Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Báo cáo thí nghiệm phân tích thực phẩm định lượng độ ẩm và tro bằng phương pháp trọng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
----------

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
GVHD: TS. Phạm Thị Hồn
SVTH: Nhóm 3, 04CLC
Bùi Chí Nhân

19144163

Huỳnh Thanh Ngân

20116042

Trần Lê Đơng Nghi

20116203

Hồng Thị Thanh Thúy

20116236

Nguyễn Trần Minh Thư 20116238

TP.HCM, tháng 3/2022



Họ và tên sinh viên nhóm 3:
Bùi Chí Nhân

19144163

Huỳnh Thanh Ngân

20116042

Trần Lê Đơng Nghi

20116203

Hồng Thị Thanh Thúy

20116236

Nguyễn Trần Minh Thư

20116238
ĐIỂM

..................................................................................................................
..................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

Kí tên

Phạm Thị Hồn


Nhóm 3
Mơn: Thí nghiệm phân tích thực phẩm
Nhóm trưởng: Nguyễn Trần Minh Thư
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
Tiến trình

Mức độ hồn

thực hiện

thành

20116238

19/03/2022

Tốt

Trần Lê Đơng Nghi


20116203

19/03/2022

Tốt

Báo cáo thí nghiệm 3

Bùi Chí Nhân

19144163

19/03/2022

Tốt

Báo cáo thí nghiệm 4

Nguyễn Trần Minh Thư

20116238

19/03/2022

Tốt

Báo cáo thí nghiệm 5

Hồng Thị Thanh Thúy


20116236

19/03/2022

Tốt

Báo cáo thí nghiệm 6

Huỳnh Thanh Ngân

20116042

19/03/2022

Tốt

Báo cáo thí nghiệm 7

Huỳnh Thanh Ngân

20116042

19/03/2022

Tốt

Thiết kế powerpoint

Hồng Thị Thanh Thúy


20116236

25/03/2022

Tốt

Huỳnh Thanh Ngân

20116042

Trần Lê Đơng Nghi

20116203

25/03/2022

Tốt

Nguyễn Trần Minh Thư

20116238

20/03/2022

Tốt

24/03/2022

Tốt


12/03/2022

Tốt

Nội dung thực hiện

Sinh viên thực hiện

Mssv

Báo cáo thí nghiệm 1

Nguyễn Trần Minh Thư

Báo cáo thí nghiệm 2

Nội dung powerpoint
Edit video báo cáo
Tham gia đóng góp,

Tất cả thành viên

thống nhất ý kiến
Chuẩn bị mẫu thí

Tất cả thành viên trừ Bùi

nghiệm

Chí Nhân


ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG CƠNG VIỆC
Họ và tên

MSSV

Tỉ lệ hồn thành (%)

Huỳnh Thanh Ngân

20116042

100%

Trần Lê Đơng Nghi

20116203

100%

Bùi Chí Nhân

19144163

80%

Hoàng Thị Thanh Thúy

20116236


100%

Nguyễn Trần Minh Thư

20116238

100%


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1 ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ ẨM VÀ TRO BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TRỌNG LƯỢNG...............................................................................1
1. Mục tiêu bài thí nghiệm..........................................................................................1
2. Nguyên tắc...............................................................................................................1
2.1. Định lượng hàm lượng ẩm...............................................................................1
2.2. Định lượng hàm lượng tro................................................................................2
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.........................................................................2
3.1. Xác định độ ẩm của mẫu sữa............................................................................2
3.2. Xác định độ tro của mẫu sữa............................................................................5
4. Kết quả và bàn luận.................................................................................................6
4.1. Kết quả.............................................................................................................6
4.2. Bàn luận............................................................................................................8
4.3. Những lưu ý trong q trình tiến hành thí nghiệm.........................................10
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 2
ĐỊNH LƯỢNG NITƠ TỔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL........................12
1. Mục tiêu bài thí nghiệm........................................................................................12
2.


Ngun tắc.........................................................................................................12

3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.......................................................................13
3.1. Sơ đồ trình tự..................................................................................................14
3.2. Giải thích sơ đồ..............................................................................................15
4. Kết quả..................................................................................................................17
5. Bàn luận.................................................................................................................18
5.1. Nhận xét.........................................................................................................18
5.2. Nguyên nhân gây sai số và các phương pháp giảm thiểu sai số:...................19
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 3
ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN HỊA TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIURET................20
1. Mục tiêu bài thí nghiệm........................................................................................20
2. Ngun tắc.............................................................................................................21
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.......................................................................21
3.1. Sơ đồ trình tự..................................................................................................22
3.2. Giải thích quy trình........................................................................................24


4. Kết quả..................................................................................................................25
5. Bàn luận.................................................................................................................26
5.1. Nguyên nhân sai số........................................................................................27
5.1. Biện pháp khắc phục......................................................................................27
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 4 ĐỊNH LƯỢNG LIPID TỔNG TRONG MẪU RẮN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOXHLET...........................................................................28
1. Mục tiêu bài thí nghiệm........................................................................................28
2. Ngun tắc.............................................................................................................28
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.......................................................................29
3.1. Sơ đồ trình tự..................................................................................................29
3.2. Giải thích sơ đồ..............................................................................................30
4. Kết quả..................................................................................................................31

5. Bàn luận.................................................................................................................33
5.1. Về kết quả thí nghiệm....................................................................................33
5.1. Yêu cầu về dung môi......................................................................................34
5.2. Những lưu ý trong quá trình tiến hành thí nghiệm.........................................34
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 5 ĐỊNH LƯỢNG LIPID TỔNG TRONG MẪU
LỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ADAM ROSE – GOTTLIEB..................................36
1. Mục tiêu bài thí nghiệm........................................................................................36
2. Nguyên tắc.............................................................................................................36
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.......................................................................37
3.1. Sơ đồ trình tự..................................................................................................38
3.2.

Giải thích sơ đồ.........................................................................................39

4. Kết quả..................................................................................................................40
5. Bàn luận.................................................................................................................42
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 6 ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP QUANG PHỔ SO MÀU VỚI THUỐC THỬ DNS..........................................44
1. Mục tiêu bài thí nghiệm........................................................................................44
2. Ngun tắc.............................................................................................................44
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.......................................................................45
3.1. Sơ đồ trình tự..................................................................................................46
3.2. Giải thích sơ đồ..............................................................................................47
4. Kết quả..................................................................................................................50
5. Bàn luận.................................................................................................................53


5.1. Về kết quả thí nghiệm....................................................................................53
5.2. Nguyên nhân sai số........................................................................................53
5.3. Biện pháp khắc phục......................................................................................54

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 7
ĐỊNH LƯỢNG TỔNG CARBOHYDRATE BẰNG...................................................55
1. Mục tiêu bài thí nghiệm........................................................................................55
2. Nguyên tắc.............................................................................................................55
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm.......................................................................55
3.1. Sơ đồ trình tự..................................................................................................56
3.2. Giải thích sơ đồ..............................................................................................58
4. Kết quả..................................................................................................................59
5. Bàn luận.................................................................................................................61
5.1. Nguyên nhân sai số........................................................................................62
5.2. Biện pháp khắc phục......................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................63


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mẫu sữa hộp Vinamilk cần phân tích..............................................................2
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình xác định độ ẩm mẫu sữa hộp.................................................3
Hình 1.3. Đuổi ẩm mẫu sữa trên bếp...............................................................................4
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình xác định độ tro mẫu sữa.........................................................5
Hình 1.5. Mẫu sữa sau khi sấy........................................................................................7
Hình 1.6. Giá trị dinh dưỡng sữa tươi Vinamilk phân tích...........................................10
Hình 2.1. Mẫu nước mắm Đệ Nhị.................................................................................13
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình định lượng nito tổng bằng phương pháp Kjeldahl...............14
Hình 2.3. Máy Kjedahl và bộ phận chưng cất đạm.......................................................17
Hình 3.1. Cấu trúc hợp chất phức giữa Cu2+ và mạch peptide......................................21
Hình 3.2. Mẫu đậu ngự cần định lượng.........................................................................21
Hình 3.3. Sơ đồ trình tự pha thuốc thử Biuret...............................................................22
Hình 3.4. Dung dịch thuốc thử Biuret...........................................................................23
Hình 3.5. Quy trình tiến hành dựng đường chuẩn BSA................................................23
Hình 3.6. Ống nghiệm được chuẩn bị theo các nồng độ pha loãng khác nhau.............24

Hình 3.7. Đường chuẩn huyết thanh bị (BSA – Bovine Serum Albumin)..................25
Hình 4.1. Mẫu đậu phộng đã được xử lý nghiền nhỏ....................................................29
Hình 4.2. Sơ đồ quy trình thực hiện định lượng lipid tổng trong mẫu rắn bằng phương
pháp Soxhlet..................................................................................................................30
Hình 4.3. Hệ thống Soxhlet...........................................................................................31
Hình 4.4. Gói giấy chứa mẫu đậu phộng sau khi trích ly..............................................33
Hình 5.1. Nước cốt dừa Chaokoh..................................................................................37
Hình 5.2. Sơ đồ trình tự định lượng lipid tổng trong mẫu lỏng bằng phương pháp
Adam rose – Gottlieb....................................................................................................38
Hình 5.3. Quá trình tách pha ở phễu chiết.....................................................................40
Hình 5.4. Giá trị dinh dưỡng của mẫu nước cốt dừa.....................................................42
Hình 6.1. Phản ứng tạo màu giữa thuốc thử DNS và đường khử..................................45
Hình 6.2. Sản phẩm nước ngọt 7UP có gas (hình minh họa)........................................45
Hình 6.3. Sơ đồ quy trình thực hiện xác định đường khử bằng phương pháp so màu với
thuốc thử DNS...............................................................................................................46
Hình 6.4. Mẫu ống nghiệm được đun cách thủy trên bếp.............................................48


Hình 6.5. Các mẫu thí nghiệm đã được chuẩn bị theo bảng 6.1...................................49
Hình 6.6. Máy UV-VIS đo mật độ quang.....................................................................50
Hình 6.7. Đồ thị đường chuẩn nồng độ glucose............................................................51
Hình 6.8. Bảng thành phần dinh dưỡng của nước ngọt 7UP có trong 330ml...............53
Hình 7.1. Mẫu nước ngọt 7UP......................................................................................56
Hình 7.2. Sơ đồ trình tự định lượng tổng carbohydrate bằng phương pháp Phenol –
sulfuric acid...................................................................................................................57
Hình 7.3. Màu sắc của các mẫu đã được chuẩn bị theo bảng 7.1.................................59
Hình 7.4. Đồ thị đường chuẩn glucose..........................................................................60
Hình 7.5. Giá trị dinh dưỡng trung bình của 7UP trong 100mL...................................61



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số liệu thu được khi xác định độ ẩm của mẫu sữa hộp Vinamilk..................6
Bảng 1.2.
Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm xác định độ ẩm của mẫu sữa...............6
Bảng 1.3. Số liệu thu được khi xác định độ tro của mẫu sữa hộp Vinamilk...................7
Bảng 1.4.
Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm xác định độ ẩm của mẫu sữa...............7
Bảng 2.1. Số liệu trong thí nghiệm định lượng nito tổng bằng phương pháp Kjeldahl 18
Bảng 2.2. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng nito tổng bằng
phương pháp Kjeldahl...................................................................................................18
Bảng 3.1. Kết quả đo độ hấp thụ của thí nghiệm Biuret...............................................25
Bảng 3.2. Kết quả tính tốn nồng độ protein của từng mẫu đậu ngự............................25
Bảng 3.3. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng protein bằng
phương pháp Biuret.......................................................................................................26
Bảng 4.1. Số liệu ban đầu và kết quả thí nghiệm Soxhlet.............................................32
Bảng 4.2. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng lipid tổng bằng
phương pháp Soxhlet.....................................................................................................32
Bảng 4.3. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng lipid tổng bằng
phương pháp Soxhlet.....................................................................................................33
Bảng 5.1.
Khối lượng mẫu béo và đĩa petri sau khi sấy khô đến khối lượng không đổi...............40
Bảng 5.2. Kết quả phân tích hàm lượng béo trong nước cốt dừa..................................41
Bảng 5.3. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng lipid tổng mẫu
sữa dừa bằng phương pháp Adam Rose-Gottlieb.........................................................41
Bảng 6.1. Thành phần dãy ống nghiệm trong phương pháp quang phổ so màu với
thuốc thử DNS...............................................................................................................48
Bảng 6.2. Bảng giá trị độ hấp thụ OD540nm...................................................................................................... 50
Bảng 6.3. Kết quả tính tốn hàm lượng đường khử của 2 mẫu pha lỗng....................51
Bảng 6.4. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng đường khử mẫu
7UP................................................................................................................................52

Bảng 7.1. Thể tích các chất trong từng ống nghiệm......................................................58


Bảng 7.2. Bảng giá trị độ hấp thụ OD490nm...................................................................................................... 59
Bảng 7.3. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm định lượng tổng
carbohydrate mẫu 7UP..................................................................................................60


Lớp:

20116CL2B

Nhóm:

3

Điểm:

Ngày thí nghiệm: 19/02/2022
Danh sách sinh viên:

Nhận xét:

Bùi Chí Nhân

19144163

Huỳnh Thanh Ngân

20116042


Trần Lê Đơng Nghi

20116203

Hồng Thị Thanh Thúy

20116236

Nguyễn Trần Minh Thư

20116238

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1
ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ ẨM VÀ TRO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TRỌNG LƯỢNG
1. Mục tiêu bài thí nghiệm
- Định lượng được độ ẩm (hay tổng chất rắn) mẫu sữa hộp Vinamilk có đường.
- Định lượng được hàm lượng tro trong mẫu sữa hộp Vinamilk có đường sau khi đã
nung cháy hết các chất hữu cơ.
- Kĩ năng thao tác và sử dụng thành thạo các thiết bị tủ sấy đối lưu và lị nung trong
q trình thí nghiệm.
- Biết được những nguyên nhân và giải pháp khắc phục giảm thiểu sai số trong quá
trình thực hành.
2. Nguyên tắc
2.1. Định lượng hàm lượng ẩm
Xác định độ ẩm dựa trên độ giảm khối lượng của mẫu khi được làm nóng trong tủ sấy
trong một khoảng thời gian đủ dài (khoảng 3 giờ). Trong thí nghiệm này chúng ta sẽ dùng tủ

1



sấy đối lưu ở nhiệt độ 105°C để tách ẩm khỏi mẫu ở dạng chất lỏng là sữa hộp Vinamilk có
đường.
Cơng thức tính phần trăm hàm lượng ẩm:
% Ẩm =

mmẫ u ướ t+đĩa − mmẫu khô+đĩa
mmẫ u ướ t+đĩa −mđĩa

x 100

2.2. Định lượng hàm lượng tro
Nguyên tắc của phương pháp này là xác định độ tro dựa trên độ giảm khối lượng của
mẫu sau khi được nung ở trong lò nung một khoảng thời gian đủ dài (nung hết các hợp chất
hữu cơ) ở nhiệt độ từ 550 đến 650oC.
Công thức tính phần trăm hàm lượng tro:
mchén+mẫu sau khi nung −

% Tro =mchén mchén+mẫu
nung−mchén

trước khi

x 100

3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm

 Vật liệu: Sữa hộp Vinamilk có đường.


Hình 1.1. Mẫu sữa hộp Vinamilk cần phân tích
3.1. Xác định độ ẩm của mẫu sữa
3.1.1. Sơ đồ trình tự

2


Sấy khơ đĩa petri
cùng nắp trong tủ
105°C
30 phút
Làm nguội (bình hút
ẩm) Cân khối lượng đĩa
Đặt vào tủ sấy

Cân khoảng 9g mẫu sữa lỏng có đường
Cân chính xác sữa và nắp
105°C
Đun nhẹ trên bếp
để đuổi ẩm
3 giờ

Lặp lại chu trình
cho đến khi khối
lượng cân khơng
đổi

Làm nguội (bình hút ẩm)
Cân chính xác khối lượng lần 1 (nắp, đĩa,
105°C

Sấy lần 2
30 phút
Làm nguội (bình hút ẩm)
Cân chính xác khối lượng lần 2 (nắp, đĩa,

Khi độ giảm khối lượng khơng đổi thì tiến hành tính hàm lượng ẩm
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình xác định độ ẩm mẫu sữa hộp
3.1.2. Giải thích sơ đồ
- Sấy khô đĩa petri cùng nắp trong tủ sấy ở 105oC trong 30 phút. Việc sấy giúp làm
khơ hồn tồn đĩa petri để tránh sai số trong quá trình tách ẩm.

3


- Cân mẫu sữa khoảng 9g, cân chính xác cùng với nắp.
- Mẫu sữa là mẫu lỏng nên cần phải tiến hành đuổi bớt hàm lượng nước của mẫu giúp
giảm thời gian sấy và trong quá trình sấy, mẫu sẽ tránh bị bắn ra ngồi gây sai số.

Hình 1.3. Đuổi ẩm mẫu sữa trên bếp
- Đặt đĩa và mẫu trong tủ sấy 105˚C trong 3 giờ. Không đậy nắp chỉ đặt hờ bên cạnh
hoặc kê hờ lên đĩa để không ngăn cản nước bốc hơi bám vào nắp và hút ẩm ngược trở lại
mẫu.
- Sau khi sấy phải làm nguội đĩa/chén cùng mẫu trong bình hút ẩm trước khi đem cân
để giảm tối đa sự hút ẩm trở lại của mẫu, ngoài ra giúp tránh được vấn đề chênh lệch nhiệt độ
gây sai số.

4


3.2. Xác định độ tro của mẫu sữa

3.2.1. Sơ đồ trình tự
105°C
Sấy khơ chén
nung
30 phút
Làm nguội (bình hút ẩm)
Cân khoảng 9g mẫu sữa lỏngĐun
có đường
nhẹ trên bếp để đuổi ẩm

H2O2/HNO3
đậm đặc

Tro đen

Đặt vào lò nung 550-600°C trong 6-7h
Tro trắng

Tiếp tục nung
Cân khối lượng tro sau nung
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình xác định độ tro mẫu sữa
3.2.2. Giải thích sơ đồ

Tính
tro theo
khối
Làm%nguội
(bình
hútlượng
ẩm)


- Sấy khơ chén nung cùng nắp trong tủ sấy ở 105 oC trong 30 phút. Việc sấy giúp làm
khơ hồn tồn chén nung để tránh sai số trong q trình tách ẩm.
- Cân chính xác khối lượng mẫu sữa.
- Làm bay hơi phần lớn nước bằng cách đun nóng chén trên bếp. Khơng làm mẫu bị
khơ hồn tồn (không đun quá mạnh; lắc nhẹ chén để sữa liên tục tráng lên thành chén cho
đến khi phần lớn nước đã được bay hơi).
- Nung cho đến tro trắng, nghĩa là đã loại hết các chất hữu cơ, thường khoảng 6 đến 7
giờ.
- Trường hợp còn tro đen, lấy ra để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 hoặc HNO3 đậm
đặc và nung lại đến tro trắng.

5


- Để nguội trong bình hút ẩm và cân đến độ chính xác như trên. Tiếp tục nung thêm ở
nhiệt độ trên trong 30 phút rồi để nguội trong bình hút ẩm và cân cho đến trong lượng không
đổi.
4. Kết quả và bàn luận
4.1. Kết quả
4.1.1. Xác định độ ẩm
Bảng 1.1. Số liệu thu được khi xác định độ ẩm của mẫu sữa hộp Vinamilk
mđĩa

m mẫu ướt+đĩa

1

63,5246


2

75,2523

Mẫu

m mẫu khô+đĩa
Sấy lần 1

Sấy lần 2

Sấy lần 3

72,5358

64,5017

64,4953

64,4931

84,2627

76,2106

76,2058

76,2041

Bảng 1.2. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm xác định độ ẩm của mẫu sữa

Kết quả
% ẩm mẫu 1
% ẩm mẫu 2

Công thức

89,3445%

Độ lệch chuẩn

0,1303198

(CV)
Sai số tương đối
% Sai số tương đối
Khoảng tin cậy (CI)

100
100

mmẫ u ướ t+đĩa −mđĩa
% mmẫu 1 + % mmẫu 2

2

CV =

0,0014586

SD

𝑋̅

𝐸𝑎𝑏𝑠 𝑥 − 𝑇
𝐸𝑟𝑒𝑙 =
=
𝑇
𝑇
𝐸𝑎𝑏𝑠 𝑥 − 𝑇
%𝐸𝑟𝑒𝑙 =
=
x100
𝑇
𝑇
𝑆𝐷
CI (95%) = 𝑥̅ ± t ×
√𝑛

-0,00947
-0,9474%
89,3445 ± 1,17

6

x

mmẫ u ướ t+đĩa −mđĩa

mmẫ u ướ t+đĩ a − mmẫ u khơ+đĩa

89,4366%


% ẩm trung bình

Hệ số biến thiên

mmẫ u ướ t+đĩ a − mmẫ u khô+đĩa

89,2523%

x


Hình 1.5. Mẫu sữa sau khi sấy
4.1.2. Xác định độ tro
Bảng 1.3. Số liệu thu được khi xác định độ tro của mẫu sữa hộp Vinamilk
mchén

mchén+mẫu trước khi nung

mchén+mẫu sau khi nung

1

40,2361

49,2489

40,2878

2


39,5237

48,5351

39,5729

Mẫu

Bảng 1.4. Tính tốn kết quả và xử lý thống kê thí nghiệm xác định độ ẩm của mẫu sữa
Kết quả
% tro mẫu 1

Công thức
mchén+mẫu sau khi

0,5736%

nung

− mchén

100

x

mchén+mẫu trước khi nung−mchén

% tro mẫu 2
% tro trung bình

Độ lệch chuẩn

mchén+mẫu sau khi

0,5460%

100

nung

− mchén

x

mchén+mẫu trước khi nung−mchén
% mmẫu 1 + % mmẫu 2

0,5598%

2

0,019516

7


Hệ số biến thiên

CV =


0,03486

8

SD
𝑋̅


(CV)
Sai số tương đối

179,9%

% Sai số tương đối
Khoảng tin cậy (CI)

𝐸𝑎𝑏𝑠 𝑥 − 𝑇
𝐸𝑟𝑒𝑙 =
=
𝑇
𝑇
𝐸𝑎𝑏𝑠 𝑥 − 𝑇
%𝐸𝑟𝑒𝑙 =
=
x 100
𝑇
𝑇
𝑆𝐷
CI (95%) = 𝑥̅ ± t ×
√𝑛


1,799

0,5598 ± 0,1753

4.2. Bàn luận
4.2.1. Về kết quả xác định hàm lượng ẩm
Độ lệch chuẩn SD của thí nghiệm xác định hàm lượng ẩm xấp xỉ khoảng 0,1303198.
Độ lệch chuẩn SD càng nhỏ thì độ chụm của tập hợp dữ liệu càng cao. Tức có nghĩa là độ lặp
tái lập dữ liệu càng cao. Tuy nhiên nhóm chỉ sử dụng 2 mẫu thí nghiệm lặp lại nên nhìn
chung chưa thể đánh giá được chính xác độ lặp của thí nghiệm.
Hệ số biến thiên CV tính toán được dựa vào dữ liệu thu được sau quá trình thí nghiệm
là khoảng 0,14586%. Nếu hệ số biến thiên nhỏ hơn 5% ( CV < 5% ) thì tập hợp dữ liệu sẽ coi
như là chấp nhận được (Nielsen, 2017) . Mặc dù điều này còn phụ thuộc vào từng loại phân
tích cụ thể. Ở kết quả phân tích hàm lượng ẩm này, ta có thể xem như chấp nhận tập hợp dữ
liệu thu được từ q trình thí nghiệm.
Tuy nhiên % sai số tương đối là khá lớn, khoảng 179,9%. Điều này cho thấy kết quả
thí nghiệm có độ chính xác khơng cao so với giá trị thực có trên mẫu sữa.
Những nguyên nhân gây sai số:
- Giai đoạn đuổi ẩm mẫu sữa trên bếp, nhóm đã làm thất thoát mẫu do sử dụng kẹp tay
dài sai cách dẫn đến mẫu dính lên kẹp tay dài gây mất mẫu
- Q trình đuổi ẩm mẫu sữa, nhóm làm mất mẫu do để mẫu sôi quá mạnh, gây trào
mẫu ra ngồi, thất thốt mẫu.
- Quy trình thực hiện thao tác cân, đã có thành viên khơng mang bao tay, dẫn đến việc
ẩm từ tay sang mẫu, gây ảnh hưởng đến kết quả.
- Q trình đuổi ẩm có thể đã làm bay hơi một số hợp chất dẫn đến kết quả tính tốn
độ ẩm bị ảnh hưởng.
- Mẫu sữa chưa được nhóm sấy hồn tồn đến khối lượng khơng đổi nên gây sai
số cho kết quả cuối cùng.
9



10



×