Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Bai 10 Tu Lap.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 54 trang )

TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM

MÔN: GDCD 8

GV: Nguyễn Văn Phil


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào cộng đồng dân cư?
Câu 2: Tiêu chuẩn xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư?
Bản thân em đã thực hiện được
những gì về nếp sống văn hóa?


Quan sát những bức tranh sau, em nhớ tới câu chuyện cổ
tích nào?


Sự tích quả dưa hấu - câu chuyện gắn liền với tuổi thơ
mỗi người Việt


TĨM TẮT CÂU CHUYỆN SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU
• Hồng tử Mai An Tiêm là người con được vua Hùng thứ 18
hết mực yêu thương. Chàng hội tụ đầy đủ những đức tính tốt
đẹp của con người: thơng minh và rất mực chăm chỉ, giàu
lòng yêu thương. Tuy nhiên chàng lại khá chính trực, khơng
thích xu nịnh.
• Trong một buổi yến tiệc, nhà vua cho ban thưởng của ngon
vật lạ cho Mai An Tiêm nhưng chàng không nhận mà đáp lại


rằng “ Của biếu là của lo, của cho là của nợ”. Câu nói của
chàng đã khiến vua cha rất giận và ra lệnh đày người con mà
ông yêu thương ra đảo hoang. Chàng ra đi mà không được
mang theo bất cứ thứ gì ngồi con dao cùn. 


Cuộc sống trên đảo của vợ chồng hoàng tử rất vất vả nhưng vẫn
tràn đầy tình yêu thương và tinh thần lạc quan. Một ngày nọ,
chàng đem trồng những hạt giống do đàn chim để lại với niềm hy
vọng tràn đầy. Trong tình cảnh khó khăn như vậy, vườn cây lạ
chính là hy vọng, là tương lai của cả gia đình.
Sau vài tháng chăm sóc, một thứ quả ngọt ngào mọng nước là sự
đền đáp cho sự chăm chỉ và công sức của vợ chồng Mai An Tiêm.
Chàng đặt tên cho thứ quả đó là dưa hấu và đổi lấy gạo và muối
cho cả gia đình.
Vua cha rất ngạc nhiên về tinh thần của con mình và hạ lệnh cho
chàng trở về. Mai An Tiêm đem những hạt giống về đất liền và chỉ
dạy mn dân cách trồng. Từ đó, dưa hấu trở thành loại quả không
thể thiếu trong những ngày lễ Tết của dân tộc với ý nghĩa của sự
chăm chỉ, vượt lên số phận.


• Có thể thấy, sự tích quả dưa hấu ẩn tàng bài học về sự cố
gắng không ngừng và mang tới thơng điệp dù trong hồn
cảnh khó khăn đến mấy, chỉ cần khơng ngừng nỗ lực thì
điều tốt đẹp rồi sẽ đến.

Sự tích quả
dưa hấu và
bài học đắt

giá về tính
tự lập


BÀI 10:
I. MỤC TIÊU:

TỰ LẬP

1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự lập.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng:
Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học
tập, lao động, sinh hoạt.
3. Thái độ:
- Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại dựa dẫm vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống
tự lập.


BÀI 10:

TỰ LẬP

II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: SGK, SGV, những mẩu chuyện về tính tự lập, hình ảnh, video.
- Học sinh: SGK, giấy thảo luận, xem trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:



BÀI 10:

TỰ LẬP

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đọc câu chuyện trong SGK Tr.25


ĐỌC TRUYỆN

HAI BÀN TAY

Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ còn rất trẻ, mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc đó, anh Thành có
một người bạn thân tên là Lê. Một lần, cùng nhau đi chơi phố, đột nhiên anh Thành nhìn thẳng vào mắt bạn,
hỏi :
- Anh Lê, anh có u nước khơng ?
Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Tất nhiên là có chứ!
- Anh có thể giữ bí mật khơng?
Người bạn đáp:
- Có.
 
Anh Thành nói tiếp:
- Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng
bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm như khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi
không ?
- Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
- Đây, tiền đây. Anh Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi. Anh

cùng đi với tơi chứ ?
Bị lơi cuốn vì lịng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi suy nghĩ lại về cuộc phiêu lưu đó, anh Lê
khơng có đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đintìm đường cứu nước.....
(Theo Bác Hồ kính yêu, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1980)


Qua câu chuyện trên em hãy cho biết điểm giống nhau và khác
nhau giữa Bác Hồ và anh Lê?
Giống nhau: Điều có lịng u nước
Khác nhau: Bác Hồ: Can đảm, dũng cảm và sẵn sàng đương đầu
với khó khăn thử thách cịn anh Lê thì khơng có được phẩm chất
này.
Câu nói thể hiện sự can đảm của Bác trong câu chuyện này là:
Đây, tiền đây. Anh Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi. Anh cùng đi với
tơi chứ ?


Câu 1: Vì sao Bác Hồ
có thể ra đi tìm
đường cứu nước dù
chỉ với hai bàn tay
trắng?

 BÁC HỒ:
 Yêu nước, tự tin, quyết tâm.
 Không trông chờ, dựa dẫm người khác.
 Dám đương đầu với khó khăn, thử thách.

PHIẾU

BÀI
TẬP
Câu 2: Qua câu
chuyện trên em rút ra
bài học gì cho bản
thân?

- Không trông chờ, dựa dẫm người khác.

- Phải quyết tâm khơng ngại khó khăn.
- Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập
trong học tập và trong cuộc sống.


BÀI 10:

TỰ LẬP

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thế nào là tự lập?
MỜI CÁC EM XEM ĐOẠN CLIP SAU



Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?

Qua câu chuyện trên chúng ta thấy:
Từ một người khuyết tật nhưng em
không dựa dẫm, trông chờ ỷ lại vào
người khác giúp đỡ mình mà mọi

thứ em đều làm cả và làm bằng đơi
chân của mình.


BÀI 10

TỰ LẬP

II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thế nào là tự lập?

Tự làm lấy, tự giải quyết cơng việc của
mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc
sống của mình; khơng trông chờ, dựa
dẫm, phụ thuộc vào người khác.


Cuộc thi

“ Nhanh mắt, nhanh tay”
Đội 1: Tìm những việc thể hiện tính tự lập
trong học tập?
Đội 2: Tìm những việc thể hiện tính tự lập
trong lao động?
Đội 3: Tìm những việc thể hiện tính tự lập
trong cuộc sống hằng ngày?
Đội 4: Tìm những biểu hiện trái với tính tự
lập?

(2 phút)



Những việc làm thể hiện tính tự lập trong học tập, lao
động và công việc hằng ngày.
Học tập

TIẾT 7

- Tự

BÀI 6

mình đi xe đạp
đến lớp.
- Tự học bài và làm
bài tập.
- Tự chuẩn bị đồ
dùng học tập trước
khi đến lớp.
-Tự giác giơ tay phát
biểu xây dựng bài…

Lao động

BIẾT ƠN

- Trực nhật lớp.
- Hồn thành tốt cơng
việc lao động trường
giao.

- Chăm sóc bồn hoa,
cây xanh.
- Giữ gìn vệ sinh
trường lớp sạch sẽ.
- Nỗ lực vươn lên xóa
đói giảm nghèo…

Cơng việc
hàng ngày
- Chấp

hành tốt
nội qui hs.
- Thực hiện tốt
luật an tồn giao
thơng.
- Tự mình hồn
thành nhiệm vụ
được phân cơng…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×