xã hội
trong phòng chống đại dịch covid 19 ở Việt Nam hiện nay.
- Thứ tư, chỉ ra các ưu và nhược điểm của mạng xã hội trong dịch
Covid -19 hiện nay
- Thứ năm, đưa ra các giải pháp để truyền thơng phịng chống dịch
bệnh được nâng cao hơn.
3. Các khái niệm chung
3.1

Mạng xã hội là gì?

Mạng xã hội có thể hiểu là một trang web hay nền tảng trực tuyến với
rất nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng kết nối
từ bất cứ đâu.Mạng xã hội có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết
bị như máy tính, điện thoại…
Ví dụ một số mạng xã hội đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam:
- Facebook: Mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay. Người dùng có thể
tạo tài khoản bằng số điện thoại hoặc email.
- Youtube: Trang mạng xã hội chia sẻ video, người có tài khoản trên
YouTube có thể truy cập bằng điện thoại hoặc máy tính.

3


- Instagram: Ứng dụng chia sẻ ảnh và video miễn phí trên điện thoại,
máy tính. Bạn có thể đăng tải hình ảnh hoặc video lên Instagram và chia sẻ
chúng với nhóm bạn bè, họ có thể xem, bình luận và thích bài viết của bạn.
Và mạng xã hội đang dần phổ biến nhất hiện nay, cũng góp phần

truyền tải thơng tin từ Nhà nước, bộ y tế và thậm chí thu hút trên tồn thế giới
về cách phịng bệnh đó chính là mạng xã hội Tiktok.
- Tiktok: TikTok là nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung
Quốc được ra mắt vào năm 2017, dành cho các thị trường bên ngoài Trung
Quốc. bởi Trương Nhất Minh, người sáng lập của ByteDance. Nó được sử
dụng để tạo các video ca nhạc ngắn, hát nhép, khiêu vũ, hài kịch và tài năng
từ 3 đến 15 giây, và các video lặp lại ngắn từ 3 đến 60 giây.
3.1.1 Đặc điểm của mạng xã hội
Mạng xã hội tuy tồn tại dưới nhiều hình mơ hình khác nhau nhưng nhìn
chung, mạng xã hội đều có những điểm chung sau:
Thứ nhất, mạng xã hội là một ứng dụng được sử dụng trên nền tảng
Internet.
Thứ hai, tất cả nội dung trên mạng xã hội đều do người dùng tự tạo ra,
tự chia sẻ.
Thứ ba, mỗi người dùng trên mạng xã hội đều phải tạo tài khoản, hồ sơ
riêng.
Thứ tư, mạng xã hội sẽ kết nối tài khoản người dùng đến các tài khoản
cá nhân, tổ chức khác thông qua các tài khoản ảo do người dùng tạo ra.
3.2

Covid – 19 là gì?

Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARSCoV-2, trước đây có tên là virus corona mới 2019 (2019-nCoV) và cũng được
gọi là virus corona ở người 2019, là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm
đường hô hấp cấp do virus corona 2019, xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12
năm 2019, trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán,

4



Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau đó trở thành một đại dịch
tồn cầu.
Vào ngày 12 tháng 01 năm 2020, nó được Tổ chức Y tế Thế giới gọi
tên là 2019-nCoV, dựa trên một phương thức đặt tên cho virus corona mới.
Đến ngày 11 tháng 2 năm 2020, Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus (ICTV)
quyết định đặt tên chính thức cho chủng virus corona mới này là SARS-CoV2 khi họ phân tích rằng nó cùng loài với virus SARS từng gây ra đại dịch năm
2003 nhưng là một chủng khác của loài.
Virus này là một loại virus corona ARN liên kết đơn chính nghĩa. Trong
khoảng thời gian đầu của đại dịch COVID-19, các nhân viên nghiên cứu đã
phát hiện chủng virus này sau khi họ tiến hành đo lường kiểm tra axit nucleic
và dò tra trình tự bộ gen ở mẫu vật lấy từ người bệnh
3.2.1 Tình hình dịch Covid 19 ở Việt Nam hiện nay.
Ở Việt Nam hiện nay tính đến ngày 23/5/2021 đã có 5.141 ca nhiễm,
2.374 ca đang điều trị, 2.721 số người đã khỏi và 42 người tử vong.
Các tỉnh như Bắc Giang, Hưng Yên… hiện nay đang có số ca mắc cao
và nằm trong vùng dịch, có chỉ thị giãn cách xã hội.
Hiện nay, tình hình dịch ở Bắc Giang vẫn rất phức tạp, khó lường, cịn
nguy cơ lây nhiễm trong các khu cách ly.
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn nhận định tình hình dịch ở Bắc Giang vẫn
rất phức tạp, khó lường, cịn nguy cơ lây nhiễm trong các khu cách ly. Hiện
tại, Bắc Giang mới bắt đầu tầm soát rộng rãi trong cộng đồng. Các cơ sở y tế
số lượng giường bệnh cịn ít, gánh nặng tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID19 còn rất lớn.
Về lực lượng lấy mẫu, Thứ trưởng cho biết Bộ Y tế đã điều động 200
sinh viên Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương, ngoài ra Trường Đại học Y Hà
Nội đã gọi điện sẵn sàng hỗ trợ Bắc Giang. Cùng đó, nếu cần thiết, Bộ Y tế sẽ
điều động Đại học Y tế công cộng, các bệnh viện và CDC các tỉnh cũng sẵn
sàng lên đường.
5



TỔNG KẾT CHƯƠNG I
Qua chương 1 đã làm rõ các vấn đề lý luận, tình hình dịch bệnh covid
hiện nay và tầm quang trọng của mạng xã hội. Bên cạnh đó cịn nêu rõ các
khái niệm về mạng xã hội là một trang web hay nền tảng trực tuyến với rất
nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng kết nối từ
bất cứ đâu. Mạng xã hội có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị
như máy tính, điện thoại. Hiểu được sự nguy hiểm của dịch bệnh Covid – 19
ở Việt Nam ta hiện nay. Thơng qua SMS, các fanpage chính chủ trên MXH,
ứng dụng trên nền tảng internet, website, truyền thông trực tiếp trong cộng
đồng (phát tờ rơi, treo băng rôn ở các đường phố, nơi cơng cộng…). đã lại
hiệu quả phịng chống dịch vô cùng cao ở Việt nam hiện nay.
CHƯƠNG II
HIỆU QUẢ CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG
ĐẠI DỊCH COVID 19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Hiệu quả của mạng xã hội thời 4.0 hiện nay
Mạng xã hội Việt Nam đã và đang đi những bước khởi đầu cho hành
trình phát triển một mạng xã hội nội địa phổ biến. Những năm gần đây, mạng
xã hội (MXH) đã có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã
hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. MXH đã trở
thành một thuật ngữ phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép người
dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả. 
Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, MXH là hệ thống thông tin cung cấp
cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng,
tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang
thơng tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trị chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh,
6


hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.Nhìn từ góc độ văn hóa- xã
hội, MXH là tập hợp các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm cá nhân, tổ

chức trên mơi trường internet. Chính vì thế, MXH có thể coi là một loại hình
cộng đồng song mang tính chất ảo, trong đó bao gồm nhiều cộng đồng trực
tuyến khác nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con
người. Một số cộng đồng như Facebook, Youtube, Zalo… thu hút một số
lượng lớn người tham gia, ngày càng đóng vai trị quan trong xã hội
MXH đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, người
dùng sẽ luôn nhận được những thông tin cập nhật kịp thời về lĩnh vực, vấn đề
mà mình quan tâm theo dõi. Qua đó giúp họ có thể nắm bắt được các xu thế
của đời sống phục vụ cho cơng việc và cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, trên
MXH có nhiều trang dạy kỹ năng sống như ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao
tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có những kỹ năng cơ bản cần thiết
trong cuộc sống hiện đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí.
MXH góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng. Văn
hóa MXH là một bộ phận của văn hóa cộng đồng và có ảnh hưởng ngày càng
lớn đến văn hóa cộng đồng. Nhờ áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật,
MXH cho phép người dùng có thể kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình,
cộng đồng ngày một thuận tiện hơn. Người dùng có thể dễ dàng chia sẽ tình
cảm, niềm vui, nổi buồn… với cộng đồng. Sự tham gia của cá nhân vào các
công việc chung của cộng đồng cũng được thúc đẩy. Thực tế từ khi MXH
phát triển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” được thực hiện sinh
động hơn. Công tác xã hội như cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có
nhiều khởi sắc. Nội lực của cộng đồng được phát huy hiệu quả hơn trong
công cuộc phát triển kinh tế- xã hội. Các hình thức kinh doanh online trên
MXH của cá nhân và doanh nghiệp ngày càng phát triển, mang tính chuyên
nghiệp.

7



MXH góp phần thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn
hóa của Việt Nam. Các MXH, nhất là MXH xuyên quốc gia như Facebook,
Youtube… đã tạo ra những cơ hội, khả năng tiếp xúc, giao lưu văn hóa, thúc
đẩy xích lại gần nhau, hiểu biết lẫn nhau giữa dân tộc ta với các dân tộc khác
trên thế giới. Thông qua MXH, thế giới biết đến Việt Nam hơn như một dân
tộc u chuộng hịa bình, tơn trọng công lý, năng động với một kho tàng các
giá trị văn hóa phong phú, đầy bản sắc.
Truyền thơng xã hội đang đóng một vai trị khơng thể thay thế trong
việc lan tỏa hiệu ứng thông tin kịp thời đến các nhóm xã hội khác nhau. Các
mạng xã hội đang chung tay với cơ quan quản lý nhà nước cập nhật thơng tin
rõ nguồn gốc, từ cơ quan chức năng, góp phần đẩy lùi tin giả. Chúng ta đã và
đang chứng kiến những chiến dịch truyền thông xã hội kêu gọi ủng hộ các y,
bác sĩ, lực lượng vũ trang trên tuyến đầu chống dịch…, đã chứng minh khía
cạnh tích cực của những nền tảng trực tuyến trong cuộc chiến chống đại dịch
COVID-19. Không chỉ là kênh cung cấp thông tin, truyền thơng xã hội cịn
được sử dụng để lan truyền những thông điệp ý nghĩa đến cộng đồng hay lên
án những hành vi sai trái trong q trình phịng, chống đại dịch COVID-19.
Tại Việt Nam cho thấy, hệ thống báo chí chính thống, Ban Chỉ đạo quốc gia
về phịng, chống dịch COVID-19 của Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Thơng tin và
Truyền thông… đã sử dụng truyền thông xã hội như một công cụ đắc lực để
truyền tải các thông điệp cần thiết về phịng, chống dịch COVID-19 trong
tồn xã hội. Bên cạnh đó, các mạng xã hội như Facebook, Twitter,
YouTube… đã tích cực kiểm sốt thơng tin sai trái, xóa bỏ tin bịa đặt, dán
nhãn tin khả nghi, treo/ngưng các tài khoản chuyên tung tin thất thiệt, và dùng
thuật toán để giúp người dùng tăng tiếp xúc với các nguồn tin đáng tin cậy. 
Như vậy, truyền thông xã hội đang đóng một vai trị tích cực khơng thể phủ
nhận, song để kiểm sốt khía cạnh tiêu cực, phát huy mặt tích cực của truyền
thơng xã hội, hơn lúc nào hết, báo chí chính thống cần phát huy vai trị định
8



hướng và làm chủ “dịng chảy” thơng tin trên mạng xã hội, thực sự trở thành
người dẫn dắt và hướng dẫn dư luận xã hội.

2. Hiệu quả của mạng xã hội trong phòng chống đại dịch covid 19 ở
Việt Nam hiện nay
Hỗ trợ công tác truyền thông cho Bộ Y tế khơng thể khơng kể tới báo
chí. Kênh thơng tin này đã thể hiện tốt vai trị của mình, nỗ lực cung cấp
thơng tin chính xác, tin cậy, bác bỏ các quan điểm sai trái, đưa ra nhiều bằng
chứng để khẳng định Đảng, Chính phủ, các cấp, các ngành của Việt Nam đã,
đang làm hết sức mình để phịng ngừa, kiểm soát được dịch Covid-19. Mạng
xã hội cũng phát huy tốt vai trị truyền tải thơng tin tới người dân một cách
hiệu quả trong thời đại công nghệ số.
Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá sử dụng hiệu quả
mạng xã hội để ứng phó với COVID-19. Theo nhận định của tạp chí hàng đầu
Mỹ The Nation, chiến dịch truyền thông mạnh mẽ và sáng tạo thông qua
mạng xã hội là một trong những yếu tố giúp Việt Nam thành công trong cuộc
chiến chống dịch. Việc Bộ Y tế Việt Nam công bố kênh thông tin trên mạng
xã hội Lotus hay ra mắt kênh chống dịch trên nền tảng TikTok… đã giúp lan
tỏa những kiến thức phòng, chống bệnh đúng cách, giúp người dân cập nhập
tình hình dịch bệnh, góp phần trang bị thêm kiến thức để có hành vi đúng đắn,
chủ động phịng, chống dịch bệnh, bảo vệ bản thân và cộng đồng. Và các
trang mạng phổ biến như Facebook, Zalo, Twitter, Lotus, Tiktok… là những
mạng xã hội mang lại hiệu quả trong phòng chống đại dịch Covid 19 khơng
chỉ ở Việt Nam hiện nay mà cịn gây ấn tượng trên toàn thế giới.
2.1

Mạng xã hội Facebook

Đơn cử như Facebook triển khai bản đồ theo dõi vị trí người dùng,

cung cấp dữ liệu về xu hướng phạm vi di chuyển, từ đó dự báo sự lây lan của
9


COVID-19. Nền tảng Snapchat ra mắt “Bảng tin COVID-19” với những
thông tin mới nhất về dịch bệnh, được lấy từ các nguồn thơng tin chính thống,
như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và số liệu của chính phủ các nước.
Thông qua hàng loạt fanpage, group lớn nhỏ, tài khoản cá nhân của KOLs có
sức ảnh hưởng, các thơng điệp của Bộ Y tế được truyền tải tới đông đảo cư
dân mạng. Đặc biệt những bài viết kêu gọi mọi người chủ động, bình tĩnh,
chọn lọc nguồn tin uy tín, nâng cao trách nhiệm cộng đồng, chia sẻ khó khăn
với lực lượng tuyến đầu chống dịch có sức lan tỏa lớn.
Mạng xã hội Facebook hiện nay cũng là nơi mà người dân Việt Nam kết nối
với nhau nhiều nhất. Các trang báo mạng, thơng tin chính phủ được người cập
nhật liên tục chủ yếu qua các đường link dẫn trên facebook. Người dân qua
MXH facebook cũng đã thấu hiểu sự vất vả của các y bác sĩ, cách ban lãnh
đạo đang chiến đấu hết mình đề ngăn chặn dịch bệnh. Hiện nay, đài truyền
hình VTV, Thơng tin chính phủ cũng đã được tích xanh trên facebook xác
nhận là kênh thơng tin chính xác thuộc Nhà nước. Người dân thay vì lên
mạng tìm kiếm thơng tin, thì việc vào Facebook tìm các kênh trên fanpage
cũng dễ dàng cập nhật các thông tin chính xác về dịch bệnh hiện nay. Số
người mắc Covid hiện nay và trên toàn thế giới, các cách phịng dịch hiệu quả
Sức mạnh của việc lan truyền thơng điệp, ảnh, thông tin về đại dịch
Covid -19 trên mạng xã hội Facebook rất lớn. Từ những việc trên đã khiến
cho người dân cả nước đồng lòng hơn bao giờ hết. Tuân thủ, thi hành đúng
chỉ thị nhà nước ban hành.
VD như việc giãn cách toàn thành phố Hà Nội, người dân đã chấp hành
đúng quy định, trình báo những hành vi không làm đúng chỉ thị nhà nước đưa
ra. Bên cạnh đó cũng đã tạo nên những thơng điệp như “Ai ở đâu hãy ở yên ở
đó” , “Việt Nam quyết thắng đại dịch”, lan toả yêu thương đến tất cả những

người gặp khó khăn về việc làm trong giãn cách. Ca ngợi những tấm lòng hảo
tâm giúp những người khó khăn. Có thể nói khơng chỉ các y bác sĩ, chính

10


quyền Nhà nước chiến đấu đại dịch mà chính nhờ tinh thần đồn kết, sự đồng
lịng của nhân dân cả nước sẽ chiến đấu và vượt qua tất cả.
Hay việc đổi tên trên mọi thiết bị di động sử dụng gói mạng MobiFone
từ “MobiFone” thành “Hayonha” đã khiến cho người dân thích thú, chia sẻ
thơng điệp sáng tạo phịng chống dịch của nhà mạng trên Facebook…
2.2

Mạng xã hội Zalo

Ở Zalo có ưu điểm lớn chính tính năng gửi tin nhắn tự động từ các cơ
quan nhà nước như “Bộ Y Tế”, “Sở Thông Tin Và Truyền Thông” liên tục
gửi các thông tin quan trọng đến người dùng Zalo. Đây là một tính năng hay
để người dân có thể dễ dàng tiếp cận được luôn mà không cần phải thông qua
các trang web hay báo mạng nào để đọc được luôn các thơng tin quan trọng từ
Nhà nước.
Có thể nói, trong tình hình dịch bệnh hiện nay, như giới trẻ thường nói đùa
rằng “Zalo và Bộ Y Tế nhắn tin nhiều hơn cả người yêu” khi tình hình dịch
bệnh, số ca nhiễm được gửi đến người dân hàng giờ. Giúp người dân cập nhật
thơng tin và cách phịng chống dịch bệnh, đồng thời cũng nhắc nhở và cảnh
tỉnh khẳng định dịch bệnh đang rất nghiêm trọng.
VD Ứng dụng Zalo phòng, chống dịch Covid-19 chỉ là một trong nhiều
chủ trương, biện pháp Công an quận Đống Đa đã và đang thực hiện, đối với
công tác Công an.Đại tá Võ Hồng Phương, Trưởng Công an quận Đống Đa
chia sẻ, cách thức sử dụng mạng xã hội Zalo để lập nhóm điều hành, xử lý

khẩn trương và hiệu quả các cơng việc nóng, địi hỏi thời gian giải quyết
nhanh trên địa bàn đã được Công an quận Đống Đa áp dụng thành công từ
nhiều năm nay.
Đặc biệt, nhận định dịch Covid 19 có diễn biến phức tạp, không thể lơ là, chủ
quan, đầu tháng 2-2020, Ban Chỉ huy Công an quận đã thống nhất xây dựng
kế hoạch chỉ đạo điều hành qua mạng xã hội Zalo. Qua đó, mọi chỉ đạo của
cấp trên sẽ được lãnh đạo Công an quận thông báo đến các chỉ huy đội,
phường mà không mất nhiều thời gian. Mọi thông điệp được truyền đạt chỉ
11


sau vài giây. Đồng thời, các CBCS cũng sẽ cập nhật thông tin, báo cáo bằng
cách gửi tin nhắn với âm thanh, hình ảnh, video... Các văn bản báo cáo cũng
được đa dạng hóa và thể hiện một cách trực quan, sinh động nhất. Chính vì
vậy, cơng tác chống dịch tại các địa bàn đã được triển khai một cách nhanh
nhất, hiệu quả nhất.
2.3

Mạng xã hội Twitter

Mạng xã hội Twitter mang xu hướng quốc tế, ở đây mọi người đều kết
nối với nhau thông qua các Hastag để thể hiện thơng tin đang là điểm nóng.
Và Covid hiện nay cũng là một trong những lượt tìm kiếm trên Twitter. Ở đây
mọi người kết nối và chia sẻ các thông tin dịch bệnh trên tồn thế giới. Và qua
đó, người dân các nước khác cũng biết biện pháp phòng dịch của Việt Nam
hiệu quả như thế nào. Hết lòng ca ngợi song bên cạnh đó cũng có ý kiến trái
chiều về chế độ cách ly 14 ngày khi nhập cảnh tại Việt Nam.
Ví dụ như sự việc liên quan đến sự việc 20 người Hàn Quốc bị cách ly
khi đến Việt Nam những người trong nhóm du khách trên đã tiếp nhận phỏng
vấn của YTN News (Hàn Quốc) và quay lại video gửi cho kênh này để chê

bai khâu cách ly của Việt Nam, lên án Việt Nam “tịch thu hộ chiếu” cũng như
kêu gọi "giải cứu". Đáng nói, nhiều người trong nhóm người Hàn Quốc cách
ly có ý chê bai những suất cơm hỗ trợ của chính phủ Việt Nam.  "Vào buổi
sáng tơi chỉ được ăn vài lát/mẩu bánh mì", "Tôi đã bị đối xử quá tệ dù tôi
không hề bị sốt. Khơng có bất cứ thứ gì được chuẩn bị ở đây" - một số người
Hàn Quốc bị cách ly.
Đứng trước những thông tin sai sự thật như thế này, khi bánh mì được
coi là một trong những ẩm thực đặc trưng của Việt Nam. Ngay lập tức điều
này dường như đã “chọc giận” cộng đồng mạng ở Việt Nam, nhiều nhóm trên
mạng xã hội đã liên tục chia sẻ thông tin này, và kêu gọi mọi người đẩy
#ApolozieToVietNam (xin lỗi Việt Nam) và #KoreansStopLying (người Hàn

12


dừng việc nói dối lại” lên top tự khóa thịnh hành. Quả thật, chỉ sau một đêm,
từ khóa #ApolozieToVietNam đã lên top 1 Twitter thế giới.
Qua sự việc này chúng ta có thể thấy, thơng qua mạng xã hội
twitter người dân Việt Nam đã cùng nhau đứng lên bảo vệ đất nước, khơng
những vậy cịn khẳng định quy định phịng dịch của Nhà nước đưa ra, người
nhập cảnh phải cách ly 14 ngày song vẫn được đảm bảo đồ ăn dinh dưỡng,
đảm bảo chất lượng.
2.4

Mạng xã hội Lotus

Trong nước, Lotus là mạng xã hội tham gia cuộc chiến chống Corona
từ rất sớm với chiến dịch hết sức bài bảng mang tên "Lá chắn virus Corona".
Cổng thông tin "Lá chắn virus corona" cập nhật liên tục tình hình dịch
bệnh cũng như giúp người dùng tự kiểm tra, tự bảo vệ thông qua Cẩm nang

kiến thức và các bài Test cập nhật mỗi ngày.
Ngoài những thông tin cập nhật thường xuyên về số người nhiễm virus
Corona trên toàn thế giới, mực độ phân bố, tình hình cụ thể của từng ổ dịch
lớn; "Lá chắn virus Corona" cịn mang tới những thơng tin về ảnh hưởng của
đại dịch Corona lên kinh tế - chính trị - xã hội toàn thế giới/Việt Nam.
Các thư mục chuyên biệt cũng hỗ trợ người dùng theo dõi và tìm kiếm
các thơng tin liên quan đến tình hình dịch bệnh như Cẩm nang phịng chống
dịch, Góc chun gia, Doanh nghiệp hành động, Tác động kinh tế hay Việt
Nam hành động...
Ngoài ra, mạng xã hội này còn thiết kế bộ câu hỏi phong phú – đa dạng
– hữu ích, cung cấp một bức tranh toàn cảnh 360 độ mà người dân Việt Nam
cần biết để bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây nhiễm.
Tồn bộ các thơng tin được cung cấp thường xun và liên tục từ
Nguồn thơng tin chính thống của Bộ Y tế, WHO và tham vấn bởi các chuyên
gia y khoa uy tín đến từ Cục Y tế và các bệnh viện chuyên/đa khoa lớn nhất
Việt Nam.
13


Với hàng loạt những gì đã làm, có thể nói, Lotus đang là mạnh xã hội
có các hoạt động tích cực nhất trong cuộc chiến phòng chống dịch Covid-19
tại Việt Nam.
2.5

Mạng xã hội Youtube

Youtube vừa cho ra bản cập nhật mới để có thể xử lý thơng tin sai lệch
về COVID-19, đồng thời giúp người dùng cập nhật thông tin chính xác hơn.
Chức năng chính được cập nhật chính là việc Youtube đã tạo thêm một bảng
thông tin giúp người dùng có thể nhận được thơng tin chuẩn xác từ các trang

chính thống.
Nỗ lực xóa các video chứa thơng tin sai lệch
Youtube cũng đang trong quá trình gỡ bỏ những video cung cấp thông
tin sai lệch hoặc không được xác thực và đồng thời gia tăng khả năng host các
video trực tuyến.
Thay đổi chính sách sự kiện nhạy cảm
Chính sách sự kiện nhạy cảm trước đây không cho phép thương mại
các video đề cập đến dịch bệnh COVID-19. Tuy nhiên Youtube sẽ nới lỏng
chính sách của mình cho phép các Youtubers có thể kiếm tiền từ những video
có nội dung liên quan đến dịch COVID-19.
2.6

Mạng xã hội tiktok

Trước đó, hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam trong việc
phịng chống tin giả về dịch viêm đường hơ hấp cấp Covid-19 và nâng cao ý
thức người dùng về việc phòng dịch, TikTok - nền tảng video ngắn hàng đầu
thế giới hợp tác với Bộ Y Tế và Bộ Thông tin - Truyền thông ra mắt tài khoản
với ID @ICT_anti_nCoV.
@ICT_anti_nCoV là kênh thơng tin chính thống về dịch viêm đường
hơ hấp cấp Covid-19. Mỗi ngày, TikTok sẽ đăng tải ít nhất 1-2 video, giúp
người dùng cập nhật diễn tiến chính xác của dịch bệnh nguy hiểm, theo dõi
các khuyến cáo từ cơ quan y tế có chun mơn, trang bị thêm các kiến thức
phịng chống bệnh, từ đó bảo vệ tốt hơn cho bản thân và cộng đồng.
14


Các video trên kênh @ICT_anti_nCoV không chỉ đáp ứng tiêu chí
hàng đầu về nguồn dẫn chính thống, tham khảo từ Bộ Y Tế, WHO và các cơ
quan y tế địa phương, mà cịn được thể hiện dưới hình thức video có thời

lượng từ 15-60 giây, giúp người dùng thuận tiện theo dõi bất kỳ lúc nào và bất
cứ nơi đâu. Song song, các đoạn video còn kết hợp cùng hiệu ứng đồ họa sinh
động, hình ảnh minh họa trực quan và dẫn dắt của MC chuyên nghiệp, giúp
người dùng dễ dàng nắm bắt thông tin.
Bắt đầu cập nhật tin tức từ ngày 4/2/2020 và đến 17/2, kênh thông tin
về Covid-19 trên TikTok đã thu hút hơn 3 triệu lượt xem, hơn 176 ngàn lượt
yêu thích và 36 ngàn người theo dõi, cho thấy sự quan tâm sâu sát và sự nhạy
bén của cộng đồng với những kênh thơng tin chính thống. Bên cạnh các video
dạng tin tức, một số video có nội dung thiết thực như "Phịng bệnh cho trẻ
mùa dịch Covid-19 cần lưu ý gì?" hay "8 cách tăng cường hệ miễn dịch" cũng
nhận được sự chú ý của đông đảo người dùng.
Trong thời điểm khủng hoảng tin tức gây nên nhiều hoang mang, lo
lắng, TikTok nhận thấy tính cấp thiết của việc triển khai kênh thơng tin chính
thức, với nội dung chính xác, đáng tin cậy từ các cơ quan chức năng. Đặc
biệt, việc người dân nắm rõ thông tin và các khuyến cáo sẽ phần nào hạn chế
sự lây nhiễm và tiến đến đẩy lùi đại dịch Corona, tránh các hậu quả xấu cho
xã hội, kinh tế của Việt Nam.
Song song với việc tạo kênh thông tin chính thức, TikTok cũng nỗ lực
siết chặt quản lý nội dung về dịch bệnh trên nền tảng, đảm bảo thông tin do
người dùng đăng tải phải có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đáng tin cậy, bao
gồm Bộ Y Tế, WHO và chính quyền địa phương. Các nội dung khơng có
nguồn gốc rõ ràng, thiếu cơ sở sẽ bị báo cáo vi phạm Nguyên tắc Cộng đồng
trên TikTok.
TikTok Việt Nam được Bộ Y tế vinh danh có nhiều đóng góp đột phá và
thiết thực trong phòng chống COVID-19 nhờ loạt chiến dịch 'Vũ điệu rửa tay',
'Ở nhà vẫn vui' và 'Thank You Hero'.
15


Với mục đích chung tay tuyên truyền nâng cao ý thức phòng bệnh cho

mọi người giữa mùa dịch corona. Ghen Cô Vy - ca khúc cổ động của Bộ Y tế,
với giai điệu bắt tai và ca từ dễ thuộc đã giúp Ghen Cô Vy được hưởng ứng
mạnh mẽ trong nước và trên thế giới. Từ Hội Chữ thập đỏ, Hội Trăng lưỡi liềm
đỏ, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc... cho đến phòng thu đài BFM TV (Pháp)
đều rộn rã lời ca khúc phiên bản tiếng Anh.
Khơng chỉ có phần lời được biến tấu vui nhộn chứa thông điệp rửa tay,
giữ vệ sinh đúng cách để phòng tránh dịch corona, bài hát "Ghen Cô Vy" hay
#vudieuruatay trên Tiktok được biên đạo Quang Đăng thực hiện đã gây sốt
khơng chỉ Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới.
Tờ Billboard - tạp chí Âm nhạc lớn nhất nước Mỹ đã đưa tin về bài hát
cute này cách đây hơn 1 tuần kèm bài phỏng vấn trực tiếp Quang Đăng - tác
giả vũ điệu rửa tay. Ca khúc này cũng xuất hiện trên chương trình "Last Week
Tonight With John Oliver" và được khán giả đón nhận vơ cùng nồng nhiệt.
Trang Facebook của UNICEF - Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc cũng
chia sẻ đoạn clip vũ công Quang Đăng thực hiện "vũ điệu rửa tay" cùng lời
khen đánh giá cao sự sáng tạo và nỗ lực trong phương thức tuyên truyền rửa
tay đúng cách để phòng ngừa virus corona.
Không chỉ trong nước mà bạn bè quốc tế hưởng ứng nhiệt liệt vũ đạo
vừa đáng yêu lại vừa ý nghĩa này. Có rất nhiều bản cover bài hát lẫn điệu
nhảy đã được chia sẻ trên các mạng xã hội, trong đó cộng đồng mạng TikTok
cũng có vơ số clip nhảy theo "Ghen Cô Vy" tạo thành trào lưu mới đầy màu
sắc với hashtag #handwashingchallenge, #handwashingmove.
Ngoài ra, chiến dịch Thank You Hero kêu gọi cộng đồng gửi gắm thông
điệp tri ân đến y bác sĩ và cán bộ y tế tuyến đầu cũng được chia sẻ rộng rãi khắp
nền tảng, thu hút đến hơn 1,3 tỉ lượt xem.
Bên cạnh đó là các chiến dịch khích lệ mọi người sống vui vẻ trong thời
gian ở nhà làm việc. Thử thách Ở nhà vẫn vui ghi nhận số lượng kỷ lục 1,6 triệu

16



video, 11 tỉ lượt xem. Trong khi đó, Ở nhà vẫn đẹp có sức lan tỏa mạnh mẽ
khơng kém với 669 triệu video và 4,3 tỉ lượt xem.
3. Ưu điểm, thành tựu và hạn chế của mạng xã hội trong truyền thơng
phịng chống dịch Covid – 19 ở Việt Nam hiện nay.
3.1

Ưu điểm và thành tựu

Mạng xã hội là đã thành cơng truyền các thơng tin , chính sách, chỉ thị
của Nhà nước ban hành đến người dân một cách hiệu quả và tích cực nhất. Các
mạng xã hội đang chung tay với cơ quan quản lý nhà nước cập nhật thông tin
rõ nguồn gốc, từ cơ quan chức năng, góp phần đẩy lùi tin giả. Chúng ta đã và
đang chứng kiến những chiến dịch truyền thông xã hội kêu gọi ủng hộ các y,
bác sĩ, lực lượng vũ trang trên tuyến đầu chống dịch…, đã chứng minh khía
cạnh tích cực của những nền tảng trực tuyến trong cuộc chiến chống đại dịch
COVID-19. Không chỉ là kênh cung cấp thông tin, truyền thơng xã hội cịn
được sử dụng để lan truyền những thông điệp ý nghĩa đến cộng đồng hay lên
án những hành vi sai trái trong q trình phịng, chống đại dịch COVID-19.
Tại Việt Nam cho thấy, hệ thống báo chí chính thống, Ban Chỉ đạo quốc gia
về phịng, chống dịch COVID-19 của Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Thông tin và
Truyền thông… đã sử dụng truyền thông xã hội như một công cụ đắc lực để
truyền tải các thơng điệp cần thiết về phịng, chống dịch COVID-19 trong
tồn xã hội. Bên cạnh đó, các mạng xã hội như Facebook, Twitter,
YouTube… đã tích cực kiểm sốt thơng tin sai trái, xóa bỏ tin bịa đặt, dán
nhãn tin khả nghi, treo/ngưng các tài khoản chuyên tung tin thất thiệt, và dùng
thuật toán để giúp người dùng tăng tiếp xúc với các nguồn tin đáng tin
cậy. Như vậy, truyền thông xã hội đang đóng một vai trị tích cực khơng thể
phủ nhận, song để kiểm sốt khía cạnh tiêu cực, phát huy mặt tích cực của
truyền thơng xã hội, hơn lúc nào hết, báo chí chính thống cần phát huy vai trị

định hướng và làm chủ “dịng chảy” thơng tin trên mạng xã hội, thực sự trở
thành người dẫn dắt và hướng dẫn dư luận xã hội.
17


Thành tựu:
Bên cạnh điệu nhảy “Gen Cơ Vy” được tồn thế giới hưởng ứng, lên các
kênh truyền hình nổi tiếng trên tồn thế giới. Tạp chí kinh doanh nổi tiếng của
Hoa Kỳ, Forbes cũng đã đăng tải bài báo với nhận định "Đại dịch Covid-19
cũng không thể làm suy yếu thế mạnh về gia công phần mềm của Việt Nam".
Đáng chú ý, Forbes còn khẳng định Việt Nam là điểm sáng về sức bật tinh
thần

cũng

như

năng

lực

cơng

nghệ.

"Đại dịch có thể gây nhiễu loạn thế giới, nhưng Việt Nam có đầy đủ các yếu
tố cần thiết để ngăn chặn virus, ổn định nền kinh tế, phát triển cơng nghệ và
đổi mới sáng tạo". Đó là những kết luận của bà Anna Frazzetto, Giám đốc
Công nghệ Kỹ thuật số tại Harvey Nash về ngành công nghiệp gia cơng phần
mềm CNTT của Việt Nam được Forbes trích dẫn.

Sau làn sóng đại dịch lần 2, tờ Nikkei Asia (Nhật Bản) đã có bài giải
thích về niềm tin của người dân Việt Nam đối với Chính phủ trong cơng cuộc
chống dịch. Giữa tháng 9, Việt Nam bắt đầu được truyền thông quốc tế biết
đến là "phép màu châu Á" khi hàng loạt các tờ báo liên tiếp đưa tin về những
thành tựu Việt Nam đạt được sau làn sóng dịch bệnh lần 2.
Trong bài viết với tựa đề “Ứng phó mạnh mẽ với COVID-19 đã giúp
nền kinh tế Việt Nam vượt qua đại dịch”, hãng thông tấn Pháp AFP ca ngợi
các biện pháp ứng phó của Việt Nam trước đại dịch. 
Bài viết chỉ ra rằng việc chống dịch mạnh mẽ, đẩy mạnh xuất khẩu, chi
tiêu công lành mạnh đã giúp Việt Nam vượt khỏi suy thối tồn cầu, phục hồi
nhanh và có thể lọt vào nhóm các nước tăng trưởng cao nhất trên thế giới.
Cho biết hầu hết dư luận quốc tế  đánh giá Việt Nam đã hành động một
cách xuất sắc, luôn chủ động, sẵn sàng hợp tác và hoàn toàn minh bạch; có tỷ
lệ người dân tin tưởng vào các biện pháp ứng phó dịch của Chính phủ cao
nhất thế giới, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh Hùng dẫn
chứng các bài báo quốc tế nhận định Việt Nam là “tấm gương sáng chói và hy
vọng”, “Nguồn động viên lớn lao” trên thế giới trong cơng cuộc phịng chống
18


dịch COVID -19; trên cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã có sự hồi đáp
rất nhanh, có nhiều sáng kiến, thể hiện “tầm lãnh đạo mạnh mẽ” trong việc
dẫn dắt một phản ứng tập thể của khu vực trước đại dịch COVID -19.
“Nhiều người nước ngoài, nhất là những người đã thực hiện cách ly y
tế và được điều trị tại Việt Nam gửi đi những thông điệp bày tỏ cảm ơn Việt
Nam “là một đất nước của những con người tuyệt vời, tuyệt vời với những
trái tim đẹp”; “Khi nghĩ đến người Việt Nam tôi luôn cúi đầu với sự tơn trọng
hết mực”, Phó Trưởng Ban Tun giáo Trung ương trích lại chia sẻ của các
bệnh nhân người Anh, Ba Lan đã từng được cách ly, chăm sóc ở Việt Nam...
3.2 Hạn chế

Đáp ứng được nhu cầu nắm bắt thơng tin của người dân, có thể thấy
hầu hết các trang tin tức, báo đài của các quốc gia trên thế giới đều đưa tin
nhanh về diễn biến Covid-19, thông tin kịp thời đến người dân, dù là thông tin
lớn hay nhỏ, quan trọng hay ít quan trọng.
Với bản chất là cho phép thông tin được chia sẻ dễ dàng, nhanh chóng, phủ
sóng để số lượng lớn người dùng nên các nền tảng mạng xã hội cũng trở
thành “công cụ đắc lực” trong cuộc chiến phòng-chống dịch Covid-19. Bằng
chứng thực tế là Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chính phủ nhiều nước trên thế
giới, các tổ chức lớn trên thế giới… đã tận dụng lợi thế của MXH để tuyên
truyền, thông báo những kiến thức cần thiết về đại dịch.
Tuy nhiên, song song với đó, những thơng tin giả mạo (hay còn gọi là fake
news) về Covid-19 lan truyền với tốc độ chóng mặt trên mạng và hậu quả thì
khó có thể nói hết được nếu khơng được đính chính rõ ràng. Đến nỗi mà,
người ta phải thốt lên rằng: “Virus corona đã nguy hiểm thì "fake news" về
Covid-19 cịn khó lường hơn gấp bội phần”.
Theo thống kê , từ khi xuất hiện dịch bệnh Covid - 19 cho đến nay , đã có hơn
300.000 tin , bài đăng trên các trang thông tin điện tử , blog và diễn đàn . Bên
cạnh đó , Có gần 700.000 tin , bài đăng , video , clip liên quan đến dịch bệnh
19


đã được đăng trên mạng xã hội , nhất là mạng xã hội Facebook . Trong đó có
khơng ít bài đăng xuyên tạc , sai sự thật thu hút nhiều sự chú ý của cư dân
mạng , nhận được nhiều lượt like ( thích ) và share ( chia sẻ ) rộng rãi . Trên
thực tế , đã có hơn gần 700 trường hợp đưa tin sai sự thật được cơ quan địa
phương mời lên làm việc , trong đó gần 200 người bị xử phạt vi phạm hành
chính.
Ví dụ như việc tối 6/3, thông tin bệnh nhân Nguyễn Hồng Nhung bị
dương tính với Covid-19 đã gây bão mạng. Cũng chính sự việc này, sáng 7/3,
nhiều cá nhân đã lợi dụng việc này nhầm tung tin thất thiệt để thu hút sự quan

tâm của cộng đồng mạng. Cụ thể phải nhắc đến việc nhầm lẫn Hạnh Chịp
chính là cơ gái tên Nhung đã tham dự sự kiện thời trang gây hoàn mang trên
mạng xã hội.
Chưa dừng lại ở đó, cịn có những thơng tin cho rằng có 9 du khách
người Hàn nhập cảnh tại Việt Nam và hiện đang trú ngụ tại Lào Cai đã bay
cùng chuyến bay với bệnh nhân Nguyễn Hồng Nhung (thường trú tại phố
Trúc Bạch – Hà Nội). Cụ thể, tài khoản facebook này cho biết: “Sapa cho 9
người khách nước ngoài đi cùng chuyến bay với Nhung…”, và “Hành khách
cùng khoang bệnh nhân Nhung đang ở tổ 8, Mường Hoa, phường Bắc Cường,
mọi người chú ý nâng cao cảnh giác”.
Sau khi thông tin được lan truyền ra, sở Thông tin và Truyền thông Lào
Cai đã lên tiếng bác bỏ thông tin sai lệch này. Bởi, theo căn cứ vào thông tin
từ Cục Xuất nhập cảnh (bộ Công an), 9 du khách người Hàn Quốc nhập cảnh
vào Việt Nam và có đến du lịch tại thị xã Sapa, tỉnh Lào Cai. Nhưng 9 du
khách này không đi cùng chuyến bay số hiệu VN0054 của hãng hàng khơng
Việt Nam Airline có bệnh nhân Nguyễn Hồng Nhung. Với thông tin sai lệch,
làm nhiều người hoang mang thì chiều cùng ngày, Đội An ninh – Cơng an
thành phố Lào Cai đã khẩn trương triệu tập , xử phạt 4 trường hợp, mỗi
trường hợp 10 triệu đồng về hành vi tung tin thất thiệt liên quan đến vấn đề
trên. Đồng thời, lực lượng chức năng cũng yêu cầu các trường hợp này phải
20



×