Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Chuyên đề thực tập tìm hiểu về công ty cổ phần cầu 3 thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.31 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập

- 1-

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
CÁC BẢNG:
1) Bảng 1: Bảng thống kê một số máy móc cơ bản của Cơng ty
Bảng2: thống kê cán bộ kỹ thuật
2) Bảng3: thống kê lao động trực tiếp
3) Bảng 4: So sánh hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty trong các
năm2002-2006
4) Bảng 5: cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long
5) Bảng 6: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn
6) Bảng 7: Tóm tắt tài sản có, tài sản nợ của Công ty (năm 2003-2006)

7) Bảng 8: Một số cơng trình lớn Cơng ty thắng thầu trong thời gian qua
8) Bảng 9: Tỷ lệ trúng thầu của Công ty qua các năm 2003-2006
9) Bảng 10: BIỂU TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU
10)Cơng trình: CẦU THƠNG HUỀ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
11)Bảng 11: doanh thu qua các năm

CÁC HÌNH:
1. Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
2. Hình 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lao động trực tiếp và lao động gián tiếp
3. Hình 3: Sơ đồ thể hiện sự biến động của doanh thu và lợi nhuận của Cơng
ty
4. Hình 4: Sơ đồ thể hiện tỷ lệ trúng thầu của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng
Long trong thời gian
5. H ình 5: S ơ đồ thể hiện biến đ ộng c ủa t ổng doanh thu v à doanh thu xây
dựng


Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 2-

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ sơ năng lực năm 2006 – Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long
2. Hồ sơ dự thầu công trình CẦU THƠNG HUỀ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao
Bằng.
3. Báo cáo tài chình các năm 2003 – 2006 Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long.
4. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – TS. Từ Quang Phương_Giáo trình kinh tế
đầu tư_ Nhà xuất thống kê.
5. Tập bài giảng : Quản trị đấu thầu_ Ths. Đinh Đào Ánh Thủy_Bộ môn
KTĐT_ĐHKTQD
6. Luật đấu thầu – 21/11/2005
7. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt_ Giáo trình lập dự án đầu tư_ Nhà xuất thống
kê.
8. Chiến lược phát triển giai đoạn 2006_2010_Công ty cổ phần cầu 3 Thăng
Long
9. www.mpi.gov.vn/_trang web chính thức của bộ kế hoạch và đầu tư

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b


Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 3-

LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng đã và đang đóng vai trị nền tảng đối vơi sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân, nó tạo cơ sở hạ tầng cho phát triển để thực hiện thành công sự nghiệp
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong giai đoạn hội nhập phát triển mạnh
mẽ hiện nay, sự cạnh tranh là một tất yếu, hợp tác liên doanh liên kết chính là sự
khẳng định tình hữu nghị hợp tác, tinh thần mở cửa hội nhập của đất nước. Nhận
thức được điều đó Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chính sách chuyển đổi nhằm
khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhà nước, tăng sức cạnh tranh và hoạt
động có hiệu quả hơn. Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long đã được tiến hành cổ
phần hoá cũng là nằm trong xu thế đó, tuy giai đoạn đầu cổ phần hóa cịn gặp nhiều
khó khăn, nhưng đây chính là cách hiệu quả để Cơng ty có thể vững vàng bước tiếp
quãng đường đầy gian nan tới.
Trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế khu vực và WTO hiện
nay, muốn tồn tại và phát triển thì mỗi cơng ty ở bất kì lĩnh vực kinh doanh nào
cũng đều phải khẳng định uy tín của mình. Trong lĩnh vực xây dựng thì đấu thầu
được coi là phương thức tốt nhất để có thể thực hiện cạnh tranh một cách lành mạnh
giữa các nhà thầu và đạt được mục tiêu của chủ đầu tư. Do vậy đấu thầu là cơng tác
rất quan trọng để Cơng ty có thể nhận được những cơng trình, những gói thầu lớn
tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và khẳng định uy tín cho Cơng ty
trên thị trường.
Với thời gian tiếp xúc, tìm hiểu về Cơng ty Cổ phần cầu 3 Thăng Long chưa
thật dài, em mong muốn có thể phân tích tình hình thực hiện cơng tác đấu thầu của

Cơng ty, từ đó có thể đưa ra đánh giá về những ưu nhược điểm và đề suất các giải
pháp cho những vấn đề đó. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Phạm Hùng
cùng các anh chị, cơ chú trong Cơng ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuên đề
này.

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 4-

Chương I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 3
THĂNG LONG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CẦU 3 THĂNG LONG
1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng
công ty xây dựng Thăng Long - Bộ Giao thông vận tải. Tiền thân là công ty cầu 3,
thành lập ngày 15/10/1959 thuộc cục đường sắt, làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông
tuyến đường Hà Nội – Vinh trong thời kỳ chống chiến tranh.
Sau chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, công ty được giao nhiệm vụ mới
là xây dựng 3 cây cầu lớn: Cầu Hàm Rồng (Thanh Hố), cầu Đị Lèn (Thanh Hố)
và cầu Ninh Bình.
Từ năm 1973 đến 1985 công ty được Nhà nước giao nhiệm vụ thi công cầu

Thăng Long. Năm 1984 theo quyết định số 2864/QĐ – TCCB của Bộ Giao thông
vận tải chuyển đổi cơng ty cầu 3 thành xí nghiệp xây dựng cầu 3 Thăng Long trực
thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long. Trong giai đoạn này công
ty chủ yếu tiến hành xây dựng các cơng trình cầu, bến cảng.
Từ năm 1985 đến 1998, thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị
trường. Công ty đã kịp thời nắm bắt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
đổi mới tư duy quản lý, giữ vững nền tài chính và nâng cao năng lực thi công, đổi
mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Từng bước khắc phục khó
khăn, nhanh chóng tiếp cận với cơ chế mới, xây dựng xí nghiệp cầu 3 Thăng Long
ngày càng phát triển toàn diện và vững chắc, thi cơng thắng lợi nhiều cơng trình
trọng điểm của Nhà nước như cầu Bến Thuỷ (thành phố Vinh), cầu Phong Châu

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 5-

(tỉnh Phú Thọ), cầu Bình (tỉnh Hải Dương), cầu Sơng Gianh (tỉnh Quảng Bình), cầu
n Bái (tỉnh Yên Bái), cầu Cảng Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)….
Năm 1993 thực hiện nghị quyết 388/HĐBT, Bộ Giao thông vận tải có quyết
định số 505 QĐ/TCCB – LĐ ngày 27/3/1993 thành lập công ty cầu 3 Thăng Long
trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long - Bộ Giao thông vận tải. Giai đoạn
này công ty bổ sung nhiệm vụ kinh doanh như: sản xuất dầm bê tông, các kết cấu bê
tơng, xây dựng các cơng trình dân dụng.

Ngày 12/7/1993 theo quyết định số 2205/KHĐT - Bộ Giao thông vận tải cấp
giấy phép hành nghề xây dựng.
Công ty cầu 3 Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước loại 1 theo quyết định
số 728/TCCB – LĐ ngày 24/3/1997 của Bộ Giao thông vận tải.
Giai đoạn từ 1998 đến nay, công ty đã có sự chuyển hướng tích cực, chú
trọng đầu tư và mở rộng thị trường về quy mô cũng như địa bàn sản xuất trên phạm
vi cả nước, đầu tư cơng nghệ mới nhằm duy trì phát triển sản xuất kinh doanh. Cơng
ty đã và đang khai thác có hiệu quả, có đủ điều kiện để tổ chức nhiều dây chuyền thi
cơng có kỹ thuật cao nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng các cơng trình giao thơng,
các cơng trình cơng nghiệp và các cơng trình dân dụng.
Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới, xắp xếp
lại các doanh nghiệp Nhà nước. Công ty cầu 3 Thăng Long tiến hành chuyển đổi
thành công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long. Ngày 27/12/2005 Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải đã ký quyết định số 4988/QĐ – BGTVT phê duyện phương án và
chuyển đổi công ty cầu 3 Thăng Long, công ty thành viên hạch tốn độc lập của
Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long thành công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long.
Tên giao dịch tiếng Việt của là: Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long.
Tên tiếng Anh là: Thang Long Birdge Construction Joint Stock Company No 3.
Trụ sở công ty tại xã Hải Bối - huyện Đông Anh – Hà Nội. Số điện thoại:
04.8810143 – 8810142 – 8810265. Fax: 04.8810401.
Hiện nay Công ty đã có chi nhánh tại đặt tại 577 đường Phạm Văn Đồng,
quận Gị Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :



Chuyên đề thực tập

- 6-

Ngày 25/3/2006 công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long đã tiến hành đại hội cổ
đông lần thứ nhất và bầu ra hội đồng quản trị, ban giám đốc. Mặc dù khơng thể
tránh khỏi những khó khăn do bước đầu tiến hành cổ phần hoá, nhưng cho đến nay,
lộ trình cổ phần hóa của Cơng ty đã và đang được tiến hành suôn sẻ và bước đầu đạt
được một số thành tựu. Công ty đã bắt đầu đi vào ổn định sau giai đoạn khó khăn
vừa qua.
2. Các hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty
Giấy chứng nhận kinh doanh số 010312316 ngày 24/5/2006 do sở kế hoạch
và đầu tư Hà Nội cấp, xác định Công ty Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long có các
hoạt động kinh doanh sau:
- Xây dựng các cơng trình giao thông: Cầu đường sắt, cầu đường bộ, cầu
cảng, đường cấp II, cấp III.
- Xây dựng các cơng trình dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi.
- Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, thi cơng các loại móng cơng trình.
- Kinh doanh bất động sản, xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, phụ
tùng.
- Sửa chữa xe, máy, phương tiện thi cơng và sản phẩm cơ khí khác.
- Kinh doanh xăng, dầu, ga, vật liệu xây dựng.
Trong đó xây dựng cầu là thế mạnh từ lâu của Công ty, ngay từ khi thành lập
Công ty đã được giao nhiệm vụ thi công các cây cầu lớn nhất của đất nước và cho
đến nay Công ty vẫn đang là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực xây
dựng cầu của Việt Nam. Đây chính là ưu thế để Cơng ty có thể tiếp tục phát triển và
hồn thành những mục tiêu chiến lược trong giai đoạn hiện nay.
3. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long


Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 7Hình 1:

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠNG TY

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

GIÁM ĐỐC CƠNG TY
KỸ SƯ GIAO THƠNG

PHĨ GĐ PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT
KỸ SƯ GIAO THƠNG

PHỊNG KỸ
THUẬT

PHỊNG TÀI VỤ

PHĨ GĐ PHỤ TRÁCH VẬT TƯ THIẾT BỊ
KỸ SƯ GIAO THƠNG


PHỊNG TỔ CHỨC

PHỊNG KẾ HOẠCH

PHỊNG VẬT TƯ
THIẾT BỊ

ĐƠN VỊ THI CÔNG

CÁC ĐƠN VỊ LẮP RẮP

ĐỘI ĐIỆN MÁY THI CƠNG

Sinh viên: Trần Xn Bách

XƯỞNG CƠ KHÍ

Lớp : KTĐT 45b


Chuyên đề thực tập

- 8-

3.2. Tổ chức ban lãnh đạo Công ty
3.2.1. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị quản lý và chỉ đạo các công việc, hoạt động kinh doanh,
giám sát giám đốc và những người quản lý khác đồng thời xác định các mục tiêu
hoạt động, chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất và ngân sách hàng năm. Quyết

định cơ cấu tổ chức của công ty. Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể công ty
Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm giám đốc hay bất kỳ cán bộ
quản lý, người đại diện nào của công ty và quyết định mức lương của họ. Thực hiện
các khiếu nại của công ty về cán bộ quản lý cũng như quyết định lựa chọn đại diện
của công ty trong các thủ tục pháp lý
Đề xuất các loại cổ phiếu và số lượng phát hành. Thực hiện việc phát hành
trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phần và các chứng quyền. Quyết định giá
bán trái phiếu, cổ phiếu và chứng khoán chuyển đổi. Đề xuất mức cổ tức hàng năm
và xác định cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức.
Phê chuẩn việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện và các công ty con.
Quyết định thực hiện, sửa đổi, huỷ bỏ các hợp đồng lớn.
3.2.2. Giám đốc công ty
Giám đốc công ty là người phụ trách chung, lãnh đạo trực tiếp và chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị, trước cơ quan chủ quản về mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị mình, điều động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, đồng
thời là người đại diện cho công ty ký kết các hợp đồng, tạo công ăn việc làm cho
các cơng nhân viên.
3.2.3. Các phó giám đốc cơng ty
Các phó giám đốc là người tham mưu cho giám đốc về mọi mặt hoạt động
của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc. Trực tiếp chỉ đạo phòng khoa học kỹ
thuật, phòng vật tư thiết bị, ký duyệt các phương án thi công, kế hoạch nguyên vật
liệu.Giám sát công trường theo nhiệm vụ của giám đốc.
Quan hệ với chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, kỹ sư giám sát, giải đáp các vướng
mắc và trực tiếp kí các biên bản nghiệm thu.

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :



Chuyên đề thực tập

- 9-

3.3.Tổ chức các phòng ban chức năng
3.3.1. Phòng kinh tế kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Lập các hồ sơ đấu thầu, chuẩn bị văn bản, giấy tờ theo thủ tục và hợp đồng sau khi
thắng thầu. Phân tích đơn giá sản phẩm đồng thời thanh tốn khối lượng hồn thành
và thanh lý hợp đồng khi kết thúc.
Giao khốn cho các cơng trường khi trúng thầu, lập kế hoạch lao động, tiền
lương hàng năm cho các cán bộ, công nhân viên. Giám sát các đơn vị thanh tốn trả
lương cho người lao động
3.3.2. Phịng khoa học kỹ thuật
Thiết kế phương án tổ chức thi công phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật và
nhà đầu tư. Giám sát công trường thi công, ký nghiệm thu và thanh toán với kỹ sư
giám sát theo khối lượng hoàn thành, kiểm tra việc ghi chép nhật ký cơng trình, các
số liệu kỹ thuật và hồ sơ hồn công.
Chuẩn bị các giải pháp kỹ thuật và khối lượng nguyên vật liệu cho công
trường, điều động thiết bị hợp lý, kịp thời cho thi cơng.
3.3.3. Phịng vật tư - thiết bị
Quản lý ngun vật liệu, thiết bị tồn cơng ty, bảo đảm thiết bị luôn trong
trạng thái tốt, đáp ứng yêu cầu xây lắp của các công trường. Cung cấp nguyên vật
liệu đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất lập kế hoạch mua sắm và cung cấp đúng, đủ,
kịp thời về số lượng, chất lượng trong mọi điều kiện để đảm bảo tiến độ sản xuất
kinh doanh, đồng thời thu hồi ngun vật liệu dư thừa của cơng trình.
Cùng với phịng tài chính kế tốn hướng dẫn thống nhất các chứng từ gốc,

thanh quyết toán vật tư thiết bị trong cơng ty.
3.3.4. Phịng tài chính kế tốn
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh lập kế hoạch vốn hàng năm, quản
lý và giám sát các hoạt động tài chính trong cơng ty. Có kế hoạch tạo nguồn vốn, ký
kết các hợp đồng vay vốn để đảm bảo vốn theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 10 -

Hướng dẫn các công trường ghi chép số sách và nhập xuất nguyên vật liệu.
Kịp thời thanh tốn các hạng mục cơng trình đã hồn thành với chủ đầu tư để có thể
quay vịng vốn nhanh.
Hạch toán kinh tế lỗ lãi, thực hiện các chế độ chính sách đối với Nhà nước và
người lao động.
3.3.5. Phịng tổ chức hành chính
Quản lý, điều động,bố trí, sắp xếp cán bộ cho cơng trường, phịng ban trong
cơng ty. Lập kế hoạch tuyển dụng lao động, thực hiện công tác đào tạo, giáo dục
nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Lập kế hoạch bảo hộ lao
động, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và phát bảo hộ lao động, an tồn lao động của các
cơng trình.
Quản lý và giải quyết các chế độ chính sách của người lao động, làm công
tác thi đua, khen thưởng, kỹ luật. Làm cơng tác hành chính quản trị, cơng tác xã hội.

3.3.6. Tổ chức sản xuất ở các đội cơng trình
Cơng ty tổ chức bộ phận sản xuất thành các đơn vị xây lắp tổng hợp để có
thể đảm nhận các phần trong cơng việc của một cơng trình, đứng đầu là chỉ huy
trưởng cơng trình chịu trách nhiệm điều hành sản xuất theo khối lượng công việc
mà công ty giao. Ngồi ra cịn có các trợ lý chun môn tại công trường là những
người tham mưu giúp việc và chịu sự lãnh đạo của chỉ huy trưởng công trường. Đó
là các trợ lý quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật, giám sát hiện trường và quản lý các
cơng việc khác.
II. NĂNG LỰC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CẦU 3 THĂNG LONG TRONG
ĐẤU THẦU
1. Kinh nghiệm thi công các cơng trình của Cơng ty
Đối với một Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là xây dựng
cầu, những yêu cầu đòi hỏi phức tạp về kỹ thuật thì kinh nghiệm đối với mỗi nhà
thầu là yếu tố quan trọng không thể không xét đến trong q trình xét thầu. Một
cơng ty muốn trúng thầu thì phải có yếu tố tạo lịng tin cho chủ đầu tư và đây chính
là yếu tố tốt nhất để làm được điều đó.
Trải qua hơn 40 năm kinh nghiệm trong xây dựng dân dụng và xây dựng
chuyên ngành giao thông như: thi công cầu, cống, đường ôtô, đường sắt, sân bay,

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 11 -


bến cảng… Công ty đã đảm bảo giao thông thông suốt hàng trăm km đường ôtôđường sắt. Thi công hàng trăm công trình cầu trong phạm vi tồn quốc:
Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ (1965-1975): hàng trăm km đường bộ
và đường sắt đã được Công ty tiến hành xây dựng và sửa chữa, đảm bảo giao thông
thông suốt cho kháng chiến kiến quốc.
Từ năm 1975 đến nay, Công ty đã và đang thi công nhiều cơng trình cầu lớn
với cơng nghệ thi cơng tiên tiến nhất hiện nay. Trong tất cả các hợp đồng kinh tế đã
được thực hiện, Cơng ty ln hồn thành đúng tiến độ, đảm bảo các yêu cầu về mỹ
thuật, thẩm mỹ và đặc biệt là chất lượng đúng theo yêu cầu của chủ đầu tư đã đề ra.
2. Máy móc thiết bị
Theo sự phát triển của xã hội, việc thi cơng các cơng trình ngày càng địi hỏi
quy mơ lớn, công nghệ thi công ngày càng cao. Muốn tồn tại và phát triển thì Cơng
ty phải được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ để có thể thi cơng các cơng
trình có u cầu phức tạp hơn với chất lượng cao nhất.
Bảng 1: Bảng thống kê một số máy móc cơ bản của Cơng ty
TT

Loại thiết bị

Đơn

Tổng

vị

số

Tình
trạng
thiết bị


Cơng suất
hoạt động

Nước sản xuất

1

Búa đóng cọc

bộ

5

tốt

3-5 tấn

Trung Quốc

2

Cẩu long môn 3,2T

cái

3

tốt

3,2 tấn


Việt Nam

3

Cẩu 12-16T

cái

6

tốt

12-16 tấn

Liên Xô

4

Cẩu 20-30 tấn

cái

6

tốt

20-30 tấn

Liên Xô


5

Cẩu 35-40 tấn

cái

6

tốt

35-60 tấn

Nhật

6

Cẩu 50-60 tấn

cái

2

tốt

35-60 tấn

Nhật

7


Cẩu long môn 135T

cái

1

tốt

135 tấn

Việt Nam

8

Máy khoan Lepper

bộ

1

tốt

F 2000

Đức

9

Máy khoan GPS 20


bộ

1

tốt

F 2000

Trung Quốc

10

Máy khoan GPS 15

bộ

1

tốt

F 1500

Trung Quốc

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :



Chuyên đề thực tập

11

- 12 -

Máy khoan gầu xoay bộ

1

tốt

F 2000

Nhật

1

tốt

F 2000

Nhật

6

tốt


7

tốt

KH 125-3
12

Xe treo đúc hẫng dầm bộ
khung T

13

Xe treo đúc hẫng dầm bộ

Việt Nam

khung T
14

Búa rung các loại

cái

50-170

Nhật + Đức

KW
15


Máy phát điện

cái

12

tốt

75-144

Trung Quốc\

KVA
16

Phao trung 6x3x2

cái

50

tốt

15 tấn

Việt Nam

17

Ca nô 150 cv


cái

1

tốt

15 tấn

Liên Xơ

18

Sà lan 200- 400T

cái

4

tốt

15 tấn

Trung Quốc

19

Máy ép gió

cái


6

tốt

4-9m3/ph

Đức

20

Máy đo đạc

cái

26

tốt

21

Máy bơm vữa

cái

6

tốt

4-9m3/h


Nhật

22

Trạm trộn bê tông

trạm

5

tốt

20-30m3/h

Việt Nam

23

Máy trộn bê tơng

Cái

20

tốt

400-800 lít Trung Quốc +

Nhật


Nga
24

Xe vận chuyển bê tơng Cái

5

tốt

6m3

Hàn

Quốc+

Nhật
25

Máy bơm bê tơng

cái

4

tốt

26

Hệ thống sói hút


hệ

4

tốt

27

Máy bơm nước

cái

15

tốt

60-90m3/h

Việt Nam
90-

Trung Quốc +

180m3/h

Nga
Việt Nam

28


Xe lao dầm

cái

1

tốt

21-33m

29

Thiết bị căng kéo dầm bộ

8

tốt

F

BTCT DƯL
30

Ván khôn dầm L = 24- bộ

Sinh viên: Trần Xuân Bách

10


KTĐT 45b

tốt

Đức

5

ly– Trung Quốc +

12,7 ly

Nga

24 – 33m

Việt Nam

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 13 -

33m
31

Máy ủi các loại


cái

2

tốt

75110C

Nga

32

Máy xúc các loại

cái

2

tốt

0,65-

Nga

1,25m3
33

Ơ tơ tải

cái


12

tốt

7-12 tấn

Nga

+Hàn

Quốc
34

Cọc

ván

thép thanh

1500

tốt

12-18m

Nga

LASSEN IV, V
( Nguồn: Phịng vật tư thiết bị)

3. Nhân sự và bố trí nhân sự
Trong tất cả các hoạt động của xã hội thì yếu tố con người luôn là yếu tố đặc
biệt quan trọng, quyết định sự thành bại của công việc, của Cơng ty. Xác định được
điều đó, Cơng ty ln có sự chuẩn bị tốt nhất về bố trí nhân lực. Hiện nay Công ty
Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long được đánh giá là doanh nghiệp có đội ngũ cán
bộ công nhân viên dồi dào cả về số lượng và chất lượng. Ta có các bảng kê chi tiết :

Bảng2: thống kê cán bộ kỹ thuật
TT

Cán bộ

Đơn vị

Tổng
số

Số năm trong nghề
<5

5-10

10-20

>20

năm

năm


năm

năm

1

Kỹ sư cầu, hầm, xây dựng

Người

50

12

11

13

14

2

Cán bộ kinh tế

Người

43

13


9

13

8

3

Kỹ sư đường bộ

Người

16

7

6

3

0

4

Kỹ sư điện máy

Người

21


3

4

6

8

5

Cán bộ trung cấp

Người

27

9

10

3

5

157

44

40


38

35

Tổng cộng

(Nguồn: phịng hành chính tổng hợp Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long)

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 14 -

Hình 2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lao động trực tiếp và lao động gián tiếp

biểu đồ thể hiện tỷ lệ lao động
lđ trực
tiếp
19%

lđ gián
tiếp
81%


Trong đó: - lđ trực tiếp: Tỷ lệ lao động trực tiếp
- lđ gián tiếp: Tỷ lệ lao động gián tiếp

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 15 -

Do đặc điểm là Công ty xây dựng nên lao động trong Công ty chủ yếu là lao
động trực tiếp (hình 2). Lao động gián tiếp chỉ chiếm một số lượng là 19% trong
tổng số lao động của Cơng ty. Ngồi đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, Công ty cổ
phần cầu 3 Thăng Long cịn có một đội ngũ đơng đảo cơng nhân có tay nghề cao,
đây chính là những người trực tiếp tạo nên sản phẩm của Cơng ty, trình độ và tay
nghề của họ quyết định rất nhiều đến chất lượng sản phẩm. Cơng ty muốn tạo uy tín
thì ngồi đội ngũ cán bộ quản lý đầy đủ, có chất lượng, nhất định phải có đội ngũ
lao động trực tiêp hung hậu và có chất lượng. Có như vậy mới có thể tạo ra các ưu
thế so với đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty. Để thấy rõ hơn
những điều này ta có các bảng thống kê lao động trực tiếp:

Bảng3: thống kê lao động trực tiếp
TT

Loại thợ


Đơn vị

Tổng số

Bậc thợ
3

4

5

6

7

1

Thợ xây lắp

Người

153

52

37

34

24


6

2

Thợ sắt

Người

115

42

34

24

10

5

3

Thợ hàn

Người

61

26


8

14

8

5

4

Thợ gia cơng cơ khí

Người

67

14

16

24

12

1

5

Thợ lái máy, lái xe


Người

89

45

15

14

6

9

6

Thợ điện, máy

Người

66

19

21

20

2


4

7

Lao động phổ thổng

Người

40

7

8

9

10

6

8

Các loại thợ khác

Người

36

10


6

7

7

6

9

Thị trường

60

10

21

12

10

7

687

225

166


158

89

49

Người

Tổng cộng

(Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long)
4. Nguồn lực về tài chính

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 16 -

4.1. Nguồn vốn
Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long là Công ty trực thuộc Tổng công ty xây
dựng Thăng Long nên chủ yếu vốn là do Tổng Cơng ty cấp. Ngồi số vốn được cấp
này, vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh có được của Cơng ty cịn là từ:
-


Phần lợi nhuận để phục vụ cho hoạt động tái đầu tư (vốn tự có của doanh
nghiệp).

-

Vay tín dụng ngân hàng trên cơ sở hợp đồng đã ký với khách hàng.

-

Nguồn vốn ứng trước của khách hàng để phục vụ cho thi cơng các cơng
trình.

-

Mua vật tư, vật liệu thiết bị của các nhà cung cấp thanh toán sau.
Trong các năm qua, chỉ tiêu hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty ngày càng

giảm (hệ số vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn). Điều này là một
minh chứng hơn nữa của sự giảm sút nhanh chóng của nguồn vốn chủ sở hữu. Xem
bảng dưới:
Bảng 4: So sánh hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty trong các năm2002-

2006
Chỉ tiêu
Hệ số VCSH
Giảm so với năm
trước %

2002

0.664

2003
0.471

2004
0.406

2005
0.267

2006
(0.049)

29.07

13.80

34.24

118.35

(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Có thể thấy tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu so với năm trước là rất lớn, đây
là một dấu hiệu khơng tốt cho tình hình tài chính của Cơng ty.
Dưạ vào bản 5: bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng
Long, ta thấy giá trị nguồn vốn chủ sở hữu hàng năm biến động giảm không đồng
đều qua các năm thậm chí có năm cịn âm. Trong khi các khoản phải trả lại càng
ngày càng tăng. Sự chênh lệch này khơng có lợi cho Cơng ty vì hàng năm Công ty


Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 17 -

còn phải trả lãi cho các khoản nợ mà các khoản nợ trong mấy năm gần đây lại quá
lớn so với vốn chủ sở hữu.
Đây là một cơ cấu vốn mạo hiểm, khơng an tồn cho khả năng thanh tốn
của Cơng ty. Nhưng đây cũng chính là một sự thể hiện rõ nhất những dấu hiệu của
q trình chuyển đổi cổ phần hóa một Cơng ty nhà nước: một công ty vốn quen hoạt
động trong thời kỳ bao cấp nay phải tự hạch toán, tự tìm vốn và hoạt động với năng
lực của mình nay lại tiến hành q trình cổ phần hố cịn nhiều khó khăn và thiếu
thốn.

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 18 -


Bảng 5: cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long
STT

Chỉ tiêu

2002

2003

2004

2005

2006

1

Tổng nguồn vốn

63171378051

50216972655

52137108934

47133975425

43318174940


2

Vốn chủ sở hữu

41976358000

28371458000

21164287000

12607305125

(2115961499)

3

Các khoản phải trả

15321768000

24532784351

24963137000

29568317100

41376217341

4


Nguồn kinh phí và quỹ khác

5873252050

7312720304

6009682934

4958353200

4057919099

( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2002-2006)

Sinh viên: Trần Xuân Bách

Lớp : KTĐT 45b


Chuyên đề thực tập

- 19 -

4.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty
Với các chỉ tiêu được tính theo các cơng thức sau:
Khả năng thanh toán nợ hiện hành = Tổng tài sản lưu động / nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh = (vốn bằng tiền + phải thu)/ Nợ ngắn hạn
Dựa vào các báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long ta tính
được các chỉ tiêu trên như sau:
Bảng 6: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Chỉ tiêu

2003

2004

2005

2006

Khả năng thanh toán nợ hiện

1,09

1,06

1,02

1,05

0,3

0,27

0,2

0,34

hành
Khả năng thanh tốn nhanh


Vì doanh nghiệp có tỷ lệ vốn tự có trên vốn vay thấp nên khả năng thanh
tốn nợ khơng cao và có xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân là do vốn vay của
doanh nghiệp ngày càng tăng trong khi nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm nhanh chóng
do đó khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ngày càng nhiều. Đây cũng chính là
nguyên nhân làm cho khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện hành
của doanh nghiệp giảm. Khả năng thanh tốn của Cơng ty khơng tốt cũng là phản
ánh thực tế tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian vừa qua, đó chính là sự
khó khăn về vốn trong bước đầu tiến hành cổ phần hố Cơng ty.
Để đánh giá đúng hơn về sự ảnh hưởng của tình hình tài chính của Cơng ty
cổ phần cầu 3 Thăng Long đến công tác đấu thầu như thế nào ta xem bảng tóm tắt
tình hình tài sản của Công ty trong các năm gần đây:

Sinh viên: Trần Xuân Bách

KTĐT 45b

Lớp :


Chuyên đề thực tập

- 20 -

Bảng 7: Tóm tắt tài sản có, tài sản nợ của Cơng ty (năm 2003-2006)
Chỉ tiêu

2002

2003


2004

Đơnvị: VND
2005

2006

Doanh thu

84.459.000.000 104.758.000.000 134.202.000.000 123.980.000.000 128.547.282.000

Lợi nhuận

1.250.000.000

612.000.000

506.000.000

280.040.000

12.115.961.499

Thuế nộp ngân sách

5.986.432.312

6.385.943.819


7.634.530.409

7.577.794.000

5.327.129.000

Thu nhập bình quân

1.168.000

1.173.000

1.225.000

1.159.000

1.250.000

Tài sản lưu động

81.894.000

142.609.609

150.329.000

139.339.000

140.421.369


Tài sản cố định

63.089.484.051

60.074.363.046

51.986.777.934

46.994.636.425

43.177.753.571

Tổng tài sản

63.171.378.051

60.216.972.655

52.137.106.934

47.133.975.425

43.318.174.940

( Nguồn: phịng kế tốn tổng hợp Cơng ty cổ phần cầu 3 Thăng Long )
Sinh viên: Trần Xuân Bách

Lớp : KTĐT 45b




×