Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Kỹ năng xây dựng kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 32 trang )

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GD TRUNG HỌC
MODULE:
KHỞI ĐỘNG

7 nguyên tắc học tập của người lớn
1. Học tập bằng đa giác quan
2. Tham gia tích cực
3. Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
4. Đầu tiên và cuối cùng
5. Thực hành và củng cố
6. Phản hồi
7. Làm mẫu
2
1.Nội dung cơ bản của Module:

Một số khái niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm;
lập kế hoạch chủ nhiệm.

Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.

Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm (dựa trên
SWOT, 5W, 1H, 2C, 5M) theo loại Kế hoạch công
tác năm, tháng, tuần, hoạt động.
2.Phương pháp học tập Module:
HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM
3
Hoạt động 2 – Xác định khái niệm
kế hoạch, lập kế hoạch, phân loại kế hoạch



Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm
lớp, Ông (Bà) đã lập những loại kế
hoạch nào?

Theo Ông (Bà) thực chất của việc lập
Kế hoạch chủ nhiệm là gì?
Phiếu học tập số 1
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành
động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm
xác định một cách chính xác lớp học của
chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì,
làm như thế nào để đạt được điều đó.
Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng cho 3
năm học gọi là kế hoạch chiến lược và xây
dựng cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.
Trong kế hoạch năm học có: Kế hoạch
tháng, kế hoạch tuần. Kế hoạch mục tiêu hoặc
kế hoạch chuyên đề của lớp chủ nhiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một
trong những phương án hành động trong
tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận
trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu

mong đợi trên cơ sở khả năng hiện tại.
Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS,
THPT thường được lập cho khoảng thời gian
từ 1 đến 3 (hoặc 4) năm học.
Hoạt động 3– Xây dựng cấu trúc bản
Kế hoạch công tác chủ nhiệm
Từ thực tế công tác
giáo viên chủ nhiệm,
Ông (Bà) hãy cho biết
cấu trúc bản Kế hoạch
chủ nhiệm gồm mấy
phần? Nội dung của
từng phần?
Phiếu học tập số 2
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3
Cấu trúc bản KHCN gồm 9 nội dung cơ bản
(Mẫu tham khảo)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (
từ việc phân tích SWOT)
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ
tiêu và các danh hiệu phấn đấu
3. Các biện pháp chính
4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm

5. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm
trước đến tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội
dung – Phân công – Thời gian)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3
Cấu trúc bản KHCN gồm 9 nội dung cơ bản
(Mẫu tham khảo)

6. Kế hoạch tuần.
7. Kế hoạch Sơ kết học kì
(Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học
(Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè
(Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
Cấu trúc bản KHCN gồm 9 nội dung cơ bản
(Mẫu tham khảo)
6. Kế hoạch tuần.
7. Kế hoạch Sơ kết học kì
(Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học
(Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè
(Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
6 bước xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
1. Phân tích môi trường lớp học (SWOT)
2. Xây dựng định hướng chiến lược phát triển
lớp học
3. Xác định mục tiêu cần đạt của lớp học (SMART)
4. Xác định các giải pháp cần tiến hành để đạt
được mục tiêu.
5. Xác định các đề xuất tổ chức thực hiện kế
hoạch.
6. Viết văn bản và phê chuẩn vào văn bản kế
hoạch của lớp trước khi thực hiện.
10
S

(Strengths -Để
duy trì, xây dựng
và làm đòn bẩy)
W
(Weaknesses -
Để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc
tìm cách thoát
khỏi điểm yếu)
O
(Opportunites -
Để đánh giá một
cách lạc quan,
nắm bắt cơ hội )
T
(Threats - Để có
kế hoạch ngăn
các trở ngại từ
bên ngoài )
Ông (Bà) hãy sắp xếp các câu hỏi phù hợp
vào từng Khu vực của SWOT
Hoạt động 4 – Thực hành phân tích
môi trường (SWOT)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Strengths - Các điểm mạnh, để duy trì, xây
dựng và làm đòn bẩy
Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?

+ Những thành công của lớp trong năm học
vừa qua là gì?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết
quả mĩ mãn nhất ?
+ ….
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Weaknesses - Các điểm yếu, để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu
Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp
trong năm học vừa qua?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có
kết quả kém nhất ?
+ ….
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Opportunites - Các cơ hội, để đánh giá một
cách lạc quan, nắm bắt cơ hội
Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời
những câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị
năm học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở,
Phòng), sẽ đem lại những lợi thế gì cho
Trường, cho lớp chúng ta?
+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có
giúp gì cho nhà trường hay không? công việc
nào có kết quả kém nhất ?

+ ….
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 4

Threats - Các đe dọa, mối nguy hại, để có
kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài
Khi phân tích các mối nguy hại thường phải
trả lời những câu hỏi sau:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có
ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình
không? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu =>
địa phương nơi trường đóng => gia đình học
sinh => lớp học)
+ ….
S
(Strengths -Để
duy trì, xây dựng
và làm đòn bẩy)
W
(Weaknesses -
Để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc
tìm cách thoát
khỏi điểm yếu)
O
(Opportunites -
Để đánh giá một
cách lạc quan,
nắm bắt cơ hội )
T
(Threats - Để có

kế hoạch ngăn
các trở ngại từ
bên ngoài )
1  6 7 12 13  16 17  20
Hoạt động 4 – Thực hành phân tích
môi trường (SWOT)
Thực hành:
X
á
c

đ

n
h

m

c

t
i
ê
u

t
h
e
o


n
g
u
y
ê
n

t

c


(
S
M
A
R
T
)
Ông (Bà) hãy sắp xếp đúng các câu
phù hợp vào từng khu vực của S– M– A
– R– T. Cho ví dụ cụ thể minh họa.
Hoạt động 5 – Xác định mục tiêu
của kế hoạch thông qua việc thực
hành phân tích nguyên tắc SMART)
S
SpeciFc
(Cụ thể)
M
Mesureable

(đo lường
được)
A
Attainable
(vừa sức)
R
Result
-Oriented
(định hướng
kết quả)
T
Time – bound
(giới hạn thời
gian)
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 5
S
SpeciFc
M
Mesureable
A
Attainable
R
Result -Oriented
T
Time – bound
Cụ thể, dễ hiểu.
Chỉ tiêu phải cụ
thể, dễ nhiểu vì
nó định hướng
cho các hoạt

động trong
tương lai.
Đo lường được.
Chỉ tiêu này mà
không đo lường
được thì không
biết trong quá
trình thực hiện
có đạt được hay
không?
Vừa sức để có
thể đạt được.
Chỉ tiêu phải có
tính thách thức
để cố gắng,
nhưng cũng
đừng đặt chỉ
tiêu cao quá mà
không thể đạt
nổi.
Định hướng kết
quả. Đây là tiêu
chí đo lường sự
cân bằng giữa
khả năng thực
hiện so vối
nguồn lực của
lớp (thời gian,
nhân sự, quỹ
hoạt động và các

điều kiện khác, )
Giới hạn thời
gian. Mọi công
việc phải có
thời hạn hoàn
thành, nếu
không nó sẽ bị
trì hoãn. Thời
gian hợp lý
giúp HĐ của
lớp vừa đạt
được MT cơ
bản lại vừa
dưỡng sức cho
các MT khác.
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 5

Ví dụ: Cuối năm học, lớp có 95% học sinh
đạt danh hiệu; Không có học sinh nào có
hạnh kiểm trung bình, yếu. Xếp loại thi đua
đạt từ thứ ba toàn trường trở lên,v.v
X
á
c

đ

n
h


N

i

d
u
n
g

c
ô
n
g

v
i

c

t
h
e
o

n
g
u
y
ê
n


t

c


(
5
w
+

1
H
+
2
C
+
5
M
)
Xác định nội dung công việc theo nguyên tắc
(5w+ 1H+2C+5M)
How? Xác định phương pháp
- Cách thức thực hiện từng công việc
như thế nào?
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện là tài
liệu nào?
- Tiêu chuẩn cần đạt của công việc
là gì?
- Nếu cần máy móc, phương tiện

thực hiện nhiệm vụ thì cách thức vận
hành như thế nào?
Xác định nội dung công việc theo nguyên tắc
(5w+ 1H+2C+5M)
2C: Xác định phương pháp Kiểm tra, Kiểm soát
Xác định nội dung công việc theo nguyên tắc
(5w+ 1H+2C+5M)

×