Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Cap thoat nuoc trong nha list

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.49 KB, 10 trang )

Câu 1: Sơ đồ
cấu tạo và NLLV,
tính toán két nớc lạnh
Khi áp lực của đờng ống cấp nớc
bên ngoài không
đảm bảo thờng
xuyên
thì
hệ
thống cấp nớc bên
trong nhà cần có
két nớc. Két nớc có
nhiệm vụ điều
hoà nớc, tức là dự
trữ nớc khi thừa và
cung cấp nớc khi
thiếu đồng thời
tạo áp lực để đa
nớc tới các nơi tiêu
dùng. Ngoài ra két
nớc còn phải dự trữ
một phần lợng nớc
chữa cháy trong
nhà.
Xác định dung
tích và chiều cao
đặt két nớc
+Xác định dung
tích két nớc theo
CT
Wk = K. (Wđh +Wcc)


m3
Trong đó
Wđh - dung tích
điều hoà của két
nớc, m3;
Wcc - dung tích nớc
chữ cháy (nếu có)
lấy bằng lợng nớc
chữa cháy trong
10 phút khi vận
hành bằng tay vả
5 phut khi vận
hành tự động.
K- hệ số dự trữ kể
đến chiều cao
xây dựng và phần
cặn lắng ở đây
két nớc, K = 1,2
1,3.
+Chiều cao đặt
két nớc
Chiều cao đặt
két nớc đợc xác
định trên cơ sở
bảo đảm áp lực
để đa nớc và tạo
ra áp lực tự do đủ
ở thiết bị vệ sinh
bất lợi nhất trong
trờng hợp dùng nớc

lớn nhất.
Nh vậy két nớc
phải có đáy đặt
cao hơn thiết bị
vệ sinh bất lợi nhất
một khoảng bằng
tổng mặt bằng
tổng áp lực tự do
đủ ở thiết bị vệ
sinh bất lợi nhất và
tổn thất áp lực từ
két nớc đến thiết
bị vệ sinh bất lợi
nhất (theo đờng
ống).
Trong các ngôi nhà
ở và công cộng ngời ta thờng đặt
két nớc ngay trên

mái
nhà
hoặc
đặt trong hầm
mái. Tuy
nhiên
nếu đặt két nớc
cao quá sẽ không
có lợi về kết cấu
cũng nh mỹ quan,
kiến trúc của ngôi

nhà. Khi đó có thể
chọn đờng kính
ống dẫn nớc lớn
hơn.
Trờng hợp khi ®êng èng chÝnh bè
trÝ ë phÝa díi nhÊt
ngêi ta thờng thiết
kế đờng ống nớc
lên xuống két có
đờng kính đồng
nhất từ trên xuống
dới, tính toán trên
cơ sở vận chuyển
đợc lu lợng nớc tính
toán lớn nhất.

Câu 2: Các bớc
tiến hành khi
thiết kế HTCN
trong CT
Bớc 1. Thu nhập
các tài liệu cần
thiết để thiất kế,
tìm hiểu nhiệm
vụ thiết kế và các
tài liệu thu nhập
đợc.Trên cơ sở đó
tiến hành vạch
utyến đờng ống
cấp thoát nớc trong

nhà tức kà thể
hiện
trên
mặt
bằng, các đờng
ống dẫn vào nhà
các ống chính,
ống đứng, ống
nhánh cấp nớc, các
ống nhánh, ống
đứng và các ống
tháo nớc. Việc vạch
tuyến đờng ống
cấp và thoát nớc
nên làm sông song
để phối hợp đợc
chặt chẽ, thiết kế
đợc hợp lý, tráng
mâu thuẫn nhau,
đụng phải nhau
gây khó khăn cho
thi công và quản lý
sau này.
Bớc 2. Vẽ sơ đò
hình chiếu trục
đo ML cấp nớc đÃ
thiết kế, dùng các
ký hiệu để thể
hiện các dụng cụ
vệ sinh, chọn trờng hợp tính toán

bất lợi nhất (nếu
nghi ngờ thì có
thể chọn hai, ba
trờng hợp để tính
toán và so sánh)
tức là con đờng
dẫn nớc bất lợi nhất
(từ đờng dẫn nớc
vào đến dụng cụ
vệ sinh ở vị trí

cao nhất, xa bhất
của
ngôi
nhà),
đánh số thứ tự các
điểm
tính
toán( mỗi khi lu lợng nớc thay đổi
ta coi là một điểm
tính toán), xác
định chiều dài
các đoạn ống tính
toán.
Bớc 3. Chọn đồng
hồ đo nớc.
Bớc 4. Xác định lu
lọng nớc tính toán
cho từng đoạn ống
theo các công thức

đà biết.
Bớc 5. Tính toán
thuỷ lực cjo ML
cấp nớc, dựa vào lu
lợng nớc tính toán
tiến hành chọn đờng kính ống và
xác định tổn thất
áp lực cho từng
đoạn ống cũng nh
cho toàn thể ML
(theo con đờng
bất lợi nhất).
Bớc 6. Xác định áp
lực cần thiết của
ngôi nhà, trong trờng hợp áp lực đờng ống cấp nớc
bên ngoài không
đảm bảo, phải
thiết
kế
máy
bơmthì phải xác
định lu lợng nớc
bơm, độ cao bơm
nớc và tiến hành
chọn máy bơm
thích hợp.
Bớc 7. Trong trờng
hợp nhôi nhà cần
phải có hệ thống
cấp nớc chữa cháy,

ta phải xác định lu lợng nớc chữa
cháy cho ngôi nhà
và số vòi phun
chữa cháy hoạt
động đồng thời
theo các bảng tiêu
chuẩn (ở đây ta
chỉ tính cho trờng hợp chữa cháy
thông
thờng).
Thành
lập
các
bảng tính toán
thuỷ lực khi có
chay
Bớc 8. Xác định
dung tích bể chứa
nớc ngầm và két nớc.
Bớc 9. Tính toán
thuỷ lực cho ML
thoát nớc, chọn đờng
kính
ống
thoát nớc trong nhà
và ngoài sân. Đờng kính độ dốc
ống thoát nớc trong
nhà
thờng
đợc

chọn
theo
các
bảng kinh nghiệm.
Đôi với các đoạn
ống có lu lợng lớn

và các đoạn ống
ngoài sân nhà ta
có thể thành lập
bảng tính
Bớc 10. Vẽ sơ đồ
ML thoát nớc trên
hình chiếu trục
đo hoặc vẽ mặt
cắt dọc qua các
ống đứng thoát nớc, vẽ theo thứ tự
ngợc với chiều nớc
chảy, từng giếng
thăm
đầu
tiên
ngoài sân nhà
đến ống đứng
gần nhất rồi tiếp
tục vẽ dần các ống
nhánh

ống
đứng khác, thể

hiện rõ các chỗ nối
ácc thiết bị, đờng
ống, phụ tùng với
nhau (khi vẽ mặt
cắt dọc qua ống
đứng thoát nớc,
mỗi khi ống ngoặt
ta
chấm
một
điểm ghi ký hiệu
rồi tiếp tục vẽ
thẳng). Các thiết
bị vệ sinh cũng
nên đánh số để
dễ dàng theo dõi.
Ghi chiều dài đờng ống, độ dốc
lên các đờng ống.
Bớc 11. Vẽ mặt cắt
dọc
đờng
ống
thoát nớc ngoài
sân nhà.
Bớc 12. Vẽ các bản
vẽ chi tiết.
Bớc 13. Viết thuyết
minh. Lập bảng
thống kê thiết bị
phụ tùng cấp thoát

nớc (tiên lợng) và
bảng dự toán

Câu 4: Sơ đồ
HTCN có TB + BC
+ KN. Nguyên lý
làm
việc

điều kiện áp
dụng


Hệ thống này áp
dụng trong trờng
hợp áp lực đờng
ống cấp nớc bên
ngoài hoàn toàn
không đảm bảo
và quá thấp, đồng
thời lu lợng nớc lại
không đầy đủ
(đờng kính ống
bên ngoài bể) nếu
bơm trực tiếp từ
đờng
ống bên
ngoài thì ảnh hởng đến việc dùng
nớc của các khu
vực xung quanh

(thờng xảy ra với
các nhà cao tầng
mới
xây
dựng
trong thành phố
cũ). Theo qui phạm
TCVN - 4513-88,
khi áp lực đờng
ống cấp nớc bên
ngoài nhỏ hơn 5
m thì phải xây
bể chứa nớc. Bể
thờng xây dựng
ngàm để dự trữ
nớc. Máy bơm sẽ
bơm nớc từ bể đa
vào nhà.
Câu 5: NLLV,
phân tích u nhợc điểm và điều
kiện
áp
dụng
HTCN phân vùng
Hệ thống cấp nớc
này áp dụng trong
trờng hợp khi áp lực
của đờng ống cấp
nớc bên ngoài đảm
bảo nhng không

thờng xuyên hoặc
hoàn toàn không
đảm bảo đa nớc
tới mọi thiết bị vệ
sinh trong nhà.
Khi nớc hoàn toàn
không lên đợc các
tầng phía trên
cùng, ta dùng sơ
đồ có két nớc và
trạm bơm.
Khi nớc có thể cấp
đợc các tầng trên
cùng nhng không
thờng xuyên thì
dùng sơ đồ có két
nớc và các van một
chiều ở biên giới
vùng cấp nớc.Đối với
sơ đồ này ngời ta
tận dụng áp lực
của đờng ống cấp
nớc bên ngoài cho
một số tầng dới
theo sơ đồ đơn
giản. Còn các tầng
trên có thể có
thêm két nớc, máy
bơm theo một sơ
đồ riêng. Khi đó

cần làm thêm một
đờng ống chính
phía trên và dùng
van ( hoặc van
một chiều ) trên
ống đứng ở biên

giới giữa hai vùng
cấp nớc.
Hệ thống này thờng gặp trong các
nhà cao tầng đột
xuất, khi cần tận
dụng áp lực của đờng ống cấp nớc
bên ngoài cho một
số
tầng
dới.Hệ
thống này có u
điểm là tận dụng
đợc áp lực của đờng ống cáp nớc
bên ngoài nhng
phải xây dựng
thêm hệ thống đờng ống chính cho
các tầng phía trên.
Câu 6: Sơ đồ
cấu tạo và NLLV,
tính toán HTCN
chữa
cháy
tự

động
Gồm các bộ phận
sau
1.ML đờng ống
chính và đờng
ống phân phối
Các đờng ống này
đều làm bằng
thép có ren hình
tròn và có độ dốc
0,005- 0,01 hớng
về
phía
ồng
đứng, phụ thuộc
vào đờng kính
ống.
Mỗi
ống
nhánh phục
vụ
không quá sáu vòi
phun, các vòi phun
đặt cách trần nhà
0,3-0,4m, cách tờng nhà 1,2-2,0m.
Đờng kính ống có
thể chọn sơ bộ
theo kinh nghiệm
2.Thiết
bị

báo
hiệu mở nớc
Khi có cháy xảy ra
dù chỉ có một vòi
phun chữa cháy
hoạt động, lỡi gà
của thiết bị này
mở ra cho nớc chảy
qua, đồng thời nớc
làm quay một tuốc
bin có gắn một hệ
thốg búa đập vào
chuông
báo

cháy.
3.Vòi phun chữa
cháy tự động
Bộ phận chủ yếu
nhất, gắn liền với
các
ống
nhánh
phân phối khác,
đặt cách nhau
khoảng 3-4 m sao
cho mỗi vòi phục
vụ một diện tích
khoảng 9-12 m3
mặt sàn.

4.Nguồn cấp nớc
Phải tổ chức hai
nguồn cấp nớc độc
lập nhau. Nếu áp
lực không đủ có
thể có thêm két nớc, trạm khí áp

hoặc máy bơm
chữa cháy.
Tính toán hệ
thống cấp nớc
chữa
cháy
tự
động
-Chọn đờng kính
vòi phun , số vòi
phun chữa cháy, lu
lợng nứơc tính
toán
cho
từng
đoạn ống, đờng
kính ống, áp lực
yêu cầu chữa cháy
và các cômg trình
(nếu có)
-Lu lợng nớc qua
một vòi phun chữa
cháy tự động xác

định theo công
thức:
qvcc=
KvHv
l/s
Trong đó
Kv - hệ số phụ
thuộc đờng kính
vòi phun chữa
cháy và đợc chọn
nh sau
Hv - tri số áp lực ở
đầu vòi phun (m).
áp lực tối thiểu ở
đầu vòi phun là
5m.
Trị số áp lực Hv ở
đầu mỗi vòi phun
là khác nhau vì
kể đến tổn thất
áp lực trên mỗi
đoạn ống nối giữa
các vòi, do vậy lu lợng ở mỗi vòi phun
là khác nhau , sự
khác nhau giữa
các vòi phun ở
đầu và cuối ML
càng lớn.
Lu lợng tính toán
của mỗi đoạn ống

bằng tổng lu lợng
của các vòi phun
trên đoạn ống đó.
áp lực yêu cầu của
hệ thống cấp nớc
chữa
cháy
tự
động có thể xác
định theo công
thức sau:
Hyccctd = Hv + h hh +
h + hcb + hb
Trong đó
Hhh, h, hcb- giống
nh công thức xác
định Hyc nhà
Hv - áp lực tự do ở
đầu vòi phun
5m ;
h b tổn thất áp
lực qua thiết bị
báo hiệu mở nớc,
xác định nh sau:
hb = Sb q2b
Với qb lu lợng nớc
qua thiết bị, l/s.
Sb sức kháng của
thiết bị báo hiệu
mở nớc lấy theo

bảng

Câu 8: Thông số
cơ bản của đồng
hồ ®o níc vµ pp
chän ®ång hå
®o níc.
Khi chän ®ång hå
®o nớc cần phải
dựa vào khả năng
vận chuyển của
nó. Khả năng vận
chuyển của mỗi
loại đồng hồ đo nớc sẽ khác nhau và
thờng biểu thị
bằng lu lợng đạc trng của đồng hồ
tức là lu lợng nớc
chảy qua đồng hồ
tính bằng m /h,
khi tổn thất áp lực
qua đồng hồ là 10
m. Chọn đồng hồ
đo nớc phải thoả
mÃn các điều kiện
sau:
qngd 2 qdtr
.
Trong đó: qngđ - lu
lợng nớc ngày đêm
của ngôi nhà

qdtr - lu lợng nớc
đặc
trng
của
đồng hồ đo nớc


Ngoài ra có thể
dựa vào lu lợng
tính toán q (l/ s)
của ngôi nhà để
chọn đồng hồ. Lu
lợng nớc tính toán
phảI nằm giữa lu lợng giới hạn trên và
dới của đồng hồ.
Giới hạn dới q (l/ s)
là lu lợng nhỏ nhất
(khoảng 6- 8 lu
lợng trung bình )
hay còn gọi là độ
nhạy của đồng hồ,
nghĩa là nếu lu lợng nớc đi qua
đồng hồ mà nhỏ
hơn lu lợng ấy thì
đồng hồ sẽ không
chạy. Giới hạn trên q
(l/ s) là lu lợng lớn
nhất cho phép đi
qua đồng hồ mà
không làm đồng

hồ dễ bị h hỏng
và tổn thất quá
lớn. Giới hạn này
khoảng chừng 4550 lu lợng đặc
trng của đồng hồ.
Điều kiện có thể
biểu diễn nh sau:
qmin < qtt < qmax
Sau khi đà dựa
vào lu lợng, chọn
đợc cỡ đồng hồ
thích hợp ta cần
phải kiểm tra lại
điều kiện về tổn
thất áp lực qua
đồng hồ xem có
vợt quá trị số cho
phép hay không.
Theo quy phạm,
tổn thất áp lực
qua đồng hồ đo
nớc quy định nh
sau:
Trờng hợp sinh hoạt
thông thờng: tổn
thất áp lực đối với
loại cánh quạt nhỏ
hơn 2,5 m, với loạI
tuốc bin nhỏ hơn 1
- 1,5 m, trong trờng hợp có cháy tơng ứng là 5 m và

2,5 m.
Tổn thất áp lực
qua đồng hồ đo
nớc có thể xác
định theo công
thức sau:Hđh = S q2
Trong đó q - lu lợng nớc tính toán,
l/s.
S - sức kháng của
đồng hồ đo nớc có
thể lấy theo bảng
Câu 9: Sơ đồ
cấu tạo và NLLV,
tính toán HTCN
có trạm khí ép
Trạm khí ép gồm
hai
thùng
bằng
thép ( có thể chủ
cần một thuùng khi
dung tích yêu cầu
bé): một thùng

chứa nớc và một
thùng chứa không
khí. Khi nớc thừa
thì nó vào thùng,
nớc dồn không khí
sang thùng không

khí và ép chặt lại.
Khi nớc lên đầy
thùng nớc thì áp
lực không khí sẽ là
lớn nhất Pmax
Khi thiếu nớc, nớc
từ thùng nớc chảy
ra cung cấp cho
tiêu dùgn, không
khí lại từ thùng
không khí dẫn
sang thùng nớc và
giÃn ra. Khi nớc cạn
tới đáy thùng nớc
thì áp lực không
khí là nhỏ nhất
Pmin.
Dung
tích
thùng
Wn
chính là dung tích
của két nớc , còn
dung tích thu ngf
không khí Wkk xác
định dựa theo áp
lực Pma x và Pmin.
để đảm bảo đa
nớc tới mọi thiết bị
vệ sinh bên trong

nhà thì Pmin phải
bàng áp lực cần
thiết của ngôi nhà
(Pmin= Hnhct ). áp lực
Pma x phải lấy sao
cho không lớn quá
để tránh vỡ thùng,
dò rỉ đờng ống
đồng
tời
cũng
không quá nhỏ vì
nh vậy dung tích
của thùng không
khí sẽ quá lớn ( Pmax
< 6 at)
Theo
định luật Boyle Mariôtte vỊ sù gi·n
në cđa thĨ khÝ ta
cã c«ng thøc sau:
(Pmin + 1)
(Wkk + Wn)
=
(Pmax
+1) Wkk
Để thoả mÃn về
điều kiện Pmax ngời ta thờng lấy Pmin/
Pmax = 0,6 + 0,75.
Để tạo áp lực cần
thiết của không

khí thì trạm khí
ép thờng phải bố
trí thêm một máy
ép
khí,
bơm
không khí vào
thùng không khí
khi bắt đầu sử
dụng hoặc bổ
sung thêm không
khí hao hụt trong
quá trình sử dụng
( 1- 2 tuần một
lần)
Ngoài trạm khí ép
với áp lực thay đổi
thờng xuyên nh
trên, ngời ta còn

xây dựng trạm
khí ép với áp lực
cố định, khi áp
lực quá cao không
khí sẽ xả qua van
điều chỉnh áp
lực, khi áp lực thấp
hơn giới hạn yêu
cầu máy ép khí lại
bổ

sung
thêm
không khí để giữ
cho áp lực luôn
luuôn ở một trị số
nhất định nào
đó. Loại trạm khí
ép áp lực cố định
này không kinh tế
vì phải chạy máy
ép khí luôn luôn,
tốn năng lợng, chỉ
áp dụng trong trờng hợp dao động
về áp lực trong ML
quá lớn.
Trong các trạm khí
ép nhỏ thì chỉ
cần xây dựng một
thùng vừa chứa vừa
chứa không khí,
khi đó nớc ở dới và
không khsi ở trên.
Trạm khí ép có
thể đặt ở tầng
hầm, tầng một
hoặc lng chừng
nhà ( trong hệ
thống
cấp
nớc

phân vùng). Việc
đóng
mở
máy
bơm khi có trạm
khí ép có thể tự
động hoá nhờ các
rơle áp lực đặt ở
thùng chứa nớc.

Câu 10: Sơ đồ
cấu tạo và NLLV,
tính toán HTCN
chữa cháy thông
thờng

Hệ thống cấp nớc
chữa cháy thông
thờng bao gồm các
bộ phận sau:
+ML đờng ống:
đờng ống chínhđơng ống đứng.
+Các hộp chữa
cháy
Khi áp lực của đờng ống cấp nớc
bên ngoài không
đảm bảo có thể
dùng
máy bơm
hoặc két nớc.

Bộ phận chủ yếu
của hệ thống cấp
nớc
chữa
cháy
thông thờng là các
hộp chữa cháy.
Hộp chữa cháy thờng đặt cách sàn
tính đến tâm
hộp là 1,25 m; hộp
có dạng hình chữ
nhật cã kÝch thíc
620 x 856 mm, bè
trÝ lÈn trong têng,
bªn ngoài hộp là lới
mắt cáo hoặc
kính mờ có sơn
chữ CH. Bên trong
hộp chữa cháy có
bố trí van cứu hoả
nối với ống đứng,
có khớp nối đặc
biệt để móc nối
nhanh chóng với
ống vải gai và vòi
phin với van cứu
hoả.
Vòi chữa cháy là
một ống hình nón
cụt, một đầu có

đờng kính bằng
đờng kính ống
vải gai, đầu kia
nhọn có đơng
kính d = 13;16;19
và 22 mm.
Hộp chữa cháy thờng đặt ở những
chỗ dễ nhìn thấy
nh lồng cầu thang,
hành lang...
Khoảng cách theo
chiều ngang của
các hộp chữa cháy
phụ
thuộc
vào
chiều dài của các
ống vải gai, phải
đảm bảo sao cho
hai vòi phun chữa
cháy của hai hộp
chữa cháy có thể
gặp nhau đợc.
Trong
mỗi
hộp
chữa cháy có thể
bố trí các nút bấm
điện để điều
khiển máy bơm

chữa cháy từ xa.
Tính toán hệ
thống cấp nớc
chữa cháy thông
thờng
Lu lợng nớc tính
toán cho ngôi nhà
khi có cháy qttcc sẽ
bằng tỉng lu lỵng


nớc sinh hoạt lớn
nhất qsh ma x và lu
lọng nớc chữa cháy
cần thiết qcc của
ngôi nhà.
qttcc = q sh ma x+ q cc
l/s
áp lực cần thiết
của ngôi nhà trong
trờng hợp chữa
cháy có thể tính
theo công thức
sau:
Hctcc = hcchh + hctcc
+ h dhcc +hcc +
hcbcc
Trong đó
hhhcc chiều cao
hình học tính từ

trục đờng ống cấp
nớc bên ngoài đến
van chữa cháy ở
vị trí cao nhấ, xa
nhất so với đờng
ống dẫn nớc vào,
m.
h dhcc tổn thất áp
lực qua đồng hồ
khi có cháy , m
hcc - tỉn thÊt ¸p
lùc cđa ML khi cã
ch¸y, m.
hcbcc –tỉn thÊt ¸p
lùc cơc bé khi cã
ch¸y, m.
hctcc ¸p lực cần
thiết ở van chữu
cháy.
hctcc = hv + h o
ở đây hv - áp lực
cần thiết ở miệng
vòi phun để tạo ra
một cột nớc đặc
lớn hơn 6m, áp lực
này thay đổi tuỳ
thuộc vào đờng
kính miệng vòi
phun;
h o tổn thất áp

lực theo chiều dài
qua ống vải gai,
tính theo công
thức sau: h o = A.l
(qcc )2
qcc- l lợng nớc của
vòi phun chữa
cháy, l/s
l- chiều dài ống
vải gai, l =10 đến
20m
A-sức kháng đơn
vị của ống vải gai
Câu 11: Sơ đồ
HTCN có TB +
KN.
NLLV

phạm vi áp dụng
Hệ thống này áp
dụng khi áp lực
của đờng ống cấp
nớc
bên
ngoài
không đảm bảo
thờng
xuyên,
nghĩa là trong các
giờ dùng ít nớc

( ban đêm ) nớc
cung cấp cho tất
cả các dụng cụ vệ
sinh trong nhà và
dự trữ vào két,
còn trong các giờ

cao đIểm dùng
nhiều nớc thì két
nớc sẽ cung cấp cho
các thiệt bị vệ
sinh. Nh vậy, két
nớc làm nhiệm vụ
dự trữ nớc khi thừa
( khi áp lực bên
ngoài lên cao ) và
cung cấp nớc cho
ngôi nhà trong
những giờ cao
đIểm (áp lực bên
ngoài yếu)
Thông thờng ngời
ta thiết kế đờng
ống
lên
xuống
chung làm một,
khi đó đờng kính
ống phải chọn với
trờng hợp lu lợng lớn

nhất và trên đờng
ống dẫn nớc từ đáy
két xuống ngời ta
thờng bố trí van
một chiều chỉ cho
nớc
xuống

không cho nớc từ
đáy vào két ( vì
nó sẽ xáo trộn các
cặn ở đáy làm
cho nớc bẩn). Nớc
từ đờng ống bên
ngoài lê thẳng két
và nớc từ két
xuống ML đờng
ống bên trong nhà
(đờng ống lên và
từ két xuống riêng
biệt ).
Lúc đó đờng ống
chính cấp nớc có
thể ở phía trên sơ đồ này thờng
có lợi đối với các
ngôi
nhà
xây
dựng trong các khu
nhà ở nằm ở cuối

ML. Phải tăng áp
lực cục bộ và máy
bơm khu nhà chạy
điều hoà suốt
ngày
đêm.Hệ
thống cấp nớc có
két trên mái có u
điểm là dự trữ
một lợng nớc lớn, nớc không bị cắt
đôt
ngột,
tiết
kiệm điện, công
quản lý . Tuy nhiên
nếu dùng dung
tích két quá lớn
thì
ảnh
hởng
đến kết cấu ngôi
nhà, chiều cáo két
quá lớn thì ảnh hởng tới mỹ quan
kiến trúc ngôi nhà,
mặt khác do nớc lu
lạI trên két nên dễ
làm cho két bị
đóng cặn, mọc
rêu và nớc ở trên
két sẽ bị bẩn.


Câu 13: So sánh
u nhợc điểm của
MLCN bên trong
CT có đ ố chính
phía
trên

phía dới
Hệ thống cấp nớc

đờng
ống
chính bố trí ở
phía dới rất phổ
biến. Tuy nhiên
một số công trình
thờng hay sử dụng
hệ thống đờng
ống chính ở phía
trên nh: nhà tắm
công cộng , hệ
thống phân vùng
để tránh lÃng phí
ống và tận dụng
áp lực.

Câu 14: Sơ đồ
HTCN có BC +
TB. Điều kiện áp

dụng.
Hệ thống này áp
dụng trong trờng
hợp áp lực đờng
ống cấp nớc bên
ngoài không đảm
bảo thờng xuên
hoặc hoàn toàn
không đảm bảo
đa nớc tới các dụng
cụ vệ sinh trong
nhà .
Trong trờng hợp áp
lực không đảm
bảo đa nớc tới các
dụng cụ vệ sinh
trong nhà thì máy
bơm làm nhiệm
vụ thay cho két nớc. Máy bơm mở
theo chu kì bằng
tay hay tự động
nhờ các rơle áp lực
(khi áp lc bên trong
nhà hạ thấp máy
bơm sẽ tự động
mở nớc tới tất cả
các dụng cụ vệ
sinh trong nhà).
Trờng
hợp

này
không
kinh
tế
bằng két nớc vì
tốn thiết bị, tốn
điện, tốn ngời
quản lý ( nếu mở
tay).
Trong trờng hợp áp
lực
hoàn
toàn

không đảm bảp
thì cũng phải có
máy bơm để tăng
áp, nhng máy bơm
làm việc liên tục
chóng hỏng, tốn
ngời quản lý. Hệ
thống này trong
thực tế ít dùng.
áp dụng trong trờng hợp áp lức đờng ống cấp nớc
bên ngoài hoàn
toàn không đảm
bảo. Máy bơm làm
việc theo chu kỳ,
chỉ mở trong giờ
cao điểm để đa

nớc tới các thiêt sbị
vệ sinh và dự trữ
cho két nớc. Trong
những giờ dùng ít
nớc, két nớc sẽ cung
cấp nớc cho ngôi
nhà. Máy bơm có
thể mở bằng tay
hay tự động
Câu 15: Sơ đồ
cấu tạo, NLLV,
phạm vi áp dụng
của bÃi lọc ngầm
Là công trình xử
lý bổ sung đi
theo sau bể tự hoại
không ngăn lọc,
để tiếp tục làm
sach nớc thải với
mức độ cao hơn.
BÃi lọc ngầm chỉ
sử dụng khi đât
có tính thấm tốt.
Khi ma to khả
năng làm việc của
nó giảm đi đáng
kể. Nó bao gồm
giếng phân phối
và hệ thống ống
khoan lỗ hoặc khe

hở đặt sâu dới
đất 0,3- 1,2 m nh
giãi thjiƯu ë h×nh
10.4. Khi níc thÊm
qua đất, các hạt
cặn đợc giữ lại
trong đất. ở đây
do hoạt động của
các vi sinh vâtj
hiếu khí lấy ô
xytừ khí trời để ô
xy hoá các chất
hữu cơ, vi trùng
gây bệnh bị tiêu
diệt và nớc đợc
làm
sạch.
Hệ
thống ống phân
phối hay thu nớc
của bÃi lọc bao
gồm
một
ống
chính, các ống
nhánh khoan lỗ
hoặc khe hở.
Các ống chính và
nhánh
nối

vơí
nhau
bắng

hoặc thập có thể
làm bằng sành
hoặc fibrô xi măng
đờng kính d =
100 mm đặt với
độ dốc từ 0,003


đến 0,005. Thay
cho ống có thể là
mơng
rút
nớc
bắng
đá
dăm
hoặc sỏi cuội xếp
lại để nớc thấm
trực tiếp vào đất.
Khoảng cách các
ống có thể lấy 12m, tuỳ theo từng
loại đất. Chiều dài
mỗi
đoạn
ống
nhánh

thờng
khống lớn hơn 25
m. ống phải bố trí
cao hơn mực nớc
ngầm tối thiểu là
1 m và cách xa
công
trình
tối
thiểu là 50 m.
Chiều dài ống rút
nớc đợc xác đinh
dựa trên các số
liệu sau: khi lợng
ma trung bình
500 mm/năm thì
khả năng rút nớc
cho 1 m ống trong
một ngày đêm có
thể lấy từ 4,5 đến
9,5 lít vơúi đất
sét, 8- 10 lít với
đất á cát và 1630 lít cho đất cát.
Khi lợng ma lớn hơn
có thể giảm tiêu
chuẩn 20-31%. BÃi
lọc ngầm có u
điểm là: hiệu quả
làm
sạch

cao,
không làm bẩm
không khí, không
gây ruồi muỗi nhng dễ làm nhiễm
bẩn nguồn nớc, dễ
bị tắc ống.

Câu 16: Sơ đồ
cấu tạo, NLLV
của bể tự hoại có
ngăn lọc
Bể tự hoại có ngăn
lọc giống nh bể
khống ngăn lọc và
có thêm ngăn lọc ở
cuối bể.
Khi nớc chảy qua
ngăn lọc, các cặn
nhỏ còn lại sẽ đợc
giữ lại giữa các
khe hở của vật
liệu lọc, ở đây do
sự hoạt đọng của
các vi khuẩn hiếu
khí các chất hữu
cơ bị ôxy hoá, nớc
thải đợc làm sạch.
Trong quá trình
hoạt động, các vi
khuẩn hiếu khí

đòi hỏi nhiều ôxy
nên bể này ( ngăn
lọc ) đòi hỏi phải
thông hơi tốt, bởi

vây ngăn lọc thờng làm hở để lấy
khống khí ngoài
trời. Khi dùng ống
thông hơi, nếu
diện tích F nhá
h¬n 3 m2 dïng mét
èng d = 100 mm,
F = 3- 5 m2 dïng
hai èng d = 100
mm; F lín h¬n 5
m2 dung ba èng d
= 100 mm.
BĨ tù hoại có ngăn
lọc thích hợp để
xử lý nớc phân nớc
tiểu hay xử lý toàn
bộ nớc thải sih hoạt
cho ncác nhà nhỏ,
ít ngời. Ưu điểm
của bể này là: nớc
ra khỏi bể trong
hơn, vi trùng còn
lại ít hơn so với bể
không ngăn lọc.
Tuy nhiên có nhợc

điểm là giá thành
xây dựng cao hon
(vì thêm ngăn lọc)
quản lý phức tạp
hơn
(do
phải
định kỳ thau rửa
lớp vật liệu lọc) và
độ sâu chôn ống
thoát nớc sau bể lớn
(do nớc thoát ra ở
đáy bể).

Câu 20: Nêu PP
xác định LL NT
tính toán cho
từng
đ/ố

tính toán thuỷ
lực MLTN sân
nhà
Tính toán ML thoát
nớc trong nhà bao
gồm: xác định lu
lợng nớc thải, tính
toán thuỷ lực để

chọn đờng kính

ống cũng nh các
thông số làm việc
của
đờng
ống
thoát nớc.
1.Xác định LL NT
tính toán
Lu lợng nớc thỉa
trong các nhà ở gia
đình, nhà công
cộng phụ thuộc
vào số lợng thiết
bị vệ sinh bố trí
trong nhà cũng nh
chế độ làm việc
của chúng. Trong
các nhà sản xuất,
lu lợng nớc thải phụ
thuộc
vào
tiêu
chuẩn thải nớc của
từng loại sản xuất.
Để xác định đợc lu lợng nớc thải của
từng đoạn ống,
cần phải biết lu lợng nớc thải của
từng loại thiết bị
vệ sinh chảy vào
đoạn ống đó; lu lợng nớc thải lớn

nhất tính toán cho
thiết bị vệ sinh
khác nhau, có thể
tham khảo bằng
Lu lợng nớc tính
toán các đoạn ống
thoát nớc trong nhà
ở gia đình, hoặc
nhà công cộng có
thể xác định theo
công thức sau
Qth = qc + qdc max ,
l/s
Trong đó
Qth - lu lợng nớc thải
tính toán, l/s
qc - lu lợng nớc cấp
tính
toán
xác
định theo các
công thức cấp nớc
trong nhà ;
qdc max- lu lợng nớc
thải của dụng cụ
vệ sinh có lu lợng
nớc thải lớn nhất
của đoạn ống tính
toán lấy theo bảng
23.2

Lu lợng nớc thải
tính toán trong các
phân xởng, nhà
tắm công cộn và
phòng sinh hoạt
của công nhân
trong xí nghiệp
xác định theo
công thức
Qth = (qo. n.)/100
l/s
Trong đó
Qth - lu lợng nớc thải
tính toán, l/s
qo - Lu lợng nớc thải
của từng thiết bị
vệ sinh, cùng loại
lấy theo bảng
2.Tính toán thuỷ
lực MLTN trong
nhà

tính toán thủ lùc
ML víi mơc ®Ých
®Ĩ chän ®êng
kÝnh èng ®é dèc,
®é đầy, tốc độ nớc chảy trong ống.
đờng kính ống
thoát nớc trong nhà
thờng chọn theo lu

lợng nớc thải tính
toán và khả năng
thoát nớc của ống
đứng và các ống
dẫn (ống nhánh,
ống thoát nớc sàn
nhà) có thể xác
định theo công
thứ Paplopski phụ
thuộc vào độ dốc,
độ đầy cho phép
và đờng kính ống
có thể lấy theo
bảng
Khi chọn đờng
kính ống thoát nớc
trong nhà và sàn
nhà cần lu ý: để
đảm bảo cho đờng ống tự cọ sạch
thì tốc độ tối
thiểu
nớc
chảy
trong
ống
Vmin
không nhỏ hơn 0,7
m/s còn đối với các
máng hë th× Vmin
= 0,4 m/s.



Câu 21: Các bộ
phận của HTTN
trong nhà. Chức
năng
ML thoát nớc trong
nhà bao gồm các
đờng ống và phụ
tùng nối
ống
(trong đó chia ra
ống nhánh, ống
đứng, ống thoát nớc ra khỏi nhà, các
thiết bị xem xét
tẩy rửa và thông
hơi).
a.Đờng ống thoát
nớc và các phụ tùng
nối ống
ML thoát nớc trong
nhà
thờng
đợc
xây dựng bằng
các loại ống sau:
ống
gang,
ống
sành, ống thép,

ống fibrô ximăng,
ống bê tông và các
loại ống thoát nớc
khác
Để dẫn nớc thải có
tính chất xâm
thực, ngời ta dùng
các loại sành sứ,
thuỷ tinh. Ngày
nay ống chât dẻo
đà đợc dùng rộng
rÃi ở nớc ta và trở
thành loại ống dùng
phổ biến nhất cho
hệ thống thoát nớc
trong nhà vì có
nhiều u việt về
đặc tính thuỷ
lực, mỹ quan, dễ
nối,v.v..
b.ống nhánh thoát
nớc:Dùng để dẫn
nớc thải từ các
thiết bị vệ sinh
vào
ống
đứng
thoát
nớc.
ống

nhánh có thể đặt
trong
sàn
nhà
( trong lớp xỉ
đệm) hoặc dới
trần nhà- dạng ống
treo ( khi đó nên
có trần che cho
mỹ quan). Chiều
dài một ống nhánh
thoát nớc không lớn
quá 10 m để tránh
bị tắc và tránh
cho chiều dày sàn
quá lớn nếu đặt
ống trong sàn nhà.

c.ống đứng thoát
nớc.
Thờng đặt suốt
các tầng nhà, thờng bố trí ở góc tờng, chỗ tập trung
nhiều thiết bị vệ
sinh, nhất là hố xí,
vì dẫn phân đi
xa dễ tắc. ống
đứng có thể bố
trí hở ngoài tờng
hoặc bố trí chung
trong hộp với các

đờng ống khác,
hoặc lÃn vào tờng
hoặc nằm trong
khe giữa hai bức tờng
(một
tờng
chịu lực và một tờng che chắn).
d.ống tháo ( óng
xả)
Là ống chuyển
tiếp từ cuối ống
đứng dới nền nhà
tầng một hoặc
tầng hầm ra giếng
thăm ngoài sân
nhà. Chiều dài lớn
nhất của ống tháo
lấy theo quy phạm
Trên đờng ống
tháo ra khỏi nhà,
cách móng nhà 3-5
m ngời ta bố trí
một giếng thăm,
chỗ đờng ống tháo
gặp đờng ống
sân nhà cũng phải
bố trí một giếng
thăm (thờng phải
kết hợp hai giếng
thăm đó làm một).

Góc ngoặt giữa
ống tháo và ống
ngoài sân nhà
không đợc nhỏ
hơn
90
theo
chiều nớc chảy. Có
thể nối một hay 2
-3 ống tháo chung
trong một giếng
thăm. ống tháo có
đờng kính bằng
hoặc lớn hơn đờng
kính
ống
đứng. Có thể nối
nhiều ống đứng
với một ống tháo.
Khi đó đờng kính
ống tháo phải chọn
theo
tính toán
thuỷ lực.
e.ống thông hơi
Là ống nối tiếp
ống đứng đi qua
hầm mái và lên
cao hơn mái nhà
tối thiểu là 0,7 m

và cách xa cửa sổ,
ban công nhà láng
giềng tối thiểu là
4 m, để dẫn các
khí độc , các hơi
nguy hiểm có thể
gây nỉ ( nh NH3 ,
H2S , C2H2 , CH4 ,
h¬i dầu, .. .) ra

khỏi mang lới cấp
nớc bên trong nhà.
Việc thông hơi đợc thực hiện bằng
con đờng tự nhiên
do có lợng không
khí lọt qua các
khe hở của nắp
giếng thăm ngoài
sân nhà đi vào
các
ống
đứng
thoát nớc. Do có sự
khác
nhau
về
nhiệt độ và áp
suất giữa không
khí bên trong ống
và ngoài trời, nó

bay lên khỏi mái
nhà và kéo theo
các hơi độc dễ
nổ. Trên nóc ống
thông hơi có một
chóp hình nón
để che ma bằng
thép lá dày 1 - 1,5
mm, và có cửa để
thoát hơi.
f.Các thiết bị quản

Đó là các ống kiểm
tra, ống súc rửa
phục vụ cho công
tác quản lý ML
thoát nớc bên trong
nhà. ống kiểm tra
đợc bố trí trên ống
thoát ở mỗi tầng
nhà, cách mặt sàn
khoảng một mét
và phải cao hơn
mép thiết bị vệ
sinh là 15 cm và
cũng có thể đặt
trên các ống nằm
ngang. Khi cần
kiểm
tra

hay
thông tắc ta tháo
êcu mở nắp kiểm
tra ra, dùng nớc áp
lực mạnh hoặc
gậy mềm thông
tắc.

Câu 22: Vẽ SDCT

tính
toán
HTTN ma trên
mái
Hệ thống thoát nớc
ma trên mái nhà có
nhiệm vụ dẫn nớc
ma trên mái nhà
vào hệ thoát nớc
ma bên nhà. Đảm
bảo công trình
khỏi dột và ảnh hởng tới ngời sống
trong nhà.
1.Sơ đồ cấu tạo

2.Tính toán hệ
thống thoát nớc ma
trên mái nhà
Tính
toán

hệ
thống thoát nớc ma
trên mái nhà bao
gồm: chọn đờng
kính ống đứng,
xác định số ống
đứng cần thiết và
kích
thớc
của
máng dẫn (xênô)
sau đó tính toán
thuỷ lực ML.
Trình tự tính toán
hệ thống thoát nớc
ma trên mái nhà
nh sau:
Bớc 1: Tính ống
đứng

ống
nhánh
Chọn đờng kính
ống đứng sau đó
tính diện tích
phục vụ giới hạn
của một ống đứng
và số ống đứng
cần thiết.
Diện tích phục vụ

giới hạn lớn nhất
của một ống đứng
(hoặc ống nhánh)
xác định theo
công thức:
Bớc 2: Tính toán
máng
dẫn
nớc
(xênô)
Xác định kích thớc máng dẫn nớc
trên cơ sở lợng nớc
ma thực tế chảy
trên
máng
dẫn
đến phễu thu và
phải dựa trên cơ
sở tính toán thực
tế.
Lợng nớc ma tính
toán qm và lớn nhất
qm. max chảy đến
phễu
thu
xác
định theo công
thức sau:
Trong đó F diện
tích mái thực tế

trên mặt bằng mà
một phễu phục vụ,
m2 ( tức là diện
tích thu nớc của
một ống đứng).
Các trị số khác
giống nh trên.
Từ qm có thể tra
các biểu đồ, các
bảng tính toán
thuỷ lợi cho máng
dẫn
hình
chữ
nhật hoặck bán
nguyệt để tìm
các trị số V ( vânj
tốc nớc chảy trên
máng); i ( độ dốc
lòng
máng);
b
(chiều
rộng
máng); H ( chiều
sâu máng ở phễu
thu khi đà chọn
độ sâu đầu tiên
h của máng), theo
các biểu đồ hình

9.9, 9.10.


Khi tính toán cần
tuân theo một số
quy định sau:
Vận tốc nhỏ nhất
nớc
chảy
trong
máng Vmin = 0,4
m/s.
Độ dốc lòng máng
lấy là 0,002 0,01
Chiều cao lớp nớc ở
miệng phễu trong
trờng hợp thông thêng (øng víi h5) lÊy
4-5 cm vµ khi lín
nhÊt (øng với h5max )
là 8-10 cm.
Bớc 3 Tính toán ML
ngầm dới nền nhà
và ngoài sân nhà
Tính với chế độ
chảy không áp và
fiống nh ML thoát
nớc ma bên ngoài.
Biết lu lợng của
mỗi ống đứng, xác
định lu lợng nớc

trong từng đoạn
ống ngầm, dùng
biểu đồ hoặc tra
bảng
để
xác
định: d, V, i h/d
theo
các
điều
kiện sau.
Vmin = 0,6 m/s;
imin = 1/d,mm;h/d
thông thờng lấy
nhỏ hơn 0,5, trờng
hợp bất lợi ( úng với
h5max) lấy h/d 1.

Câu
30:
Đặc
điểm cấu tạo
MLCN nớc nóng
bên trong CT
Nhiệm vụ của hệ
thống cấp nớc nóng
là cung cấp nớc
nóng tới mọi thiết
bị vệ sinh hay
máy móc sản xuất.

Hệ thống gồm các
bộ phận sau:
+Trạm chuẩn bị nớc nóng: gồm nồi
đun
nớc
nóng
hoặc
thiết
bị
đun
nớc
nóng
hoặc cả hai loại.

+Các
thiết
bị,
dụng cụ dùng nớc
nóng: vòi trộn nớc
nóng và lạnh, hơng sen có vòi
trộn, van, khoá,
van xả khí tự
động, thiết bị tự
động điều chỉnh
nhiệt độ, bình
ngng tụ nớc, van
giảm áp...
+ ML đờng ống:
gồm ống phân
phối nớc nóng, ống

tuần hoàn, ống
dẫn nhiệt, ống ngng tụ...
Ngoài ra khi cần
thiết, có thể thêm
một số công trình
khác nữa nh: két
nớc nóng, bơm
tuần hoàn...
Câu 31: Tính
toán nồi và lò
đun nớc nóng
Bao gồm các việc
xác định: Diện
tích đun nóng
cần
thiết,
Các
kích thớc của nồi
lò, Chiều cao ống
khói, lợng nhiên
liệu tiêu thụ
1.Diện tích đun
nóng thiết Fđ
Diện tích đun
nóng cần thiết là
phần diện tích
xung quanh các
ống thông khói của
cột đun hoặc nồi
đun nớc nóng hay

diện tích truyền
nhiệt cần thiết,
đợc
tính
theo
công thức:

=
1,15Pnh/Hnh(m2)
Trong đó:
1,15 hệ số dự
trữ diện tích ®un
nãng
Pnh – c«ng st
ngn cÊp nhiƯt
kCal/h
Hnh – cêng ®é
nhiƯt ®é tính cho
1m2 bề mặt đun
nóng tính bằng
kCal/m2.h,
phụ
thuộc vào loại nồi
đun và các thông
số khác
2.Xác định kích
thớc nồi đun
Trớc hết chọn ống
khói với đờng kính
d = 25 70mm và

chiều dài l = 1
2m,
diện
tích
đun nóng của một
ống thông khói là:
Fn = . d. l
Số ống thông khói
cần thiết là:
N = Fđ/ (fn.N)(cái)
Trong đó: N số
nồi đun đà chọn.

Trên cơ sở biết số
ống thông khói n,
bố trí các ống
thông khói cách
nhau a = 100
150mm ta sẽ biết
đợc đờng kính nồi
đun D. Chiều cao
nòi đun chính là
chiều dài của ống
thông khói l. Ngoài
ra nếu dùng nòi
đun cải tiến có
các ống tiết kiệm
nhiệt thì có thêm
chiều cao phần
tiết kiẹem nhiệt,

có thể lấy từ 0,3
0,7m.
Đối với cột đun nớc
nóng, tính toán
cũng nh trên nhng
có số ống thông
khói là 1, đờng
kính ống thông
khói lớn hơn, d =
80 120mm.
3.Xác định kích
thớc của lò
Đờng kính của lò
có thể lấy bằng
nồi đun. Chiều
cao của lò là tổng
chiều cao của:
phần cời tro, thu
khí, buồng đốt.
Chiều cao buồng
đốt
bao
gồm
chiều cao xếp
nhiên
liệu

chiều cao phần
phụ (chiều cao
phần không gian

trên bề mặt nhiên
liệu nơi thu gom
lửa cháy).
Chiều cao phần
phụ
theo
kinh
nghiệm có thể lấy
0,3 0,8m
Chiều cao xếp
nhiện liệu phụ
thuộc
vào
loại
nhiên liệu đốt lò
Chiều cao phần
cời cho và thu khí
phải đảm bảo lấy
đợc tro dễ dàng
và bảo đảm lợng
không khí cần
thiết vào lò.
Lợng không khí
cần thiết vào lò
đợc xác định theo
công thức
Lk=[1,12.QH.p.] /
1000 m3/h
Trong đó
1,12 hệ số dự

trữ
- hệ số thừa
không khí, là lợng
không khí cần
thiết để tạo thành
1 kCal
p lợng nhiên liệu
tiêu thụ trong một
giờ của lò, tính
theo công thức

P Pnh/(QH . )
kG/h
Thay vào trên ta có
LK
=1,12
pnh./(1000.)
KG/h
Trong ®ã
pnh – c«ng st
st ngn cÊp
nhiƯt, Klal/h;
 - hiƯu st của
lò,
= 0,5 0,7;
QH nhiệt trị thấp
nhất của nhiên liệu
Câu 33: Các bộ
phận và chức
năng của HTCNc

trong nhà
Hệ thống cấp nớc
trong nhà gồm các
bộ phận sau :
+Đờng ống dẫn nớc
vào nhà nối liền
đờng ống cấp nớc
bên ngoài với nót
®ång hå ®o níc.
+Nót ®ång hå ®o
níc gåm ®ång hå
®o nớc và các thiết
bị khác dùng để
đo lợng nớc tiêu
thụ.
+Các ®êng èng
chÝnh dÉn níc tõ
nót ®ång hå ®o níc ®Õn các đờng
ống đứng cấp nớc.
+Các đờng ống
đứng cấp nớc dẫn
lên các tầng nhà.
+Các đờng ống
nhánh câp nớc,
dẫn nớc từ các ống
nhánh đến các
dụng cụ vệ sinh.
+Các dụng cụ lấy
nớc. Ngoài ra còn
có các các thiết bị

đóng mở, điều
chỉnh, xả nớc, ...
để quản lý ML.
Ngoài ra, trong các
ngôi nhà có hệ
thống
cấp
nớc
chữa cháy, còn có
các vòi phun chữa
cháy. Nếu áp lực
đờng ống cấp nớc
bên ngoàI không
đủ đảm bảo nớc
tới một dụng cụ vệ
sinh trong nhà thì
có thể bổ sung
thêm
các
công
trình khác nh: két
nớc, trạm bơm, bể
chứa, trạm khí
ép....
Câu
34:
Xác
định áp lực của
đờng ống cấp nớc bên ngoài
Để xác định Hng có

thể có nhiều phơng pháp :
Xác định Hng bằng
áp kế hoặc vòi nớc
cạnh
đó
(gần


đúng) trong các
giờ khác nhau về
mùa hè.
Xây dựng biểu
đồ áp lực trong
từng ngày bằng
ống thuỷ tinh cong
chứa thuỷ ngân
Xác định sơ bộ
qua áp lực của nớc
ở các thiết bị vệ
sinh ở các tầng
nhà của ngôi nhà
gần nhất .
Tham khảo các số
liệu của các cơ
quan quản lý ML
cấp nớc

Câu
35:
Xác

định áp lực cần
thiết :

Khi xác định sơ
bộ, áp lực cần
thiết của ngôi nhà
Hnhct có thể lấy nh
sau: Đối với nhà
một tầng: Hnhct =810 m
Đối với nhà hai
tầng: Hnhct =12m.
Đối với nhà ba tàng:
Hnhct =16m.
Cứ tăng thêm một
tầng
thì cộng
thêm 4 m.
áp lực cần thiết
của ngôi nhà Hnhct
có thể xác định
theo công thức
sau:
Hnhct = hhh + h®h +
htd + h + hcb
Trong ®ã
hhh _- ®é cao h×nh
häc ®a níc tõ trơc
®êng èng ®Õn
dơng cơ vệ sinh
bất lợi nhất (xa

nhất và cao nhâts
so với đIểm lấy nớc
vào nhà )
hđh - tổn thất áp
lực qua đồng hồ
đo nớc , m
htd - áp lực tự do
cần thiết ở các
dụng cụ vệ sinh
hoặc các máy móc
dùng nớc, đợc chọn
theo yêu chuẩn, ví
dụ: nớc và dụng cụ
vệ sinh thông thờng là 2m, tối
thiểu là 1m, vòi
rửa hố xí tối thiểu
là 3m, hòi tắm hơng sen tối thiểu
là 3m.
h - tổng tổn thất
áp lực do ma sát
theo chiều dài của
MLCN trong nhà
theo tuyến tính
toán bất lợi nhất
hcb - tổn thất ¸p
lùc cơc bé thao
tun èng tÝnh
to¸n bÊt lỵi nhÊt
cđa ML cấp nớc bên
trong nhà ,m có

thể lấy nh sau
Trong hệ thèng
cÊp níc sinh ho¹t:
hcb =20 +30  h.
Trong hƯ thèng
cÊp nớc chữa cháy:
hcb = 10 h khi
chữa cháy
Trong hệ thống
cấp nớc sinh hoạt +
chữa cháy: hcb =15
+ 20 h khi có
cháy
Trong trờng hợp
dùng máy bơm,
bơm nớc từ bể
chứa thì độ cao
bơm nớc của máy
bơm Hb cũng tính
toán nh trên chỉ
khác là hhh tính từ

mức nớc thấp nhất
trong
bể
chứa
đến dụng cụ vệ
sinh ở vị trí bất lợi
nhất . Nếu bơm
trực tiếp từ đờng

ống cấp nớc bên
ngoài có áp lực
bảo đảm thờng
xuyên là Hbđ thì
độ cao bơm nớc
của máy bơm sẽ là:
Hb = Hnhct
- Hbđ
Nếu áp lực ở đờng
ống cấp nớc bên
ngoài dao động
thì độ cao bơm
nớc của máy bơm
là:Hb = Hnhct
Hngmin
Câu 36: Nguyên
tắc bố trí đờng
ống dẫn nớc vào
nhà
Đờng ống dẫn nớc
vào
nhà
thờng
đặt với độ dốc
0,003
hớng
về
phía đờng ống
bên ngoài để dốc
sạch nớc trong nhà

khi cần thiết và
thờng nối thẳng
góc với tờng nhà và
đờng
ống
bên
ngoài. Đờng ống
dẫn nớc vào nhà
phải có chiều dài
nhỏ nhất để đỡ
tốn vật liệu, giảm
khối lợng đất đào,
đắp và giảm tổn
thất áp lực. Khi
chọn vị trí đặt
đờng ống dẫn nớc
vào nhà phải kết
hợp với việc chọn
vị trí đặt nút
đồng hồ đo nớc
cũng nh trạm bơm
( nếu có) sao cho
thích hợp.
Chỗ đờng dẫn nớc
vào nhà nối với đờng ống cấp nớc
bên ngoài phải bố
trí
một
giếng
thăm, trong đó có

bố trí các van
đóng, mở nớc, van
một chiều, van xả
nớc khi cần thiết.
Khi đờng kÝnh d <
40 mm cã thĨ chØ
cÇn mét van mét
chiỊu mà không
cần xây giếng
thăm. tuỳ theo
chức năng và kiến
trúc của ngôi nhà,
đờng dẫn nớc vào
nhà có thể bố trí
nh sau.
Dẫn vào một bên:
thông dụng nhất
Dẫn nớc vào hai
bên: thờng áp dụng
cho các ngôi nhà
công cộng quan
trọng, đòi hỏi cấp

nớc liên tục, khi đó
có một bên dùng
để dự phòng sự
cố
Dẫn
vào
bằng

nhiều đờng: áp
dụng cho các ngôI
nhà dài, có nhiều
khu vệ sinh phân
tán
Đờng kính ống dẫn
nớc vào nhà chọn
theo lu lợng tính
toán lớn nhất của
ngôi nhà.
Khi cha tính đợc lu
lợng cụ thể cho
ngôi nhà ta có thề
chọn sơ bộ đờng
kính ống dẫn nớc
vào nhà

Câu 37: Các loại
đồng hồ đo nớc
a.Đồng hồ đo nớc lu tốc loại cánh quạt
Để xác định lợng
nớc
nhỏ,
thờng
dùng đồng hồ cã
®êng kÝnh d tõ 10
®Õn 40 mm. Vá
®ång hå b»ng kim
loạI hay chất dẻo.
Bên trong vỏ là

một trục đứng có
gắn các cánh quạt
bằng kim loại hay
chất dẻo . Khi nớc
chuyển động đập
vào cánh quạt làm
quay trục đứng rồi
chuyển động qua
các bánh xe răng
khía vào bộ phận
tính cuối cùng .
Các chỉ số về lu lợng nớc sẽ thể hiện
trên mặt đồng
hồ .
Trên mặt đồng
đo nớc có các chữ
số ghi các giá trị lu
lợng khác nhau từ
0,01 đến 1000 m3
(gấp nhau 10 lần
một ) thể hiện
trên mặt đồng hồ
con
hoặc
các
khung chữ nhật .
Từng thời kỳ đọc
các chỉ số trên
đồng hồ , hiệu số



các chỉ số giữa
hai lần đọc chính
là lợng nớc tiêu thu
trong thời gian
đó . Hai đầu
đồng hồ có thể
chế tạo theo kiểu
miệng loe, ren
hoặc mặt bích
để nối với đờng
ốngvà các thiết bị
phụ tùng khác . ở
một đầu đồng hồ
có bố trí lới lọc để
phân phối nớc chạy
cho đều và giữ
các cặn bẩn lại
không cho chảy
vào đồng hồ .
Đồng hồ đo nớc lu
tốc loại cánh quạt
chia ra làm hai
loạI:
-Loại chạy khô (thêng dïng ë ta) cã
bé phËn tÝnh t¸ch
rêi khái níc bằng
một màng ngăn .
-Loại chạy ớt thì
máy tính và đồng

hồ đều ở trong nớc. Khi đó mặt
đồng hồ phải đậy
bằn một tấm kính
dày để có thể
chịu đợc áp lực
của nớc. Loại chạy ớt
có u điẻm là kết
cấu đơn giản.
tính nớc chính xác
hơn chạy khô. Tuy
nhiên nó chỉ sử
dụng đợc khi nớc
sạch và mềm .
b.Đồng hồ đo nớc lu tốc loại tuốc bin
Để đo lợng nớc lớn,
thờng dùng đồng
hồ có đờng kính
50- 200 mm. Khác
với loại cánh quạt,
loại tuốc bin có các
cánh quạt là các
bản xoắn ốc bằng
kim loại gắn vào
trục nằm ngang
(do đó gọi là
tuốcbin ). Khi tuốc
bin quay, tức là khi
trục ngang quay,
nhờ các bánh xe
răng khía truyền

chuyển
động
quay sang trục
đứng, rồi lên bộ
phận tính và mặt
đồng hồ. ở một
đầu đồng hồ có
bố trí bộ thẳng hớng thẳng dòng nớc.
c.Đồng hồ đo nớc lu tốc loại phối hợp
Dùng để xác định
lợng nớc khi lu lợng
dao động đáng
kể. Khi đó ngời ta
lắp hai đồng hồ:
một đồng hồ lớn
và một đồng hồ

nhỏ.
Bộ
phận
chính của đồng
hồ đo nớc lu tốc
loại phối hợp là lỡi
gà. Khi lu lợng nớc
nhỏ, chỉ đồng hồ
nhỏ 2 làm việc,
khi lu lợng nớc lớn dới áp lực nớc lớn lỡi
gà tự động nâng
lên và chảy qua
đồng hồ 1. Khi

tính lợng nớc ngời
ta cộng các số chỉ
trên cả hai mặt
đồng hồ lại.
Ngoài ra để phục
vụ cho ccông tác
nghiên cứu khoa
học, ngời ta còn
dùng loạI đồng hồ
đo nớc tự ghi: lu lợng nớc và dao
động dùng nớc sẽ
đợc thể hiện trên
các băng giáy quay
tròn bằng mực.

Câu 38: Chi tiết
nối đờng ống
dẫn nớc vào với
đờng ống cấp nớc bên ngoài

Đờng ống dẫn nớc
vào nhà có thể nối
với đờng ống cấp
nớc bên ngoài bằng
một trong những
cách sau :
1.Dùng tê, thập lắp
sẵn khi xây dựng
đờng ống cấp nớc
bên ngoài nhng

phảI có dự kiến
trong quy hoạch.
Phơng pháp này
tiện lợi và tiện lợi
nhất. không phải
cắt nớc.
2.Lắp thêm tê vào
đờng ống cấp nớc
bên ngoài hiện
hành: Phải đa đờng ống để lắp tê
vào . Phơng pháp
này dẫn tới một
đoạn ống của ML
bị ngừng cấp nớc
một thời gian .
cách này có nhiều
thiếu xót và không
tiện lợi
3.Dùng nhánh lấy
nớc
(đại
khởi
thuỷ ). Chụp ngồi 1
đợc áp vào đờng
ống cấp nớc bên
ngoài bằng 3 êcu .
Máy
khoan
6
khoan lỗ cho nớc

chảy ra. Giữa chụp
ngồi và ống nớc
bên ngoài có tấm
đệm cao su 4
hình vành khăn
đặt xung quanh
lỗ khoan để nớc
khỏi rỉ ra ngoài.
Lỗ khoan có đờng
kính nhỏ hơn 1/3
đờng kính ống
cấp nớc bên ngoài.
Chụp ngồi có thể
chế tạo theo kiểu
ren, miệng loe
hoặc mặt bích
để dễ dàng nối
với khoá đóng nớc.
Sau
khi
khoan
thủng lỗ đạt yêu
cầu, rút khoan ra,
nhanh chóng lắp
khoá vào , đóng
khoá lại rồi tiếp tục
nối đờng ống dẫn
nớc vào nhà . Khi
không


máy
khoan có thể dùng
phơng pháp thủ
công tức là dùng
đục và búa tay
để đục lỗ , (phơng pháp này hay
dùng)Phơng pháp
này dùng chụp ngồi
và vòng cổ ngựa
có nhiều u điểm

thi
công
nhanh
.
Không
phải cắt nớc do
vậy hiện nay đợc
sử dụng rộng rÃi
nhất.

Câu 39: Sơ đồ
HTCN nóng.
Sơ đồ 1. Đun nớc
nóng
bàng
cột
đun
Sơ đồ này thờng
áp dụng cho các

đối tợng dùng nớc
nóng nhá, Ýt ngêi,
cã thĨ dïng cho
mét vµi chËu rưa,
3-5 bng tắm.
Dùng cho các nhà
biệt thự.
Nhiên liệu đun:
bằng than hoặc
củi, nớc đợc đun
nóng do tiếp xúc
với khói nóng ở
thành ống khói.
Sơ đồ này có thể
biến đổi theo
cách khác nh sau:
-Không dùng két
nớc lạnh mà dùng
trực tiếp từ ML nớc
lạnh bên ngoài vào.
-Không dùng két nớc nóng mà dùng
ngay cột đun để
dự trữ nớc nóng
(khi yêu cầu nớc
nóng ít ).
-Không dùng vòi
trộn mà dùng nớc
nóng với nhiệt độ
thích hợp từ kết nớc xuống. Khi đó
bố trí một đờng

ống nớc lạnh vào
két để hoà trộn
nớc nóng đến một
nhiệt
độ
nhất
định và có thiết
bị tự diều chỉnh
nhiệt độ ở két.
Ưu điểm: kết cấu
đơn giản , dễ
quản lý.
Nhợc diểm: hiệu
suất không cao :
= 40 50 .
Sơ đồ 2. Dun nớc
nóng bằng
nồi
đun
Trong sơ đồ này
nớc đợc dun nóng
nhờ tiếp xúc với
khói
trong
nồi
đun: nhiên liệu có
thể là than củi,
hơi đốt. Sơ đồ
này thờng áp dụng
cho các nhà tắm

công cộng, các nhà
sử dụng nớc nóng


thờng
xuyên
(khách sạn)
Uu điểm của sơ
đồ này là : đơn
giản, hiệu suất
cao (nhất là khi
dùng nồi đun cải
tiến có bộ phậ tiết
kiệm điện)
Nhợc điểm: không
khống chế đợc
nhiệt độ, thay
đổi theo chế độ
dùng nớc và phụ
thuộc vào nhiên
liệu, ngời quản
lý...
Do đó sơ đồ này
chỉ dùng thuận
tiện cho các nhà
dùng nớc nóng thờng xuyên. Sơ đồ
này có thể biến
đổi theo cách
khác nhau nh sau:
-Không

nối
với
mạng nớc lạnh bên
ngoài mà có két nớc lạnh.
-Dùng thêm ML ống
nớc lạnh và vòi
trộn.
-Không dùng két nớc nóng hở mà dự
trữ nớc nóng nhay
trong nồi đun (coi
nh két nớc kín).
Sơ đồ này sẽ tốn
kim loại để chế
tạo nồi đun nên ít
dùng.
Sơ đồ 3. Đun nớc
nóng bằng nồi hơi
và thiết bị đun
nóng
loại
dung
tích
Trong sơ đồ này
nớc đợc đun nóng
gián
tiếp
bằng
thiết bị đun nớc
nóng
loại

dung
tích
nhờ
hệ
thoóng dẫn nhiệt
(nớc nóng hoặc
hơi nớc nóng) từ
nồi hơi đến thiết
bị đun. Thiết bị
đun nớc nóng loại
dung tích giống
nh môtj két nớc
nóng
kín,
hệ
thống dẫn nhiệt từ
nồi
hơi
đến
truyền qua thành
ống làm cho nớc
nóng lên.
Nhiên liệu cung
cấp cho nồi hơi có
thể là than, hơi
đốt...
Sơ đồ này có thể
dùng cho các nhà
dùng
nớc

nóng
nhiều và chế độ
dùng
nớc
nóng
không đều đặn
(nhà gia đình,
công cộng, nhà
nhiều tầng) và

chất lợng nớc nguồn
xấu.
Ưu điểm của sơ
đồ này là: do
thiết bị đun dùng
nớc tuần hoàn nên
chất lợng đun nớc
tốt hơn, ít đóng
cặn, đỡ tốn nhiên
liệu.
Nhợc điểm: thiết
bị phức tạp và
quản lý khó hơn
Sơ đồ có thể
biến đổi theo
cách khác nhau nh
sau:
-Có
thể
không

dùng
ống
tuần
hoàn. Khi nhà nhỏ,
ống nhánh ngắn,
dùng nớc nóng đều
đặn liên tục.
-Có thể dùng thêm
két nớc lạnh
Sơ đồ 4. Đun nớc
nóng
bằng
nồi
đun (nồi hơi) với
thiết bị đun nớc
nóng loại lu tốc
Sơ đồ này giống
nh sơ đồ 3, nhng
dùng thiết bị đun
nớc nóng loại lu tốc.
Lọai này có khả
năng cho lợng nớc
lớn trong một thời
gian ngắn và thòng đợc dùng trong
các nhà yêu cầu
dùng nớc nóng lớn,
chế độ dùng nớc
nóng không điều
hoà (khách sạn, bể
bơi, nhà tắm). Sơ

đồ này có kích
thớc gọn nhẹ nhng
đòi hỏi nồi đun có
công suất lớn hơn
so với cùng một lợng
nớc yêu cầu.
Sơ đồ 5. Đun nớc
nóng với thiết bị
đun bằng điện.
Mỗi thiết bị có
thể phục vụ cho
một buồng tắm
hoặc vài chậu rửa
(trang bị nhiều
trong khách sạn
hay phòng ở).
Thiết bị đun nớc
nóng bằng điện
giống
nh
một
bình
chứa
nớc
nóngkín, có thể
treo
trên
tờng
hoặc dới sàn nhà.
Loại này sử dụng

thuận tiện, mỹ
quan, dễ quản lý.
Hiệu suất cao 90
95% tuy nhiên giá
thành
thiết bị
đắt và tốn điện,
nó chỉ đợc dùng
trong các nhà cao
cấp.
Hiện nay loại bình
đun
nớc
nóng

bằng điện dùng
rộng rÃi trong các
khách sạn, nhà ở.
Sơ đồ 6. Đun nớc
nóng bằng thiết
bị đun dùng hơi
nớc
Nớc trong két nóng
lên nhờ hơi nớc
phun trực tiếp vào
két nớc hoặc thùng
nớc lạnh bằng hệ
thôngs ống khoan
lỗ hoặc thiết bị
tia hơi.

Sơ đồ này thờng
đợc áp dụng để
đun
nớc
nóng
trong các phân xởng
sản
xuất,
trong
các

nghiệp có sẵn hơi
nớc.
Ưu điểm: phải có
nguồn cấp hơi nớc,
nhiệt độ trong
két thờng không
ổn định (khi dùng
nớc
nóng
trực
tiếp); có thể khắc
hpục bằng cách
dùng vòi trộn nh ở
sơ đồ trên hình
Sơ đồ 7. Đun nớc
nóng bằng ML cấp
nhiệt bên ngoài,
với thiết bị đun nớc nóng loại dung
tích hoặc lu tốc.

Sơ đồ này chỉ áp
dụng khi có ML
cấp
nhiệt
bên
ngoài, ngôi nhà
yêu cầu lợng nớc
nóng lên và không
liên
tục,
không
diêug hoà (nên có
két và ống tuần
hoàn). Sơ đồ này
thờng dùng cho các
trạm cấp nớc nóng
tập trung cho một
tiểu khu hay nhóm
nhà...
Dùng thiết bị loại lu tốc khi công suất
lớn và loại dung
tích khi công suất
nhỏ.
Ưu điểm:không có
nồi
đun,
đơn
giản, không cần
phải
cấp

nhiên
liệu, dễ quản lý.
Hiệu suất cao vì
trạm chuẩn bị tập
trung.
Nhợc điểm: tốn
ống dẫn nhiệt,
tổn thất nhiệt
tăng và phải có
trạm cấp nhiệt.
Sơ đồ này có thể
biến đổi theo
cách khác nh sau:
-Dùng két nớc hở
thay cho két nớc
kín
(nhiệt
độ
không thay đổi).

-Không có két nớc
nóng: khi dùng nớc
nóng điều hoà
hoặc
khi
dùng
thiết bị đun nớc
nóng
loại
dung

tích.
-Thêm két nớc lạnh.
-Thêm ML nớc lạnh
và vòi trộn
-Tuần
hoàn
tự
nhiên (không dùng
bơm) hoặc không
tuần hoàn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×