BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP THỊ
TRẤN UYÊN HƯNG, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH
DƯƠNG CÔNG SUẤT 10.000 M
3
/NGÀY ĐÊM, QUY
HOẠCH 15 NĂM
Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn : ThS. VŨ HẢI YẾN
Sinh viên thực hiện : THÁI MINH QUANG
MSSV: 1091081076 Lớp: 10HMT3
TP. Hồ Chí Minh, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP
THỊ TRẤN UYÊN HƯNG, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH
BÌNH DƯƠNG CÔNG SUẤT 10.000 M
3
/NGÀY ĐÊM,
QUY HOẠCH 15 NĂM
NGÀNH : MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. VŨ HẢI YẾN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : THÁI MINH QUANG
MSSV : 1091081076 LỚP : 10HMT3
TP . Hồ Chí Minh, 2012
BM05/QT04/ĐT
Khoa: Môi trường & CNSH
P
P
H
H
I
I
Ế
Ế
U
U
G
G
I
I
A
A
O
O
Đ
Đ
Ề
Ề
T
T
À
À
I
I
Đ
Đ
Ồ
Ồ
Á
Á
N
N
T
T
Ố
Ố
T
T
N
N
G
G
H
H
I
I
Ệ
Ệ
P
P
(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐATN)
1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài :
THÁI MINH QUANG MSSV:1091081076 Lớp: 10HMT3
Ngành : Môi trường
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
2. Tê n đề tài: Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân
Uyên, tỉnh Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm
3. Các dữ liệu ban đầu: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của
thị trấn Uyên Hưng, nhu cầu cấp nước thị trấn Uyên Hưng.
4. Các yêu cầu chủ yếu:
-Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân số lao động, kinh tế xã hội thị trấn Uyên
Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
-Tổng quan các phương pháp xử lý nước cấp
-Thành phần nước cấp và lựa chọn công nghệ xử lý
-Tính toán thiết kế
-Tính toán kinh tế
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Báo cáo tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân
Uyên, tỉnh Bình Dương công suất 10.000m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm
2) Bản vẽ trạm xử lý
Ngày giao đề tài: 21/05/2012 Ngày nộp báo cáo: 11/08/2012
Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)
L
L
Ờ
Ờ
I
I
C
C
A
A
M
M
Đ
Đ
O
O
A
A
N
N
Đư
ợc
sự chấp thuận của các Thầy Cô trong khoa Môi trường và Công nghệ sinh
học - Trường đại
học Kỹ thuật Công nghệ cho tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp với nội
dung “Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên,
tỉnh Bình Dương công suất 10.000m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm”. Cùng với sự
giúp đỡ của giảng viê n hướng dẫn ThS. Vũ Hải Yến đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thực hiện xây dựng đồ án.
Tôi cam đoan các số liệu của đồ án tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế trạm xử lý
nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương công suất
10.000m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm” được thu thập từ các cơ quan có liên quan
trên địa bàn tỉnh Bình Dương, các số liệu được sử dụng làm cơ sở để thiết kế. Nội dung
đồ án do tôi tự thực hiện, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào, các số liệu trích
dẫn trong đồ án là trung thực và tôi chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP.HCM, Tháng 08 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Thái Minh Quang
L
L
Ờ
Ờ
I
I
C
C
Ả
Ả
M
M
Ơ
Ơ
N
N
Qua thời gian học tập tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ
Chí Minh em đã được học hỏi rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm cũng như nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ nhà trường, quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Những kiến thức vô
cùng quí báu giúp em tự tin bước vào đời. Để gắn kết các kiến thức đã học và tiếp xúc
với công việc thực tế em được giao nhiệm vụ thực hiện đề tài tốt nghiệp “Tính toán,
thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
công suất 10.000m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm”.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến Quý Thầy, Cô trường Đại Học
Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh những người đã dày công dạy dỗ,
truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm sống thật quý báu. Đặc biệt là Cô
ThS. Vũ Hải Yến, người đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt giúp đỡ cũng như cung
cấp tài liệu, bổ sung những kiến thức cần thiết giúp em trong suốt quá trình thực hiện
đề tài và hoàn thành đúng thời gian quy định.
Em cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để
em thực hiện đề tài được giao.
Dù bản thân đã nổ lực hết sức nhưng với kiến thức có hạn của mình chắc chắn bài
làm sẽ không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Vì vậy em kính mong quý Thầy Cô
chỉ dẫn thêm để em có thể hoàn thiện bài làm một cách tốt nhất.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
Thành Phố Hồ Chí Minh được dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Thái Minh Quang
MỤC LỤC
i
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Đặt vấn đề 1
2.Tính cấp thiết của đề tài 2
3.Mục tiêu của đề tài 2
4.Phương pháp nghiên cứu 3
5.Nội dung thực hiện 3
6.Ý nghĩa đề tài 3
7.Kết cấu đồ án 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN UYÊN HƯNG, HUYỆN TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG 6
1.1.Điều kiện tự nhiên 6
1.1.1.Vị trí địa lý 6
1.1.2.Điều kiện khí hậu 7
1.1.3.Điều kiện địa hình
7
1.1.4.Tài nguyên đất 8
1.1.5.Tài nguyên nước 8
1.2.Dân số và lao động 8
1.2.1.Dân số 8
1.2.2.Lao động 9
1.3.Hiện trạng phát triển các ngành – Lĩnh vực 9
1.3.1.Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ
10
1.3.2.Sản xuất nông nghiệp 10
1.3.3.Hạ tầng kỹ thuật 11
1.3.3.1.Giao thông 11
1.3.3.2.Bưu chính – viễn thông 11
1.3.3.3.Điện 11
1.3.3.4.Cấp – thoát nước và vệ sinh môi trường 12
MỤC LỤC
ii
1.4.Nhận xét chung 12
1.4.1.Điểm mạnh 12
1.4.2.Điểm yếu 13
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP 14
XỬ LÝ NƯỚC 14
2.1.Tầm quan trọng của nước cấp 14
2.2.Các loại nguồn nước 15
2.2.1.Nước mặt 15
2.2.2.Nước dưới đất (nước ngầm) 15
2.2.3.Nước biển 16
2.2.4.Nước lợ 16
2.2.5.Nước khoáng 17
2.2.6.Nước chua phèn 17
2.2.7.Nước mưa 17
2.3.Các chỉ tiêu về cấp nước 18
2.3.1.Chỉ tiêu vật lý 18
2.3.2.Chỉ tiêu hóa học 19
2.3.3.Chỉ tiêu vi sinh 25
2.3.4.Tính ổn định của nước 26
2.4.Các tiêu chuẩn cấp nước 26
2.4.1.Chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt
26
2.4.2.Chất lượng nước cấp cho sản xuất 27
2.5.Tổng quan về các phương pháp xử lý nước cấp 27
2.5.1.Xử lý nước cấp bằng phương pháp cơ học 27
2.5.1.1.Hồ chứa và lắng sơ bộ 27
2.5.1.2.Song chắn và lưới chắn rác 27
2.5.1.3.Quá trình lắng và các loại bể lắng 27
MỤC LỤC
iii
2.5.1.4.Bể lọc 28
2.5.2.Xử lý nước cấp bằng phương pháp hóa lý 28
2.5.2.1.Làm thoáng 28
2.5.2.2.Clo hóa sơ bộ 29
2.5.2.3.Bể trộn 29
2.5.2.4.Keo tụ - tạo bông 29
2.5.2.5.Chất trợ keo tụ 30
2.5.2.6.Khử trùng nước 31
2.5.3.Xử lý nước cấp bằng các phương pháp đặc biệt 31
Chương 3. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC 32
3.1.Cách lựa chọn sơ đồ công nghệ 32
3.1.1.Theo mức độ xử lý 32
3.1.2.Theo biện pháp 32
3.1.3.Theo số quá trình hoặc số bậc quá trình xử lí 33
3.1.4.Theo đặc điểm của dòng nước 33
3.2.Một số sơ đồ công nghệ trong xử lý nước cấp 33
3.3.Phân tích lựa chọn nguồn nước thô 37
3.3.1.Phân tích nguồn nước thô 37
3.3.1.1.Nước mặt 37
3.3.1.2.Nước dưới đất (nước ngầm)
39
3.3.2.Lựa chọn nguồn nước thô 40
3.4.Đề xuất sơ đồ công nghệ 41
3.4.1.Các thông số đầu vào và công suất thiết kế 41
3.4.1.1.Thông số chất lượng nước mặt 41
3.4.1.2.Công suất thiết kế 42
3.4.2.Đề xuất sơ đồ công nghệ 46
3.5.Phân tích từng công trình – Lựa chọn công nghệ 46
MỤC LỤC
iv
3.5.1.Song và lưới chắn rác 46
3.5.2.Trạm bơm cấp I 47
3.5.3.Chất keo tụ và chất kiềm hóa 47
3.5.4.Bể trộn 48
3.5.5.Bể phản ứng 48
3.5.6.Bể lắng 49
3.5.7.Bể lọc 50
3.5.8.Khử trùng nước 50
3.5.9.Bể chứa 50
3.5.10.Trạm bơm cấp II 51
3.6.Thuyết minh sơ đồ công nghệ 51
3.6.1.Phương án 01 51
3.6.2.Phương án 02 53
Chương 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN
CÔNG NGHỆ 55
4.1.Phương án 01 55
4.1.1.Tính toán lượng hóa chất cần dùng 55
4.1.1.1.Phèn nhôm 55
4.1.1.2.Vôi sữa 61
4.1.1.3.Tính toán kho dự trữ hóa chất 64
4.1.1.4.Khử trùng nước 65
4.1.2.Tính toán công trình thu - Trạm bơm cấp I 67
4.1.2.1.Nguồn cấp điện
67
4.1.2.2.Địa điểm xây dựng công trình thu – trạm bơm cấp I 67
4.1.2.3.Tính toán các công trình đơn vị trong trạm bơm cấp I 68
4.1.3.Bể trộn đứng 77
4.1.4.Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 81
MỤC LỤC
v
4.1.5.Bể lắng ngang 84
4.1.6.Bể lọc nhanh 90
4.1.6.1.Xác định kích thước bể lọc 90
4.1.6.2.Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc 92
4.1.6.3.Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc 94
4.1.6.4.Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc 96
4.1.6.5.Tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh 97
4.1.7.Bể chứa nước sạch 101
4.1.8.Trạm bơm cấp II 104
4.1.8.1.Lưu lượng bơm 104
4.1.8.2.Tính toán lựa chọn bơm 105
4.1.9.Bể thu hồi 106
4.1.10.Hồ cô đặc, nén và phơi bùn 107
4.2.Phương án 02: Tính toán các công trình thay thế công trình phương án 01 . 110
4.2.1.Bể trộn cơ khí 110
4.2.1.1.Kích thước bể 110
4.2.1.2.Thiết bị khuấy trộn 110
4.2.2.Bể phản ứng có vách ngăn thẳng đứng 112
Chương 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ 114
5.1.Phương án 01
114
5.1.1.Chi phí xây dựng 114
5.1.1.1.Công trình thu – Trạm bơm cấp I 114
5.1.1.2.Bể trộn đứng 115
5.1.1.3.Bể pha phèn 116
5.1.1.4.Bể pha vôi 118
5.1.1.5.Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 119
5.1.1.6.Bể lắng ngang 120
MỤC LỤC
vi
5.1.1.7.Bể lọc nhanh 121
5.1.1.8.Bể chứa 122
5.1.1.9.Trạm bơm cấp II 123
5.1.1.10.Bể thu hồi 125
5.1.1.11.Hồ cô đặc, nén và phơi bùn 125
5.1.2.Quản lý vận hành 127
5.1.3.Chi phí giá thành cho 1m
3
nước 127
5.2.Phương án 02 131
5.2.1.Chi phí xây dựng 131
5.2.1.1.Bể trộn cơ khí 132
5.2.1.2.Bể phản ứng vách ngăn đứng 132
5.2.2.Quản lý vận hành 134
5.2.3.Chi phí giá thành cho 1m
3
nước 134
5.3.So sánh hai phương án lựa chọn phương án tối ưu 135
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136
DANH MỤC CÁC BẢNG
vii
Bảng 3.1. Bảng kết quả xét nghiệm mẫu nước thô sông Đồng Nai 38
Bảng 3.2. Bảng kết quả xét nghiệm nước dưới đất tại thị trấn Uyên Hưng 39
Bảng 3.3. Bảng thông số chất lượng nước đầu vào tại thị trấn Uyên Hưng 41
3.4. 44
Bảng 4.1. Liều lượng phèn để xử lý nước đục 55
Bảng 4.2. Các thông số thiết kế bể hòa tan phèn 58
Bảng 4.3. Các thông số thiết kế bể tiêu thụ phèn 59
Bảng 4.4. Số vòng quay và công suất máy khuấy kiểu tuabin 62
Bảng 4.5. Các thông số thiết kế bể trộn đứng 81
Bảng 4.6. Các thông số thiết kế bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 84
Bảng 4.7. Các thông số thiết kế bể lắng ngang 90
Bảng 4.8. Các thông số thiết kế bể lọc nhanh 101
Bảng 4.9. Bảng xác định dung tích bể chứa 102
Bảng 4.10. Các thông số thiết kế bể chứa 103
Bảng 4.11. Các thông số thiết kế bể thu hồi 107
Bảng 4.12. Các thông số thiết kế hồ cô đặc, nén và phơi bùn 109
Bảng 4.13. Các thông số thiết kế
111
Bảng 4.14. Các thông số thiết kế bể phản ứng vách ngăn thẳng đứng 113
Bảng 5.1. Giá thành công trình thu - trạm bơm cấp I 114
Bảng 5.2. Giá thành Bể trộn đứng 115
Bảng 5.3. Giá thành Bể pha phèn 116
DANH MỤC CÁC BẢNG
viii
Bảng 5.4. Giá thành Bể pha vôi 118
Bảng 5.5. Giá thành Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 119
Bảng 5.6. Giá thành Bể lắng ngang 120
Bảng 5.7. Giá thành Bể lọc nhanh 121
Bảng 5.8. Giá thành Bể chứa 122
Bảng 5.9. Giá thành trạm bơm cấp II 123
Bảng 5.10. Giá thành Bể thu hồi 124
Bảng 5.11. Giá thành Hồ cô đặc, nén và phơi bùn 125
Bảng 5.12. Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng trạm xử lý nước thị trấn Uyên Hưng theo
phương án 01 126
Bảng 5.13. Giá thành Bể trộn cơ khí 131
Bảng 5.14. Giá thành phản ứng vách ngăn đứng 132
Bảng 5.15. Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng trạm xử lý nước thị trấn Uyên Hưng theo
phương án 02 133
Bảng 5.16. Bảng tổng hợp so sánh hai phương án xây dựng trạm xử lý nước thị trấn
Uyên Hưng 135
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
ix
Hình 1.1. Bản đồ địa chính huyện Tân Uyên 7
Hình 4.2. Biểu đồ dùng nước thị trấn Uyên Hưng 45
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
2. Tính cấp thiết của để tài
3. Mục tiêu của đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung thực hiện
6. Ý nghĩa đề tài
7. Kết cấu đồ án
1. Đặt vấn đề
Môi trường là một trong những vấn đề quan trọng nhất mà con người đang quan
tâm. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng với nguyên nhân
chính là do nhu cầu cuộc sống của con người gây ra. Cũng như không khí và ánh sáng,
nước là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Trong quá
trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai trò rất quan
trọng. Nước tham gia vào quá trình tái sinh thế giới hữu cơ. Trong các quá trình trao
đổi chất nước có vai trò trung tâm. Trong các khu dân cư nước phục vụ cho các mục
đích sinh hoạt, nâng cao đời sống và sức khỏe của con người. Một ngôi nhà hiện đại
nhưng không có nước chẳng khác nào cơ thể không có máu.
Ngày nay với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho
nguồn nước tự nhiên bị cạn kiệt và ô nhiễm nghiêm trọng không đáp ứng được các nhu
cầu sử dụng của con người. Kinh tế phát triển, đời sống ngày càng nâng cao thì các nhu
cầu khác của con người cũng tăng theo, trong đó có nhu cầu dùng nước sạch, chất
lượng cao. Nước trong thiên nhiên được dùng cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công
nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
2
nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng
nước. Chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng.
Thị trấn Uyên Hưng đang có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh và vì vậy nhu cầu
sử dụng nước sạch để bảo vệ sức khỏe là vô cùng cấp thiết. Hiện tại người dân tại khu
vực này chủ yếu sử dụng nguồn nước sông Đồng Nai cho nhu cầu sinh hoạt mặc dù
chất lượng nước sông ngày càng không đảm bảo do bị ô nhiễm.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trấn Uyên Hưng là một trong ba thị trấn của huyện Tân Uyên, tỉnh Bình
Dương. Uyên Hưng là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội của huyện Tân Uyên. Người
dân nơi đây sử dụng nước chủ yếu từ giếng khoan và nước trên sông Đồng Nai. Với
quá trình phát triển kinh tế đất nước nói chung và tại thị trấn Uyên Hưng nói riêng như
hiện nay thì các nguồn nước này ngày càng bị ô nhiễm và cạn kiệt. Việc có nguồn nước
sạch đạt theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, được cung cấp ổn định, thường xuyên là nhu cầu
cấp thiết của người dân nơi đây. Chính vì vậy đề tài “Tính toán, thiết kế trạm xử lý
nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương công suất
10.000m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm” được thực hiện nhằm mục đích cung cấp
nguồn nước sạch, thường xuyên cho người dân thị trấn Uyên Hưng, góp phần bảo vệ
môi trường.
3. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là đánh giá chất lượng nước khu vực thị trấn Uyên Hưng mà
người dân đang sử dụng.
Từ đó đề xuất và tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp với công suất 10.000
m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch
đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt và sản xuất về số lượng cũng như chất lượng cho dân cư
sống trong khu vực thị trấn.
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
3
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thực tế: thu thập và phân tích các chỉ tiêu nước sinh hoạt.
Phương pháp so sánh: lấy các số liệu phân tích được so sánh với TCXD 33:2006
(hay quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT) từ đó có thể xác định các chỉ tiêu cần
xử lý.
Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập kiến thức từ các tài liệu sau đó quyết
định phương án xử lý hiệu quả nhất.
Tham khảo, thu thập ý kiến từ các Thầy Cô, chuyên gia…
5. Nội dung thực hiện
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn
Tìm hiểu về nhu cầu cấp nước ở khu vực thị trấn Uyên Hưng
Tìm hiểu, tham khảo các quy trình xử lý nước cấp.
Thu thập mẫu, phân tích, so sánh kết quả phân tích so sánh với TCXDVN
33:2006.
Phân tích lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ.
Tính toán - thiết kế trạm xử lý nước cấp công suất 10.000 m
3
/ngày đêm
Khai toán giá thành lựa chọn phương án để thiết kế tối ưu nhất.
Vẽ bản vẽ trạm xử lý.
6. Ý nghĩa đề tài
Việc thực hiện đề tài này sẽ đem lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt cho thị trấn
Uyên Hưng. Đề tài đã đưa ra được dây chuyền công nghệ xử lý nước phù hợp với chất
lượng nước nguồn, các công trình xử lý nước đã được sử dụng thành công tại nhiều
nơi, quản lý vận hành đơn giản. Lựa chọn được phương án kinh tế nhất để xây dựng
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
4
trạm xử lý nước cấp. Việc cung cấp nước sạch sẽ cải thiện một bước đời sống của
người dân, sức khỏe người dân được nâng cao, năng suất lao động của nhân dân sẽ
được tăng lên góp phần đáng kể vào việc phát triển nền kinh tế địa phương, thu hút
thêm nhiều đầu tư. Nước sạch cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ phát
triển của địa phương, bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng. Mặt khác, việc sử dụng
nước sạch góp phần đẩy lùi tập quán sử dụng nước chưa xử lý không hợp vệ sinh, giảm
các bệnh tật do sử dụng nước không hợp vệ sinh gây ra như tiêu chảy, tả, lỵ, thương
hàn, giun, sán, chí, rận, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, bại liệt, viêm gan A, tróc lở,
mụn nhọt, hắc lào, lang ben, đau mắt hột, phụ khoa, sốt phát ban,… và các bệnh do
nhiễm chất độc trong nước.
7. Kết cấu đồ án
Đề tài gồm 05 chương trình bày những nội dung thu thập được qua các tài liệu
tham khảo và kết quả nghiên cứu, tính toán trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp “Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên,
tỉnh Bình Dương công suất 10.000m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15 năm”.
Chương 1: Tổng quan về thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Trình bày tổng quan về thị trấn Uyên Hưng như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,
điều kiện xã hội, hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội, các ngành – lĩnh vực, nhận xét
chung về thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Chương 2: Tổng quan về nước cấp và các biện pháp xử lý nước
Trình bày sơ lược về nước cấp, tiêu chuẩn cấp nước, các chỉ tiêu về cấp nước, các
loại nguồn nước, tầm quan trọng của nước cấp, tổng quan về các phương pháp xử lý
nước cấp
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
5
Chương 3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước
Trình bày cách lựa chọn sơ đồ công nghệ, phân tích và lựa chọn nguồn nước cấp,
đề xuất sơ đồ công nghệ với 2 phương án, thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ.
Chương 4: Tính toán các công trình trong sơ đồ dây chuyền công nghệ
Tính toán chi tiết các công trình đơn vị cho trạm xử lý dựa vào quy mô phát triển
và đặc điểm nguồn nước thô để từ đó đảm bảo được yêu cầu vận hành và nhu cầu sử
dụng nước của thị trấn.
Chương 5: Tính toán kinh tế
Tính toán kinh phí xây dựng, vận hành, thiết bị, và giá thành cho 1m
3
nước sạch
sau xử lý, so sánh hai phương án và chọn phương án tối ưu nhất.
Kết luận và kiến nghị:
Nhận xét các mặt đạt được trong quá trình thực hiện đề tài, kiến nghị với các cơ
quan chức năng một số ý kiến để thúc đẩy việc xây dựng và hoạt động của trạm xử lý
được nhanh chóng thực hiện.
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
6
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN UYÊN HƯNG, HUYỆN TÂN
UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.2. Dân số và lao động
1.3. Hiện trạng phát triển các ngành-lĩnh vực
1.4. Nhận xét chung
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thị trấn Uyên Hưng là trung tâm chính trị của huyện Tân Uyên. Uyên Hưng nằm
ở bờ bắc sông Đồng Nai. Ủy Ban Nhân Dân thị trấn được thành lập vào năm 1976, từ
một xã Uyên Hưng thuộc huyên Tân Uyên và được nâng cấp lên thị trấn từ ngày
01/09/1994 cho đến nay
+ Phía Đông giáp xã Tân Mỹ, Đất Cuốc, huyện Tân Uyên.
+ , Tân Hiệp, huyện Tân Uyên
+ Phía Nam giáp xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên và xã Bình Lợi huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai.
+ Phía Bắ ội Nghĩa, Tân Lập, huyện Tân Uyên.
Thị trấn Uyên Hưng có tổng diện tích là 3.392,53 ha và dân số là 18.502 người,
(Nguồn: dữ liệu từ Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình
Dương 08/2011).
Trê n địa bàn thị trấn có 02 trục lộ chính là đường ĐT 746 và ĐT 747 nối dài từ
bắc đến nam, từ đông sang tây, giao thông đi lại thuận tiện, thông suốt cả đường bộ và
đường thủy.
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
7
Hình 1.1 Bản đồ địa chính huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
1.1.2. Điều kiện khí hậu
Uyên Hưng Tân Uyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
cận xích đạo, một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
1.1.3. Điều kiện địa hình
Địa hình thị trấn Uyên Hưng cao dần về phía bắc và thấp dần về phía nam. Đây là
địa phương có vị trí phát triển về nông nghiệp chủ yếu là cây lâu năm, trong đó cây cao
su là chủ yếu. Hệ thống đường giao thông nội đồng phân bố rộng khắp thuân lợi cho
việc đi lại và lưu thông hàng hóa, địa hình cây cao su, cây tràm che chắn để xây dựng
hầm hào các loại và ngụy trang nghi binh, che dấu lực lượng đảm bảo yếu tố bí mật khi
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
8
có tình huống chiến tranh xảy ra. Địa hình cũng có nơi trũng thấp có điều kiện bảo đảm
nguồn nước sinh hoạt
1.1.4. Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng thì đất đai thị trấn Uyên Hưng gồm bốn nhóm
chính là: đất phù sa không bồi (P), đất phù sa đỏ vàng (Pb), đất xám (SFxV), đất xám
gley (SFhg).
Tổng diện tích tự nhiên 3.392,53 ha, chiếm khoảng 5,53% diện tích tự nhiên của
huyện Tân Uyên. Trong đó, đất nông nghiệp có 647,53 ha, chiếm 19,1%; đất phi nông
nghiệp có 2745 ha, chiếm 80,9%.
1.1.5. Tài nguyên nước
Nước mặt: nguồn nước mặt thị trấn Uyên Hưng phần lớn do sông Đồng Nai cung
cấp.
Nước dưới đất: thị trấn Uyên Hưng có trữ lượng nước dưới đất khá tốt, tốc độ
cung cấp của giếng đào trung bình là 0,4 l/s. Trung bình đào sâu từ 1,5 ÷ 10m là đã có
nước xuất hiện.
1.2. Dân số và lao động
1.2.1. Dân số
Đầu năm 2012 dân số toàn thị trấn là 18.502 người (nam 10.328 người, nữ 8.174
người) với 4.902 hộ gia đình. Thị trấn chia làm 8 khu phố với 39 tổ dân phố.
Mật độ dân cư: 2090 người / km
2
(không tính đất nông nghiệp)
Tỷ lệ tăng dân số có xu hướng giảm theo từng năm, năm 2010 tỉ lệ tăng dân số tự
nhiên khoảng 1,00 %. Năm 2012 con số này là 0,7%
Các tầng lớp nhân dân trong thị trấn với người kinh chiếm 97% dân số, cộng đồng
người Hoa có 42 hộ với 157 nhân khẩu, Khơmer: 18 hộ, 28 nhân khẩu, Tày: 01 hộ 4
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
9
nhân khẩu, Châu ro: 01 hộ, 4 nhân khẩu. Đồng bào Phật giáo có 87 hộ, Thiên chúa giáo
7 hộ, Tin Lành 4 hộ, Cao đài 5 hộ với 1455 nhân khẩu luôn đoàn kết thống nhất, phát
huy nội lực thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, tích cực tham gia học tập
nâng cao dân trí, luôn góp phần trong việc hoàn thành công tác phổ cập giáo dục của
địa phương.
1.2.2. Lao động
Thị trấn Uyên Hưng là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của huyện Tân
Uyên nên luôn thu hút lượng lao động tăng nhanh hàng năm. Cuối năm 2011 có
khoảng 14.188 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế với tỉ lệ như sau:
+ Lao động nông nghiệp: 451 người chiếm 3,18 %
+ Lao động công nghiệp: 9.793 người chiếm 69,02 %
+ Lao động thương mại dịch vụ: 1.203 người chiếm 8,48 %
+ Lao động khác: 2.741 người chiếm 19,32 %
Lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng trong khi đó lao
động trong sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm dần.
1.3. Hiện trạng phát triển các ngành – Lĩnh vực
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, trong những năm qua kinh tế của thị trấn đã đạt được
những thành tựu quan trọng trên tất cả lĩnh vực đời sống xã hội, tốc độ phát triển tương
đối bền vững và ổn định, cơ cấu tiếp tục chuyển dịch theo hướng Công nghiệp – Dịch
vụ - Nông nghiệp ( 57% - 27% -16% ). Thu nhập bình quân đầu người đạt 27,5 triệu
đồng / năm.
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
10
1.3.1. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Hoạt động công nghiệp luôn được ổn định, tổng doanh nghiệp có chủ trương đầu
tư trên địa bàn là 83 (61 doanh nghiệp đang hoạt động, 14 doanh nghiệp đang xây
dựng, 08 doanh nghiệp chưa xây dựng, trong đó có 40 doanh nghiệp có 100 % vốn
nước ngoài), kinh doanh các mặt hàng chủ yếu là may mặc, đồ gỗ gia dụng…….
Các loại hình thương mại dịch vụ phát triển ổn định, tổng cơ sở trên địa bàn thị
trấn là 1.310 cơ sở (tăng 10,3 % so với cùng kỳ - 1.310/1.203 cơ sở).
Kinh tế tập thể: có 5 hợp tác xã ( Mây tre lá Ba Nhất, Thuận Phát, Hiệp Lực, Hợp
Tiến, Trọng Hữu).
1.3.2. Sản xuất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp tuy chỉ còn chiếm 19,1% trong tổng diện tích đất thị
trấn nhưng trong năm 2011 cũng đã vận động nhân dân xuống giống 98,53% diện tích
(638/647,53 ha), đạt 54,21% so với cùng kỳ (638/1.177 ha). Cùng với đó, Ủy Ban
Nhân Dân thị trấn đã phối hợp với Hội Nông dân tổ chức các lớp tập huấn về cách
phòng trừ sâu bệnh, áp dụng khoa học kỹ thuật, trồng rau sạch cho nông dân với 456
lượt nông dân tham dự. Hiện chưa phát hiện dịch bệnh xảy ra trên địa bàn thị trấn do
đã tổ chức tiêm phòng gia súc 2 đợt cho 146 hộ chăn nuôi.
Hoạt động được coi là trọng tâm trong sản xuất nông nghiệp của thị trấn Uyên
Hưng đó là dự án trồng rau an toàn với diện tích 5 ha, với sự tham gia của 20 hộ nông
dân, ở thời điểm này, dự án rau an toàn đã cho thu hoạch 3 vụ và có những kết quả khả
quan khi năng suất cao nhất trong năm đạt 15 tấn/ha (dịp tết) và thấp nhất do ảnh
hưởng mưa bão là 1 tấn/ha. Sản lượng trung bình đạt 1,2 tấn/ha.
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước cấp thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên, tỉnh
Bình Dương công suất 10.000 m
3
/ngày đêm, quy hoạch 15năm
11
1.3.3. Hạ tầng kỹ thuật
1.3.3.1. Giao thông
- Đường giao thông:
+ Tổng chiều dài đường : 59,530 km
+ Đường ĐT : 14,833 km
+ Đường ĐH : 9,957 km
+ Đường GTNĐ : 7,408 km
+ Đường GTNT : 27,328 km
+ Đường sông : 4,0 km
- Về hạ tầng kỹ thuật, từ nay đến năm 2015 huyện sẽ tập trung cải tạo và nâng cấp
các tuyến đường trọng điểm huyết mạch có thể tạo động lực cho thị trấn như các tuyến
đường ĐT 42, ĐT747b; xây dựng các tuyến đường trọng yếu phục vụ công nghiệp
như: Thủ Biên - Đất Cuốc - Bố Lá, đường Đất Cuốc - Hội Nghĩa - An Tây, đường
ĐT746 vào Khu Liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị
1.3.3.2. Bưu chính – viễn thông
Thị trấn có 01 bưu điện và 01 trung tâm viễn thông
Số hộ sử dụng điện thoại cố định đạt 26 máy/100 dân
1.3.3.3. Điện
Tổng mức tiêu thụ: 11.247.516 Kwh.(năm 2010)
Mức tiêu thụ bình quân đầu người: 607 Kwh/người/năm.
Số hộ sử dụng điện thắp sáng: 4.883/4.902 hộ, đạt 99,61 %